Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Chương 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 72 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG 5 </b>

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ

ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KẾT CẤU NỘI DUNG </b>

1. Cơ sở hình thành

2. Đại đoàn kết dân tộc 3. Đoàn kết quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Cơ sở hình thành </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Cơ sở lý luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b> Tinh thần yêu nước, nhân ái, cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam </b>

Hình thành và củng cố trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.

Tình cảm tự nhiên

Triết lý sống

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

người chung giai cấp phải thương nhau cùng”

Trong bài Nên học sử ta, đăng trên báo Việt Nam độc

<i>lập, số 117, ngày 1/2/1942, Hồ Chí Minh viết: “Lúc nào dân ta đồn kết mn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị nước ngồi xâm lấn” </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về đoàn kết quốc tế của giai cấp vô sản

 Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử; giai cấp vô sản là lượng lãnh đạo cách mạng phải trở thành giai cấp dân tộc.  “Vô sản tất cả các nước, liên hiệp lại” (C. Mác) và

“Vơ sản tồn thế giới và các dân tộc bị áp bức liên hiệp lại” (V.I.Lênin)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Hồ Chí Minh </b>

Trong <i>Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, ngày 5/9/1960, Hồ Chí Minh viết: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chứ không phải là sự nghiệp của cá nhân anh hùng nào”. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Hồ Chí Minh </b>

Tháng 1/1923, Hồ Chí Minh viết truyền đơn cổ động, hô hào mọi người mua báo, truyền đơn viết: “tất cả mọi người hãy đứng lên quanh lá cờ đỏ để chinh phục thế giới”… “lao động tất cả các nước đoàn kết lại”

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Những giá trị nhân văn của văn hóa nhân loại Đơng - Tây </b>

 Tư tưởng đại đồng, nhân ái, thương người như thương mình, nhân nghĩa của Nho giáo.

 Tư tưởng lục hòa, cư xử hòa hợp giữa người với người, cá nhân với cộng đồng, con người với môi trường tự nhiên của Phật giáo.

 Tư tưởng đoàn kết của Tôn Trung Sơn, nhất là Chủ nghĩa Tam dân, chủ trương đoàn kết 400 dòng tộc người Trung Quốc.

 Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của văn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trong bài Phong trào Cộng sản quốc tế, ký tên Nguyễn Ái Quốc, tháng 5/1921, Hồ Chí viết:

“Khổng Tử vĩ đại (551 trước C.N) khởi xướng thuyết đại đồng và truyền bá sự bình đẳng về tài sản. Ơng từng nói: thiên hạ sẽ thái bình khi thế giới đại đồng. Người ta không sợ thiếu chỉ sợ khơng có đều. Bình đẳng sẽ xóa bỏ nghèo nàn”

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Trong bài đoàn kết giai cấp, năm 1924, ký tên, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh viết: “Dù là màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thơi: tình hữu ái vơ sản”

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small> Phong trào cách mạng Việt Nam </small>

<i><small>Trong tác phẩm Đường kách mệnh, năm 1927, Hồ Chí Minh </small></i>

<small>viết: “Cách mạng trước hết phải có cái gì? Phải có Đảng Cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức quần chúng, ngồi thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi. </small>

<small>Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thì con thuyền mới chạy”. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i> Trong bài Mười chính sách của Việt Minh, năm 1941, </i>

Hồ Chí Minh viết: “Khuyên ai nên nhớ chữ đồng: Đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh”

<i> Trong bài Lịch sử nước ta, tháng 2/1942, Hồ Chí </i>

Minh viết: “Dân ta xin nhớ chữ đồng: Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Phong trào cách mạng thế giới

<i>Trong Thư gửi đồng chí PêTơRơp, Tổng thư ký ban </i>

phương Đông, năm 1924, Hồ Chí Minh viết: “Nguyên nhân đầu tiên đã gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương Đơng, đó là sự biệt lập. Họ hồn tồn khơng biết đến những việc xảy ra ở các nước láng giềng gần gũi nhất của họ, do đó họ thiếu sự tin cậy lẫn nhau, sự phối hợp hành động và sự cổ vũ lẫn nhau”

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Đối với phong trào cộng sản quốc tế, trước lúc đi xa, Hồ Chí Minh vẫn canh cánh trong long một nổi lo:

“Là một người suốc đời phục vụ cách mạng, tôi càng tự hào với sự lớn mạnh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế bao nhiêu, thì tơi càng đau long bấy nhiêu vì sự bất hịa hiện nay giữa các đảng anh em”

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tiếp xúc, tìm hiểu, nghiên cứu các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới: cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp và các kiểu, các hình thức nhà nước mà những cuộc cách mạng này xây dung sau khi cách mạng thành cơng, Hồ Chí Minh đi đến kết luận đó là những cuộc cách mạng chưa đến nơi, chưa triệt để.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nghiên cứu cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917, Người nhận định đây là cuộc cách mạng triệt để và đến nơi, đến chốn.

Trong bài Cách mạng tháng mười vĩ đại mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc, ngày 1/11/1967, Hồ Chí Minh viết: “đó là thắng lợi vĩ đại nhất của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức”

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2. Đại đoàn kết dân tộc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>1. Vai trị của đại đồn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng </b>

<i>a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành cơng của cách mạng </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Trong Bài nói chuyện tại buổi khai mạc Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt, ngày 3/3/1951, Hồ Chí Minh viết: “Hơm nay, trơng thấy rừng cây đại đồn kết ấy đã nở hoa kết quả và gốc rễ nó đang ăn sâu lan rộng khắp toàn dân, và nó có một cái tương lai “trường xuân bất lão”. Vì vậy cho nên lịng tơi sung sướng vơ cùng”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Theo số liệu thống kê, trong 1.921 bài viết của Hồ Chí Minh có tới 839 bài Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề đoàn kết thống nhất và có tới 1.809 lần Hồ Chí Minh dung từ “đoàn kết”, “đại đoàn kết” (chiếm 43,6%) tổng số bài). Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, vấn đề đồn kết trong Đảng được Hồ Chí Minh nhắc đi, nhắc

<b>lại 16 lần. Tại Buổi khai mạc Đại hội thống nhất Việt minh – Liên việt, Hồ Chí Minh nhắc tới 17 lần. Trong </b>

Diễn văn kỷ niệm quốc khánh năm 1957, Hồ Chí Minh

<b>nhắc tới 19 lần. Trong Di chúc, thuật ngữ “đoàn kết” được hồ Chí Minh nhấn mạnh 7 lần. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Đại đoàn kết dân tộc quyết định thành công của cách mạng </b>

Hồ Chí Minh viết bài Hịn đá, đăng báo “Việt Nam độc lập” số 123, ngày 21/4/1942 ngụ ý nhắc nhở nhân dân phải đồng lịng, đồn kết: Hịn đá to, Hịn đá nặng, Chỉ một người, Nhắc không đặng. Hòn đá nặng, Hòn đá. Bền, Chỉ ít người, nhắc khơng lên. Hịn đá to, Hòn đá nặng, Nhiều người nhắc, Nhắc lên đặng. Biết đồng sức, Biết đồng lòng, Việc gì khó, Làm cũng xong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Trong bài Thư gửi đồng bào Nam Bộ, ngày 1/6/1946, Hồ </i>

Chí Minh viết: “Năm ngón tay cũng có ngón vắn, ngón dài. Nhưng vắn hay dài đều họp lại đôi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng đây là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lịng ái quốc. đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ. có như thế mới thành đại đồn kết, có đại đồn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang”

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Kết luận </b>

<i><b>“Đoàn kết. Đoàn kết, đại đoàn kết </b></i>

<i><b> Thành công, thành công, đại thành cơng” </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>b) Đại đồn kết là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và của dân tộc. </b>

 “ Mục đích của Đảng lao động Việt Nam có thể gồm

<i>trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”  “Một là đoàn kết. Hai là làm cách mạng hay kháng </i>

chiến để đòi độc lập”

<i> “Một là đoàn kết. Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>2. Lực lƣợng đại đoàn kết dân tộc </b>

a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đồn kết tồn dân.

 “Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đồn kết với họ”

<i> Không phân biệt “già trẻ, gái, trai. Giàu nghèo, quý tiện”… </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>Trong bài Nói chuyện tại hội nghị đại biểu mặt trận Liên – Việt toàn quốc, ngày 10/1/1955, Hồ Chí Minh </i>

viết: “Đại đoàn kết: Đại đào kết tức là trước hết phải đồn kết đa số nhân dân, nơng dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền gốc rễ của đại đồn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, cịn phải đồn kết các tầng lớp nhân dân khác”

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

 “Công nông là người chủ cách mệnh:, “Công nông là gốc cách mệnh”.

 “Những giai cấp ủng hộ và tham gia cách mạng tức là động lực cách mạng, là bầu bạn cách mạng của công nông.

 “ Động lực cách mạng gồm có những giai cấp: công nhân, nông dân, tiểu tư sản. Trong một thời kỳ và một trình độ nhất định, giai cấp tư sản dân tộc cũng là động

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>b. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết </b>

 Kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc.

 Phải có lịng khoan dung, độ lượng với con người (“Người đời không phải thánh thần, không ai tránh khỏi khuyết điểm”)

 “<i>Bất kỳ ai mà tán thành hịa bình, thống nhất, độc lập. dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ</i>”

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Có niềm tin vào nhân dân.

<i>Trong bài Cần tẩy sạch bệnh quan liêu mệnh lệnh, ngày </i>

2/9/1951, Hồ Chí Minh viết: “Bệnh quan liêu mệnh lệnh từ đâu mà ra? Nguyên nhân bệnh ấy là…Không tin cậy nhân dân: Họ quên rằng không có lực lượng nhân dân, thì việc nhỏ mấy, dễ mấy, làm cũng khơng xong, có lực lượng nhân dân, thì việc khó mấy, to mấy cũng làm được”

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất. </b>

<b>- </b>

Xây dựng trên nền tảng khối liên minh công – nông- trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

Hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp

nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Trong bài Toàn dân kháng chiến, ký tên Q.T, ngày 5/11/1945, Hồ Chí Minh viết: “Trong giờ phút nghiêm trọng, một mất một còn, quốc gia dân tộc phải đứng ở trên hết mọi sự. Nếu quyền lợi của dân tộc khơng cịn, quyền lợi và sự nghiệp gì của cá nhân lieu có giữ được an tồn không

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Trong Diễn văn đọc trong “ ngày kháng chiến tồn quốc”, ngày 5/11/1945. Hồ Chí Minh nói:

“Dân Việt Nam khơng muốn đổ máu, dân Việt Nam u chuộng hịa bình. Nhưng nếu cần phải hy sinh mấy triệu chiến sĩ, nếu cần phải kháng chiến bao nhiêu năm để giữ gìn quyền độc lập của Việt Nam, để cho con cháu Việt Nam khỏi kiếp nơ lệ thì chúng ta vẫn kiên quyết hy sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đoàn kết rộng rãi, bền vững

Đoàn kết chặt chẽ , lâu dài, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>Trong Thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Plâycu , ngày 19/4/1946, Hồ Chí Minh viết: “Giang sơn và </i>

Chính phủ là giang sơn và Chính phủ chung của chúng ta. Vậy nên tất cả các dân tộc chúng ta phải đồn kết chặt chẽ để giữ gìn non nước ta, để ủng hộ chính phủ ta. Chúng ta phải thương yêu nhau, phải ,kính trọng nhau, phải giúp đỡ nhau để mưu hạnh phúc chung của chúng ta và con cháu chúng ta. Sơng có thể cạn, núi có thể mịn, nhưng lịng đồn kết của

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt

<i>Nam, ngày 3/3/1951, Hồ Chí Minh viết: “Chúng </i>

tơi…xin nói rõ để tránh mọi sự hiểu lầm:…về vấn đề tôn giáo. Thì Đảng Lao động Việt Nam hồn tồn tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng của mọi người… đối với các đảng phái, các đoàn thể trong Mặt trận dân tộc, thì đảng lao động Việt Nam chủ trương: Đoàn kết chat chẽ, đoàn kết lâu dài, cùng nhau tiến bộ”

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Đại đoàn kết dân tộc </b>

Vai trị của đại đồn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng

Lực lượng đại đồn kết dân tộc Hình thức tổ chức

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<i> Hồ Chí Minh viết bài thơ Con cáo và tổ ong, đăng báo “Việt Nam độc lập”, số 130, ngày 1/7/1942 ngụ ý nhắc nhở nhân dân phải nên đoàn kết. Người viết: “ </i>

Tổ ong lủng lẳng trên cành, Trong đầy mật nhộng , ngon lành lắm thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định rang lấy được ăn ngay cho giòn. Ong thấy cáo muốn cướp con, Kéo nhau xúm lại vây tròn cáo ta. Châm đầu, châm mắt cáo già, Cáo già đau quá phải sa xuống rồi.

 Ong kia yêu giống, yêu nòi, Đồng tâm hợp lực đuổi loài cáo đi, bây giờ ta thử so bì, Ong cịn đồn kết huống chi là người! Nhật, Tây áp bức giống nịi, Ta nên đồn kết để địi tự do.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>3. Đoàn kết quốc tế </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>3. Đoàn kết quốc tế </b>

<b>1. Vai trị của đồn kết quốc tế </b>

<i><b>a. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng VN </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là sự tổng hợp của các

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

Tại buổi tiếp nữ phóng viên Mácta Rơhát báo Granma, Cuba, ngày 14/7/1969, khi trả lời câu hỏi: “Sức mạnh của nhân dân Việt Nam là ở chỗ nào?, Hồ Chí Minh trả lời: “Sức mạnh, sự vĩ đại và sự bền bĩ của nhân dân Việt Nam cơ bản là ở sự đoàn kết của nhân dân Việt Nam và ở sự ủng hộ của nhân dân thế giới”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

“Nước ta ở vào sứ nóng, khí hậu tốt, rừng vàng, biển bạc, nhân dân ta dung cảm và cần kiệm. Các nước anh em lại giúp đỡ nhiều. Thế là ta đã có 3 điều kiện:

 Thiên thời  Địa lợi

 Nhân hòa

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

“Thế của thế giới ngày nay đang tiến những bước khổng lồ về mặt kiến thức của con người. Khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội không ngừng mở rộng ra những chân trời mới, con người ngày càng làm chủ được thiên nhiên, cũng như làm chủ được vận mệnh của xã hội và của bản thân mình”

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

“Có sức mạnh cả nước một lịng… lại có sự ủng hộ của nhân dân thế giới, chúng ta sẽ có một sức mạnh tổng hợp cộng với phương pháp cách mạng thích hợp, nhất định cách mạng nước ta sẽ đi đến đích cuối cùng” (1961)

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>b. Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại </b>

“Tinh thần yêu nước chân chính khác hẳn tinh thần “vị quốc” của bọn đế quốc phản động. Nó là một bộ phận của tinh thần quốc tế

<small>Tinh thần yêu nước chân </small>

Tinh thần quốc tế trong sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<i>Trong tác phẩm Thưởng thức chính trị, viết năm 1953, </i>

ký tên Đ.X, Hồ Chí Minh viết: “Tinh thần yêu nước là kiên quyết giữ gìn quyền độc lập, tự do và đất đai tồn vẹn của nước mình. Tinh thần quốc tế là đoàn kết với các nước bạn và nhân dân các nước khác để giữ gìn hịa bình thế giới…Tinh thần yêu nước và tinh thần Quốc tế liên hệ khăng khít với nhau. Vì lẽ đó, ta vừa ra sức kháng chiến, vừa tham gia phong trào ủng hộ hịa bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

“Vì nền hịa bình thế giới, vì tự do và ấm no, những người bị bóc lột thuộc mọi chủng tộc cần đồn kết lại và chống bọn áp bức”

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>2. Lực lƣợng đoàn kết và hình thức tở chức </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>2. Lực lƣợng đồn kết và hình thức tổ chức </b>

<i>a. Các lực lượng cần đoàn kết </i>

Với phong trào cộng sản và công nhân thế giới – lực lượng nòng cốt của đồn kết quốc tế; “bốn phương vơ sản đều là anh em”

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

 Với phong trào giải phóng dân tộc

“Làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương lai, khối Liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản”

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

 Với lực lượng tiến bộ, những người u chuộng hịa bình, dân chủ, tự do và cơng lý

“Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ gìn hịa bình”

“Thái độ của Việt Nam đối với các nước Á châu là một thái độ anh em, đối với ngũ cường là một thái độ bạn

</div>

×