Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận đề tài xây dựng chiến lược tập đoàn công nghiệp – viễn thôngquân đội viettel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.66 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP – VIỄN THƠNGQN ĐỘI VIETTEL</b>

Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Kim Tơn Lớp: DH21HM02

Sinh viên thực hiện:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20…</i>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn</b></i>

<i>(Chữ ký)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nhóm 7 <small>Huỳnh Kim Tơn</small>

<b>MỤC LỤC</b>

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU...5

1.1 Tóm tắt đề tài...5

1.2 Lý do lựa chọn đề tài...5

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY...6

2.1 Giới thiệu tổng quan về cơng ty...6

2.2 Sứ mệnh...6

2.3 Tầm nhìn...6

2.4 Giá trị cốt lõi...6

2.5 Định hướng chiến lược...7

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI...8

3.1 Phân tích PESTEL...8

3.2 Phân tích 5 áp lực cạnh tranh...10

3.3 Phân tích ma trận EFE...13

3.4 Phân tích ma trận CPM...14

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG...15

4.1 Phân tích chuỗi giá trị...15

4.2 Phân tích ma trận IFE...20

4.3 Ma trận IE...21

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TRIỂN KHAI...23

5.1 Thiết lập chiến lược khác biệt hóa...23

5.2 Phân tích và lựa chọn chiến lược (QSPM)...25

5.3 Lựa chọn và triển khai chiến lược...27

TÀI LIỆU THAM KHẢO...30

<b>your phone? Save to</b>

read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU</b>

1.1 Tóm tắt đề tài

<i>1.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội VIETTEL1.1.2 Phương pháp nghiên cứu:</i>

- Phương pháp phân tích lý luận: Hệ thống hóa các lý luận về chiến lược kinh doanh, từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.

- Phương pháp phân tích thực tiễn: Thu thập, phân tích và xử lý thông tin về thực trạng chiến lược kinh doanh của Viettel.

- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Sử dụng các cơng cụ thống kê để phân tích số liệu, từ đó đưa ra các kết luận chính xác và khách quan.

1.2 Lý do lựa chọn đề tài

<b>Tập đoàn Viettel là một trong những doanh nghiệp viễn thông hàng đầu Việt Nam và khu vực,</b>

có quy mơ lớn, hoạt động đa ngành nghề, trong đó lĩnh vực viễn thơng là cốt lõi. Với hơn 30 năm phát triển, Viettel đã đạt được những thành tựu đáng kể, khẳng định vị thế của mình trên thị trường.

Thị trường viễn thơng đang có những thay đổi nhanh chóng. Sự phát triển của cơng nghệ 5G, Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI)... đang đặt ra những thách thức và cơ hội mới cho các doanh nghiệp viễn thông.

Cùng với sự thay đổi không ngừng của thị trường, chiến lược của Viettel luôn được đánh giá là sáng tạo và đạt hiệu quả. Viettel đã tiên phong trong việc triển khai các công nghệ mới, áp dụng các mô hình kinh doanh đột phá, từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh vượt trội.

Việc nghiên cứu, phân tích chiến lược kinh doanh của Viettel có thể giúp chúng ta nắm bắt được xu hướng phát triển của thị trường, từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, đồng thời sẽ giúp hiểu rõ hơn về những thành cơng của doanh nghiệp, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY</b>

2.1 Giới thiệu tổng quan về cơng ty

Viettel có tên đầy đủ là Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội của Việt Nam. Viettel được thành lập vào ngày 01/06/1989. Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội của Việt Nam là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng với 100% vốn nhà nước. Hiện nay, Viettel đang đầu tư tại 10 thị trường nước ngoài ở 3 châu lục gồm Châu Á, Châu Mỹ và Châu Phi.

 Website:

 Trụ sở chính: Lơ D26, ngõ 3, đường Tơn Thất Thuyết, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội

Viettel hiện đang cung cấp các sản phẩm và dịch vụ như sau: Viễn thông, công nghệ thông tin, an ninh mạng và các lĩnh vực khác. Viettel là tập đồn viễn thơng và công nghệ thông tin lớn nhất Việt Nam và được đánh giá là một trong các tập đoàn viễn thơng có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới với Top 15 cơng ty tồn cầu về số lượng thuê bao.

2.2 Sứ mệnh

“Tiên phong, chủ lực kiến tạo xã hội số”

Tiên phong dựng xây các nền tảng số để mỗi cá nhân và tổ chức cùng nhau tạo nên những giá trị riêng và cộng hưởng những giá trị khác biệt ấy để tạo nên sức mạnh tổng hoà.

2.3 Tầm nhìn

“Sáng tạo vì con người” - Ln sáng tạo để cuộc sống của con người ngày càng tốt hơn. 2.4 Giá trị cốt lõi

- Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý: Đối với Viettel thực tiễn là phương thức đánh giá. Viettel luôn đề cao việc học hỏi, nghiên cứu, thử nghiệm và ứng dụng thực tiễn để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.

- Trưởng thành qua những thách thức và thất bại: Viettel mang tinh thần dám đương đầu với khó khăn, thử thách khơng ngại thất bại và trưởng thành qua những thách thức, thất bại

- Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh: Viettel luôn nỗ lực đổi mới, sáng tạo để thích ứng với những thay đổi của thị trường, giữ vững vị thế dẫn đầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Sáng tạo là sức sống: Viettel đề cao tinh thần sáng tạo, đổi mới, sáng tạo là động lực phát triển, là chìa khóa thành cơng.

- Tư duy hệ thống: Viettel có tầm nhìn chiến lược, lý luận dẫn dắt hệ thống làm nền tảng, muốn phát triển thần tốc phải chuyên nghiệp hóa hệ thống tốt kéo theo con người tốt hơn. - Kết hợp Đông - Tây: Viettel có tư duy kết hợp, cải cách nhưng khơng pha trộn , nhìn nhận vấn đề theo 2 góp phần đa dạng hố văn hố ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp Viettel.

- Truyền thống và cách làm người lính: Viettel có cội nguồn từ qn đơi và ln tự hào về điều đó. Văn hóa “Người lính” với sự khơng ngại gian khó, kiên cường, kiên định trong tư tưởng là một trong những lý do Tập đồn Viettel trở nên vững mạnh như ngày hơm nay

- Viettel là ngôi nhà chung: Đối với nhân viên Viettel là ngôi nhà thứ hai, mọi người đều cùng chung sống trong một ngơi nhà Viettel cần phải đồn kết , tập trung xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Viettel ngày càng vững mạnh, tập đoàn Viettel lớn mạnh 2.5 Định hướng chiến lược

Với sự phấn đấu không ngừng để tập đoàn ngày càng phát triển vững mạnh, Viettel thấy được xu thế Thế giới đang bước vào kỷ nguyên số, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông, Việt Nam đang đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số, với mục tiêu trở thành quốc gia số vào năm 2030. Viettel có định hướng phấn đấu hoàn thành mục tiêu trở thành doanh nghiệp chủ đạo và kiến tạo xã hội số tại Việt Nam và đạt được mức doanh thu dịch vụ 100 nghìn tỷ vào năm 2025. Trở thành một tập đồn cơng nghệ tồn cầu, dẫn đầu trong lĩnh vực chuyển đổi số. Viettel còn đặt mục tiêu chuyển dịch Viettel Telecom trở thành doanh nghiệp viễn thông số, có dịch vụ số 1 tại Việt Nam. Cùng với đó là mục tiêu đạt được tỷ trọng của doanh thu tương đương với các đối thủ cạnh tranh là các nhà mạng trong khu vực và cả trên thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI</b>

3.1 Phân tích PESTEL

<i>3.1.1 Kinh tế</i>

- Dự báo mức tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2023 chỉ đạt 2,7%, thấp nhất từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2023 dự báo tăng khoảng 3,4% so với năm 2022

- Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2023 dự báo ở mức 5%, thấp hơn năm 2022 là 8,02%, dù thấp hơn chỉ tiêu đề ra (6,5%) nhưng vẫn ở mức khá cao so với nhiều nước trên thế giới và khu vực.

- Trong bối cảnh khó khăn kinh tế vĩ mơ tồn cầu, ngành cơng nghệ thơng tin - viễn thơng Việt Nam vẫn có những bước tiến mạnh mẽ, đã và đang trở thành ngành kinh tế trọng điểm của đất nước. Năm 2022, doanh thu đạt 148 tỷ USD, đóng góp 14,4% và GDP cả nước, tạo việc làm cho hơn 50.000 lao động

- Nhu cầu về viễn thông gia tăng, CNTT-VT đã trở thành ngành kinh tế động lực của cả nước, giữ vai trò dẫn dắt, tạo nền tảng phát triển kinh tế số.

- Trong tương lai sắp tới, nền kinh tế số sẽ là ưu thế cho các doanh nghiệp, vì vậy các doanh nghiệp cần phải tạo ra mơ hình kinh doanh mới với ưu thế vượt trội về công nghệ - Địi hỏi phải tìm cách thay đổi cơng nghệ, phương pháp quản lý để giảm chi phí, hạ giá

thành sản phẩm, sự chăm sóc khách hàng, sự cạnh tranh gay gắt.

<i>3.1.2 Chính trị và pháp luật</i>

- Việt Nam được đánh giá cao với mơi trường chính trị ổn định, đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp.

- Bộ thông tin và truyền thông Việt Nam đang dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) nhằm xây dựng một luật thống nhất, tạo một hành lang pháp lý hoàn thiện để quản lý hoạt động viễn thông.

- Trong giai đoạn vừa qua, nhiều văn bản pháp luật mới với các cơ chế, chính sách mở cửa hội nhập, thúc đẩy đầu tư, đẩy mạnh cạnh tranh như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư; Luật Cạnh tranh, Luật Công nghệ thông tin… được ban hành. Nhìn chung, pháp luật pháp phản ánh đúng, đầy đủ và kịp thời tình hình kinh tế của nước ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Theo luật công nghệ thông tin Luật số: 67/2006/QH11 Ưu tiên ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Khuyến khích đầu tư cho lĩnh vực công nghệ thông tin sẽ giúp các doanh nghiệp có nguồn lực tài chính lớn mạnh hơn nhằm thúc đẩy đầu tư, nghiên cứu để tạo ra các sản phẩm mới, dịch vụ mới, công nghệ mới đáp ứng nhu cầu khách hàng và thực hiện chiến lược kinh doanh của mình

- Viettel vào top 500 thương hiệu có giá trị nhất thế giới -> Xu hướng hội nhập quốc tế làm cho công ty có nhiều cơ hội gia nhập thị trường thế giới.

<i>3.1.3 Văn hóa – xã hội</i>

- Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, tác động của văn hóa đến kinh tế là hết sức to lớn và phức tạp.

- Văn hóa xã hội là 1 trong những yếu tố ảnh hưởng đến thói quen, hành vi mua sắm của người tiêu dùng.

- Cùng với sự phát triển của kinh tế, nhu cầu thông tin liên lạc cũng tăng lên nhanh chóng. Người dân trên cả đất nước Việt Nam đều được kết nối với với nhau thông qua Internet. Tất cả mọi đối tượng đều có nhu cầu sử dụng internet với tốc độ cao.

-> Kích cầu ngành dịch vụ viễn thông.

<i>3.1.4 Công nghệ</i>

- Ngành công nghệ thông tin, viễn thông đang không ngừng phát triển, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, mang lại nhiều cơ hội mới để bứt phá.

- Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam đã cấp phép thử nghiệm 5G từ năm 2019, đến 2020 khi thế giới bắt đầu triển khai 5G. Việt Nam đang thuộc nhóm các quốc gia đầu tiên trên thế giới tiếp cận công nghệ 5G, một trong những nước tiên phong đi đầu trong việc nghiên cứu sản xuất thiết bị 5G, thử nghiệm và từng bước tiến tới thương mại hóa 5G. -> Viettel thử nghiệm thành công mạng 5g tại nhà máy Pegatron (Hải Phịng). Đây là nhà máy thơng minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hoá dựa trên kết nối của dịch vụ di động 5G với ưu thế tốc độ cao, độ trễ thấp, hỗ trợ nhiều kết nối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>3.1.5 Tự nhiên</i>

- Các trạm thu phát sóng thơng tin di động (BTS) xuất hiện ngày càng nhiều tại các khu vực đông dân cư, cả nước hiện có trên 50.000 BTS.

- Sóng, điện từ bức xạ từ các trạm BTS có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người. Tác hại này càng nguy hiểm, phần lớn các trạm BTS hiện nay đều không đạt yêu cầu về độ cao, gần khu dân cư -> Có khả năng gây nguy hiểm đến sức khỏe của con người. - Sau đại dịch Covid-19, những tác động tích cực đến mơi trường như chất lượng khơng

khí tốt hơn, tầng ozon được phục hồi… làm cho ý thức về bảo vệ môi trường của người dân được nâng cao.

3.2 Phân tích 5 áp lực cạnh tranh

<i>3.2.1 Nhà cung cấp</i>

- Tìm được nhà cung ứng tốt và phù hợp chính là một trong những yếu tố quyết định sự thành cơng của doanh nghiệp. Để có thể hoạt động trong lĩnh vực thông tin, viễn thông, cần đầu tư rất nhiều vào trang thiết bị.

o Nhà cung cấp tài chính: BIDV, MHB, Vinaconex, EVN.

o Nhà cung cấp nguyên vật liệu: AT&T (Hoa Kỳ), BlackBerry Nokia, Siemens Networks, ZTE. Hiện nay mới có thêm Dell và Intel trong lĩnh vực Laptop, Apple cung cấp iphone.

- Ở lĩnh vực nghiên cứu sản xuất, Viettel đã làm chủ các thiết bị hạ tầng viễn thông từ thiết bị mạng truy nhập đến thiết bị mạng lõi, giúp đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin cho mạng lưới quốc gia

<i>3.2.2 Sản phẩm thay thế</i>

- Năm 2022, doanh thu của ngành dịch vụ viễn thông đạt 138.000 tỷ đồng (tăng 1,6% so với năm 2021), nộp ngân sách 48.000 tỷ đồng, tỷ lệ thuê bao sử dụng smartphone trên 80%.

- Tuy nhiên, kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm 2023 cho thấy, dịch vụ viễn thông đang bão hòa và đang chuyển dịch mạnh thành hạ tầng số.

- Trong khi viễn thơng truyền thống có chiều hướng suy giảm, thì nhóm các dịch vụ số lại có sự tăng trưởng mạnh mẽ như nhóm dịch vụ hạ tầng số tăng 57%, giáo dục số tăng 74%, quản trị doanh nghiệp tăng 68%

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Doanh thu từ dữ liệu của các nhà mạng tăng lên hơn 30% tổng doanh thu dịch vụ. Thị trường điện toán đám mây đạt doanh thu khoảng 220 triệu USD, đạt tốc độ tăng trưởng 40%/năm. Nền kinh tế Internet được đánh giá có quy mơ 12 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng 38%/năm

- Ngày 7-1-2021, Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) đã

- công bố tái định vị thương hiệu Viettel với bộ nhận diện gồm Logo màu đỏ và Slogan mới “Theo cách của bạn”.

- Viettel khơng cịn là một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đơn thuần mà đã thực hiện chuyển đổi từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông sang một nhà cung cấp dịch vụ số. - Viettel đã hình thành nên sáu lĩnh vực chủ đạo để kiến tạo xã hội số gồm: Hạ tầng số; Nội

dung số; Tài chính số; Giải pháp số; An ninh mạng và Sản xuất Cơng nghệ cao. - Bên cạnh đó, một số xu hướng của thế giới sẽ ảnh hưởng đến thị trường viễn thông Việt

Nam như tác động của IoT, các dịch vụ xuyên biên giới. Thế giới đã xuất hiện nhiều bối cảnh mới, có thể tác động rất lớn đến các dịch vụ hạ tầng, ví dụ hệ thống WiFi Free của Google Station, hay hệ thống vệ tinh quỹ đạo thấp cung cấp Internet giá rất rẻ đến hộ gia đình.

<i>3.2.3 Đối thủ cạnh tranh</i>

Dù hiện tại Viettel đang chiếm lĩnh thị phần nhiều nhưng các mạng điện thoại khác đang dần tiến tới mức cân bằng. Khi thị trường viễn thông ngày càng hội tụ nhiều nhà cung cấp dịch vụ di động khác như: Vinaphone, Mobifone,... Tuy nhiên, Viettel vẫn có những ưu thế riêng của mình:

- Doanh nghiệp có số lượng th bao di động lớn nhất - Doanh nghiệp có vùng phủ sóng rộng nhất - Doanh nghiệp có giá cước cạnh tranh nhất - Doanh nghiệp có những gói cước hấp dẫn

- Doanh nghiệp có chính sách chăm sóc khách hàng tốt nhất

<i>3.2.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn</i>

- Mảng viễn thông chỉ là một trong số những ngành nghề mà Viettel đang theo đuổi. Về thị trường, Viettel cũng còn nhiều thị trường mới đang rất giàu tiềm năng như Lào, Campuchia hay Châu Phi. Đây chính là nơi mà Viettel nên đề phòng với những đối thủ tiềm ẩn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Trong việc hòa mạng Internet cáp quang, đối thủ cạnh tranh của Viettel chính là FPT và VNPT. Cả ba đều tích cực trong cuộc đua về tốc độ, giá cước, băng thông… để thu hút khách hàng và gia tăng thị phần.

- Trong lĩnh vực logistic, hiện Viettel Post là doanh nghiệp đang nắm vị trí số hai về thị phần chuyển phát tại Việt Nam. Tuy nhiên, logistic hiện là ngành nghề hết sức sôi động, tương tự như viễn thông của nhiều năm về trước.

<i>3.2.5 Khách hàng</i>

- Hiện nay, trên thị trường mạng di động tại Việt nam có 5 mạng cơ bản: Viettel, Mobifone, Vinaphone, Vietnamobile, GMobile. Nếu như trước đây, MobiFone và VinaPhone thường là hai nhà mạng chiếm phần lớn thị phần về khách hàng thành đạt do ra đời sớm. Tuy nhiên, nhờ những chiến lược marketing hiệu quả cùng với việc được đầu tư, cải tiến các trang thiết bị công nghệ hiện đại để vươn tầm phủ sóng, Viettel đã trở thành công ty cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất tại Việt Nam.

- Khi mới gia nhập thị trường, Viettel đã góp phần vào việc phổ cập điện thoại di động tại Việt Nam. Những gói cước rẻ, nhiều khuyến mãi cũng các chương trình tặng điện thoại và sim cho tân sinh viên đã khiến Viettel tiếp cận dễ dàng nhiều khách hàng trẻ. - Nhà mạng này đã bình dân hóa dịch vụ di động, giúp cho mọi người dân, dù giàu hay

nghèo, dù ở thành phố hay là nơng thơn, thậm chí là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo đều có thể dùng điện thoại di động để liên lạc, học tập, nâng cao trí thức, giải trí. - Tại Việt Nam, Viettel sở hữu số lượng khách hàng lớn nhất lên tới 70 triệu thuê bao (Số

lượng này nhiều hơn tổng số thuê bao của tất cả nhà mạng khác cộng lại). Với số lượng khách hàng dồi dào như này đòi hỏi Viettel phải cung cấp nhiều dịch vụ hơn và chất lượng cao.

- Khách hàng hiện nay trên thị trường Viễn thơng Việt Nam chỉ có 3 lựa chọn chiếm phần lớn là Viettel, Mobifone, Vinaphone

- Mặc dù, các lựa chọn thay thế cho khách hàng là khá ít nhưng đối với ngành Viễn thông là nhiều. Bên cạnh đó việc dịch vụ chuyển mạng giữ số được triển khai cho phép thuê bao đang ở mạng này nếu thấy mạng khác có nhiều dịch vụ hấp dẫn hơn, hoặc chất lượng dịch vụ, vùng phủ sóng tốt hơn có thể chuyển sang làm thuê bao mạng mới mà vẫn giữ nguyên số điện thoại của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Chính trị ổn định, pháp luật về cạnh tranh, về viễn

Chính phủ hạn chế việc thành lập mới các hãng viễn

Chính sách cơng nghệ về viễn thơng, tin học được ưu

Dân số đông, thị trường lớn, một trong những thị trường viễn thơng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất

Áp lực từ phía khách hàng sử dụng dịch vụ viễn viễn

Thách thức từ đối thủ mới gia nhập, hội nhập quốc tế

Sản phẩm thay thế dịch vụ di động (voice chat, điện

<b>Nhận xét:</b>

Ma trận EFE của các công ty viễn thông và công nghệ thông tin. Trong ma trận này, yếu tố “chính sách cơng nghệ về viễn thơng, tin học được ưu tiên phát triển (công nghệ 5G)” nhận được mức độ quan trọng 0.3 - mức cao nhất, điều đó có nghĩa đây là yếu tố bên ngồi quan trọng nhất ảnh hưởng ảnh hưởng đến sự thành công của ngành viễn thông. Hệ số phân loại 4 của công ty Viettel đối với yếu này cho thấy, công ty ứng phó hiệu quả với yếu tố “chính sách công nghệ về viễn thông, tin học được ưu tiên phát triển (công nghệ 5G)”. Tuy nhiên, chiến lược của cơng ty lại ứng phó chưa hiệu quả đối với yếu tố” thách thức đối thủ mới gia nhập, hội nhập quốc tế trên thị trường viễn thông di động” và “sản phẩm thay thế dịch vị di động (voice chat, điện thoại vệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tinh,...)”. Tổng số điểm của ma trận EFE của công ty Viettel là 3.22 cho thấy, Viettel chỉ ở mức trên trung bình về vấn đề chiến lược của họ ứng phó có hiệu quả với các yếu tố bên ngoài.

Ma trận CPM này cho thấy, nếu xét trên phương diện khả năng ứng phó của chiến lược hiện tại với các yếu tố mơi trường bên ngồi và bên trong, thì cơng ty Viettel mạnh hơn đối thủ công ty Vinafone và công ty Mobifone. Công ty Viettel là là công ty mạnh nhất trong số các công ty đi đầu về viễn thông và công nghệ thông tin. Trong lĩnh vực này, thì yếu tố chất lượng cơng nghệ, sản phẩm, dịch vụ là yếu tố quan trọng nhất (chiếm tới 0.20). Với yếu tố này, công ty Viettel và đối thủ của nó là cơng ty Mobifone cạnh tranh rất mạnh (4), cịn cơng ty đối thủ Vinafone thì cạnh ở mức trên trung bình (3). Điểm mạnh đặc biệt của công ty Viettel là “chất lượng công nghệ, sản phẩm, dịch vụ”, “mức độ cạnh tranh về giá trên thị trường” và “thị phần của các hãng” (4), các cơng ty khác ở mức trên trung bình (3). Điểm yếu đặc biệt của công ty Viettel là “khách

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hàng trung thành đối với các hãng” (chỉ được 1 điểm) trong khi công ty đối thủ Mobifone đạt tới 4 điểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG</b>

4.1 Phân tích chuỗi giá trị

<i>4.1.1 Các hoạt động hỗ trợ</i>

<i>a. Cấu trúc hạ tầng của doanh nghiệp</i>

Trụ sở chính ở Số 06 Phạm Văn Bạch, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Tòa nhà trụ sở của Viettel là cơng trình đầu tiên của Việt Nam đầu tư hệ thống vận hành thông minh đồng bộ, giám sát và điều khiển bằng hệ thống âm thanh - hình ảnh. Các trang thiết bị như máy tính để bàn, ghế ngồi của nhân viên đều hiện đại và thuộc hàng chất lượng cao.

<i>4-1 Trụ sở chính của Viettel</i>

Đến nay sau 28 năm hoạt động, Viettel Construction đã xây dựng được hệ thống hạ tầng mạng lưới Viễn thông trong nước với hơn 52487 trạm phát sóng, 322.897 km cáp quang (tương đương 8 vịng trái đất), bao phủ 100% lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng biển hải đảo và vùng sâu vùng xa. Đồng thời còn là đơn vị tham gia xây dựng hạ tầng viễn thông tại 10 quốc gia thuộc châu Á, châu Phi và châu Mỹ

Tháng 6/2022 CTR vươn lên trở thành TOWERCO số 1 Việt Nam về hạ tầng sở hữu. OCK đứng thứ 2 với 3240 trạm BTS

Đến cưới năm 2022, Tổng Công ty sở hữu: 4.286 trạm BTS; 1,87 triệu m2 DAS; 2.682 km truyền dẫn treo; 24,4 km truyền dẫn ngầm; 53 hệ năng lượng mặt trời.

<i>b. Quản trị nguồn nhân lực</i>

</div>

×