Tải bản đầy đủ (.pdf) (325 trang)

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn tại xóm Na Mấy, xã Vũ Chấn – xóm Bình Sơn, xã Cúc Đường, huyện Võ Nhai”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.15 MB, 325 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ... 8 </b>

<b>1.1. Tên chủ dự án đầu tư ... 8</b>

<b>1.2. Tên dự án đầu tư ... 8</b>

<b>1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư ... 9</b>

1.3.1. Công suất của dự án đầu tư ... 9

1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư ... 9

1.3.2. Sản phẩm của dự án đầu tư ... 16

<b>1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của dự án đầu tư ... 16</b>

1.4.1. Giai đoạn thi công xây dựng ... 16

1.4.2. Giai đoạn đi vào vận hành ... 20

<b>1.5. Các thông tin khác liên quan tới dự án đầu tư ... 28</b>

1.5.1. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án... 28

1.5.2. Khoảng các từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường ... 31

1.5.3. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án ... 32

1.5.4. Biện pháp thi công ... 38

1.5.5. Tiến độ, tổ chức quản lý và thực hiện dự án ... 39

<b>CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, ... 42 </b>

<b>2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường ... 42</b>

<b>2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường ... 43</b>

2.2.1. Hiện trạng nguồn tiếp nhận nước thải ... 43

2.2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với việc xả nước thải vào nguồn tiếp nhận ... 44

<b>CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ ... 46 </b>

<b>3.1. Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật ... 46</b>

3.1.1. Hiện trạng về môi trường ... 46

3.1.2. Hiện trạng về tài nguyên sinh vật ... 47

<b>3.2. Môi trường tiếp nhận nước thải ... 50</b>

3.2.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ... 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.2.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng ... 53

3.2.3. Hệ thống sông, suối, kênh rạch khu vực tiếp nhận nước thải ... 59

<b>3.3. Hiện trạng chất lượng môi trường ... 59</b>

3.3.1. Chất lượng môi trường không khí ... 62

3.3.2. Chất lượng mơi trường nước ... 62

3.3.3. Chất lượng môi trường đất ... 63

<b>CHƯƠNG IV. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ VỚI SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG ... 66 </b>

<b>4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong giai đoạn thi công xây dựng ... 66 </b>

4.1.1. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thi cơng xây dựng ... 66

4.1.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng ... 101

<b>4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành ... 113 </b>

4.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động ... 114

4.2.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường ... 154

<b>4.3. Tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường ... 197</b>

<b>4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo ... 200</b>

<b>CHƯƠNG V. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG... 202 </b>

<b>5.1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải ... 202</b>

<b>5.2. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải ... 203</b>

<b>5.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ... 203</b>

5.3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn ... 203

5.3.2. Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung ... 203

5.3.3. Giới hạn giá trị đối với tiếng ồn, độ rung... 203

5.3.4. Các yêu cầu bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn, độ rung ... 204

<b>5.4. Nội dung yêu cầu về quản lý chất thải, phòng ngừa và ứng phó sự cố mơi trường ... 204</b>

5.4.1. Quản lý chất thải ... 204

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

5.4.2. u cầu về phịng ngừa và ứng phó sự cố môi trường ... 206

<b>CHƯƠNG VI. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ... 207 </b>

<b>6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải của dự án ... 207</b>

6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm ... 207

6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng trình, thiết bị xử lý chất thải ... 207

<b>6.2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật ... 208</b>

6.2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ ... 208

6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải ... 209

6.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường khác ... 209

<b>6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hàng năm ... 210</b>

<b>CHƯƠNG VI. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ... 211 </b>

<b>1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường. ... 211</b>

<b>2. Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan. ... 211</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC HÌNH </b>

Hình 1. 1 - Sơ đồ quy trình chăn ni lợn ... 9

Hình 1. 2 - Sơ đồ quy trình ni heo nghi mắc bệnh, heo bệnh ... 13

Hình 1. 3 – Hình ảnh thực tế khu vực thực hiện dự án ... 30

Hình 1. 4 – Vị trí thực hiện dự án trên bản đồ vệ tinh ... 30

Hình 1. 5 – Mặt bằng quy hoạch tổng thể trang trại chăn nuôi lợn ... 37

Hình 3. 1 - Vị trí thực hiện dự án ... 51

Hình 4. 1 - Cấu tạo sơ bộ cầu rửa xe tại cơng trường ... 106

Hình 4. 2 - Sơ đồ bố trí hệ thống thu gom nước tại cầu rửa xe ... 106

Hình 4. 3 - Cấu tạo bể tách dầu mỡ và cặn bẩn ... 106

Hình 4. 4 - Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn. ... 106

Hình 4. 5 - Nhà vệ sinh di động dự kiến đặt tại cơng trình ... 108

Hình 4. 6 - Sản phẩm của quá trình phân hủy kỵ khí hỗn hợp chất thải chăn ni .... 120

Hình 4. 7. Hệ thống thơng gió cho chuồng trại ... 156

Hình 4. 8. Sơ đồ thu gom, xử mùi tại khu vực nhà bếp ... 161

Hình 4. 9 - Sơ đồ thu gom nước mưa ... 163

Hình 4. 10 - Sơ đồ thốt nước mưa ... 164

Hình 4. 11 - Sơ đồ cấu tạo của bể tách dầu mỡ ... 165

Hình 4. 12 - Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hầm biogas ... 167

Hình 4. 13 - Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung 200 m<sup>3</sup>/ngày.đêm . 177 Hình 4. 14 - Sơ đồ thốt nước thải ra suối ... 178

Hình 4. 15 - Sơ đồ ứng phó sự cố của Trang trại ... 186

Hình 4. 16 - Sơ đồ ứng phó sự cố hóa chất ... 190

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

Bảng 1. 1 - Lịch tiêm phòng cho lợn con và lợn thịt ... 13

Bảng 1. 2 - Dự kiến nhu cầu máy móc, thiết bị cho giao đoạn thi cơng xây dựng ... 16

Bảng 1. 3 - Bảng khối lượng đất đào, đắp hạng mục của dự án ... 17

Bảng 1. 4 - Nhu cầu nguyên vật liệu của dự án ... 18

Bảng 1. 5 - Nhu cầu sử dụng nước cho thi công ... 19

Bảng 1. 6 - Thống kê nhu cầu sử dụng điện, nước và dầu diezen của giai đoạn thi công xây dựng ... 20

Bảng 1. 7 - Danh mục các thiết bị phục vụ giai đoạn vận hành của dự án ... 20

Bảng 1. 8 - Bảng nhu cầu thức ăn cho lợn trong q trình chăn ni ... 22

Bảng 1. 9 - Nhu cầu sử dụng thuốc thú ý, vaccine giai đoạn vận hành của dự án ... 23

Bảng 1. 10 – Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước ... 25

Bảng 1. 11 - Nhu cầu sử dụng điện dự án giai đoạn hoạt động... 26

Bảng 1. 13 – Tọa độ các điểm khép góc vị trí thực hiện dự án ... 31

Bảng 1. 14 – Hiện trạng sử dụng đất của dự án ... 32

Bảng 1. 15 - Khối lượng và quy mô các hạng mục của Dự án... 33

Bảng 1. 16 - Nhu cầu sử dụng lao động của dự án ... 40

Bảng 3. 1 - Các đối tượng chịu tác động bởi dự án ... 46

Bảng 3. 2 - Nhiệt độ trung bình năm 2018 – 2022 ... 54

Bảng 3. 3 - Độ ẩm tương đối trung bình các năm 2018 - 2022 ... 55

Bảng 3. 4 - Lượng mưa trung bình các năm 2018 - 2021 ... 56

Bảng 3. 5 - Số giờ nắng trung bình các năm 2018 - 2022 ... 57

Bảng 3. 6 - Phương pháp lấy mẫu và phân tích các thơng số về hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí, đất, nước tại khu vực Dự án ... 60

Bảng 3. 7 - Các vị trí đo đạc, lấy mẫu ... 61

Bảng 3. 8 - Chất lượng khơng khí xung quanh khu vực Dự án ... 62

Bảng 3. 9 - Chất lượng nước mặt khu vực Dự án ... 63

Bảng 3. 10 - Chất lượng môi trường đất của Dự án ... 64

Bảng 4. 1 - Tóm tắt các tác động trong giai đoạn xây dựng của dự án ... 66

Bảng 4. 2 - Nồng độ bụi đường phát sinh từ quá trình vận chuyển trong giai đoạn thi công ... 70

Bảng 4. 3 - Hệ số ô nhiễm đối với xe tải trên 16 tấn của một số chất ơ nhiễm chính ... 71

Bảng 4. 4 - Nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển trong giai đoạn thi công ... 71

Bảng 4. 5 - Nồng độ bụi, khí thải từ hoạt động thi cơng ... 75

Bảng 4. 6 - Nồng độ bụi, khí thải từ hoạt động thi công ... 77

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng 4. 7 - Tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình đốt cháy nhiên liệu của thiết bị thi

công ... 78

Bảng 4. 8 - Nồng độ bụi, khí thải từ hoạt động thi cơng ... 79

Bảng 4. 9 - Thành phần bụi khói của một số loại que hàn ... 79

Bảng 4. 10 - Tỷ trọng các chất ơ nhiễm trong q trình hàn kim loại ... 80

Bảng 4. 11 - Tải lượng ô nhiễm do hàn kim loại trong giai đoạn thi công Dự án ... 80

Bảng 4. 12 - Tải lượng, nồng độ các chất ơ nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt .... 84

Bảng 4. 13 - Thành phần và khối lượng CTR sinh hoạt ... 86

Bảng 4. 14 - Dự kiến chủng loại và khối lượng phát sinh CTNH ... 87

Bảng 4. 15 - Mức độ tiếng ồn điển hình của các thiết bị, phương tiện thi công ở khoảng cách 2m ... 91

Bảng 4. 16 - Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công theo khoảng cách ... 93

Bảng 4. 17 - Mức rung của các phương tiện thi công theo khoảng cách (dB) ... 95

Bảng 4. 18 - Tóm tắt các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án ... 113

Bảng 4. 19 - Số lượng xe sử dụng và nhiên liệu sử dụng ... 115

Bảng 4. 20 – Khối lượng xăng, dầu tiêu thụ cho hoạt động di chuyển của người lao động ... 115

Bảng 4. 21 – Bảng tổng hợp ước tính tải lượng khí thải phát sinh do mơ tơ, xe máy. 116 Bảng 4. 22 - Nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển trong giai đoạn hoạt động ... 117

Bảng 4. 23 - Hệ số phát thải các loại chất thải ... 120

Bảng 4. 24 - Tải lượng và nồng độ của các chất trong chăn nuôi lợn ... 121

Bảng 4. 25 - Tác hại của amoniac đến sức khỏe và năng suất của gia súc ... 122

Bảng 4. 26 - Nồng độ cho phép của một số khí và mùi trong chuồng nuôi ... 122

Bảng 4. 27 - Phân bố giá trị cường độ mùi theo khoảng cách từ vị trí trung tâm ... 124

Bảng 4. 28 - Các chất tạo mùi trong nước thải chăn nuôi ... 126

Bảng 4. 29 - Hệ số phát thải ô nhiễm của dầu Diesel ... 128

Bảng 4. 30 - Nồng độ chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động chạy máy phát điện ... 128

Bảng 4. 31 - Hệ số phát thải các chất ơ nhiễm trong khí gas ... 129

Bảng 4. 32 - Nồng độ chất ô nhiễm trong quá trình nấu ăn của Trang trại ... 129

Bảng 4. 33 - Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ... 132

Bảng 4. 34 - Dự báo nước thải chăn nuôi trong giai đoạn vận hành ... 134

Bảng 4. 35 - Thành phần và tính chất nước thải chăn ni gia súc ... 135

Bảng 4. 36 - Lượng phân sau ép và lượng phân trong nước thải ... 138

Bảng 4. 37 - Lượng bùn thải trong nước thải ... 140

Bảng 4. 38 - Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trung bình tháng ... 142

Bảng 4. 39 - Bảng sự cố tại hầm biogas ... 150

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 4. 40 - Tổng hợp hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt tại dự án ... 164

Bảng 4. 41 - Tổng hợp hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt tại dự án ... 166

Bảng 4. 42 - Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi trước và sau khi xử lý qua hệ thống hầm Biogas ... 169

Bảng 4. 43 - Danh sách thiết bị xử lý nước thải của dự án ... 173

Bảng 4. 44 - Kinh phí dự phịng các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường ... 198

Bảng 5. 1 - Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm ... 202

Bảng 5. 2 - Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung của Dự án ... 203

Bảng 5. 3 - Giới hạn đối với mức ồn và độ rung của Dự án ... 204

Bảng 5. 4 – Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp ... 205

Bảng 5. 5 – Khối lượng, chủng loại chất thải công nghiệp thông thường ... 205

Bảng 6. 1 - Thời gian vận hành thử nghiệm của Dự án ... 207

Bảng 6. 2 - Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngồi mơi trường ... 207

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

<b>CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1. Tên chủ dự án đầu tư </b>

- Tên Chủ dự án đầu tư: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương

- Địa chỉ văn phịng: xóm Bình Sơn, xã Cúc Đường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Bà Chu Thị Mai Hương Chức vụ: Chủ hộ kinh doanh.

- Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư số 27/SKHĐT-ĐKKD ngày 04/01/2024 của UBND tỉnh Thái Nguyên.

- Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh số 17D8003820 do Phịng Tài chính Kế hoạch huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên cấp. Đăng ký lần đầu ngày 03/06/2022.

<b>1.2. Tên dự án đầu tư </b>

- Tên Dự án đầu tư: Dự án đầu tư xây dựng trang trại chăn ni lợn tại xóm Na Mấy, xã Vũ Chấn – xóm Bình Sơn, xã Cúc Đường, huyện Võ Nhai.

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: xóm Na Mấy, xã Vũ Chấn và xóm Bình Sơn,

xã Cúc Đường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu

tư cơng): Nhóm C

- Cơ quan cấp giấy phép mơi trường của Dự án: dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất trung bình (quy

định tại Cột 16, Phụ lục II, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP). Do đó, Dự án thuộc nhóm II

(số thứ tự số 1 Phụ lục IV, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP) theo quy định tại Điểm a, Khoản 3, Điều 28 Luật BVMT số 72/2020/QH14. Vì vậy, căn cứ vào Khoản 1 Điều 41 Luật BVMT số 72/2020/QH14, Dự án thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên.

Từ Quý III/2024 đến Quý III/2025, Dự án đầu tư xây dựng trang trại chăn ni lợn tại xóm Na Mấy, xã Vũ Chấn – xóm Bình Sơn, xã Cúc Đường, huyện Võ Nhai đã xây dựng hoàn thiện các hạng mục phục vụ hoạt động chăn nuôi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

<b>1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 1.3.1. Công suất của dự án đầu tư </b>

Dự án đầu tư xây dựng trang trại chăn ni lợn tại xóm Na Mấy, xã Vũ Chấn –

xóm Bình Sơn, xã Cúc Đường, huyện Võ Nhai, trong đó:

- Đầu tư xây dựng chăn nuôi lợn thịt với quy mô công suất là 4.800 con/lứa.

<b>1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư </b>

<i><b>* Quy trình chăn ni lợn: </b></i>

Do tính chất đặc thù riêng về hoạt động chăn nuôi khác với các ngành sản xuất hàng hóa khác nên quy trình chăn ni lợn thịt thương phẩm tại dự án được trình bày như sau:

<b>Hình 1. 1 - Sơ đồ quy trình chăn ni lợn </b>

Thuyết minh quy trình

<i><b>Bước 1: Nhập lợn nội con giống </b></i>

Chủ dự án sử dụng con giống lợn nội địa. * Chọn giống để nuôi lợn thịt

Lợn sau cai sữa được chọn là những con có da mỏng, lơng mượt hoặc thưa, dáng đi nhanh nhẹn, mắt tinh nhanh, đuôi to, trường mình, lưng thẳng, mơng vai nở, bụng gọn, bốn chân vững chắc. Trọng lượng lợn giống vào chuồng 7 - 10 kg/con.

* Nhập giống lợn nội

Lợn giống khoảng 30 ngày tuổi (khoảng 7 - 10 kg). Lợn giống đưa về trang trại phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, giấy tiêm phòng vaccine; thuốc điều trị đã sử dụng (nếu có). Nếu khơng có đầy đủ các giấy tờ chứng minh nguồn gốc thì khơng được nhập vào trang trại.

<i><b>Bước 2: Chăm sóc đặc biệt </b></i>

+ Lợn con sau khi nhập về được đưa sang khu vực chăm sóc đặc điệt (chuồng cai sữa) khoảng 8 tuần. Tại đây lợn được phân loại có khối lượng tương đối đồng đều để nuôi trong cùng ô, đặc biệt lưu ý phải ni riêng lợn có khối lượng nhỏ, yếu hơn trong ơ chuồng riêng để có chế độ chăm sóc đặc biệt.

Khi lợn về đến trại, phải chuyển lợn xuống ngay và đưa vào khu cách ly để ni thích nghi (chuồng cai sữa). Ghi nhận lại tất cả các biểu hiện bệnh tật của lợn trong

q trình ni thích nghi.

Sau khi nhập lợn phải lên kế hoạch tiêm phòng cho đàn lợn, quan tâm đến một số bệnh như: lở mồm long móng, dịch tả, hội chứng rối loạn hơ hấp và sinh sản (PRRS),… Cử người thường trực để kịp thời cách ly lợn bị bệnh, nghi có bệnh và điều trị những con bị tổn thương do cắn nhau, bị bệnh.

Tập cho lợn đi vệ sinh đúng chỗ vào vị trí quy định trong một vài ngày đầu. Quy mô chăn nuôi của trang trại là 4.800 con/lứa. Dự án có 8 chuồng ni sẽ chia làm các giai đoạn khác nhau, luân phiên nhập lợn. Lợn được nhập về theo từng chuồng và theo dõi tại chuồng nuôi. Nhà cách ly chỉ để cách ly lợn bị bệnh và nghi có bệnh hoặc những con bị tổn thương do cắn nhau. Tỷ lệ lợn cách ly rất ít, diện tích chuồng hồn tồn đảm bảo cơng năng sử dụng.

Lợn con được chăm sóc, theo dõi dịch bệnh nghiêm ngặt. + Chế độ ăn và dinh dưỡng

Lợn con được ni hồn tồn bằng thức ăn dành cho lợn con, trong đó có thức ăn lợn con và thức ăn cai sữa (thức ăn lợn con dành cho lợn từ 28-35 ngày tuổi; thức ăn cai sữa dành cho lợn con từ 35-70 ngày tuổi).

Khi chuyển loại thức ăn sẽ được thực hiện chuyển dần dần trong vòng 4 ngày,

trong đó mỗi ngày thay ¼ lượng thức ăn giai đoạn trước bằng ¼ lượng thức ăn giai đoạn

sau, ngày thứ 4 cho lợn ăn 100% thức ăn giai đoạn sau. Việc chuyển đổi dần thức ăn để

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

tâp cho lợn quen dần với loại thức ăn mới và tránh bị tiêu chảy. S

Tùy theo tình trạng sức khỏe đàn lợn mà tăng dần lượng thức ăn, đảm bảo không

để lợn bị tiêu chảy.

Trong q trình ni lợn sau cai sữa, phải quan sát kỹ hàng ngày (sáng, chiều) để phát hiện lợn bị tiêu chảy, xác định nguyên nhân, điều chỉnh thức ăn hoặc bổ sung thuốc vào thức ăn, nước uống cho lợn.

+ Trong q trình chăn ni sẽ phát sinh các khí thải, mùi hơi, nước thải và lợn

chết (tỷ lệ khoảng 1%). Toàn bộ số lợn chết (không do dịch bệnh) được thu gom vào lị

đốt (sử dụng khí gas từ hầm biogas hoặc dầu DO), tro thải phát sinh được thu gom trộn

với phân thải và xuất bán.

- Thức ăn chăn ni có chất lượng tốt, do đơn vị có chức năng cung cấp.

- Thuốc thú y, lựa chọn giống, phương thức chăm sóc, kỹ thuật do đơn vị có chức

năng cung cấp.

<i><b>Bước 3: Chăm sóc, ni dưỡng </b></i>

+ Công tác chăn nuôi: Lợn con sau khi nuôi dưỡng tại chuồng cai sữa (khoảng

6-8 tuần) sẽ được cho sang khu vực chuồng hâu bị. Lợn có khối lượng từ 25-40kg sẽ được

ăn thức ăn lợn con; lợn có khối lượng từ 40÷60kg sẽ được ăn thức ăn lợn choai; lợn có

khối lượng từ 60kg trở lên sẽ được ăn thức ăn lợn choai và thức ăn xuất chuồng (tùy theo từng thời kỳ, loại cám cụ thể thay đổi theo quy định về sử sụng cám của chủ đầu

tư). Áp dụng phương thức chăn nuôi “cùng vào cùng ra” theo thứ tự ưu tiên từng dãy,

từng chuồng, từng ô. Sau khi lợn đạt khối lượng khoảng 90÷100kg sẽ xuất bán. Trong

quá trình ni dưỡng, lợn được chăm sóc và theo dõi dịch bệnh nghiêm ngặt.

+ Công tác vệ sinh

- Định kỳ phun thuốc sát trùng xung quanh khu chăn ni, các chuồng ni ít nhất 2 tuần/lần. Phun thuốc sát trùng lối đi trong khu chăn nuôi và các dãy chuồng ni ít nhất 1 lần/tuần khi khơng có dịch bệnh, và ít nhất 1 lần/ngày khi có dịch bệnh. Phun thuốc sát trùng trên lợn 1 lần/tuần khi có dịch bệnh bằng các dung dịch sát trùng thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

- Máng ăn, núm uống được vệ sinh hàng ngày và có biện pháp để kiểm sốt cơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

trùng, loài gặm nhấm và động vât khác (nếu có) trong khu chăn ni. Thực hiện các quy

định về tiêm phòng cho đàn lợn theo quy định.

- Tất cả các phương tiện vân chuyển khi vào hộ kinh doanh đều phải đi qua khu vực khử trùng và phải phun thuốc sát trùng. Mọi công nhân trước khi vào khu chăn nuôi phải thay quần áo, giầy dép và mặc quần áo bảo hộ của chủ đầu tư. Trước khi vào các chuồng nuôi phải đi ủng hoặc giầy dép và sát khuân dung dịch khử trùng.

+ Trong quá trình chăn ni sẽ phát sinh các khí thải, mùi hơi, nước thải và lợn

chết (tỷ lệ khoảng 1%). Toàn bộ số lợn chết (không do dịch bệnh) được thu gom vào lị

đốt (sử dụng khí gas từ hầm biogas hoặc dầu DO), tro thải phát sinh được thu gom trộn

với phân thải và xuất bán.

+ Đối với lợn chết (do dịch bệnh): Khi trang trại nghi ngờ măc dịch bệnh truyền

nhiễm nguy hiểm hoặc khi phát hiện lợn măc bệnh, lợn chết nhiều không rõ nguyên nhân, chủ dự án sẽ báo ngay cho chính quyền địa phương và cơ quan thú y gần nhất để

hướng dẫn và xử lý theo quy định.

<i><b>Bước 4: Xuất bán </b></i>

Lợn đạt khối lượng sẽ đưa sang chuồng xuất, toàn bộ lợn này được cung cấp cho chuỗi siêu thị, cửa hàng của chủ đầu tư hoặc một số thương lái trên địa bàn huyện và một số tỉnh lân cận. Sau mỗi đợt nuôi (6 tháng/lứa), công nhân tiến hành vệ sinh, tiêu

độc khử trùng chuồng, cơng cụ chăn ni và để trống chuồng ít nhất 7 ngày trước khi đưa lợn mới đến. Trong trường hợp trại bị dịch, để trống chuồng ít nhất 21 ngày kể từ

khi công bố hết dịch.

* Về chuồng ni và mật độ ni

Chuồng ni thống mát về mùa Hè và ấm áp về mùa Đông.

Nền chuồng cần chắc chắn khơng trơn trượt, có độ dốc 2-3% để thoát nước thải nhanh. Nên sử dụng cơng nghệ đệm lót sinh học.

Chuồng có máng ăn và vòi uống tự động cho lợn; 1 vòi cho 10 lợn, độ cao của núm uống tự động phải phù hợp cho từng độ tuổi của lợn thịt.

là 15-16<small>o</small>C.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

* Vệ sinh thú y

Tẩy giun sán cho lợn khi 18-22 kg.

Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin theo quy định Lịch tiêm phòng cho lợn con và lợn thịt.

<b>Bảng 1. 1 - Lịch tiêm phòng cho lợn con và lợn thịt </b>

<b>Loại tiêm phòng Thời gian tiêm (ngày tuổi) </b>

<i><b>* Quy trình chăm sóc heo bệnh </b></i>

<b>Hình 1. 2 - Sơ đồ quy trình ni heo nghi mắc bệnh, heo bệnh </b>

* Thuyết minh quy trình

Khi phát hiện heo bệnh, ngay lập tức tách chúng ra khỏi đàn và đưa về khu vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

cuối mỗi dãy chuồng để theo dõi nhằm tránh lây lan sang con khác. Tiến hành kiểm tra

và tùy trường hợp bệnh mà có phương án xử lý khác nhau. Cụ thể như sau:

- Đối với heo nghi bệnh hoặc heo bệnh thông thường: Chủ đầu tư thực hiện nuôi cách ly tại khu vực nuôi heo cách ly (khu nuôi cách ly heo bệnh được bố trí cách biệt,

ngăn cách với khu chăn ni) với chế độ chăm sóc theo dõi đặc biệt. Trong suốt thời

gian phát sinh dịch bệnh, không được tiến hành tắm heo. Phun sát trùng kỹ ô vấn đề và tồn bộ chuồng ni. Rắc vơi đường đi từ ô cần xử lý ra đến hết cầu cân. Dùng bạt che chắn đường chuyển heo qua, tránh tiếp xúc với chuồng nuôi và các heo khác. Quá trình này nhằm theo dõi, phát hiện và điều trị heo nghi mắc bệnh và heo bệnh. Heo được giữ lại khu vực cho đến khi khỏi hẳn mới tiến hành nhập đàn. Trường hợp heo chết do bệnh

thông thường, chủ đầu tư đưa xác heo đi tiêu hủy tại hố hủy xác.

- Đối với heo bệnh do dịch: Khi phát hiện heo bệnh do dịch sẽ liên hệ với cơ quan thú y và xử lý theo quy định. Toàn bộ heo trong vùng dịch được xử lý theo hướng dẫn của cơ quan chức năng, Thông tư số 07/2016/TT-BNN, QCVN 01:41/2011/BNNPTNN và QCVN 01:14/2010/BNNPTNN.

- Xử lý ô chuồng có heo nhiễm dịch bệnh

+ Khoanh vùng và cách ly đối với ô heo khác (dùng tôn - bạt chia khu vực), không được tiến hành rửa ô ngay sau khi loại heo.

+ Phun thật đẫm sát trùng pha bằng Triple G tỉ lệ 1/240 (Sử dụng bình phun điện). + Dùng xút NaOH hoặc vơi bột rắc phủ bề mặt nền, thành chuồng, song sắt,…, đối với chuồng mang thai và nuôi con cần dội gầm 1 lần/ngày.

+ Máng ăn nếu còn cám thừa, tiến hành hạ máng cho cám đổ hết xuống nền, dùng

bao riêng hót hết cám này – phun sát trùng khu vực hót rồi chuyển ra khu vực huỷ heo xử lý.

+ Trong vòng 3 ngày đầu tiến hành phun sát trùng 2 lần/ngày khu vực xử lý và

tồn bộ chuồng ni, khơng rửa.

+ Sau 3 ngày, tiến hành cọ rửa cơ học bằng máy xịt áp lực (Cần kết hợp xử dụng giáp cọ - bàn trải để đảm bảo sạch toàn bộ các khe, kẽ,…)

+ Khị lửa tồn bộ vách ngăn bằng sắt (tối thiểu 5s tại một vị trí).

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

+ Phun và rắc vôi lại tồn bộ ơ chuồng cần xử lý, để chống 30 ngày (trong thời

gian để chống cần phun kỹ sát trùng 2 lần/ngày)

+ Lấy mẫu swap xét nghiệm các ô – chuồng vấn đề vào ngày để chống cuối cùng. - Biện pháp phòng chống dịch bệnh khi có ổ bệnh bên ngồi Dự án: Trong trường hợp khu vực bùng phát dịch bệnh, Dự án sẽ thực hiện các biện pháp sau:

+ Phải tiêm ngừa đầy đủ các loại bệnh truyền nhiễm cho heo khi đàn heo còn khỏe mạnh.

+ Sát trùng chuồng trại định kỳ 2 lần/tuần ở tình trạng bình thường. Khi trong vùng

chăn ni có dịch bệnh xảy ra thì 1 - 2 ngày/lần với thuốc sát trùng Omnicide.

+ Tăng cường sức đề kháng cho heo những lúc thời tiết thay đổi bằng cách tiêm

phòng hoặc bổ sung các loại thuốc bổ, kháng sinh bào thức ăn, nước uống.

+ Kiểm soát chặt chẽ vào ra: Chỉ cho khách cần thiết vào trại và phải thực hiện tắm/thay quần áo, giày ủng sạch; Chỉ cho xe và trang thiết bị vào trại khi đã được làm sạch và sát trùng trước; Không cho người tiếp xúc với những heo khác vào trại; Không

cho nhân viên và khách đưa sản phẩm thịt heo vào trại; Không cho heo ăn thức ăn thừa.

+ Kiểm sốt động vật lây truyền bệnh: Các lồi động vật như chuột, ruồi, gián, bọ chuồng trại,… ngoài phá hủy nhà xưởng, trang thiết bị chăn nuôi, quấy nhiễu vật nuôi, tiêu thụ và làm ô nhiễm thức ăn thì chúng cịn là vật chủ trung gian truyền nhiễm nhiều bệnh nguy hiểm cho người và vật nuôi như: dịch tả heo Châu Phi/ASF, FMD, Lepto,

thương hàn, dịch hạch,...

+ Không vận chuyển lợn, thức ăn, chất thải hay vật dụng khác chung một phương tiện; phải thực hiện sát trùng phương tiện vận chuyển trước và sau khi vận chuyển. Khoảng cách xây dựng chuồng trại theo đúng quy định. Định kỳ phun thuốc sát trùng

xung quanh khu chăn ni, các chuồng ni ít nhất 1 lần/2 tuần; phun thuốc sát trùng

lối đi trong khu chăn ni và các dãy chuồng ni ít nhất 1 lần/tuần khi khơng có dịch bệnh, và ít nhất 1 lần/ngày khi có dịch bệnh; phun thuốc sát trùng trên heo 1 lần/tuần khi có dịch bệnh bằng các dung dịch sát trùng thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

+ Cung cấp đủ dinh dưỡng cho heo, thức ăn phải bảo quản kỹ và không bị ẩm mốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

+ Cung cấp nước sạch cho heo uống. Nếu nghi ngờ nước uống bị nhiễm bẩn phải sát trùng kỹ trước khi dùng.

<b>1.3.2. Sản phẩm của dự án đầu tư </b>

- Lợn thịt 4.800 con/lứa.

<b>1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của dự án đầu tư </b>

<b>1.4.1. Giai đoạn thi công xây dựng </b>

Để đảm bảo dự án được triển khai thi công xây dựng đảm bảo tiến độ thực hiện

dự án, Chủ dự án sẽ đảm bao huy động các nguồn lực để thực hiện dự án.

Do đặc tính của hoạt động thi công xây dựng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thực

tế (tiến độ thi công thực tế của từng hạng mục cơng trình, nguồn kinh phí thực hiện cho từng thời điểm, quy mô nhà thầu thực hiện sau công tác đấu thầu, thời tiết,…) nên không thể xác định chính xác số lượng máy móc trong giai đoạn thi cơng xây dựng của dự án. Vì vậy, chỉ có thể liệt kê các loại thiết bị phương tiện cần sử dụng cho hoạt động thi công xây dựng cơ bản và một số thiết bị phụ trợ cho cơ sở hạ tầng được trình bày trong Bảng sau:

<b>Bảng 1. 2 - Dự kiến nhu cầu máy móc, thiết bị cho giao đoạn thi công xây dựng </b>

<i>(Nguồn: Thuyết minh thiết kế cơ sở của dự án) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

<i><b> Nhu cầu đất đào đắp </b></i>

Hệ thống san nền bám theo các đường đồng mức tự nhiên, giảm thiểu khối lượng đào và đắp và giảm độ dốc cho các tuyến đường. Hướng dốc và độ dốc san nền đảm bảo việc thoát nước mặt san nền và thoát nước về hướng có hệ thống thốt nước tự nhiên.

Căn cứ vào hiện trạng khu vực và phân khu chức năng, cao độ san nền được tổ chức cho phù hợp và giảm thiểu chi phí thấp nhất có thể.

<b>Bảng 1. 3 - Bảng khối lượng đất đào, đắp hạng mục của dự án </b>

<i>(Nguồn: Thuyết minh thiết kế cơ sở của dự án) </i>

<b>Bảng 1. – Bảng tổng hợp khối lượng san lấp </b>

<i>(Nguồn: Thuyết minh thiết kế cơ sở của dự án) </i>

<i><b>Nhu cầu nguyên vật liệu thi công </b></i>

Khối lượng vật liệu xây dựng của dự án được tính tốn dựa vào khối lượng thi cơng các hạng mục cơng trình của dự án. Ước tính khối lượng vật tư của dự án được trình bày trong các bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

<b>Bảng 1. 4 - Nhu cầu nguyên vật liệu của dự án </b>

<b>TT Tên vật tư <sup>Đơn </sup><sub>vị </sub>Số lượng </b>

<i> (Nguồn: Thuyết minh thiết kế cơ sở của dự án) </i>

Để đảm bảo vật tư cung cấp kịp thời cho cơng trình, đáp ứng u cầu chất lượng, tiến độ, cơng trình sẽ sử dụng vật tư, vật liệu xây dựng từ các nguồn cung cấp là các Công ty liên doanh, các cơ sở nhà máy sản xuất sẵn có tại địa phương và các vùng lân cận như sau:

- Đá phục vụ cho bê tông, sử dụng đá của các cơ sở sản xuất đá tại địa bàn và các

huyện lân cận.

- Cát xây dựng: Cát vàng, cát đen sử dụng các nguồn cung cấp tại địa phương. - Xi măng sử dụng xi măng PCB30, PCB40 đáp ứng yêu cầu chất lượng của công

tác xây dựng và được mua tại các nguồn cung ứng trong tỉnh.

- Tấm lợp: Sử dụng tấm lợp kim loại màu của các Công ty liên doanh trong nước

với các độ dài thích hợp, các tấm nhựa lấy ánh sáng sử dụng các tấm nhựa trong của các nhà máy nhựa và được phân phối bởi các đơn vị trong tỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

Thép xây dựng: bao gồm thép tròn dùng cho kết cấu BTCT và thép hình chế tạo kết cấu thép v.v... cũng được lấy từ các đơn vị cung ứng trên địa bàn huyện.

Dự kiến quãng đường vận chuyển nguyên vật liệu trong giai đoạn triển khai thi công xây dựng là khoảng 30 km (bao gồm chiều đi và về).

<i><b>Nhu cầu về nước </b></i>

Nước cấp cho dự án phục vụ cho sinh hoạt của công nhân trên công trường, nước

sử dụng cho thi công, nước tưới làm ẩm để giảm mức phát tán bụi trong q trình thi cơng.

Việc tuyển dụng cơng nhân xây dựng sẽ tăng cường sử dụng nhân lực địa phương, bố trí cơng nhân nghỉ tại nhà trọ ở gần công trường để giảm bớt lán trại. Dự kiến trong

giai đoạn này sử dụng 50 công nhân.

<i>+ Nước sử dụng cho sinh hoạt: </i>

Với định mức sử dụng nước là 80 lít/người.ngày (Theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng) thì lượng nước cần cấp cho các hoạt động sinh hoạt là: Q<small>SH </small>= 50 x 80 = 4.000 lít/ngày.đêm = 4 m<small>3</small>/ngày.đêm.

<i>+ Lượng nước cấp cho hoạt động thi công xây dựng </i>

Dựa theo khối lượng thi công của dự án và theo kinh nghiệm của các nhà thầu thi công dự án có quy mơ tương tự, nhu cầu sử dụng nước phục vụ thi công dự án được dự

báo như sau:

<b>Bảng 1. 5 - Nhu cầu sử dụng nước cho thi công </b>

<b>(m<small>3</small>/ngày.đêm) </b>

2 Bảo dưỡng bê tông, vật liệu 0,8

<i> (Nguồn: Thuyết minh thiết kế cơ sở của dự án) </i>

<i>Ghi chú: Các hoạt động bảo dưỡng máy móc, thiết bị, xe vận chuyển sẽ được </i>

thực hiện tại các cơ sở chuyên dụng trên địa bàn, khơng thực hiện tại cơng trình thi cơng xây dựng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

Như vậy, ước tính tổng lưu lượng nước cấp cho giai đoạn thi công xây dựng

khoảng 11 m<small>3</small>/ngày.đêm. Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện, nước, dầu diezen trong giai đoạn thi công xây dựng là:

<b>Bảng 1. 6 - Thống kê nhu cầu sử dụng điện, nước và dầu diezen của giai đoạn thi công xây dựng </b>

<b>TT Danh mục Lượng sử dụng Nguồn cung cấp </b>

Nước giếng khoan phục vụ sinh hoạt, các hoạt động thi công xây dựng

<i>(Nguồn: Thuyết minh thiết kế cơ sở của dự án) </i>

<b>1.4.2. Giai đoạn đi vào vận hành </b>

Để đảm bảo các hoạt động vận hành của dự án, các trang thiết bị chính của dự án trong giai đoạn vận hành như danh mục bảng sau:

<b>Bảng 1. 7 - Danh mục các thiết bị phục vụ giai đoạn vận hành của dự án STT Tên máy móc, thiết bị Đơn vị Số lượng Nước sản xuất </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

<b>STT Tên máy móc, thiết bị Đơn vị Số lượng Nước sản xuất </b>

7. Cân điện tử, cửa thông hai đầu 1 tấn Hệ thống 02 <sup>Italya/Tương </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

<i>(Nguồn: Thuyết minh thiết kế cơ sở của dự án) </i>

Nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ cho trang trại chăn nuôi gồm nhiều nguyên vật liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là lợn con, thức ăn và thuốc phòng bệnh. Danh mục thuốc thú y sử dụng đảm bảo tuân thủ theo quy định danh mục ban hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Nhu cầu sử dụng các nguyên, nhiên vật liệu trong giai

đoạn vận hành của dự án được ước tính như sau:

<i><b>Nhu cầu về sử dụng nguyên vật liệu trong giai đoạn vận hành </b></i>

Theo hướng dẫn quy trình chăn ni an tồn sinh học phịng, chống bệnh dịch

ban hành kèm theo Quyết định số 205/QĐ-CN-GVN ngày 11/11/2021 của Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, thì bảng nhu cầu thức ăn chăn nuôi trong

giai đoạn vận hành dự án như sau:

<b>Bảng 1. 8 - Bảng nhu cầu thức ăn cho lợn trong q trình chăn ni </b>

<b>STT Tên ngun liệu <sup>Đơn vị </sup></b><i><b><sub>tính </sub></b></i> <b><sup>Định mức </sup></b>

- <i><sup>Thức ăn hỗn hợp cho lợn con (nuôi </sup><sub>trong khoảng 25 ngày) </sub>kg/con 1,0 </i> 121,2 Việt Nam - <i><sup>Thức ăn hỗn hợp giai đoạn lợn thịt </sup><sub>(nuôi trong khoảng 110 ngày) </sub>kg/con 1,2 </i> 639,9 Việt Nam - <i><sup>Thức ăn hỗn hợp giai đoạn xuất bán </sup><sub>(nuôi trong khoảng 20 ngày) </sub>kg/con 1,5 </i> 145,4 Việt Nam

<i>(Nguồn: Thuyết minh thiết kế cơ sở của dự án) Ghi chú: </i>

Lợn giống dự kiến tối đa khoảng 4.848 con do tính thêm xác suất 1% lợn chết để

vẫn đảm bảo 4.800 con đầu ra theo chủ trương.

<i><b>Nhu cầu sử dụng vaccine phục vụ giai đoạn vận hành </b></i>

Vacxin sử dụng trong giai đoạn vận hành thường dùng để tiêm phòng cho lợn con và lợn thịt. Thống kê cứ 1 con lợn cần tiêm 8 loại vacxin chính và đề phịng lợn nhiễm bệnh, cần các loại thuốc thú y khác. Ta có bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

<b>Bảng 1. 9 - Nhu cầu sử dụng thuốc thú ý, vaccine giai đoạn vận hành của dự án </b>

<i>(Nguồn: Thuyết minh thiết kế cơ sở của dự án) </i>

<i><b>Nhu cầu sử dụng nước </b></i>

Nước sử dụng cho giai đoạn dự án đi vào hoat động dùng để phục vụ cho:

- Hoạt động sinh hoạt của người lao động tại dự án; - Nước ăn uống, tắm rửa cho lợn;

- Nước vệ sinh chuồng trại;

- Nước dùng cho rửa đường, tưới cây và làm mát chuồng trại; - Nước phục vụ phòng cháy chữa cháy;

+ Nguồn: Lấy từ nguồn nước ngầm, nước mặt và nước tái sử dụng từ nước thải

<i><b>Dự báo lượng sử dụng: </b></i>

<i><b>- Lượng nước cấp cho sinh hoạt, rửa tay chân của cán bộ công nhân viên </b></i>

Trong giai đoạn hoạt động, số lượng cán bộ công nhân viên khoảng 50 người. Theo TCVN 01:2021/BXD, để đảm bảo nhu cầu nước sử dụng, trong giai đoạn vận hành người lao động chủ yếu ăn ở, sinh hoạt tại trang trại nên nhu cầu sử dụng nước tính theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

Q<small>sh</small><b> = 100 lít/người/ngày.đêm x 50 người = 5.000 lít/ngày.đêm = 5 m/ngày.đêm </b>

<i><b>- Nước cấp cho quá trình vệ sinh sát khuẩn khách hàng khi đến dự án </b></i>

Theo quy định an tồn sinh học của Cơng ty, những khách hàng và xe vận tải đến

dự án đều phải đưa đi vệ sinh sát khuẩn (rửa tay chân bằng nước sạch sau đó phun xịt khuẩn và sấy khơ) để đảm bảo an tồn, tránh lây lan dịch bệnh. Định mức nước cấp cho

quá trình này ước tính khoảng 3 lít/người/ngày đêm. Trung bình mỗi ngày, Trang trại

có khoảng 6 khách ra vào dự án, do đó lượng nước cấp cho q trình này là: 6 x 3 = 18

<i><b>- Nước cấp cho hoạt động chế biến thức ăn, nước uống, tắm lợn, rửa chuồng và thiết bị dụng cụ </b></i>

Theo TCVN 3772:1983 về trại nuôi lợn – yêu cầu thiết kế, định mức nước cấp cho hoạt động chế biến thức ăn, nước uống, tăm lợn, rửa chuồng và thiết bị dụng cụ đối với lợn thịt là 20 lít/con/ngày.đêm ~ 0,02 m<small>3</small>/con/ngày.đêm. Khi dự án đi vào hoạt động ổn định, sẽ ni 4.848 con lợn thịt/lứa, do đó, lượng nước cấp cho hoạt động này là 4.848

con x 0,02 m<small>3</small><i><b>/con/ngày.đêm = 96,96 m<small>3</small>/ngày.đêm (trong đó nước dùng cho chế biến </b></i>

thức ăn, nước uống, rửa thiết bị dụng cụ khoảng 50% ~ 48,48 m<small>3</small>/ngày.đêm; còn khối

<i><b>- Nước cấp cho quá trình pha chế phẩm EM </b></i>

Trong quá trình chăn ni, khơng tránh khỏi dịch bệnh và mùi hôi từ phân lợn phát sinh. Để giảm thiểu các tác động này, Công ty sử dụng chế phâm EM pha với nước sạch

tần suất phun khoảng 1 lần/ngày, suy ra lượng nước cấp cho quá trình phun chế phâm EM là: 200 x (14.400 m<small>2 </small>: 200m<small>2</small><b>) = 14.400 lít/ngày = 14,4 m<small>3</small>/ngày.đêm. </b>

<i><b>- Nước cấp bổ sung hệ thống làm mát Cooling </b></i>

Dự án sử dụng hệ thống Cooling để làm mát, điều hịa khơng khí trong chng trại. Một bên chuồng sẽ được lắp đặt hệ thống quạt hút và bên còn lại sẽ được lắp đặt các tấm tản nhiệt làm mát. Khi quạt hút hoạt động khơng khí trong chuồng được hút ra tạo sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngồi chuồng, khơng khí bên ngoài sẽ

đi qua tấm làm mát Cooling. Nước theo đường ống được bơm đều lên hệ thống Cooling

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

với nhiệt độ bên ngoài mang lại lượng gió tươi mát, giàu oxy và độ âm phù hợp cho sức khỏe vât nuôi. Nước sau khi làm mát chảy xuống bể gom phía dưới để lăng cặn rồi tiếp tục bơm tuần hoàn lại quá trình làm mát tiếp theo. Lượng nước bị thất thốt, bay hơi sẽ

<i><b>- Nước sử dụng cho hoạt động tưới cây xanh, dập bụi sân đường nội bộ </b></i>

<i>+ Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động tưới cây: theo QCVN 01:2021/BXD, định </i>

mức nước cấp cho hoạt động tưới cây xanh là 3 lít/m<sup>2</sup>/ngày.đêm ~ 0,003

hiện trạng) của Trang trại là 20.000 m<small>2</small>, suy ra, lượng nước cấp cho hoạt động này là

<b>20.000 x 0,003 = 60 m<sup>3</sup>/ngày.đêm. </b>

<i>+ Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động dập bụi đường: theo QCVN </i>

01:2021/BXD, định mức nước cấp cho hoạt động dâp bụi sân đường là 0,4

lít/m<sup>2</sup>/ngày.đêm ~ 0,0004 m<small>3</small>/m<sup>2</sup>/ngày.đêm. Diện tích sân đường nội bộ của Trang trại

là 1.929,7 m<small>2</small><b>, suy ra, lượng nước cấp cho hoạt động này là 1.089,5 x 0,0004 = 0,44 </b>

<b>m<small>3</small>/ngày.đêm. </b>

<b>Như vây tổng lượng nước cấp cho hoạt động tưới cây, dâp bụi đường khoảng 60,44 </b>

<b>m<small>3</small>/ngày.đêm (Lượng nước cấp cho hoạt động này chỉ phát sinh vào những ngày nắng </b>

nóng, khơ hanh và được ngấm luôn xuống đất nên không phát sinh nước thải ra ngồi mơi trường - lượng nước cấp cho q trình này được lấy từ nguồn nước thải sau xử lý –

Không qua hệ thống xử lý nước cấp).

<b>Bảng 1. 10 – Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước </b>

<b>STT Diễn giải </b>

<b>Nhu cầu sử dụng nước của Nhà máy Số lượng Định mức <sup>Nhu cầu sử dụng </sup><sub>(m</sub><sub>3</sub><sub>/ngày) </sub></b>

1

Lượng nước cấp cho sinh hoạt, rửa tay chân của cán bộ công

2 <sup>Nước cấp cho quá trình vệ </sup>sinh sát khuẩn khách hàng khi

3 Nước cấp cho hoạt động chế biến thức ăn, nước uống, tắm

4.848 con

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

<b>STT Diễn giải </b>

<b>Nhu cầu sử dụng nước của Nhà máy Số lượng Định mức <sup>Nhu cầu sử dụng </sup><sub>(m</sub><sub>3</sub><sub>/ngày) </sub></b>

lợn, rửa chuồng và thiết bị dụng cụ

chế phẩm EM

Nhu cầu sử dụng nước cho

0,0004

<i><b>Nhu cầu sử dụng điện </b></i>

- Đầu tư hệ thống đường dây điện hạ thế đấu nối từ đường dây điện trung thế cách dự án 500m về TBA 320KVA của trang trại đảm bảo cấp điện liên tục cho toàn bộ khu vực trang trại.

- Trang bị 01 máy phát điện dự phịng cơng suất 250KVA (Có thể bằng khí Bioga)

để nhanh chóng khắc phục sự cố mất điện hay chập điện, cháy nổ nếu có nhằm bảo vệ đàn lợn khơng bị ngạt và chết nóng vào mùa hè khi có sự cố mất điện tồn chuồng ni.

- Xung quanh trang trại từ phía cổng bảo vệ đi tới khu vực chuồng trại được bố trí

các đèn cao áp để phục vụ thắp sáng trang trại.

<b>Bảng 1. 11 - Nhu cầu sử dụng điện dự án giai đoạn hoạt động </b>

<b>STT Tên hạng mục <sup>Đơn </sup><sub>vị </sub><sub>lượng </sub><sup>Số </sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

- Quạt thơng gió

- Bơm làm mát, xịt rửa chuồng

<i> (Nguồn: Thuyết minh thiết kế cơ sở của dự án) </i>

Điện sử dụng cho giai đoạn dự án đi vào hoạt động dùng để phục vụ cho:

- Hoạt động thắp sáng chuồng trại, sưởi ấm cho lớn; - Hoạt động của máy bơm nước và xử lý nước thải

- Nhu cầu sinh hoạt của người lao động tại dự án (Hệ thống đèn chiếu sáng, điều hịa thơng gió).

<i><b>Nhu cầu về xăng, dầu </b></i>

Trong quá trình dự án vận hành nhu cầu sử dụng nhiên liệu xăng, dầu chủ yếu là

các phương tiện vận chuyển và hoạt động của máy phát điện. Lượng nhiên liệu này là

khơng nhiều, vì vậy, khi cần sử dụng, Chủ dự án sẽ đi mua từ đơn vị cung ứng trên địa bàn và khơng thực hiện dự trữ trong q trình vận hành dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

Nguồn nhiên liệu xăng, dầu được nhập từ các đơn vị cung ứng trên địa bàn.

<b>1.5. Các thông tin khác liên quan tới dự án đầu tư </b>

<b>1.5.1. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án </b>

<i>1.5.1.1. Hiện trạng sử dụng đất. </i>

Khu đất thực hiện Dự án thuộc xóm Na Mấy, xã Vũ Chấn và xóm Bình Sơn, xã

Cúc Đường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, với tổng diện tích thực hiện dự án là

48.800 m<small>2</small> (gồm: đất rừng sản xuất (cây keo), diện tích 6.100 m<small>2</small>; đất lúa (LUK), diện

tích 6.847 m<sup>2</sup>; cịn lại là đất khác). Hiện nay, tồn bộ diện tích đất thực hiện dự án đã

được cấp sổ đỏ sang tên Bà Chu Thị Mai Hương.

Tại Nghị quyết số 106/NQ-HĐND Quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ngày 08/12/2023, quyết

định chuyển đổi mục đích sử dụng 0,61 ha rừng sản xuất (cây keo) là rừng trồng để thực

hiện dự án đang đề xuất chấp thuận chủ trương đầu tư (Phụ lục I) và chuyển đổi mục

đích sử dụng 4,88 ha rừng sản xuất là rừng trồng để thực hiện dự án đã được chấp thuận

chủ trương đầu tư, trong đó: đất trồng lúa (0,68 ha) và đất khác (4,2 ha) (Phụ lục II).

<i>Chi tiết Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xem tại phụ lục đính kèm.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

<b>Hình 1. 3 – Trích lục theo bản đồ địa chính thuộc xóm Bình Sơn, xã Cúc Đường, xóm Na Mấy, xã Vũ Chấn - Khu chăn ni xóm Bình Sơn, xã Cúc Đường, xóm Na Mấy, xã Vũ Chấn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

<b>Hình 1. 4 – Hình ảnh thực tế khu vực thực hiện dự án </b>

<b>Hình 1. 5 – Vị trí thực hiện dự án trên bản đồ vệ tinh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

<b>Bảng 1. 12 – Tọa độ các điểm khép góc vị trí thực hiện dự án </b>

<i>a. Hiện trạng giao thông </i>

Nguồn điện cung cấp cho dự án được lấy từ nguồn điện TBA 320KVA của trạm biến áp khu vực xã Cúc Đường.

<i>b. Hiện trạng cấp nước </i>

Do đặc điểm khu vực lập dự án tồn bộ là đất nơng nghiệp nên chưa có hệ thống

cấp nước vào trong khi đất. Dự án sẽ sử dụng giếng khoan và lập thủ tục xin cấp phép

khai thác nước theo đúng quy định.

<i>c. Hiện trạng thu gom và thoát nước mưa </i>

Qua khảo sát, khu vực địa bàn xóm Na Mấy, xã Vũ Chấn và xóm Bình Sơn, xã

Cúc Đường chưa có hệ thống thốt nước mưa được xây dựng. Nước mưa một phần tự

ngấm xuống đất, một phần chảy theo các rãnh trên bề mặt địa hình rồi thốt ra suối.

<i>d. Hiện trạng thu gom và thoát nước thải </i>

Qua khảo sát, khu vực địa bàn xóm Na Mấy, xã Vũ Chấn và xóm Bình Sơn, xã

Cúc Đường chưa có hệ thống thốt nước thải được xây dựng. Nước mưa một phần tự

ngấm xuống đất, một phần chảy theo các rãnh trên bề mặt địa hình rồi thốt ra suối.

<b>1.5.2. Khoảng các từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về mơi trường </b>

Căn cứ quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường, dự án khơng có yếu tố nhạy cảm về mơi trường, cụ thể là: vị trí thực hiện dự án không thực hiện trong khu dân cư tập trung; không xả nước thải vào nguồn nước sử dụng cho mục

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

đích cấp nước sinh hoạt; không sử dụng đất của: khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định

của pháp luật về đa dạng sinh học, thủy sản, các loại rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp, di sản văn hóa vật thể, di sản thiên nhiên khác; khơng có u cầu chuyển

đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên, vùng đất ngập nước quan

trọng; khơng có u cầu di dân, tái định cư.

Xung quanh khu vực thực hiện dự án khơng có dân cư sinh sống, Khu dân cư gần nhất là tại điểm trường tiểu học Cúc Đường, cách vị trí thực hiện dự án khoảng 1.220 m về phía Nam. Căn cứ theo Thơng tư số 23/2019/TT-BNNPTNT, khoảng cách từ trang trại chăn nuôi quy mô nhỏ đến khu dân cư, khu tập trung chất thải sinh hoạt, công nghiệp tối thiểu là 100 mét; trường học, bệnh viện, chợ, nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng dân cư tối thiểu 150 mét. Như vậy, vị trí thực hiện dự án hoàn toàn phù hợp với khoảng cách được quy định.

<b>1.5.3. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án </b>

Tổng mặt bằng xây dựng trang trại diện tích khoảng 48.800 m<small>2</small> (khoảng 4,88 ha)

được bố trí phân theo các hạng mục cơng trình đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi và quy mô đầu tư của doanh nghiệp.

Đất sử dụng cho quy hoạch xây dựng dự án chủ yếu là đất trồng cây lâu năm (CLN), đất trồng lúa (LUK), đất trồng xây hàng năm (BHK), đất nuôi trồng thủy sản và đất rừng sản xuất (RSX). Cụ thể như sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>Chủ dự án: Hộ kinh doanh Chu Thị Mai Hương </i>

riêng biệt rõ rệt, gồm:

- Các hạng cơng trình chính: 08 Chuồng lợn thịt.

- Các hạng mục cơng trình phụ trợ: 01 Cổng, 01 nhà bảo vệ, 02 nhà sát trùng xe,

04 nhà văn phịng và nhà nghỉ cơng nhân, 01 nhà sát trùng và nấu ăn, 01 nhà ăn ca, 01

nhà kho dụng cụ, thuốc, 01 nhà điều hành điện, 02 kho cám, 01 nhà cách ly, 04 nhà ép và chứa phân.

- Các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường: 01 kho CTNH + chất thải rắn, 01 bể lắng phân, 02 bể chứa nước sạch, 02 bể biogas, 01 ao lắng, 01 bể xử lý vi sinh, 01 ao

điều hoà, 01 ao sinh học, 01 lị khí đốt biogas dư, 01 cụm bể hoá lý và khử trùng, 01 ao

thả cá, 01 hố chôn lấp xác lợn chết, 01 bể sự cố, 01 hệ thống thu gom nước thải.

Diện tích, quy mơ, kết cấu các hạng mục chính của dự án được liệt kê trong bảng dưới

<b>Bảng 1. 14 - Khối lượng và quy mô các hạng mục của Dự án STT Hạng mục đầu tư <sup>Diện </sup></b>

- Chuồng ni được bố trí 04 cửa ra vào, 19 ơ cửa

sổ khung nhơm kính, phía đầu chuồng ni lắp đặt các tấm giấy làm mát, phía cuối lắp đặt 16 quạt hút gió công nghiệp đảm bảo chuồng trại ln được thơng thống, mát về mùa hè và ấm về mùa đông.

- Khoảng cách mỗi chuồng nuôi là 3m. Mỗi

chuồng được xây trên nền BT đá 10 x 20, dày 100 đánh nhám chống trượt. Kiểu chuồng xây kín, tường gạch block, dày 110, trát vữa hai mặt M75

dày 20mm. Mái lợp tôn mạ màu dày 0,45mm, xà

- Kết cấu BTCT, tường gạch, mái lợp tôn mạ màu;

nền lát gạch ceramic 400 x 400, bê tông M50 dày

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

cấu kiện trong nhà dùng M200, BTCT lót dùng M150, cốt liệu đá zăm 1x2, cát vàng, xi măng PCB 30, có độ sâu so với cost nền đường là 15cm; mái lợp tôn xốp cách nhiệt mã kẽm AZ100 dày cấu kiện trong nhà dùng M200, BTCT lót dùng M150, cốt liệu đá zăm 1x2, cát vàng, xi măng PCB 30, mái lợp tơn dày 0,4 mm chống nóng, xà cấu kiện trong nhà dùng M200, BTCT lót dùng M150, cốt liệu đá zăm 1x2, cát vàng, xi măng PCB 30, có độ sâu so với cost nền đường là 15cm, mái lợp tôn màu, trần bố trí hệ thống ống phun

- Kết cấu BTCT, tường gạch, tôn mái lợp dày

0,4mm, nền đổ bê tông, hệ khung thép hộp địa

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

+ Hệ vì kèo sắt V5 Hoà Phát dày 3,5 mm, sơn

- Nền hành lang xung quanh nhà:

+ BT đá 10x20, M200 dày 50 xoa phẳng mặt, tạo dốc, cắt RON theo bước cột.

- Kết cấu BTCT, tường gạch, mái lợp tôn mạ màu;

nền lát gạch ceramic 400 x 400, bê tông M50 dày

10 cm. 12. Nhà ép và chứa

- Kích thước: Dài x rộng = 10 x 5, 4 nhà

- Kết cấu BTCT, hệ khung thép hộp địa hình, mái

lợp tôn dày 0,4 mm, nền đổ bê tông.

<b>C Các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường </b> phủ bạt nhựa HDPE, mương neo màng HDPE.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Kho CTNH + CTR 40 <sup>- Kích thước: Dài x rộng = 10 x 4 </sup>

- Kết cấu BTCT M50, mái lợp tôn mạ màu. - Kho chứa rác sinh

- Kho chứa CTNH 10 - Xây tường gạch, có mái che, biển cảnh báo

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Hình 1. 6 – Mặt bằng quy hoạch tổng thể trang trại chăn nuôi lợn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>1.5.4. Biện pháp thi công </b>

<i>1.5.4.1. Thi công xây dựng các hạng mục dự án </i>

Mặt bằng khu đất hiện tại là đất trống, đất rừng, không có cơng trình xây dựng hiện hữu. Chủ đầu tư cùng đơn vị tư vấn thiết kế tận dụng độ dốc hiện trạng để bố trí mặt bằng nhằm giảm thiểu việc san lấp để tiết kiệm chi phí. Một số vị trí có cao độ cao bất

thường sẽ được san lấp trước khi xây dựng công trình. Đất san nền sử dụng đất đào hầm biogass và đất đào ao sinh học nằm trong khu đất thực hiện dự án. Nền sau khi được bóc

bỏ lớp hữu cơ trên bề mặt được đổ đất từng lớp và đầm nén K≥0,9.

Giải pháp thi công san nền là sử dụng máy đào gầu ngược đào múc đất đưa lên xe tải tự đổ, sau đó vận chuyển đến vị trí cần san lấp, sử dụng máy ủi, máy lu để san lấp và đầm nén đạt độ chặt thiết kế.

<i>* Công tác chuẩn bị mặt bằng: Trước khi tiến hành thi công xây dựng, Chủ dự án </i>

kết hợp với nhà thầu xây dựng sẽ thực hiện các công tác sau:

- Lựa chọn các biện pháp, phương án thi cơng. - Bố trí hệ thống cung cấp điện, nước cho công trường.

- Biện pháp thi công:

+ Đào xúc đất bằng tổ hợp máy xúc đào PC200; máy ủi Komatsu D50-16. + Phần đất đắp đầm K= 0,90 theo tiêu chuẩn, đầm đất bằng máy đầm 16 T.

<i>* Công tác xây </i>

Để đảm bảo kết dính tốt cho khối xây vữa xi măng được sử dụng là hợp phần của xi măng, cát, nước được trộn với nhau theo một tỷ lệ thích hợp tạo ra hỗn hợp có cường độ cao chịu được nước và nơi ẩm ướt.

- Xây từ dưới lên trên, tường chính xây trước, tường phụ xây sau, xung quanh xây trước, trong xây sau.

- Nếu gạch khô phải tưới nước để đảm bảo gạch không hút nước của vữa tạo liên kết tốt khi xây.

- Bề mặt tiếp giáp khối xây phải được trát một lớp hồ dầu để tạo độ liên kết giữa gạch và bề mặt tiếp giáp đó như dầm, cột.

- Để đảm bảo cho tường thẳng và phẳng thì trong quá trình xây phải giăng dây nhợ

</div>

×