Tải bản đầy đủ (.pdf) (404 trang)

Tổng hợp 7 chương tư tưởng HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.78 MB, 404 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Sinh viên có thể trình bày khái niệm. Tư tưởng Hồ Chí Minh và phân tích những nội dung tư tưởng, quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh.

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> Mục tiêu về kỹ năng: </b>

Sinh viên có khả năng liên hệ, vận dụng sáng tạo những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trong học tập và cuộc sống.

<b> Mục tiêu và thái độ: </b>

Sau khi học xong môn này, sinh viên có niềm tin, trân trọng, gìn giữ và phát huy di sản tư tưởng của Hồ Chí Minh trong hoạt động thực tiễn, có khả năng tuyên truyền cho người khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

<i>1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Bộ giáo dục và </i>

Đào tạo biên soạn. Nxb Chính Trị Quốc gia xuất bản.

2. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng trung ương biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Nxb chính trị Quốc gia xuất bản.

<i>3. Hồ Chí minh: Tồn tập (15 tập), Nxb Chính Trị Quốc </i>

gia.

4. Sách chuyên khảo, tham khảo, tạp chí…

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh </b>

TƯ TƯỞNG – Hệ thống những quan điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học (TGQ và PPL) nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực…

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Hai cách định nghĩa cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh </b>

 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001).

 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003).

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.  TTHCM hình thành là kết quả của sự tác động tổng

hoà những yếu tố: Sự kế thừa và phát triển…, sự tiếp thu có chọn lọc…, sự vận dung sáng tạo…

 Mục đích của TTHCM là giải phóng dân tộc, giai cấp, con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Có hai cách để nghiên cứu, tiếp cận về tư tưởng Hồ Chí Minh: </b>

<i>Thứ nhất, Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống tri </i>

thức tổng hợp, bao gồm: tư tưởng triết học, kinh tế, chính trị, tư tưởng quân sự, tư tưởng văn hóa, đạo đức, nhân văn.

<i>Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan </i>

điểm về cách mạng Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2. Đối tượng và nhiệm vụ của mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh </b>

<i><b>a. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

- Hệ thống quan điểm, lý luận – cốt lõi là tư tưởng độc

<b>lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. </b>

- Q trình vận động, hiện thực hố các quan điểm đó

<b>trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>b. Nhiệm vụ nghiên cứu: </b></i>

- Làm rõ cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Nội dung, bản chất cách mạng và khoa học của hệ thống các quan điểm trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh khi kế thừa, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trong điều kiện của Việt Nam.

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>3. Mối quan hệ với môn học NNLCBCNMLN và ĐLCMVN </small></b>

Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận, là nguồn gốc tư tưởng, lý luận trực tiếp quyết định bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh.

 Đối với môn học NNLCBCNML: Có quan hệ chặt chẽ - phải nắm vững kiến thức NNLCBCNML

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

 Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận tư tưởng của Đảng, Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng, là cơ sở để Đảng ta xây dựng đường lối, lý luận cách mạng.

 Đối với mơn ĐLCMVN: Có quan hệ chặt chẽ- cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học để nắm vững kiến thức về ĐLCMVN.

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Cở sở phương pháp luận </b>

<b>2. Các phương pháp cụ thể </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1. Cơ sở phương pháp luận </b>

 Đảm bảo sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học.

 Tính đảng: dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ Nghĩa Mác Lênin và đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam để nghiên cứu

 Tính khách quan khoa học: phản ánh trung thực, không áp đặt, cường điệu theo ý chí chủ quan.

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>b. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn </b>

 Học đi đôi với hành

 Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>d. Quan điểm toàn diện và hệ thống </b>

 Nắm vững và có hệ thống, đầy đủ các quan điểm trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

 Nghiên cứu tất cả các mặt, sự liên hệ, tác động qua lại giữa các yếu tố trong hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>c. Quan điểm kế thừ và phát triển </b>

 Kế thừa những quan điểm của Hồ Chí Minh và vận dụng sáng tạo, phát triển trong trong bối cảnh cụ thể

<b>của đất nước và thế giới. </b>

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>g. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh </b>

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ căn cứ và các bài viết, tác phẩm của Hồ Chí Minh mà cịn phải xem xét, đánh giá kết quả chỉ đạo thực hiện những quan

<b>điểm của Hồ Chí Minh trong thực tiễn. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>III.Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>1. Nâng cao năng lực tư duy và phương pháp công </b>

- Tích cực chủ động phê phán những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác – lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng

<b>và Nhà nước. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2. Bồi dƣỡng phẩm chất cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị. </b>

- Giáo dục đạo đức, tư cách phẩm chất cách mạng cho cán bộ Đảng viên và toàn dân, sống hợp đạo lý.

- Nâng cao lòng tự hào về Bác kính yêu, về Đảng Cộng sản và Tổ quốc Việt Nam, tự nguyện “Sống chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” - Trên cơ sở kiến thức đã học, sinh viên vận dụng vào

<b>cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện bản thân. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP </b>

1.Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh và các cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh.

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>CHƯƠNG 1 </b>

<b>CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN </b>

<b>TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH </b>

<b>1. Cơ sở khách quan </b>

<b>2. Nhân tố chủ quan </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Bối cảnh lịch sử Việt Nam </b>

<b>cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX </b>

Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành được thắng lợi phải đi theo một con đường mới

Phong trào yêu nước giải phóng dân tộc nổ ra Thực dân Pháp xâm lược

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Ngày 5 tháng 6 năm 1911 Hồ Chí Minh bắt đầu cuộc hành trình sang phương Tây.

Năm 1923, Hồ Chí Minh đã trả lời một nhà báo Nga

<i>rằng: “Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tơi được nghe ba chữ pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái…Tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm </i>

<i>xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy”. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i> Trả lời một nhà văn Mỹ, Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân Việt Nam trong đó có ơng cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thốt khỏi ách thống trị của Pháp. Người này nghỉ là Anh, có người lại cho là Mỹ. Tơi thấy phải đi ra nước ngồi xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi”. </i>

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Bối cảnh thời đại </b>

<i><b><small> Bối cảnh thời đại </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

 Ở những năm đầu thế kỷ XX, chỉ có những phong trào cách mạng nào có mục tiêu giải quyết đồng thời những mâu thuẫn lớn của thời đại ở nước mình thì mới có thể đi tới thắng lợi.

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>b. Những tiền đề tư tưởng – lý luận </b>

 Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam  Tinh hoa văn hoá nhân loại

 Chủ nghĩa mác - Lênin

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b> Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam </b>

 Chủ nghĩa yêu nước,..

 Nhân nghĩa, thuỷ chung, đoàn kết  Tinh thần lạc quan yêu đời

 Phẩm tính anh dũng

 Cần cù, ham học hỏi và sáng tạo

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b> Tinh hoa văn hoá nhân loại </b>

 Phật giáo  Nho giáo

 Chủ nghĩa Tam dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

kiến nhưng trong học thuyết của ơng có nhiều ưu

điểm vì thế chúng ta phải nên học”

“Học thuyết của Nho giáo có ưu điểm của nó là sự tu

dưỡng đạo đức cá nhân”

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<i> Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn (Trung Quốc): Chủ nghĩa tam dân (dân tộc độc lập, dân </i>

quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) có ưu điểm và chính sách của nó phù hợp với Việt Nam.

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b> Chủ nghĩa Mác – Lênin – cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh </b>

<i>“Chủ nghĩa Mác – Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái </i>

<i><b>“cẩm nang” </b>thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản” </i>

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin: </b>

 Quyết định bản chất thế giới quan khoa học.

 Quyết định phương pháp hành động biện chứng.

 Tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác – Lênin được vận dụng ở Việt Nam, là tư tưởng Việt Nam thời hiện đai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<i>“Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm của nó là lịng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm của nó là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có những điểm chung đó sao? Họ đều mưu hạnh phúc cho lồi người, cho xã hội. Nếu nay họ cịn sống trên đời này, nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định sống chung với nhau hồn mỹ như những người bạn thân thiết. Tơi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy”. </i>

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

Vốn tri thức văn hoá phong phú của thời đại

Vốn kinh nghiệm đấu tranh của các phong trào

giải phóng dân tộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

<small>Nhà báo người Úc là </small>

<i><small>Bocset đã nói: “Nói tới một người cả cuộc đời mình để lại ân tình sâu nặng trong nhân </small></i>

<i><small>“Hồ Chí Minh đã sống một cuộc đời với những tầm cỡ phi thường và đã có những cống hiến sâu sắc cho sự nghiệp giải phóng lồi người. Chính lẽ đó đã làm cho tiểu sử của Người trở thành bài ca cho niềm vinh quang triẻn vọng và khả năng của con người” </small></i>

<small>(Báo Thế giới, ngày (20/9.1969) </small>

<i><small>“Hồ Chí Minh đã sống một cuộc đời với những tầm cỡ phi thường và đã có những cống hiến sâu sắc cho sự nghiệp giải phóng lồi người. Chính lẽ đó đã làm cho tiểu sử của Người trở thành bài ca cho niềm vinh quang triẻn vọng và khả năng của con người” </small></i>

<small>(Báo Thế giới, ngày (20/9.1969) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP </b>

Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng của Hồ Chí Minh. Trong các cơ sở hình thành, cơ sở nào giữ vai trò quyết định? Tại sao?

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b><small>trước 1911 </small></b>

<i><b><small>Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh </small></b></i>

<b><small>1911 - 1920 </small><sub>1921 - 1930 </sub><small>1930 - 1945 </small></b>

<b>Tg <small>Tư tưởng, lý luận </small></b>

<b><small>Giai đoạn tiếp tục phát triển và hoàn thiện Giai đoạn vượt qua khó khăn thử thách, kiên trì con đường đã xác định cho CM VN </small></b>

<b><small>Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về CMVN </small></b>

<b><small>Giaiđoạn tìm tòi con đường cứu nước, </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>1. Giai đoạn trước năm 1911: </b>

 Đây là thời kỳ hình thành tư tưởng u nước và chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

Năm 1923, Người đã trả lời một nhà báo Nga rằng:

<i><b>“Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái…Tơi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy” </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<i><b>Trả lời một nhà văn của Mỹ, Người nói: “Nhân dân Việt Nam trong đó có ơng cụ thân sinh ra tơi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thốt khỏi ách thống trị của Pháp. Người này nghĩ là Anh, có người lại cho là Mỹ. Tơi thấy phải đi ra nước ngồi xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi”. </b></i>

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>Giai đoạn từ 1911 - 1920 </b>

Đây là thời kỳ tìm tịi khảo nghiệm con đường cứu nước giải phóng dân tộc.

 Một hành trình dài qua nhiều nước: lao động bằng nhiều nghề để tồn tại; hoạt động chính trị để rút kinh nghiệm; học tập, nghiên cứu để tìm tịi, khám phá rồi vận dụng…

 “Như ánh mặt trời rạng đông…Cách mạng Tháng Mười…”  “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân

tộc khác giúp đỡ thì khơng xứng đáng được độc lập

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>3. Giai đoạn từ 1921 - 1930 </b>

Đây là thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam.

 Quá trình tìm tịi, khảo nghiệm đã có kết quả, một nửa mục đích của cuộc hành trình đã hồn thành, Hồ Chí Minh bắt đầu cho cuộc hành trình hồn thành nửa cịn lại.

 Những sự kiện 1920, 1925 - 1927, 1930

 “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác ngồi con đường cách mạng vô sản”

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>Giai đoạn 1930 – 1945 </b>

Đây là gia đoạn vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản.

 Kiên trì bảo vệ quan điểm về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, về cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản.

 Sự kiện (5/6/1931 và 27/8/1942), 28 -01-1941 và Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (từ 10 đến 19-05-1941).  “Đừng để tôi sống quá lâu trong tình trạng khơng

hoạt động và giống như là sống ở bên cạnh, ở bên ngoài của Đảng”

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>5. Giai đoạn 1945-1969 </b>

Đây là thời kỳ phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc; tiếp tục bổ sung, phát triển, hoàn thiện tư tưởng về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

 Cách mạng Tháng 8 năm 1945 và Hiệp định Giơnevơ  “Tuyên ngôn độc lập”

 “Dĩ bất biến ứng vạn biến”

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<b>III. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh </b>

Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc

 Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam.

 Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

Tư tưởng hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới  Phản ánh khát vọng của thời đại.

 Tìm ra các biện pháp đấu tranh giải phóng lồi người  Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao.

cả.

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

Tên tuổi của Hồ chí Minh <i><b>“sẽ mãi mãi gắn bó với những hành động cao cả nhất và những ước mơ cao quý nhất của nhân loại” </b></i>

(Diễn văn của uỷ ban toàn quốc Đảng Cộng sản Mỹ gửi đảng Cộng sản Việt Nam ngày 5/9/1969).

Hồ Chí Minh đã sống mơt cc đời với những tầm cỡ phi thường và đã có những cống hiến sâu sắc cho sự nghiệp giải phóng lồi người. Chính lẽ đó đã làm cho tiểu sử của Người trở thành bài ca cho niềm vinh quang đối với triển vọng và khả năng của con người…

(Báo thế giới, ngày 20/9/1969).

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP </b>

1. Phân tích qua trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh?

2. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với dân tộc Việt Nam và thế giới là như thế nào?

<b><small>8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<b>CHƯƠNG 2 </b>

<b>TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI </b>

<b>PHÓNG DÂN TỘC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b>I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC </b>

<b>Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc là kết quả của sự kế thừa, vận </b>

dung và phát triển sáng tạo những quan điểm của chủ

<b>nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc, đặc biệt là mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

<b> Việc giải quyết vấn đề giai cấp có ý nghĩa quyết định đối với việc giải quyết vấn đề dân tộc </b>

<i><b> “Hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác sẽ được xóa bỏ” </b></i>

<i><b> “Giai cấp vô sản ở mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành giai cấp dân tộc,…” </b></i>

</div>

×