Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của Cơ sở Công ty TNHH Seoul Print Vina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.62 MB, 122 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC MỞ ĐẦU</b>

<b>CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ </b>

<b>1.T<small>ÊN CHỦ </small>C<small>Ơ SỞ</small>:C<small>ÔNG TY </small>TNHHS<small>EOUL </small>P<small>RINT </small>V<small>INA</small> ... 44 </b>

<b>2.T<small>ÊN </small>C<small>Ơ SỞ</small>:C<small>ÔNG TY </small>TNHHS<small>EOUL </small>P<small>RINT </small>V<small>INA</small>. ... 44 </b>

<b>3.C<small>ÔNG SUẤT</small>,<small> CÔNG NGHỆ</small>,<small> SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA </small>C<small>Ơ SỞ</small>: ... 44 </b>

3.1. Công suất của Cơ sở ... 44

3.2. Công nghệ sản xuất của Cơ sở ... 46

3.3. Sản phẩm của dự án ... 50

<b>CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG1.S<small>Ự PHÙ HỢP CỦA </small>C<small>Ơ SỞ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA</small>,<small> QUY HOẠCH TỈNH</small>,<small> PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG</small>. ... 53 </b>

<b>2.S<small>Ự PHÙ HỢP CỦA </small>C<small>Ơ SỞ VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG</small></b> ... 53

<b>CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ</b> <i><b>1.</b></i><b>C<small>ƠNG TRÌNH</small>,<small> BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA</small>,<small> THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI</small></b> .... 54

1.1. Thu gom, thoát nước mưa ... 54

1.2. Thu gom, thoát nước thải ... 55

1.3. Xử lý nước thải ... 57

<b>2.C<small>ƠNG TRÌNH</small>,<small> BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI</small>,<small> KHÍ THẢI</small></b> ... 60

<b>3.C<small>ƠNG TRÌNH</small>,<small> BIỆN PHÁP LƯU GIỮ</small>,<small> XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG</small></b> ... 64

<b>4.C<small>ƠNG TRÌNH</small>,<small> BIỆN PHÁP LƯU GIỮ</small>,<small> XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI</small></b> ... 66

<b>5.C<small>ƠNG TRÌNH</small>,<small> BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN</small>,<small> ĐỘ RUNG</small></b> ... 68

<b>6.P<small>HƯƠNG ÁN PHỊNG NGỪA</small>,<small> ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM VÀ KHI DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH</small></b> ... 68

<b>7.C<small>ÔNG TRÌNH</small>,<small> BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÁC </small>(<small>NẾU CÓ</small>):K<small>HÔNG</small></b> ... 75

<b>8.C<small>ÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG </small>(<small>NẾU CÓ</small>):... 75 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG</b>

<b>1.N<small>ỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI</small></b> ... 76

<b>2.N<small>ỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI</small></b> ... 76

<b>3.N<small>ỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN</small>,<small> ĐỘ RUNG </small>(<small>NẾU CÓ</small>): ... 76 </b>

<b>4.N<small>ỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỦA </small>C<small>Ơ SỞ THỰC HIỆN DỊCH VỤ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI </small>(<small>NẾU CÓ</small>): ... 77 </b>

C<small>ÔNG TY KHÔNG THỰC HIỆN DỊCH VỤ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI</small>. ... 77

<b>5.N<small>ỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỦA </small>C<small>Ơ SỞ CÓ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU TỪ NƯỚC NGOÀI LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT </small>(<small>NẾU CÓ</small>): ... 77 </b>

<b>CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ1.K<small>ẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ VỚI NƯỚC THẢI</small></b> ... 78

<b>2.K<small>ẾT QUẢ QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ VỚI KHÍ THẢI</small></b> ... 80

<b>CHƯƠNG 6. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ<small> ... 82 </small></b>

<b>1. K<small>Ế HOẠCH VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI</small></b> ... 82

<b>2.C<small>HƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI </small>(<small>TỰ ĐỘNG</small>,<small> LIÊN TỤC VÀ ĐỊNH KỲ</small>)<small> THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT</small></b> ... 82

2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ ... 82

2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: ... 82

2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ Cơ sở... 82

<b>3.K<small>INH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG</small> ... E<small>RROR</small>!B<small>OOKMARK NOT DEFINED</small>. </b>

<b>CHƯƠNG 7. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ</b>

<b>CHƯƠNG 8. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b> DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT </b></i>

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường CBCNV : Cán bộ công nhân viên

CTNH : Chất thải nguy hại

GPMT : Giấy phép môi trường

KTMT : Kỹ tḥt mơi trường

PCCC : Phịng cháy chữa cháy

QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia

TCVN : Tiêu chuẩn Quốc gia TNMT : Tài nguyên và môi trường XLNT : Xử lý nước thải

WHO : Tổ chức Y tế Thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>

Bảng 1. 1. Các hạng mục cơng trình chính và phụ trợ của Cơ sở ... 45

Bảng 1. 2. Các công trình bảo vệ mơi trường của Cơ sở ... 46

Bảng 1. 3. Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động của Cơ sở ... 49

Bảng 1.4. Danh mục nguyên liệu phục vụ cho dây chuyền sản xuất của Cơ sở ... 50

Bảng 1. 5. Danh mục hóa chất phục vụ cho dây chuyền sản xuất của Cơ sở ... 51

Bảng 3. 1. Thông số thiết kế các bể hệ thống xử lý nước thải ... 60

Bảng 3. 2. Danh mục máy móc thiết bị cho hệ thống xử lý nước thải tập trung ... 60

Bảng 3. 3. Thông số kỹ thuật của các hệ thống xử lý khí thải bằng than hoạt tính... 63

Bảng 3. 4. Vị trí và số lượng thùng rác của Cơ sở ... 65

Bảng 3. 5. Bảng tổng hợp khối lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh ... 65

Bảng 3. 6. Thành phần và khối lượng CTNH phát sinh năm 2023 ... 66

Bảng 3. 7. Khối lượng chất thải nguy hại Cơ sở đăng ký phát sinh ... 67

Bảng 3. 8. Thiết bị phòng cháy chữa cháy của Cơ sở ... 69

Bảng 5. 1. Kết quả quan trắc nước thải định kỳ năm 2022 ... 78

Bảng 5. 3. Kết quả quan trắc khí thải định kỳ năm 2022, 2023,2024 ... 81 <small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>

Hình 1. 1. Sơ đồ quy trình sản xuất kèm dịng thải ... 47

Hình 1. 2. Sơ đồ cân bằng nước của Cơ sở ... 52

Hình 3. 1. Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nước mưa chảy tràn ... 54

Hình 3. 2. Hệ thống thu gom, thốt nước mưa của Cơ sở ... 54

Hình 3. 3. Hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt của cơ sở ... 56

Hình 3. 4. Sơ đồ cơng nghệ xử lý của HT XLNT sinh hoạt cơng suất 30m<small>3</small>/ngày.đêm ... 58

Hình 3. 6. Các quạt thơng gió tại nhà xưởng ... 62

Hình 3. 7. Quy trình xử lý khí thải của các hệ thống lắp đặt mới ... 62

Hình 3. 8. Hệ thống xử lý khí thải của Cơng ty... 64

Hình 3. 9. Khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ... 64

<i>Hình 3. 10. Kho rác cơng nghiệp thơng thường ... 66</i>

Hình 3. 11. Kho chất thải nguy hại ... 68

Hình 3. 12. Hình ảnh kho hóa chất ... 71

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỞ ĐẦU </b>

Công ty TNHH Seoul Print Vina có trụ sở chính tại Lô CN11, KCN Khai Quang, Phường Khai Quang, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Công ty TNHH

<i>Seoul Print Vina (sau đây gọi tắt là Công ty) là doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư </i>

nước ngồi. Cơng ty đã được Ban Quản lý các KCN cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án 2176768708, chứng nhận lần đầu ngày 31/08/2005, chứng nhận đăng ký thay đổi lần thứ bảy ngày 23/05/2019.

Năm 2010, Công ty thuê 1.920m<small>2</small> nhà xưởng của Công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại Vĩnh Sơn để thực hiện dự án. Dự án đã được UBND thành phố Vĩnh Yên xác nhận đăng ký Bản cam kết bảo vệ môi trường tại Giấy xác nhận số 01/UBND-TNMT ngày 15/01/2010.

Năm 2016, Công ty thuê thêm nhà xưởng số 2 (diện tích 590m<small>2</small>) của Cơng ty cổ phần Xây dựng và thương mại Vĩnh Sơn để mở rộng sản xuất. Dự án đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết tại Quyết định số 1104/QĐ-UBND ngày 11/4/2017 với quy mô in họa tiết, logo trên chất liệu vải công suất 10.000.000 sản phẩm/năm.

Tháng 02/2019, Công ty đã nhận chuyển nhượng tồn bợ khu đất có diện tích 4.537m<small>2</small> tại lô CN11, KCN Khai Quang của Công ty cổ phần và Thương mại Vĩnh Sơn. Sau khi nhận chuyển nhượng xong, Công ty đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CN 940258 ngày 22/4/2019. Trong giai đoạn này, nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm của Dự án ngày càng tăng, Công ty tăng quy mô sản xuất sản phẩm in hoạt tiết, logo trên chất liệu vải từ 10.000.000 sản phẩm/năm lên 18.000.000 sản phẩm/năm. Dự án đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt báo cáo ĐTM tại Quyết định số 2983/QĐ-UBND ngày 21/11/2019. Theo Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM, các cơng trình xử lý chất thải của Dự án (01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 30m<small>3</small>/ngày.đêm, 01 hệ thống xử lý khí thải bằng than hoạt tính cơng suất 1.500m<small>3</small>/h) khơng phải vận hành thử nghiệm.

Căn cứ Khoản 1, Điều 39 của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, cơ sở Công ty TNHH Seoul Print Vina thuộc đối tượng phải xin cấp Giấy phép môi trường.

Căn cứ Điểm c, Khoản 3, Điều 41 của Luật Bảo vệ môi trường, báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở Công ty TNHH Seoul Print Vina thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh Vĩnh Phúc.

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của cơ sở Công ty TNHH Seoul Print Vina được thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục X ban hành kèm theo Nghị định

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết mợt số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Cơ sở xin cấp cho tất cả các hạng mục cơng trình hiện tại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ </b>

<i><b>1. Tên chủ Cơ sở: Công ty TNHH Seoul Print Vina </b></i>

- Địa chỉ: Lô CN 11, KCN Khai Quang, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Người đại diện: Ông Kim Yoon Kil Chức vụ: Giám đốc - Điện thoại: 0211. 3721.168

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên, mã số doanh nghiệp 2500239777, do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp lần đầu ngày 31/8/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 15/5/2019.

- Giấy chứng nhận đầu tư số: 2176768708, do Ban Quản lý các KCN Vĩnh Phúc chứng nhận lần đầu ngày 31/8/2005, chứng nhận đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 23/5/2019.

<i><b>2. Tên Cơ sở: Công ty TNHH Seoul Print Vina. </b></i>

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô CN 11, KCN Khai Quang, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của Cơ sở:

+ Cơ quan cấp Giấy phép xây dựng: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc.

+ Cơ quan cấp Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường: UBND tỉnh Vĩnh Phúc.

+ Cơ quan cấp phép môi trường: UBND tỉnh Vĩnh Phúc.

<i>- Quy mơ của Cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu </i>

<i>tư công): </i>

<i>Tổng vốn đầu tư của Cơ sở: 43.070.077.000 VNĐ (Bốn mươi ba tỷ, không trăm </i>

<i>bảy mươi triệu, bảy mươi bảy nghìn đồng Việt Nam). Căn cứ Mục d, Khoản 4, Điều 8 và </i>

Khoản 3, Điều 10, Luật đầu tư cơng số 39/2019/QH14, Cơ sở tḥc tiêu chí phân loại dự án nhóm C.

<b>3. Cơng suất, cơng nghệ, sản phẩm sản xuất của Cơ sở: </b>

<i><b>3.1. Công suất của Cơ sở </b></i>

Cơ sở được thực hiện với quy mô, công suất như sau:

<b>- Quy mô sử dụng đất: 4.537m</b><small>2</small>, vị trí của Cơ sở như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Hình 1.1. Vị trí của cơ sở trong KCN Khai Quang </b>

Phần diện tích này được bố trí các hạng mục cơng trình phục vụ hoạt đợng sản xuất của Cơ sở. Các hạng mục công trình chính, phụ trợ và bảo vệ mơi trường của Cơ sở hiện tại không thay đổi so với nội dung báo cáo ĐTM đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt tại Quyết định số 2983/QĐ-UBND ngày 21/11/2019. Cụ thể như sau:

<b>Bảng 1. 1. Các hạng mục cơng trình chính và phụ trợ của Cơ sở </b>

<i>I Các hạng mục cơng trình chính </i>

<small>Vị trí Cơ sở </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bảng 1. 2. Các cơng trình bảo vệ môi trường của Cơ sở </b> 2 Hệ thống XLNT 01 hệ thống XLNT công suất 30m<small>3</small>/ngày.đêm

3 Hệ thống XLKT <sup>01 hệ thống XLKT bằng than hoạt tính cơng </sup> suất 1.500m<sup>3</sup>/giờ

4 Kho rác

Diện tích 45m<sup>2</sup>, được chia làm 3 ngăn: + Ngăn chứa rác thải sinh hoạt: 15m<small>2</small>

+ Ngăn chứa CTR thông thường: 15m<small>2</small>

+ Ngăn chứa CTNH: 15m<small>2</small>

5 Téc nước inox chứa

nước thải sản xuất <sup>1.800 lít </sup>

<i><b>- Quy mơ sản xuất: Gia cơng tráng màng quần áo và sản phẩm may mặc; In nổi </b></i>

các loại vải và sản phẩm dệt cho các Công ty sản xuất và gia công hàng may mặc tại Việt Nam, công suất 18.000.000 sản phẩm/năm.

<b>- Số lao động hiện tại của Cơ sở: 150 người. </b>

<i><b>- Chế độ làm việc: Cơ sở làm việc 2 ca, thời gian làm ca ngày là từ 7h30 đến </b></i>

16h30; ca đêm từ 16h00 đến 00h00 hoặc từ 15h00 đên 02h00 hoặc từ 18h30 đến 02h30 hoặc 19h30 đến 03h30.

<i><b>- Hoạt động ăn uống giữa ca: Cơ sở khơng có hoạt đợng nấu ăn, tồn bợ các </b></i>

suất ăn được đặt từ các đơn vị cung cấp suất ăn công nghiệp.

<i><b>3.2. Công nghệ sản xuất của Cơ sở </b></i>

Công nghệ sản xuất các sản phẩm của Cơ sở như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Hình 1. 1. Sơ đồ quy trình sản xuất kèm dòng thải </b>

Kiểm tra màu mực Kiểm tra màu mực Kiểm tra màu mực

Kiểm tra vải

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>Thuyết minh quy trình: </b></i>

Quy trình in sản phẩm thực hiện qua các bước như sau:

<b>1. Nhận đơn hàng </b>

Công ty nhận đơn hàng và các thông tin liên quan đến đơn hàng.

<b>2. Thiết kế phim theo mẫu </b>

- Nhận File phim từ công ty tổng bên Hàn Quốc. - Chỉnh sửa và phân tích phim gốc nhận được. - Gửi phim đã chỉnh sửa lại về công ty tổng duyệt.

- Nếu phim đạt thì triển khai làm khn, nếu khơng đạt thì chỉnh sửa lại.

<b>3. Làm khn theo kích thước phim </b>

Triển khai làm khuôn theo phim mà nhân viên thiết kế gửi cần thực hiện các bước sau:

- Căng lưới in vào khuôn bằng nhôm sau đó cố định luới in vào khuôn bằng keo. - Phun keo lên lưới in dùng máy phun làm sao để keo tràn đều trên lưới in. - Bơm, xịt nước để làm sạch chỗ cần in (chỗ cần in sẽ được xịt hết keo). Lượng nước sử dụng rửa lưới in khoảng 90 lít/ngày, nước phụt rửa lưới in dạng tia nhỏ, lực phun lớn đảm bảo loại bỏ sạch keo trên lưới tại những chỗ cần in.

- Chuyển sang cho bộ phận in, khi nào lưới in rách sẽ thực hiện tháo bỏ lưới in và làm lại khuôn theo các bước như trên.

<b>4. Pha mực in </b>

Mực in sẽ được phối trộn, pha chế tạo thành các màu mực khác nhau, lượng mực phối trộn theo tỷ lệ quy định sẵn. Nhân viên phòng mực căn cứ vào lượng sản phẩm cần in để pha mực theo lượng hàng sản xuất.

<b>5. Kiểm tra màu mực </b>

Thực hiện in thử trên vải để kiểm tra màu mực. Quản lý sản xuất sẽ kiểm tra sản phẩm in thử để duyệt màu.

<b>6. Kiểm tra vải </b>

Công ty kiểm tra vải trước khi in. Vải đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào quy trình thực hiện in trên vải.

<b>7. In sản phẩm </b>

Thực hiện kiểm tra mã hàng và lấy các nguyên, phụ liệu cần thiết phục vụ cho mã hàng cần làm bao gồm: mực in, vải in, khuôn in. Tiến hành in thử rồi mang đi kiểm tra. Nếu kết quả kiểm tra đạt yêu cầu sẽ tiến hành sản xuất. Nếu không đạt yêu cầu tiến hành in thử lại. Sản phẩm không đạt yêu cầu được đưa sang công đoạn tẩy. Sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Axeton để tẩy mực in trên sản phẩm lỗi. Vải sau khi tẩy được chuyển lại cho công đoạn in.

Sau khi in, khuôn in sẽ được lau sạch bằng vải có nhúng xylen để làm sạch khuôn in. Vải sau khi lau được đưa vào thùng chứa chất thải nguy hại.

<b>8. Sấy khô sản phẩm </b>

Sản phẩm sau khi in xong, các khuôn chứa sản phẩm sẽ được sấy trực tiếp khi chạy qua máy sấy, nhiệt độ sấy từ 60 – 70<sup>0</sup>C.

<b>9. Kiểm tra lỗi </b>

Sau khi sấy khô, sản phẩm được chuyển sang công đoạn kiểm tra lỗi. Thực hiện việc kiểm tra nếu thấy lỗi ở cơng đoạn nào thì tiến hành khắc phục tại công đoạn đó. Sản phẩm đạt yêu cầu được đóng gói và chờ xuất hàng.

<b>10. Đóng gói, xuất hàng </b>

Sau khi kiểm tra sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được chuyển sang công đoạn đóng gói, lưu kho và chờ xuất hàng.

Để vận hành dây chuyền sản xuất trên, Cơ sở có sử dụng các loại máy móc, thiết bị cơng nghiệp. Các loại máy móc, thiết bị này đã liệt kê trong nội dung báo cáo ĐTM được phê duyệt. Hiện tại, Cơ sở không thay đổi, không bổ sung thêm các thiết bị mới. Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất của Cơ sở cụ thể như sau:

<b>Bảng 1. 3. Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động của Cơ sở </b>

<b>I THIẾT BỊ SẢN XUẤT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

16 Máy sấy khuân Hàn Quốc 2

<b>PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN </b>

<b>THIẾT BỊ VĂN PHÒNG </b>

<i><b>3.3. Sản phẩm của dự án </b></i>

Sản phẩm của Cơ sở: Gia công tráng màng quần áo và sản phẩm may mặc; In nổi các loại vải và sản phẩm dệt cho các Công ty sản xuất và gia công hàng may mặc tại Việt Nam, công suất 18.000.000 sản phẩm/năm.

<b>4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của Cơ sở. </b>

<i> Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất: </i>

Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của Cơ sở được thể hiện trong bảng sau:

<b>Bảng 1.4. Danh mục nguyên liệu phục vụ cho dây chuyền sản xuất của Cơ sở </b>

1 Vải các loại (dạng bán thành phẩm) Cái 18.000.000 Các loại hóa chất được Cơ sở sử dụng trong dây chuyền sản xuất như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Bảng 1. 5. Danh mục hóa chất phục vụ cho dây chuyền sản xuất của Cơ sở </b>

<b>dụng (kg/năm) <sup>Nguồn cung cấp </sup></b>

<i><b>I Hóa chất sử dụng trong sản xuất </b></i>

<i><b>II Hóa chất sử dụng cho xử lý nước thải </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Nguồn cung cấp nước cho Cơ sở được lấy từ ngồn nước sạch của Công ty Cổ phần Cấp thoát nước số 1 Vĩnh Phúc cấp.

- Nhu cầu sử dụng nước: Căn cứ vào hóa đơn tiền nước năm 2023 của Cơ sở, nhu cầu sử dụng nước trung bình khoảng 28,5 m<sup>3</sup>/ngày. Trong đó:

+ Nước sử dụng cho tưới cây, phun ẩm đường, khoảng 4 m<sup>3</sup>/ngày.

+ Nước cấp cho hoạt động sản xuất (công đoạn xịt rửa) khoảng 0,09m<small>3</small>/ngày. + Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt khoảng 24,41m<small>3</small>/ngày.đêm.

<b>Hình 1. 2. Sơ đồ cân bằng nước của Cơ sở </b>

<i> Nhu cầu sử dụng điện: </i>

Nguồn cung cấp điện: Điện năng phục vụ cho Cơ sở được lấy từ đường dây 22kV thuộc tuyến trục cấp điện của KCN Khai Quang do công ty Điện lực Vĩnh Phúc – Chi nhánh tổng công ty điện lực miền Bắc cấp.

Nhu cầu sử dụng điện: Căn cứ vào hóa đơn tiền điện năm 2023 của Cơ sở, điện năng tiêu thụ trung bình khoảng 86.245 kW/tháng.

Sản xuất (cơng đoạn xịt rửa): 0,09m<sup>3</sup>/ngày

Tưới cây, phun ẩm đường đi: 4m<small>3</small>/ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG </b>

<b>1. Sự phù hợp của Cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường. </b>

Cơ sở Công ty TNHH Seoul Print Vina được triển khai tại KCN Khai Quang, Phường Khai Quang, Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. KCN này đã đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 1149/QĐ-BTNMT ngày 08/6/2021 và Tổng cục Môi trường cấp Giấy xác nhận hoàn thành cơng trình bảo vệ mơi trường số 74/GXN-TCMT ngày 18/4/2018.

KCN Khai Quang được quy hoạch với nhiều ngành nghề thu hút đầu tư, trong đó có các nhóm nghành: Cơ khí lắp ráp, sản xuất phụ tùng, linh kiện điện tử; Sản xuất tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ; Công nghiệp dệt may; Chế biến thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác. Ngành nghề của Cơ sở Công ty TNHH Seoul Print Vina là gia công các sản phẩm may mặc. Đây là dự án tḥc nhóm ngành Công nghiệp dệt may, là một trong những ngành nghề được chú trọng phát triển tại KCN Khai Quang, phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp tại Vĩnh Phúc.

Như vậy, việc thực hiện Cơ sở Công ty TNHH Seoul Print Vina tại KCN Khai Quang là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch ngành nghề sản xuất và phân khu chức năng của KCN Khai Quang.

<b>2. Sự phù hợp của Cơ sở với khả năng chịu tải của môi trường </b>

Nội dung đánh giá khả năng chịu tải của môi trường không thay đổi so với nội dung đã được đánh giá trong q trình thực hiện đánh giá tác đợng mơi trường. Do đó, báo cáo xin phép khơng trình bày lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ </b>

<i><b>1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 1.1. Thu gom, thoát nước mưa </b></i>

Sơ đồ thoát nước mưa của Cơ sở như sau:

<b>Hình 3. 1. Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nước mưa chảy tràn </b>

<b>Hình 3. 2. Hệ thống thu gom, thốt nước mưa của Cơ sở </b>

Nước mưa trên mái

Đường ống dẫn

Nước mưa chảy tràn trên bề mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Hệ thống thoát nước mái: Nước mưa theo ống PVC có kích thước D90, có tổng chiều dài khoảng 90m từ trên mái nhà xưởng chảy xuống hệ thống cống thoát nước mặt BTCT đặt ngầm dưới sân đường.

- Hệ thống thoát nước mưa bề mặt: Hệ thống cống bê tông cốt thép B400, dài 238m chạy xung quanh nhà xưởng và các cơng trình phụ trợ theo nguyên tắc tự chảy với độ dốc I=0,25%, dọc tuyến cống có bố trí khoảng 36 hố ga kích thước 0.8 x 0.8m.

- Tồn bợ nước mưa chảy tràn sẽ được thu gom và đấu nối với hệ thống thu gom

<i>nước mưa chung của KCN qua 01 điểm đấu nối. </i>

- Ngoài ra, Chủ cơ sở cịn duy trì các biện pháp sau:

+ Định kỳ kiểm tra, nạo vét, khơi thông hệ thống các hố ga, rãnh dẫn nước mưa để đảm bảo tiêu thốt nước và phát hiện các hỏng hóc, từ đó có kế hoạch sửa chữa, thay thế kịp thời, tần suất kiểm tra khoảng 6-12 lần/tháng.

+ Đảm bảo duy trì các tuyến hành lang an tồn cho hệ thống thốt nước mưa. khơng để rác thải, chất lỏng đợc hại xâm nhập vào đường thốt nước.

<i><b>1.2. Thu gom, thoát nước thải </b></i>

Nguồn, khối lượng nước phát sinh:

- Nước thải sản xuất: Phát sinh tại khu vực xịt rửa, khối lượng phát sinh khoảng 90 lít/ngày, thành phần chủ yếu của nước thải là keo phủ.

<i><b>- Nước thải sinh hoạt: Phát sinh từ 02 nhà vệ sinh của cơ sở, khối lượng phát </b></i>

sinh khoảng 24,41m<sup>3</sup>/ngày.đêm, thành phần chủ yếu của nước thải là hợp chất hữu cơ, vi sinh vật.

Sơ đồ phân luồng và xử lý nước thải sinh hoạt của Cơ sở như sau:

Hệ thống XLNT sinh hoạt 30m³/ngày.đêm Nước thải sinh hoạt

(Nước thải xám)

Nước thải sinh hoạt (Nước thải đen)

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Hình 3. 3. Hệ thống thu gom, thốt nước thải sinh hoạt của cơ sở </b>

<i><b> Cơng trình thu gom nước thải: </b></i>

<i>- Nước thải sản xuất: Tồn bợ nước thải sản xuất phát sinh sẽ được lưu giữ vào tec </i>

nước inox thể tích 1.800 lít,sau đó thuê đơn vị có chức năng định kỳ thu gom, xử lý

<i>theo quy định của pháp luật (hiện tại, Cơ sở đang hợp đồng thu gom với Công ty </i>

<i>TNHH Môi trường Sông Công). Tần suất thu gom: 2 tuần/lần. - Nước thải sinh hoạt: </i>

<i>+ Nước thải đen phát sinh từ khu vực vệ sinh: Nước thải từ các xí, âu tiểu được </i>

thu vào hệ thống đường ống PVC có đường kính D200, đợ dốc ống thốt nước ngang i = 2%. Sau đó, nước thải được chảy vào 02 bể tự hoại 3 ngăn có tổng thể tích là 30m<small>3 </small>để xử lý sơ bợ. Bể tự hoại được xây bằng bê tông cốt thép.

<i>- Nước thải xám: Được dẫn qua song chắn rác trước khi chảy vào hệ thống </i>

XLNT sinh hoạt công suất là 30m³/ngày.đêm để xử lý.

Nước thải đen sau khi được xử lý sơ bộ cùng với nước thải rửa chân tay phát sinh từ các khu nhà vệ sinh được dẫn về hệ thống XLNT sinh hoạt công suất 30m<small>3</small>/ngày.đêm của cơ sở bằng đường ống nhựa PVC kích thước D200, với tổng chiều dài đường ống 52m.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b> Cơng trình thoát nước thải: </b></i>

Nước thải sau xử lý tại hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung 30m<small>3</small>/ngày.đêm của Cơ sở theo đường ống PVC D200, dài 60m chảy vào hệ thống thu gom nước thải chung của KCN Khai Quang thơng qua 01 cửa xả, có tọa đợ (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105°38', múi chiếu 3°) X = 2357198.0; Y = 565574.5

<i><b>1.3. Xử lý nước thải </b></i>

<b> Nước thải sản xuất: Lưu giữ vào tec nước inox thể tích 1.800 lít, sau đó thuê </b>

<i>đơn vị có chức năng định kỳ thu gom, xử lý theo quy định của pháp luật (hiện tại, Cơ </i>

<i>sở đang hợp đồng thu gom với Công ty TNHH Môi trường Sông Công). Tần suất thu </i>

<b>gom: 2 tuần/lần. </b>

<b> Nước thải sinh hoạt: </b>

<i> Xử lý sơ bộ: </i>

<i>- Đối với nước thải từ toilet: Tồn bợ lượng nước thải phát sinh từ toilet được </i>

thu gom và xử lý sơ bộ tại 02 bể tự hoại 3 ngăn (tổng thể tích 30m<small>3</small>)trước khi chảy vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Cơ sở.

- Sơ đồ của bể tự hoại 3 ngăn được thể hiện trong hình dưới đây:

<b>Hình 1. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn </b>

Nguyên lý làm việc của bể tự hoại đồng thời làm 2 chức năng lắng và phân hủy yếm khí cặn lắng. Nước thải sau khi qua ngăn 1 để tách cặn sẽ tiếp tục qua ngăn 2 xử lý sinh học rồi qua ngăn lắng 3. Cặn lắng được lưu giữ trong bể từ 3 – 6 tháng, dưới tác động của vi sinh vật yếm khí các chất hữu cơ được phân hủy thành khí CO<small>2</small>, CH<small>4</small> và các chất vô cơ. Bể tự hoại được thiết kế và xây dựng đúng sẽ đạt hiệu suất lắng cặn

<i>trung bình 50 - 70% cặn lơ lửng (TSS) và 25 - 45% chất hữu cơ (BOD và COD). Các </i>

mầm bệnh có trong phân cũng được loại bỏ một phần trong bể tự hoại, chủ yếu nhờ cơ chế hấp phụ lên cặn và lắng xuống hoặc chết đi do thời gian lưu bùn và nước trong bể

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>- Đối với nước thải phát sinh từ hoạt động rửa chân tay: Nước này được dẫn </i>

qua song chắn rác để tách rác thô và hố ga lắng cặn trước khi chảy vào hệ thống XLNT tập trung của cơ sở.

<i> Xử lý tập trung: </i>

Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sơ bộ bể tự hoại sẽ được đưa vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, cơng suất 30 m<small>3</small>/ngày.đêm.

Quy trình cơng nghệ của hệ thống XLNT sinh hoạt như sau:

<b>Hình 3. 4. Sơ đồ công nghệ xử lý của HT XLNT sinh hoạt cơng suất 30m<sup>3</sup>/ngày.đêm </b>

<i>Thuyết minh quy trình cơng nghệ: </i>

- Bể điều hòa: Điều hòa lượng nước đầu vào cũng như nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải.

- Bể sinh học SBR: Bể hoạt động theo một chu kỳ tuần hoàn với 5 pha bao gồm: Làm đầy, sục khí, lắng, rút nước và chờ. Mỗi bước hoạt động luân phiên liên tục sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học.

Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý tại bể tự hoại

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

+ Pha làm đầy: Nước thải được bơm đầy vào bể xử lý trong khoảng từ 1-3 giờ (thường thì thời gian làm đầy bể khoảng 2giờ). Trong thời gian làm đầy bể khơng diễn ra q trình sục khí, như vậy có thể thấy đây giống như giai đoạn thiếu khí để các chủng vi sinh trong bể bắt đầu thích nghi với nước thải đầu vào.

+ Pha sục khí: Sau khi nước được bơm đầy bể, ngưng cấp nước vào bể và Tiến hành sục khí cho bể xử lý để các phản ứng sinh hóa giữa nước thải và bùn hoạt tính diễn ra. Thời gian sục khí liên tục phụ tḥc vào chất lượng nước thải đầu vào và yêu cầu chất lượng nước thải đầu ra, thường khoảng 2-4 giờ. Trong pha phản ứng, quá trình khử BOD, COD diễn ra nhờ các chủng vi sinh hiếu khí, đồng thời thực hiện q trình chuyển hóa các hợp chất chứa Nitơ từ dạng N-NH<small>3</small> sang N-N-O<small>2</small>- và nhanh chóng chuyển sang dạng N - NO<small>3</small>.

+ Pha lắng: Sau quá trình sục khí liên tục, nước thải đã được các chủng vi sinh xử lý, làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm xuống mức cho phép sẽ chuyển sang quá trình lắng bùn. Trong pha này ngăn không cho nước thải vào bể SBR, không thực hiện thổi khí và khuấy trong pha này nhằm mục đích lắng trong nước trong mơi trường tĩnh hoàn toàn. Đây cũng là thời gian diễn ra quá trình khử nitơ trong bể với hiệu suất cao. Kết quả của quá trình này là tạo ra 2 lớp trong bể, lớp nước tách pha ở trên và phần cặn lắng chính là lớp bùn ở dưới. Quá trình này diễn ra tương tự như trong bể lắng bùn sinh học nhưng chỉ khác mợt điều là q trình lắng diễn ra ngay tại bể chứa SBR. Thời

<i>gian lắng trong và cô đặc bùn thường diễn ra trong 1-2 giờ (phụ thuộc vào yêu cầu vận </i>

<i>hành). Trong thời gian lắng không tiến hành sục khí nên trong bể SBR thiếu ơ xi. Do </i>

quá trình lắng rút nước diễn ra trong thời gian ngắn (khoảng 2,5 -3 giờ) do vậy vi sinh vẫn hoạt động mà không bị chết đi.

. Khi lượng bùn cao, Công ty sẽ thuê đơn vị có đủ chức năng đến thu gom, vận chuyển, xử lý theo đúng quy định

+ Pha rút nước: Phần nước trong sau lắng tại bể sẽ được thu hút nước bằng thiết bị hút nước tầng mặt hoặc van xả.

+ Pha chờ: Chờ đợi để nạp nước thải vào bể, thời gian chờ đợi phụ thuộc vào thời gian vận hành (thời gian chờ không được lâu quá, tránh ảnh hưởng đến vi sinh trong bể).

- Bể lắng: Bể lắng được xây cao cách mặt đất 1m. Chiều sâu của bể 0,5 m. Nước sẽ được bơm từ lớp nước phía trên của bể SBR lên bể lắng. Thành phần của nước này chứa một lượng nhỏ cặn lở lửng. Chất rắn lơ lửng này sẽ được lắng xuống

<i>đáy, nước sạch sẽ tự chảy sang bể khử trùng. Định kỳ (khoảng 5 tháng/lần) tiến hành </i>

hút bùn cặn ở bể lắng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Bồn chứa hóa chất khử trùng: Sử dụng hóa chất khử trùng là Clo dạng bột Ca(ClO)<small>2</small>. Bợt Clo được hịa vào nước tại bồn khử trùng sau đó được bơm định lượng tự động châm vào bể khử trùng theo từng mẻ xử lý. Việc châm hóa chất khử trùng tự đợng được thực hiện nhờ van điện từ. Van điện từ sẽ tự động mở khi bơm nước thải từ bể SBR sang bể lắng hoạt động. Lượng Clo sử dụng khoảng 200 g/100 m<small>3</small> nước thải. Với lượng nước thải tính tốn là 24,41m<small>3</small>/ngày.đêm, lượng Clo sử dụng là 48,82 g/ngày.đêm.

Nước thải sau bể khử trùng đạt cột B, QCVN 40:2011/BTNMT, sẽ theo đường ống PVC D200, dài 60m chảy vào hệ thống thu gom nước thải chung của KCN Khai Quang thơng qua 01 cửa xả, có tọa đợ (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105°38', múi chiếu 3°) X = 2357198.0; Y = 565574.5

<i> Thông số kỹ thuật các bể xử lý nước thải: </i>

Thông số thiết kế của hệ thống xử lý nước thải của Công ty cụ thể như sau:

<b>Bảng 3. 1. Thông số thiết kế các bể hệ thống xử lý nước thải </b>

1 Bể điều hòa (4mx2,2mx2,3m) 20,24 Điều hịa lưu lượng và nồng đợ các chất ô nhiễm

2 Bể SBR (5mx2,2mx2,3m) 25,3 <sup>Phân hủy các hợp chất hữu cơ </sup> thành các chất vô cơ đơn giản 3 Bể lắng (1,2mx1,2mx0,5m) 0,72 Loại bỏ các chất rắn lơ lửng

Danh mục thiết bị cho hệ thống xử lý nước thải tập trung

<b>Bảng 3. 2. Danh mục máy móc thiết bị cho hệ thống xử lý nước thải tập trung </b>

<i><b> Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải: Theo kết quả quan trắc nước thải sinh </b></i>

hoạt sau xử lý của Công ty năm 2022, 2023 (được trình bày chi tiết tại Chương 5) cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT, cợt B. Như vậy, có thể thấy hiệu quả xử lý nước thải của Công ty

<i>tương đối tốt. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Nguồn phát sinh bụi, khí thải:

- Từ công đoạn tẩy sản phẩm lỗi và lau khn, thành phần chủ yếu của khí thải là hơi axeton và xylen, toluen.

- Từ các phương tiện giao thơng, thành phần khí thải chủ yếu là bụi, CO<small>2</small>, NO<small>x.</small> Để giảm thiểu tác đợng từ bụi và khí thải, Cơ sở áp dụng các biện pháp giảm thiểu sau:

<b> Đối với bụi và khí thải từ hoạt động của các phương tiện giao thông </b>

Để giảm thiểu tác động từ hoạt động của các phương tiện giao thông, Cơ sở thực hiện một số các biện pháp sau:

- Các phương tiện được sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ, kiểm định an toàn của các cơ quan chức năng.

- Không cho xe nổ máy trong khi đang giao, nhận nguyên vật liệu, sản phẩm của Cơ sở.

- Phân công nhân viên vệ sinh quét đường, thu gom rác thải trong phạm vi Cơ sở định kỳ 2 lần/ngày.

- Tưới nước bề mặt đường nội bộ Cơ sở để giảm bụi với tần suất 2 lần/ngày. Công tác tưới nước do các nhân viên vệ sinh môi trường của Cơ sở thực hiện.

<b> Đối với hơi dung môi từ thiết bị sản xuất </b>

Để giảm thiểu bụi, khí thải phát sinh từ quá trình sản xuất, chủ dự án đã áp dụng các biện pháp giảm thiểu sau:

- Thường xuyên vệ sinh môi trường công nghiệp sau mỗi ca làm việc.

<b>- Áp dụng các biện pháp bảo hộ lao động cho công nhân làm việc trong Cơ sở </b>

thông qua việc trang bị: Quần áo bảo hộ, khẩu trang, găng tay, mũ, giầy. - Lắp đặt hệ thống quạt thông gió.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Hình 3. 5. Các quạt thơng gió tại nhà xưởng </b>

- Lắp đặt hệ thống điều hòa làm mát khơng khí nhà xưởng:

- Đối với các công đoạn phát sinh hơi dung môi (hơi axeton từ quá trình tẩy, hơi xylen, toluen từ quá trình lau khn): Cơng ty lắp đặt 01 hệ thống xử lý khí thải bằng than hoạt tính cơng suất 1.500m<small>3</small>/h. Quy trình cơng nghệ xử lý của hệ thống như sau:

Hơi xylen, axeton, toluen

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><b>Thuyết minh quy trình xử lý: </b></i>

Cơng đoạn tẩy sản phẩm lỗi và lau khung được thực hiện trong phịng tẩy với diện tích 9m<sup>2</sup>. Tại đây, Cơng ty lắp đặt 01 quạt hút để hút tồn bợ khí thải phát sinh trong phịng về hệ thống xử lý khí thải bằng than hoạt tính. Khí thải sau khi qua tháp hấp phụ sẽ thoát ra ngồi mơi trường qua ống thốt khí.

Than hoạt tính là vật liệu làm chất hấp phụ chính trong thiết bị hấp phụ. Đây là loại than có bề mặt tiếp xúc lớn vào khoảng 1000 – 2500m<small>2</small>/g và được chế hóa để dùng hấp phụ các loại hóa chất, dung mơi hữu cơ trong khơng khí. Hiệu xuất xử lý của hệ thống này sẽ đạt rất cao khi được thiết kế chính xác, khí thải ra ngồi đảm bảo đạt QCVN 20:2009/BTNMT.

<i>- Tần suất thay than hoạt tính: </i>

Định kỳ 3 tháng/lần Cơng ty sẽ tiến hành đo giá trị chỉ số Iod than hoạt tính của các hệ thống xử lý khí thải, trong trường hợp chỉ số Iod < 400 Công ty sẽ tiến hành thay than hoạt tính. Ngồi ra, Cơng ty cịn căn cứ vào kết quả quan trắc định kỳ để làm căn cứ đưa ra quyết định thay than.

<b>Than hoạt tính thải bỏ được Cơ sở thu gom, lưu giữ và thuê đơn vị có chức </b>

năng thu gom và xử lý hợp lý.

Thông số kỹ thuật của các hệ thống xử lý khí thải bằng than hoạt tính như sau:

<b>Bảng 3. 3. Thơng số kỹ thuật của các hệ thống xử lý khí thải bằng than hoạt tính </b>

Cơng đoạn tẩy và lau

Quạt hút 01 quạt <sup>Quạt ly tâm. </sup> Công suất: 1.500m³/giờ Than hoạt tính 01 lớp Chiều dày 7 - 10 cm

<i><b> Đánh giá hiệu quả xử lý khí thải: Theo kết quả quan trắc khí thải sinh hoạt </b></i>

sau xử lý của Cơng ty năm 2022, 2023 (được trình bày chi tiết tại Chương 5) cho thấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Hình 3. 7. Hệ thống xử lý khí thải của Cơng ty </b>

<b>3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường </b>

Các biện pháp thu gom, lưu giữ và xử lý cụ thể như sau:

<i><b>Chất thải rắn sinh hoạt: </b></i>

Khối lượng và thành phần phát sinh như sau:

<b>Hình 3. 8. Khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh </b>

<i>Công tác thu gom, lưu giữ: </i>

Rác thải sinh hoạt

Kho rác thải sinh hoạt

Thuê đơn vị thu gom, xử lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Đặt các thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt tại các nhà xưởng, nhà ăn, khu văn phòng và hành lang Cơ sở, cụ thể như sau:

<b>Bảng 3. 4. Vị trí và số lượng thùng rác của Cơ sở </b>

1 <sup>Khu </sup> nhà ăn

Chất thải dễ phân hủy 01 thùng HDPE có nắp đậy loại 240 lít Chất thải khơng phân hủy 01 thùng HDPE có nắp đậy loại 240 lít 2 Khu văn phịng 03 thùng HDPE có nắp đậy loại 20 lít 3 Khu nhà xưởng 04 thùng HDPE có nắp đậy loại 50 lít 4 Đường nợi bợ 03 thùng HDPE có nắp đậy loại 100lít

- Tần suất thu gom: 2 lần/ngày. - Tần suất vận chuyển: 01 lần/ngày.

- Tồn bợ chất thải phát sinh tại Cơ sở được thu gom về kho rác thải sinh hoạt có diện tích 15m<sup>2</sup>, sau đó thuê đơn vị có chức năng định kỳ thu gom, xử lý theo quy

<i>định của pháp luật (hiện tại, Cơ sở đang hợp đồng thu gom với Công ty TNHH Môi </i>

<i>trường Sông Công). </i>

<i><b>Chất thải rắn sản xuất: </b></i>

Căn cứ vào Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2023, các loại chất thải rắn công nghiệp phát sinh trong quá trình sản xuất được liệt kê trong bảng sau:

<b>Bảng 3. 5. Bảng tổng hợp khối lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh </b>

<b>tồn tại </b>

<b>Khối lượng </b>

<b>kg/năm <sup>Biện pháp xử lý </sup></b>

Thu gom về kho chứa

Tồn bợ chất thải rắn sản xuất phát sinh được phân loại ngay từ nguồn phát sinh và thu gom, tập kết về khu lưu giữ chất thải rắn cơng nghiệp có tổng diện tích 15m<sup>2</sup>.

- Tần suất thu gom: 1 lần/ngày.

- Tần suất vận chuyển: 2 tuần/lần hoặc tùy vào khối lượng phát sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Đơn vị thu gom, xử lý: Thuê đơn vị đủ chức năng để thu gom, vận chuyển và

<i>xử lý theo quy định (Hiện tại, Cơ sở đang ký hợp đồng thu gom với Công ty TNHH </i>

<i>Mơi trường Sơng Cơng). </i>

<i><b>Hình 3. 9. Kho rác cơng nghiệp thơng thường </b></i>

<i><b>4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại </b></i>

Căn cứ vào Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2023, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh của Cơ sở như sau:

<b>Bảng 3. 6. Thành phần và khối lượng CTNH phát sinh năm 2023 </b>

<b>TT Tên chất thải <sup>Trạng thái </sup><sub>tồn tại </sub><sup>Khối lượng </sup><sub>kg/năm </sub><sup>Mã chất </sup><sub>thải </sub><sup>Biện pháp </sup><sub>xử lý </sub></b>

1 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 1.059 16 01 06 <sub>Thu gom </sub> 2 Dung môi tẩy mực in thải Lỏng 9.460 08 01 05

Khối lượng chất thải nguy hại Cơ sở xin đăng ký phát sinh trong q trình hoạt đợng sản xuất như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Bảng 3. 7. Khối lượng chất thải nguy hại Cơ sở đăng ký phát sinh </b>

<b>TT Tên chất thải <sup>Trạng thái </sup><sub>tồn tại </sub><sup>Khối lượng </sup><sub>kg/năm </sub><sup>Mã chất </sup><sub>thải </sub><sup>Biện pháp </sup><sub>xử lý </sub></b>

1 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 1.300 16 01 06 2 Dung môi tẩy mực in thải Lỏng 9.800 08 01 05

Các cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại:

- Phân loại chất thải nguy hại ngay tại nguồn phát sinh, không để lẫn chất thải nguy hại khác loại với nhau hoặc các loại chất thải khác.

- Cơng ty bố trí các thùng chứa có nắp đậy để thu gom chất thải nguy hại phát sinh tại từng vị trí. Sau đó, cuối mỗi ca làm việc, Công ty thu gom và chuyển về kho lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại.

- Kho lưu giữ chất thải nguy hại có diện tích: 15m<small>2</small>.

- Kho lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại của Cơ sở có biển cảnh báo rõ ràng theo quy định.

<i>- Ký hợp đồng thu gom, xử lý CTNH với đơn vị có đủ chức năng (hiện tại, </i>

<i>Công ty đang ký hợp đồng với Công ty TNHH Mơi trường Sơng Cơng). </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Hình 3. 10. Kho chất thải nguy hại 5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung </b>

- Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung:

+ Từ các phương tiện giao thông ra vào cơ sở. + Từ máy phát điện dự phịng.

+ Từ hoạt đợng sản xuất của các máy móc. Tuy nhiên do loại hình sản xuất của Cơ sở chủ yếu sử dụng máy móc quy mơ nhỏ nên mức đợ phát sinh tiếng ồn nhỏ, độ rung thấp.

Để giảm thiểu tiếng ồn, Cơ sở đã, đang và sẽ tiếp tục áp dụng các biện pháp: + Khu vực sản xuất được bố trí cách ly với khu vực văn phòng.

+ Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng máy móc định kỳ.

+ Các chân đế, bệ bồn được gia cố bằng bê tông, lắp đặt các đệm chống rung bằng cao su và thường xuyên kiểm tra độ cân bằng và hiệu chỉnh khi cần thiết.

+ Tại những nơi phát sinh cường độ âm lớn sẽ áp dụng biện pháp chống ồn thích hợp như lắp vách ngăn để bao che, giảm lan truyền tiếng ồn ra xung quanh và ảnh hưởng đến khu vực lân cận.

<b>6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành </b>

<i><b>a. Phương án phòng ngừa an toàn lao động </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Tổ chức thường xuyên các lớp học tập, tập huấn và tuyên truyền về pháp luật lao động nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm về an tồn lao đợng và kỷ ḷt lao đợng cho tồn thể cán bộ công nhân viên Cơ sở, đặc biệt đối với những công nhân mới.

- Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cần thiết để bảo vệ công nhân khi làm việc; - Tại các thiết bị máy móc có treo các quy trình an tồn làm việc, và các sự cố có thể xảy ra đối với các thiết bị máy móc cũng như quy trình khắc phục các sự cố đó.

- Tiến hành công tác kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhân, giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ phụ trách định kỳ 1 năm/lần.

<i><b>b. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ, chập điện </b></i>

Để đảm bảo an tồn cho cơng tác phịng cháy và chữa cháy, Chủ dự án đã thiết kế, lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy, bao gồm hệ thống phòng cháy chữa cháy trong nhà, ngoài nhà và hệ thống báo cháy tự đợng. Hệ thống phịng cháy chữa cháy thiết kế theo các quy định, tiêu chuẩn hiện hành.

Cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy chữa cháy số 08/TD-PCCC ngày 31/12/2013, 12/TD-PCCC ngày 31/12/2013 và số 1677/TD-PCCC ngày 23/12/2016, số 196/TD-PCCC ngày 10/9/2019 do Cảnh sát PC & CC Tỉnh Vĩnh Phúc cấp. Các phương tiện dự phòng, phòng cháy chữa cháy gồm:

<b>Bảng 3. 8. Thiết bị phòng cháy chữa cháy của Cơ sở </b>

<i>* Các biện pháp ứng phó sự cố cháy nổ của Cơ sở như sau: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Khi sự cố xảy ra, các hành động xử lý sự cố cháy nổ phải tuân theo nguyên tắc thứ tự ưu tiên là bảo vệ sức khoẻ, tính mạng con người và cộng đồng dân cư, tiếp đến bảo vệ tài sản và bảo vệ môi trường. Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ cụ thể như sau:

Bước 1 - Xác định mức độ sự cố xảy ra:

- Nếu đám cháy nhỏ: Dùng phương tiện và dụng cụ sẵn có (bình cứu hỏa, xẻng xúc cát…) để dập lửa. Hô to để kêu gọi sự trợ giúp từ lực lượng xung quanh.

- Nếu đám cháy lớn: Thông báo cho các lực lượng chức năng (chuyển sang bước 2).

Bước 2 - Thông báo cho các đơn vị chức năng: - Cắt cầu dao điện nơi xảy ra cháy.

- Thơng báo cho phịng cứu hỏa địa phương (gọi 114) nơi gần nhất. - Thông báo cho người chịu trách nhiệm điều hành của Cơ sở - Thông báo việc sơ tán con người theo lối thốt hiểm.

- Thơng báo cho Sở Cơng Thương tỉnh Vĩnh Phúc, Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Phúc, Ban quản lý KCN Khai Quang để có biện pháp phối hợp chữa cháy.

Bước 3 - Thực hiện các biện pháp ứng cứu tại chỗ:

- Sử dụng các phương tiện và dụng cụ sẵn có nhằm hạn chế, ngăn không cho đám cháy lan rộng.

- Tổ chức sơ cứu cho người bị nạn.

- Mang đầy đủ trang bị, thiết bị bảo hợ cá nhân và sử dụng bình chữa cháy để chữa cháy.

- Cô lập khu vực xảy ra sự cố.

- Duy trì thơng tin liên lạc với chỉ huy trưởng.

Bước 4: Sau khi sự cố được dập tắt xong phải dọn dẹp và thu gom sạch sẽ hiện trường xảy ra cháy, nổ.

Bước 5: Mời Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Phúc, Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Phúc đến kiểm tra, giám sát và thẩm định môi trường khu vực xảy ra cháy nổ.

<i><b>c. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất </b></i>

<i>*Kho chứa hóa chất </i>

- Xây dựng 01 kho hóa chất với tổng diện tích 24m<small>2</small>, kho chứa hóa chất được thiết kế theo đúng các quy định và đảm bảo khoảng cách an toàn với các khu vực dân cư theo quy định hiện hành., cụ thể:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

+ Nhà kho xây dựng bằng vật liệu chống cháy, sàn đổ bê tông chống thấm. Đảm bảo hành lang di chuyển thơng thống, khơng có chướng ngại vật cản trở.

+ Hóa chất được lưu giữu trong kho riêng biệt, đồng thời quy hoạch khu vực sắp xếp theo tính chất của từng loại hóa chất. Khơng xếp trong cùng mợt kho các hóa chất có khả năng phản ứng với nhau hoặc có phương pháp chữa cháy khác nhau. Kho có hào, rãnh xung quanh vị trí xếp hóa chất lỏng đề phịng trường hợp rị rỉ, đổ vỡ hóa chất tràn ra nền kho.

+ Kho chứa hóa chất có dụng cụ chữa cháy, các chất chữa cháy đối với hóa chất ở trong kho được để ở vị trí dễ nhận thấy và phải có biển báo, chỉ dẫn.

<b> + Khi xếp hóa chất trong kho, Cơ sở ln thực hiện các quy định đảm bảo an </b>

toàn cho người lao đợng khơng xếp chồng hóa chất lên nhau, không xếp gần nguồn nhiệt, nguồn điện,...

<b>Hình 3. 11. Hình ảnh kho hóa chất </b>

<i>* Quản lý hóa chất </i>

Cơ sở có nhân viên quản lý kho hóa chất chuyên trách, có sổ theo dõi q trình xuất nhập hóa chất.

- Các loại hóa chất được ghi rõ tên, tành phần hóa học và mã CAS đầy đủ, đăng ký danh mục hóa chất sử dụng với Sở Cơng thương theo quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Thường xuyên kiểm tra phịng chứa hóa chất để phát hiện sớm nhất các sự cố có thể xảy ra.

- Trang bị đầy đủ quần áo, kính mũ, giày, ủng, mặt nạ phịng đợc cho cán bộ công nhân phụ trách quản lý và sử dụng hóa chất.

<i>* Đào tạo, tập huấn cho cán bộ quản lý và người lao động về an tồn hóa chất </i>

- Định kỳ tổ chức tập huấn an tồn hóa chất cho cán bợ và người lao động trong

<b>Cơ sở theo tần suất 1 lần/năm. </b>

- Tổ chức đào tại an tồn hóa chất cho người lao động mới ngay khi bắt đầu làm việc tại Cơ sở.

- Chương trình đào tạo gồm: Chính sách pháp ḷt về an tồn hóa chất; tổ chức quản lý và thực hiện các quy định về an tồn hóa chất tại Cơ sở; các yếu tố nguy hiểm có thể xảy ra và biện pháp phòng tránh, khắc phụ trong quá trình sử dụng hóa chất. Đối tượng tham gia: tồn bợ cán bợ, cơng nhân làm việc tại Cơ sở.

<i>* Ứng phó sự cố hóa chất </i>

<i><b>- Đối với sự cố cháy nổ: Cơ sở trang bị các loại bình chống cháy, chỉ sử dụng </b></i>

bình bợt, bình CO<small>2</small>, ngồi ra còn trang bị cát chữa cháy, không sử dụng nước chữa cháy trong khu vực hóa chất.

Trang bị quần áo, đồ dùng bảo hộ, mặt nạ phịng đợc cho nhân viên phụ trách PCCC tại Cơ sở.

Khi có sự cố xảy ra, nhân viên phụ trách phòng ban đó có trách nhiệm liên lạc với nhân viên phụ trách hóa chất phịng hành chính, phịng hành chính sẽ liên lạc với đợi ứng phó cơ sở.

Lực lượng ứng phó tại chỗ và đợi PCCC cơ sở có trách nhiệm xử lý sự cố hóa chất dưới sự hướng dẫn của nhân viên phụ trách hóa chất của phịng hành chính.

Trong trường hợp lực lượng xử lý sự cố không thể xử lý được, nhân viên phụ trách hóa chất phịng hành chính sẽ liên lạc với sở công thương, cảnh sát PCCC để được trợ giúp.

Trường hợp có người bị nạn trong sự cố đó, nhân viên phụ trách hóa chất, phịng hành chính có trách nhiệm liên lạc với đội sơ cứu thương để kịp thời sơ, cấp cứu cho những nạn nhân đó.

Di chuyển hóa chất, tài sản chưa bị cháy, người bị nạn ra khỏi khu vực có đám cháy.

<b>Sơ tán cán bợ cơng nhân viên khơng có nhiệm vụ ra khỏi khu vực Cơ sở nếu </b>

phát hiện sự cố cháy nổ hóa chất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Liên hệ với ban quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc và Cảnh sát PCCC tỉnh Vĩnh Phúc nếu có sự cố xảy ra để nhận được sự phối hợp kịp thời.

<i><b>- Sự cố tràn đổ, rị rỉ hóa chất: </b></i>

Đối với sự cố do từng loại hóa chất khác nhau thì phương pháp xử lý là khác nhau. Phải thơng báo cho chính qùn địa phương nếu khơng khống chế được lượng sản phẩm bị đổ tràn ra. Hơi có thể tạo thành mợt hỗn hợp có khả năng nổ với khơng khí.

<i><b>- Sơ cứu khi gặp tai nạn với hóa chất: </b></i>

Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt: rửa mắt ngay bằng nước sạch trong 30 phút, chuyển đến trung tâm y tế để chữa trị kịp thời.

Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da: Cởi bỏ quần áo bị dính hóa chất, ngâm da vào nước sạch trong 15 phút sau đó rửa lại với xà phịng, chuyển đến trung tâm y tế nếu có dấu hiệu bị phồng rộp sưng đỏ.

Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp: Ngay lập tức chuyển nạ nhân ra nơi thống khí, giữ nạn nhân ở tư thế thuận lợi cho hô hấp và chuyển đến trung tâm cấp cứu, nếu nạn nhân nơn ói phải giữ cho đầu thấp hơn hơng để tránh hít vào.

<i><b>d. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố ngộ độc thực phẩm </b></i>

<b> Các biện pháp phịng ngừa </b>

Để phịng ngừa sự cố ngợ đợc thực phẩm trong giai đoạn vận hành dự án, Cơ sở đã yêu cầu các nội dung sau với đơn vị nhà thầu suất ăn:

- Tuyển chọn đầu bếp và nhân sự phụ vụ nhà ăn phải có tay nghề.

- Cơng nhân làm việc tại nhà ăn được học tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm định kỳ 3 năm/lần.

- Sử dụng nguyên liệu để chế biến thực phẩm phải bảo đảm vệ sinh an toàn theo quy định của pháp luật.

- Đơn vị chế biến thực phẩm sẽ thực hiện mọi biện pháp để thực phẩm không bị nhiễm bẩn, nhiễm mầm bệnh có thể lây truyền sang người, đợng vật, thực vật.

- Đảm bảo quy trình chế biến phù hợp với quy định của pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Sử dụng các thiết bị, dụng cụ có bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm được chế tạo bằng vật liệu bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm;

- Sử dụng đồ chứa đựng, bao gói, dụng cụ, thiết bị bảo đảm yêu cầu vệ sinh an

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Dùng chất tẩy rửa, chất diệt khuẩn, chất tiêu đợc an tồn khơng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng của con người và không gây ô nhiễm môi trường.

- Tại khu vực nhà bếp luôn được dọn dẹp, vệ sinh sạch sẽ. Thực phẩm khi mua được chọn những loại tươi, ngon và được cung cấp từ những địa chỉ an tồn, có chất lượng, được chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Quy trình chế biến đảm bảo đúng hướng dẫn của ngành y tế. Đội ngũ nhân viên nhà bếp sẽ luôn được trang bị đầy đủ dụng cụ, bảo hộ khi chế biến thực phẩm và được tham gia đầy đủ các lớp nghiệp vụ về vệ sinh an toàn thực phẩm khi ngành y tế tổ chức.

- Cơ sở thành lập bộ phận y tế với tủ thuốc thường trực được lắp đặt ở các nhà xưởng sẵn sàng sơ cứu những trường hợp cán bộ công nhân viên khi bị mắc những bệnh thông thường như đau đầu, đau bụng…

<b> Biện pháp ứng phó sự cố </b>

<i>+ Trường hợp dưới 10 người có triệu chứng ngộ độc thực phẩm: </i>

<b>Bộ phận y tế của Cơ sở sẽ tiến hành sơ cứu, tìm hiểu nguyên nhân. Đối với </b>

bệnh nhân có các dấu hiệu nặng, thực hiện phương án chuyển bệnh nhân đến bệnh viện gần nhất để cấp cứu kịp thời.

<i>+ Trường hợp trên 10 người có triệu chứng ngộ độc thực phẩm: </i>

- Khi các công nhân có các triệu chứng ngợ độc thực phẩm như: đau bụng, đau đầu, buồn nơn, đi ngồi. Bợ phận y tế sẽ phối hợp với các phịng ban chức năng khác của Cơ sở khẩn trương thành lập bệnh viện dã chiến, khu vực khám phân loại bệnh nhân.

- Đối với các bệnh nhân có những dấu hiệu nặng, thực hiện phương án chuyển bệnh nhân đến bệnh viện gần nhất để cấp cứu kịp thời.

- Phối hợp với các cơ quan chức năng tìm hiểu ngun nhân gây ngợ đợc thực phẩm và thực hiện các biện pháp khắc phục.

<i><b>e. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải, khí thải </b></i>

Hệ thống xử lý khí thải, nước thải sẽ được Cơ sở áp dụng các biện pháp phòng ngừa sự cố như sau:

<i>- Đối với hệ thống xử lý nước thải: </i>

+ Xây dựng trạm XLNT với kết cấu BTCT vững chắc, có lót chống thấm tại các bể xử lý.

+ Lắp đặt thiết bị dự phòng (máy bơm nước thải, máy thổi khí) tại các bể xử lý. + Bố trí nhân viên vận hành riêng và đào tạo chuyên môn về vận hành trạm cho nhân viên đó.

</div>

×