Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Kinh tế du lịch trong phát triển bền vững ở tỉnh ninh bình hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.43 KB, 79 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ DU LỊCH TRONG PHÁTTRIỂN BỀN VỮNG Ở NINH BÌNH NHỮNG NĂM QUA...9</b>

2.1. Tiềm năng kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình...9

2.2. Thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình trong phát triển bền vững từ năm 2003 đến nay...20

2.3. Đánh giá hiện trạng phát triển dịch vụ du lịch tới việc thu hút khách du lịch góp phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Ninh Bình...36

<b>CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁTTRIỂN KINH TẾ DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNHNINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN TỚI...45</b>

3.1. Phương hướng phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình...45

3.2. Các giải pháp phát triển dịch vụ du lịch Ninh Bình...59

3.3. Kiến nghị...67

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...71</b>

<b>PHỤ LỤC...73</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG I</b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ</b>

<b>KINH TẾ DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG</b>

<b>1.1. Kinh tế du lịch - Đặc điểm và vai trò của kinh tế du lịch trongphát triển bền vững.</b>

<i><b>1.1.1. Một số khái niệm có liên quan.</b></i>

Trong pháp lệnh du lịch của Việt Nam ,tại điều 10 thuật ngữ ‘Du lịch’ được hiểu như sau ‘Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn các nhu cầu tham quan,giải tri,nghỉ dưỡng trong khoảng một thời gian nhất định’.

Phát triển du lịch bền vững là sự đáp ứng đầy đủ nhất, tiện nghi nhất các nhu cầu của khách du lịch, tạo sức hút du khách đến vùng, điểm du lịch ngày nay đồng thời bảo vệ và nâng chất lượng cho tương lai. Nó được định ra để hướng việc quản lý toàn bộ các tài nguyên, các điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá kèm theo, theo cách mà chúng ta có thể thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội và thẩm mỹ, đồng thời duy trì tính tồn vẹn về văn hố, các quá trình sinh thái chủ yếu, sự đa dạng sinh học và các hệ thống duy trì ni dưỡng sự sống.

Phát triển bền vững là việc quản lý toàn bộ các thành phần cấu thành nghành du lịch đảm bảo phát triển cân bằng để có thể mang lại những kết quả có lợi về kinh tế, xã hội mang tính lâu dài mà khơng gây ra những tổn hại cho môi trường tự nhiên và bản sắc văn hố của du lịch. Qúa trình phát triển du lịch bền vững phải kết hợp hài hoà nhu cầu của hiện tại và tương lai trên cả hai góc độ và sản xuất và tiêu dùng du lịch, nhằm mục đích bảo tồn và tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn và phát huy bảo sắc văn hoá dân tộc.

<i><b>1.1.1.1. Khái niệm về phát triển du lịch bền vững:</b></i>

Hiện nay có rất nhiều khái niệm về sự phát triển bền vững và phát triển du lịch bền vững, trong đó tơi chỉ trích dẫn ra một số những khái niệm tiêu biểu sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Khái niệm về phát triển bền vững của : Là sự phát triển của cá nhân này không ảnh hưởng đến sự phát triển của cá nhân khác, cộng đồng này không ảnh hưởng đến cộng đồng khác, quốc gia này không ảnh hưởng đến quốc gia khác. Và sự phát triển của thế giới hôm nay không làm ảnh hưởng đến lợi ích của thế hệ mai sau.

- Khái niệm về du lịch bền vững của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) đưa ra tại hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp quốc tại Riode Janeriro năm 1992: Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và quan tâm đến người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch trong tương lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi vẫn duy trì được sự tồn vẹn về văn hố, đa dạng sinh học, sự phát triển của hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống con người.

- Khái niệm phát triển du lịch bền vững: Phát triển du lịch bền vững là loại hình phát triển mà sự phát triển của hiện tại không làm tổn hại đến sự phát triển ở trong tương lai. Đó là bao gồm: Nguồn lực doanh nghiệp và tài nguyên, môi trường.

Trong thời đại hiện nay, phát triển du lịch bền vững là sự đáp ứng đầy đủ nhất, tiện nghi nhất các nhu cầu của khách du lịch, tạo sức hút của khách đến các vùng du lịch... Điều cốt lõi trong phát triển du lịch bền vững là bảo đảm sự cân bằng giữa cung và cầu; giữa số lương và chất lượng; giữa phát triển du lịch quốc tế và du lịch nội địa; giữa khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch; cân đối giữa yêu cầu phát triển và khả năng quản lý, trong đó nguồn nhân lực du lịch đóng vai trị then chốt.

Đối với ngành du lịch của chúng ta, thì phát triển bền vững có nghĩa là việc quản lý tồn bộ các thành phần cấu thành ngành du lịch đảm bảo phát triển cân bằng để có thể mang lại những kết quả có lợi về kinh tế, xã hội mang

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tính lâu dài mà khơng gây ra những tổn hại cho môi trường tự nhiên và bản sắc văn hố của điểm du lịch. Q trình phát triển du lịch bền vững phải kết hợp hài hoà nhu cầu của hiện tại và tương lai trên cả hai góc độ sản xuất và tiêu dùng du lịch, nhằm mục đích tái tạo, bảo tồn và phát triển tự nhiên, giữ gìn và phát huy được bản sắc văn hố dân tộc. Theo đó, để đảm bảo sự bền vững của phát triển du lịch thì yếu tố tài nguyên được xem như là nhân tố quan trọng hàng đầu. Tài nguyên du lịch được xem là quản lý bền vững nếu trong quá trình khai thác, phục vụ du lịch đảm bảo được hai tiêu chí sau:

+ Hoạt động quản lý tài nguyên bền vững cần được thực hiện để xây dựng những sản phẩm đạt hiệu quả kinh tế cao, tránh tổn thất, lãng phí, đem lại lợi ích nhiều mặt cho xã hội cả về vật chất và tinh thần.

+ Quản lý tài nguyên bền vững đảm bảo tài nguyên không chỉ được bảo vệ mà cịn khơng ngừng được tơn tạo và phát triển cho mục tiêu sử dụng lâu dài.

<i><b>1.1.2. Đặc điểm của kinh tế du lịch trong phát triển bền vững</b></i>

Như chúng ta đã biết sự phát triển bền vững về kinh tế -xã hội nói chung và bất kỳ nghành kinh tế nào cũng vậy cũng cần phải đạt được cả ba mục tiêu cơ bản đó là :

Cần phải đảm bảo vấn đề quan trọng nhất là bền vững về mơi trường, bền vững về văn hố xã hội,bền vững về kinh tế.

Đối với văn hố xã hội thì phát triển bền vững cần phải đảm bảo đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội như tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao mức sống người dân và ổn định về mặt xã hội, đồng thời bảo tồn các giá trị về văn hoá xã hội.

Đối với sự phát triển bền vững về tài ngun và mơi trường địi hỏi khai thác, sử dụng tài nguyên để đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Điều này được thể hiện rõ ở sử dụng tài nguyên một cách hợp lý đảm bảo sự bảo tồn đa dạng sinh học, không có những tác động tiêu cực đến mơi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b> 1.1.3. Vai trò của kinh tế du lịch bền vững đối với sự phát triển kinhtế - xã hội.</b></i>

<i><b>1.1.3.1. Tính tất yếu</b></i>

Tính tất yếu của việc phải phát triển du lịch bền vững do các nguyên nhân sau:

Thứ nhất: do đặc tính của nghành du lịch đó là nghành kinh doanh tổng hợp, phức tạp và cần phải có quy hoạch phát triển đồng bộ

Thứ hai: do các yếu tố tạo thành sản phẩm của nghành du lịch phải kết hợp của cả tài nguyên có khả năng phục hồi, tài nguyên khó phục hồi và hồn tồn khơng thể phục hồi được đó là các tài nguyên xã hội, tài nguyên nhân văn và tài nguyên tự nhiên.

Thứ ba: do nhu cầu của khách hay xã hội nói chung về du lịch ngày càng nhiều và với chất lượng cao hơn và các loại hình du lịch phải phong phú hơn do mức sống của con người nói chung đang được nâng lên rất nhanh, trình độ văn hố xã hội ngày càng được cải thiện

<i><b>1.1.3.2.Lợi ích của phát triển du lịch bền vững</b></i>

Lợi ích cho nhà cung cấp: các nhà cung cấp kinh doanh do lợi ích có thể có nhiều loại hình, sản phẩm du lịch lớn hơn để có thể cung cấp cho khách du lịch nhiều sản phẩm, dịch vụ phong phú hơn và có thể thu được lợi nhuận lớn hơn. Do tính chu kỳ sống của sản phẩm du lịch và điểm du lịch nên khi phát triển du lịch bền vững sẽ kéo dài tuổi sống của các điểm, các khu du lịch hơn. Nhà cung cấp cũng có thể phát triển mở rộng quy mô hoạt động, giảm được rủi ro trong kinh doanh.

Lợi ích cho khách du lịch: khách du lịch có thể được tiếp cận và khám phá, nghiên cứu về các nền văn hoá, hong tục tập quán lâu đời trường tồn qua thời gian, được chiêm ngưỡng, khám phá các phong cảnh, cảnh quan tự nhiên, hoang sơ kết hợp với sự tu bổ, kết hợp với các cơng trình văn hố, lịch sử cổ kính và hiện đại, được sử dụng các sản phẩm và du lịch tốt nhất chi phí thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Lợi ích cho điểm du lịch: ban quản lý của các điểm du lịch có thể cung cấp sản phẩm dịch vụ cho các đơn vị kinh doanh và khách du lịch và từ đó thu lợi nhuận và tiếp tục đầu tư để cải tạo và nâng cấp, bảo vệ cho khu du lịch, tạo điều kiện công ăn việc làm cho người dân địa phương.

<b>1.2. Các nhân tố tác động đến kinh tế du lịch trong phát triển bền</b>

Thời gian rỗi của nhân dân

Thời gian rỗi của nhân dân là thời gian còn lại dùng cho mục đích du lịch thể thao nghỉ dưỡng .Đó la cơ sở cho nhân dân đi du lịch,do đó phảI nghiên cứu để kích thich người dân đI du lịch nhăm đạt được nhu cầu của họ nhưng không xâm hai đến tự nhiên,môi trường, tài nguyên du lịch,để du lịch phát triển bền vững.

Mức sống về vật chất và trình độ văn hố chung của nhân dân

Thu nhập của nhân dân là chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để họ có thể tham gia đi du lịch.Con người đi du lịch phải có thời gian rỗi mà cịn có tiền.

Trình độ vă hố chung của nhân dân đươc nâng cao thì hoạtt động đI du lịch cũng được nâng cao.

Cả hai điều trên nếu tốt thì du lịch sẽ phát triển với khách đi là những người có văn minh, do đó du lịch co cơ hội phát triển bền vững

Khơng khí hồ bình ổn định chính trị trên thế giới.

Đó là điều đảm bảo cho giao lưu kinh tế chính trị trên thế giới và kéo theo khách du lịch sẽ đi an toàn,thuận lợi cho du lịch phát triển bền vững.

<i><b>1.2.1.2. Điều kiện ảnh hưởng dến hoat động kinh doanh du lịch</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tình hình xu thế phát triển kinh tế của đát nước,chính trị hồ bình của ổn định của đất nước ,điều kiện đảm bảo an tồn đói với du khách.Đảm bảo là nơI đến lý tưởng của khách.

Những điều kiện có tác động đến du lịch ,sự có mặt của tất cả điềug đó đảm bảo cho du lịch phát triển mạnh me va bền vững.

<b>1.2.2. Các điều kiện đặc trưng </b>

<i><b>1.2.2.1.Điều kiện về tài nguyên du lịch </b></i>

Tài nguyên thiên nhiêngồm vị trí địa lý,khí hậu ,địa hình, hệ đọng thực vật ,đất nước.Sự kết hợp hàI hoa này sẽ làm cho khách du lịch đến đông hơn.

Tài nguyên nhân văn

Tài nguyên du lịch nhân văn là những giá trị văn hoá tiêu biểu cho mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Thông qua những hoạt động du lịch dựa trên việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn, khách du lịch có thể hiểu được những đặc trưng về văn hóa của dân tộc, của địa phương nơi mà khách đến.

Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm các di tích lịch sử, di tích lịch sử văn hố, phong tục tập quán, lễ hội, các món ăn, thức uống dân tộc, các loại hình nghệ thuật, các lối sống, nếp sống của các tộc người mang bản sắc độc đáo và được lưu giữ cho đến ngày nay.

Tài nguyên du lịch nhân văn có các đặc điểm sau:

Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính phổ biến bởi vì nó được hình thành trong q trình sinh hoạt của hoạt động sống của con người. Tài nguyên của mỗi nước, mỗi vùng là khác nhau do đặc tính sinh hoạt khác nhau.

Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính tập chung dễ tiếp cận: khác với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn thường tập trung gần với con người ở các điểm quần cư và các thành phố. Tuy nhiên chúng dễ bị tác động có hại nếu như chúng ta khơng có biện pháp quản lý hợp lý.

Tài nguyên nhân văn mang tính truyền đạt nhận thức hơn là tính hưởng thụ, giải trí.

<i><b>1.2.2.2. Điều kiện sẵn sàng phục vụ khách </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Tài nguyên dân cư và lao động.</i>

Đây là một nguồn lực để phát triển du lịch, là nguồn cung cấp lao động cho du lịch, là thị trường để tiêu thụ sản phẩm du lịch. Đây chính là nhân tố con người, nhân tố quyết định đến sự thành bại của mọi nghành kinh tế, trong đó có du lịch.

<i>Tài nguyên cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng </i>

Đây là một nguồn lực, một điều kiện không thể thiếu được để phát triển du lịch. Cơ sở kỹ thuật và hạ tầng tốt, đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. Ngược lại, sẽ gây khó khăn làm chậm bước phát triển. Cơ sở vật chất - kỹ thuật - thiết bị hạ tầng bao gồm: mạng lưới giao thông vận tải( đường hàng không, đường bộ, đường sắt, đường biển...), hệ thống khách sạn, nhà hàng, cơ sở vui chơi giải trí.

<i><b>Chính sách</b></i>

Đây là nguồn lực - điều kiện tiêu quyết để phát triển du lịch. Bởi lẽ một quốc gia dù có giàu có về tài nguyên, nhân lực. .. nhưng thiếu về đờng lối, chính sách phát triển du lịch đúng đắn thì du lịch vẫn khơng thể phát triển được. Đường lối, chính sách phát triển du lịch là một bộ phận trong tổng thể đường lối - chính sách phát triển kinh tế xã hội. Các đường lối, phương hướng, chính sách kế hoạch, biện pháp cần phải được cụ thể hóa bằng các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn cụ thể. Do sự bùng nổ của du lịch cũng như doanh thu từ nó nên nó trở thành nghành kinh té mũi nhọn của nhiêù nước. Do vậy cần phải có các chiến lược phù hợp, và do đây là nghành kinh tế liên ngành nên nó có liên quan đến nhiều ngành kinh tế khác nhau vì vậy các chủ trương, kế hoạch phải được xây dựng một cách đồng bộ, phải mang tính tổng hợp và được phối hợp một cách nhịp nhàng.

Nước ta, cùng với sự đổi mới, Đảng và nhà nước đã hết sức quan tâm đến phát triển du lịch. Đường lối, chính sách phát triển du lịch đã được đại hội VI, VII và được cụ thể bằng nghị quyết 45 CP của chính phủ. Đã khẳng định

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vị trí và vai trị của nghành du lịch và đi ra kế hoạch, phương hướng phát triển du lịch. Đó chính là điều kiện và nguồn lực để phát triển du lịch.

<i>Những cơ hội để phát triển du lịch</i>

Những cơ hội về kinh tế, chính trị, văn hố, giáo dục, y tế, khoa học. .. cũng là nguồn lực để phát triển du lịch. Bởi lẽ thông qua các cơ hội đó mà du lịch tăng thêm nguồn khác, là điều kiện để tuyên truyền, quảng cáo du lịch nước mình.

Đây chính là cơ hội để phát triển du lịch. Bởi lẽ một nước có chính trị ổn định sẽ thu hút được khách đến. Một nền văn hoá đậm đà bản sắc, thể thao, khoa học, giáo dục phát triển sẽ thu hút sự chú ý của quốc tế. Các hội nghị, hội thảo, sự kiện văn hoá, thể thao lớn cũng là nguồn lực quan trọng.

<i>Nguồn lực bên ngồi</i>

Đây là một thành tố khơng thể thiếu được của một quốc gia nói chung và điểm du lịch nói riêng,phát triển du lịch, đặc biệt là đối với chúng ta một nước đang phát triển, nguồn lực và khả năng hạn chế nên chúng ta cần phải thu hút đầu tư, thu hút khoa học tiên tiến để quy hoạch, phát triển du lịch có kế hoạch và phát triển bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2</b>

<b>THỰC TRẠNG KINH TẾ DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂNBỀN VỮNG Ở NINH BÌNH NHỮNG NĂM QUA</b>

<b>2.1. Tiềm năng kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.</b>

<i><b>2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Bình</b></i>

<i>a. Vị trí địa lý</i>

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc Bộ. Vị trí giới hạn từ 19<small>0</small>50 đến 20<small>0</small>26 vĩ độ Bắc; từ 105<small>0</small>32 đến 106<small>0</small>20 kinh độ Đơng. Phía Bắc giáp Hà Nam, phía Đơng giáp Nam Định, phía Đơng Nam giáp biển Đơng, phía Tây và Tây Nam giáp Thanh Hóa, phía Tây giáp Hịa Bình. Nằm cách thủ đơ Hà Nội hơn 90km, nằm trên tuyến đường giao thông đường sắt, đường bộ xuyên Việt, Ninh Bình trở thành một cầu nối giao lưu kinh tế, văn hóa giữa hai miền Nam - Bắc. Ninh Bình lại nằm trong vùng dồi dào năng lượng, có biển và hệ thống sơng thơng ra biển rất thuận lợi trong việc giao lưu với các tỉnh và quốc tế. Ninh Bình có các quốc lộ đi qua là 1<small>A</small>, 10, 12<small>B</small>, 45; có đường sắt Bắc - Nam, có nhiều sơng chảy qua (sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Vân, sơng Lạng...).

<i>b. Địa hình</i>

Ninh Bình có một địa hình đa dạng, vừa có đồng bằng, đồi núi, nửa đồi núi và vùng ven biển. Về địa hình có ba vùng khá rõ. Vùng đồi núi, nửa đồi núi, với các dãy núi đá vôi, núi nhiều thạch sét, sa thạch, đồi đất đan xen các thung lũng lòng chảo hẹp, đầm lầy, ruộng trũng ven núi, có tài ngun khống sản, đặc biệt là đá vơi, có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Vùng đồng bằng trung tâm là vùng đất đai màu mỡ, bãi bồi ven sơng, có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu lương thực tại chỗ và sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Vùng ven biển và biển có nhiều điều kiện phát triển ni trồng thủy sản, khai thác các nguồn lợi ven biển. Đồi núi trùng điệp chiếm quá nửa diện tích tự nhiên của tỉnh. Với địa hình đa dạng như vậy, Ninh Bình có đủ điều kiện để phát triển một nền kinh tế tổng hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>c. Khí hậu và thủy văn</i>

<i>Về mặt khí hậu thì Ninh Bình thuộc vùng tiểu khí hậu của đồng bằng</i>

sơng Hồng, ngồi ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc, Đơng Nam, cịn chịu ảnh hưởng của khí hậu ven biển, rừng núi và nửa rừng núi. Thời tiết trong năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 11, 12 năm trước đến tháng 4 năm sau; mùa mưa từ tháng 5 năm trước đến tháng 10 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,2<small>o</small>C và có sự chênh lệch khơng nhiều giữa các vùng (hơn kém nhau từ 0,3-0,4<small>o</small>C).

<i>Về mặt thủy văn thì tỉnh có nhiều sông và hồ, đầm. Đây là nguồn nước</i>

mặt cung cấp nước cho công nghiệp, nông lâm nghiệp và bồi đắp phù sa cho đồng ruộng. Hàng năm, hệ thống sơng ngịi ở Ninh Bình được ni dưỡng bằng nguồn nước mưa dồi dào, tạo nên lượng dòng chảy tương đối phong phú. Với điều kiện thủy văn như vậy rất thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp đa dạng, đồng thời cũng là điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp, du lịch và các hoạt động phát triển kinh tế khác.

<i>d. Sinh vật và đất đai</i>

Thảm thực vật rừng phong phú, tập trung ở vườn Quốc gia (VQG) Cúc Phương. Rừng Cúc Phương thuộc loại rừng mưa nhiệt đới điển hình với cấu trúc thảm thực vật nhiều tầng (tới 5 tầng, tầng vượt tán có những cây cao 40-50m), phong phú về thành phần lồi. Đây cịn là nơi gặp gỡ của các lồi thực vật dễ di thực từ vùng nhiệt đới khô như Ấn Độ, Mianma tới. Một số loài thực vật điển hình là chò xanh (Terminalia Mgriocarpa), cây lê (brassaiopsis cucphalobgensis thuộc họ Araliacsae), cây chân chim (Schefflera globulihera thuộc họ Araliacsae). Động vật ở Cúc Phương cũng rất phong phú. Hiện đã phát hiện được 233 loài động vật có xương sống, nhiều lồi chim và 24 bộ cơn trùng trong số 30 bộ côn trùng thường gặp ở nước ta.

<i>e. Tình hình dân cư và điều kiện để phát triển du lịch</i>

Dân số Ninh Bình đến 31/12/2012 gần 1 triệu người, chiến trên 5% dân số vùng đồng bằng sông Hồng và trên 1% dân số của cả nước. Trong tổng dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

số của tỉnh có 48,76% là nam; 51,24% là nữ; dân số thành thị chiếm 15,3%, dân số nông thôn chiếm 84,7%. Mật độ dân số chung toàn tỉnh là 664 người/km<small>2</small>, cao nhất là thành phố Ninh Bình 2.217 người/km<small>2</small> và huyện Yên Khánh 1.013 người/km<small>2</small>; thấp nhất là huyện Nho Quan 332 người/km<small>2</small>. Cộng đồng các dân tộc đang sinh sống trong tỉnh đa số là dân tộc Kinh chiếm trên 98,2%, đứng thứ hai là dân tộc Mường chiếm 1,7%. Trong số các dân tộc ít người sinh sống trong tỉnh, dân tộc Mường đã định cư khá lâu đời ở các xã thuộc miền núi cao huyện Nho Quan, thị xã Tam Điệp.

<i><b>2.1.2. Tiềm năng du lịch Ninh Bình </b></i>

<i>a. Tài nguyên du lịch tự nhiên</i>

Với diện tích tự nhiên 1.390,11 km<small>2</small>, tuy là một tỉnh không lớn nhưng Ninh Bình là một tỉnh có địa hình rất đa dạng, có núi, đồng bằng, vùng ven biển, mang đầy đủ sắc thái địa hình Việt Nam thu nhỏ. Đặc điểm về địa hình kết hợp với các thành phần tự nhiên khác như hệ thống thủy văn, lớp phủ thực vật... đã tạo cho Ninh Bình tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú. Thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú, nhiều hang động nổi tiếng, quần thể hang động Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, VQG Cúc Phương với hệ động thực vật phong phú, khu bảo tồn Đất ngập nước Vân Long, khu du lịch sinh thái hồ Yên Thắng, hồ Yên Đồng, với cảnh quan đặc sắc và tính đa dạng sinh học cao. Đây là tiền đề quan trọng cho việc phát triển nhiều loại hình du lịch hấp dẫn như du lịch sinh thái, du lịch vui chơi giải trí, du lịch chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch tham quan....

<i>i. Quần thể khu du lịch sinh thái Tràng An</i>

Nằm ở thôn Tràng An, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, cách cố đô Hoa Lư khoảng 4km về phía Nam, diện tích trên 1.961ha, với những dải đá vôi, các thung lũng và những dịng sơng ngịi đan xen vào nhau tạo nên một không gian huyền ảo và thơ mộng. Sau khi du khách dâng hương tưởng niệm tại hai đền thờ vua Đinh và vua Lê, đến bến thuyền Sào Khê. Từ đây những chiếc thuyền nan lướt nhẹ trên mặt nước qua Xuyên Thủy Động sẽ đưa du khách

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

vào thăm quần thể hang động Tràng An. Hai bên dịng sơng là những phong cảnh sơn thủy hữu tình mà thiên nhiên đã ban tặng nơi đây: núi ơng Trạng, núi Hịm Sách, núi Mỏ Trả... Khu du lịch Tràng An có quần thể hang động như: hang Ba Giọt, hang Địa Linh, hang Tối, hang Sáng... và các thung lũng như thung Đền Trần, Thung Mây, Thung Nấu Rượu, Thung Khống... các hang xuyên thủy dài và đẹp mới được khai thác sẽ làm cho du khách ngỡ ngàng. Tất cả dường như hòa quyện vào nhau tạo nên một không gian kỳ thú. Với 48 hang xuyên thủy động, đây là quần thể hang động có một khơng hai ở Việt Nam.

Núi Bái Đính đứng độc lập, cao đến hơn 200m, có diện tích gần 150.000m<small>2</small>, quay về hướng Đơng, có dáng vịng cung hai bên khép lại tựa tay ngai, tạo thành một thung ở dưới rộng khoảng 3ha gọi là thung Chùa. Nhìn theo một góc khác, núi lại trông giống một người khổng lồ ngồi quay lưng ra biển, hai chân duỗi về phía Tây Bắc và Tây Nam. Núi Bái Đính hiện cịn giữ được nét nguyên sơ của núi rừng xa xưa, cây cối tươi tốt, có nhiều cây cao to

<i><b>bao phủ núi non, xanh mượt một màu dịu mát. Hiện nay khu núi chùa Bái</b></i>

Đính được Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh phê duyệt quy hoạch 390ha. Chùa ở vị trí đẹp, sơn thủy hữu tình với năm cái nhất: chùa lớn nhất, tượng to nhất (100 tấn đồng), nhiều tượng nhất (500 pho tượng La Hán), chuông to nhất, giếng ngọc lớn nhất. Trong tương lai nơi đây còn là cơng viên văn hóa và học viện Phật giáo. Nơi đây thể hiện tính độc đáo hiếm có của một khu du lịch văn hóa tâm linh, là một trong những điểm nhấn của khu du lịch sinh thái Tràng An.

<i>ii. Vườn Quốc gia Cúc Phương</i>

VQG Cúc Phương được thành lập vào 7/7/1962, có diện tích 22.200ha, trong đó 3/4 là núi đá vôi cao từ 300 đến 648m so với mặt nước biển. Đây là VQG đầu tiên của Việt nam. Vườn có hệ thực vật, động vật phong phú, đa dạng. Khí hậu ở Cúc Phương thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,7<small>0</small>C. Địa hình phức tạp, rừng ở dạng nguyên sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

chứa nhiều bí ẩn và cảnh quan độc đáo. Trong vườn cịn có suối nước nóng 38<small>0</small>C. Hệ thực vật rất phong phú với 1.944 lồi thuộc 908 chi và 299 họ. Đặc biệt có cây Trò xanh, cây sấu cổ thụ đều trên dưới 1.000 năm tuổi. Cao từ 50 – 70m. Riêng hoa phong lan có tới 50 lồi, có lồi cho hoa và hương thơm quanh năm. Hệ động vật đa dạng bao gồm 71 loài thú, hơn 300 loài chim, 33 lồi bị sát và 16 lồi lưỡng cư. Nhiều lồi thú quý như: gấu, ngựa, lợn lòi, hổ, báo, chồn, sóc, khỉ… Khu chăn ni nửa tự nhiên với các lồi hươu sao, nai, khỉ vàng, voọc quần đùi, sóc bay… là nơi phục vụ công tác nghiên cứu của các nhà khoa học và du khách có dịp chiêm ngưỡng như khi sống trong tự nhiên.

Hiện nay, VQG Cúc Phương đã trở thành một trung tâm cung cấp các lồi thực vật q hiếm, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho các chương trình trồng rừng trong khu vực và trên cả nước. Đến Cúc Phương đẹp nhất vào mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau. Một khu rừng nguyên sinh với hệ sinh thái rừng nhiệt đới đa dạng, phong phú được bảo vệ nghiêm ngặt.

<i>iii. Khu bảo tồn Đất ngập nước Vân Long</i>

Khu bảo tồn Đất ngập nước Vân Long là khu bảo tồn sinh cảnh đặc trưng cho hệ sinh thái núi đá ngập nước, có diện tích lớn nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng (khoảng 2.643ha). Đây cũng là nơi khoanh vùng bảo vệ loài voọc quần đùi trắng – một loài linh trưởng quý hiếm đã được ghi trong sách Đỏ Việt Nam. Vân Long là một vùng đất cịn ít được khám phá với cảnh quan đặc biệt hấp dẫn.

Địa hình Vân Long bằng phẳng, độ chênh không quá 0,5m. Núi đá vôi và đồi đất chiếm ¾ diện tích. Rừng Vân Long có 457 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 327 chi, 127 họ. Đặc biệt có 8 lồi được ghi trong sách Đỏ Việt Nam (1996) là Kiêng, lát hoa, tuế lá rộng, cốt toái bổ, sắng, bách bộ… về động vật có 39 lồi, 19 họ, 7 bộ thú, có 12 loài động vật quý hiếm như voọc quần đùi (với số lượng lớn nhất Việt Nam), gấu ngựa, sơn dương, cu ly lớn, khỉ mặt đỏ…Trong các lồi bị sát có 9 lồi được ghi trong sách Đỏ Việt Nam là rắn hổ chúa, kỳ đà, trăn đất, rắn ráo trâu, rắn ráo thường, rắn sọc đầu đỏ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

rắn cạp nong, rắn hổ mang, tắc kè. Khu bảo tồn Đất ngập nước Vân Long có 32 hang động đẹp, nhiều hang rộng có giá trị như hang Cá, hang Bóng, hang Rùa, hang Chanh… ở đây cịn có Kẽm Chăm và đền thờ Mẫu, nơi thờ mẹ của Tứ vị Hồng Nương… Non nước Vân Long là một nơi du lịch sinh thái tốt, là hiện trường nghiên cứu cho các nhà khoa học khi muốn nghiên cứu về vùng đất ngập nước nội đồng của Việt Nam.

<i>iv. Động Địch Lộng</i>

Động thuộc xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn được nhân dân phát hiện từ năm 1739. Động Địch Lộng cịn có tên khác là động Nham Sơn. Trong động có một nhũ đá giống tượng Phật nên đã lập bàn thờ Phật ở đây. Động gồm có ba hang nối liền nhau, hang ngồi thờ Phật, rồi đến hang Tối, hang Sáng. Vào động Địch Lộng du khách như đang lạc vào cõi trùng điệp của đá. Nhiều nhũ đá mang hình dáng như voi uống nước, voi chầu, hổ phục, phượng múa, rồng uống nước, khỉ cõng con… Mỗi không gian của vách động, trần động là một bức tranh nghệ thuật, một nét chạm khắc tuyệt vời của thiên nhiên, của thời gian trên đá. Cảnh đẹp của Địch Lộng được vua Minh Mạng ban tặng cho năm chữ khi đến thăm nơi đây: “Nam thiên đệ tam động” (động đẹp thứ 3 trời Nam).

<i>v. Tam Cốc</i>

Tam Cốc nghĩa là ba hang: hang cả, hang hai và hang ba ở thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư. Du khách vào thăm Tam Cốc chỉ có một con đường thủy duy nhất, vào ra mất khoảng hơn một giờ đồng hồ. Đến đình Các ở thôn Văn Lâm, ra bến sông Ngô Đồng – con đường thủy dẫn vào Tam Cốc. Lúc thuyền luồn vào ba hang, du khách sẽ cảm nhận được làn khơng khí trong lành, mát lạnh của hương đồng gió nội. Thạch nhũ từ trần hang rủ xuống lơ nhơ óng ánh như những khối châu ngọc kỳ ảo.

<i>vi. Núi Dục Thúy (Núi Non Nước)</i>

Núi Dục Thúy (hay còn gọi là núi Non Nước) tạo nên vẻ huyền diệu, sơn thủy hữu tình ngay tại trung tâm thành phố Ninh Bình. Núi cao khoảng gần 70 m, đỉnh tương đối bằng phẳng. Thế núi như muốn nhô ra để soi trọn

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

mình trên dịng sơng Đáy, tạo thành một mái hiên vịm cuốn, đổ bóng che rợp cả một khoảng sông chiều dài gần 50 m. Núi cịn có một số tên gọi khác như Băng Sơn, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Sơn Thủy, Hộ Thành Sơn, Dục Thúy Sơn Hải Khẩu… Từ thời Trần, Trương Hán Siêu đã sớm phát hiện và ca ngợi núi Dục Thúy, ơng cịn cho xây dựng Nghênh Phong Các trên đỉnh núi để đón gió, đợi trăng, ngắm cảnh mộng mơ của trời mây non nước và bình thơ. Khơng một ngọn núi nào trên đất nước Việt Nam có nhiều bài thơ khắc trên như ở núi Dục Thúy. Núi được khắc khoảng 40 bài thơ trong 7 thế kỷ qua, vì thế núi cịn có tên là núi thơ. Đó chính là những bức thơng điệp văn học vô giá, trường tồn cho các thế hệ mai sau. Bất luận thời gian, trải qua bao năm tháng, những bài thơ chữ Hán, chữ Nôm khắc trên các vách núi vẫn chưa mờ, như những bức điêu khắc tạo hình hồn chỉnh cho cái đẹp của núi.

<i>vii. Suối nước nóng Kênh Gà</i>

Suối nước nóng Kênh Gà thuộc thơn Kênh Gà, xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn. Núi Kênh Gà trơng xa như hình một con lạc đà đang đi, nơi đây có một nguồn nước suối nóng mặn, vì thế suối có tên là Kênh Gà. Dịng nước từ trong núi chảy ra, trong vắt, chưa bao giờ ngừng. Nước khống Kênh Gà dùng để tắm hay ngâm mình nhiều lần sẽ khỏi các bệnh như khớp mãn tính, viêm dây thần kinh, các bệnh ngoài da và phụ khoa… Nước suối Kênh Gà uống vào có tác dụng kích thích hoạt động của gan, mật, chữa bướu cổ, và dùng để bào chế thành huyết thanh tiền tĩnh mạch… Nước khoáng Kênh Gà là một trong số rất ít mỏ nước khống lộ thiên ở nước ta, có giá trị to lớn trong y học để phòng và chữa bệnh.

<i>viii. Hệ sinh thái vùng ven biển</i>

Với 18 km đường bờ biển nơi có cửa sơng đổ ra, cùng với thảm thực vật ngập mặn đã hình thành tạo thành nơi cư trú của nhiều loài sinh vật, đây là một dạng tài nguyên du lịch tự nhiên có ý nghĩa đối với sự phát triển du lịch của Ninh Bình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>b. Tài nguyên du lịch nhân văn</i>

<b>Bảng 2.1: Tổng hợp di tích trên địa bàn tồn tỉnh năm 2012</b>

<i>(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình)</i>

Tồn tỉnh Ninh Bình có gần 1500 di tích, trong đó số di tích được xếp hạng cấp quốc gia lên đến 79 di tích, đây chính là yếu tố tạo nên sự đa dạng về mặt tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh cũng như tạo nên sức hút lớn đối với các du khách trong và ngoài nước. Các tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm những di tích lịch sử - văn hóa, di tích lịch sử - cách mạng, các làng nghề thủ cơng truyền thống, những giá trị văn hóa phi vật thể như văn nghệ dân gian, lễ hội… thể hiện bản sắc văn hóa hết sức đa dạng của nhân dân Ninh Bình và là nguồn lực thu hút khách du lịch trong và ngồi nước.

<i>i. Nhóm các di tích lịch sử - văn hóa.</i>

<i>- Cố đơ Hoa Lư: Là kinh đô của nhà nước phong kiến tập quyền ở nước</i>

ta, thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, nằm trên một diện tích trải rộng khoảng 400ha. Hơn ngàn năm trước, Hoa Lư là đế đô thật nguy nga, tráng lệ. Những núi đồi trùng điệp xung quanh vịng đai kinh đơ như tấm bình phong, sơng Hồng Long uốn khúc và cánh đồng Hoa Lư, Nho Quan, Gia Viễn mênh

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

mông là hào sâu thiên nhiên rất thuận lợi về mặt quân sự. Khu thành Hoa Lư rộng đến 300ha. Về thăm lại đất Hoa Lư là dịp để chúng ta chiêm ngưỡng các cơng trình kiến trúc, những nét đẹp của tồn bộ khu di tích, ghi dấu thời kỳ mở nước huy hoàng, độc lập, tự chủ của đất nước Đại Cồ Việt từ ngàn năm về trước.

<i>- Chùa Bích động (thơn Đam Khê, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư): Chùa</i>

Bích Động là một cơng trình kiến trúc cổ được xây dựng trên sườn núi Bích Động. Điều độc đáo là chùa được xây cất ở sườn núi cao, dựa vào thế núi. Núi, động và chùa đan quyện, hài hòa bổ sung cho nhau, ẩn hiện giữa những cây đại thụ hịa nhập với cảnh trí thiên nhiên.

<i>- Đền Thái Vi (thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư): Đền thờ</i>

Trần Nhân Tơng, Hồng hậu Thuận Thiên và Trần Thánh Tông. Đền Thái Vi được xây dựng theo kiểu “Nội cơng, ngoại quốc”. Trước đền có giếng ngọc xây bằng đá xanh, qua Nghi mơn phía bên phải là gác chuông hai tầng, tám mái, xây theo kiểu chồng diêm. Gác chng làm bằng gỗ lim, mái lợp ngói mũi hài, các đầu đao cong vút như đuôi chim phượng. Hàng năm cứ đến ngày 14 tháng 3 (âm lịch) lễ hội đền thờ Thái Vi được tổ chức, gọi là quốc lễ. Đây là dịp để nhân dân Ninh Bình và nhân dân cả nước tưởng nhớ cơng lao các vua Trần, những người có cơng lớn với dân, với nước.

<i>- Nhà thờ đá Phát Diệm (Thị trấn Phát Diệm huyện Kim Sơn): Nằm</i>

cách Hà Nội 129km về phía Nam, được xây dựng từ năm 1875 đến năm 1898. Phát Diệm có nghĩa là phát sinh ra cái đẹp, tên Phát Diệm do Nguyễn Công Trứ đặt. Nhà thờ được xây dựng với trình độ kỹ thuật và điều kiện giao thông của những năm cuối thế kỷ 19 thì chỉ việc vận chuyển hàng nghìn tấn đá, có những phiến nặng 20 tấn, hàng trăm cây gỗ lim về tới Phát Diệm để xây dựng nhà thờ cũng là một kỳ cơng.

<i>ii. Nhóm các lễ hội</i>

Rất nhiều lễ hội hấp dẫn và độc đáo được tổ chức ở tỉnh Ninh Bình như: Lễ hội đền Đinh – Lê ( lễ hội Trường Yên); Lễ hội đền Thái Vi; Lễ hội chùa Địch Lộng; Lễ hội chùa Bái Đính..v.v… Mỗi lễ hội đều có nét đặc trưng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

và độc đáo riêng, nhưng thường được chia làm hai phần là phần lễ và phần

<i>hội. Phần Lễ thường được tiến hành dưới hai hình thức là rước kiệu và tế, cònphần Hội thường tổ chức các trò chơi dân gian hoặc những trò chơi đặc trưng</i>

của điểm du lịch.

<i>iii. Các làng nghề truyền thống</i>

<i>- Thêu ren Ninh Hải: Hiện nay ở Ninh Hải, gia đình nào cũng có nhiều</i>

loại khung thêu. Bằng những sợi chỉ mảnh mai, cùng những miếng vải rộng, hẹp, đủ mọi mầu sắc, với đôi bàn tay khéo léo, người thêu ren đã tạo nên những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc.

<i>- Mỹ nghệ cói Kim Sơn: Cây cói xuất hiện ở Kim Sơn mới gần 2 thế kỷ</i>

nhưng nó có vị trí rất quan trọng trong kinh tế của huyện. Người dân Kim Sơn đã dùng cây cói làm nhiều sản phẩm như: chiếu, thảm, làn, khay, hộp, đĩa, cốc, tách, túi… Đặc biệt, khi nói đến nghề mỹ nghệ cói ở Kim Sơn phải nói đến nghề dệt chiếu. Dệt chiếu là cả một quá trình lao động sáng tạo, vất vả, thận trọng từ khâu chọn cói, phơi cói, nhuộm cói sao cho đỏ tươi và bền mầu, sợi đay dệt phải nhỏ và bền, đến khâu đan dệt cải hoa của chiếu.

<i>- Chạm khắc đá Ninh Vân: Nói đến xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư nhân</i>

dân cả nước đều biết đến nghề cổ truyền chạm khắc đá. Từ những hịn đá xù xì, qua bàn tay của người thợ đã thành những tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo. Sản phẩm đá gồm các loại: tượng, chim thú, bể cảnh, bia, chậu hoa, bàn ghế… Tất cả đều được chạm khắc tinh tế, sống động đường nét tao nhã, uyển chuyển, mềm mại, bởi đôi bàn tay và khối óc của các nghệ nhân.

<i>iv. Món ăn đặc sản Ninh Bình</i>

<i>- Tái dê Hoa Lư: Huyện Hoa Lư có nhiều những dãy núi đá vơi nên</i>

nghề nuôi dê ở Hoa Lư rất phát triển. Người ta bắt dê núi về làm lông, thui vàng, mổ ra ướp với lá hương nhu hoặc lá cúc tàn hơn chục phút, rồi lọc lấy thịt (để cả da) đem nhúng vào nước sơi cho chín tái, sau đó thái nhỏ, mỏng đều. Tái dê phải ăn kèm với lá sung, chuối xanh, khế, lá mơ và không thể thiếu tương gừng để chấm, nếu có thêm chén rượu Lai Thành để uống thì quá là điều thú vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>- Nhất hưởng thiên kim (cơm cháy): Cơm cháy được làm từ cơm đã nấu</i>

chín, dàn mỏng ra thành hình trịn, để cho nguội và khơ, rồi bỏ vào chảo dầu rán cho đến khi giòn vàng lấy ra bẻ thành từng tảng nhỏ để vào bát to. Thịt bò thăn thái lát, tim cật lợn thái mỏng, ướp gia vị cùng với cà chua, cà rốt, hành tây, nấm hương trộn đều, xào cho chín, rồi đổ vào bát cơm cháy. Nhai cơm cháy giòn tơi, chứa nhiều hương vị của món ăn thập cẩm nóng sốt, đậm đà, không bao giờ quên được.

<i>- Rượu Lai Thành: Lai Thành là miền quê nằm ở cực Nam huyện Kim</i>

Sơn, có nhiều đặc sản như gạo tám xoan, nếp mùa, chiếu cải… Nhưng nổi tiếng hơn vẫn là rượu Lai Thành. Để có một loại men q họ cịn dùng cả một vài loại dược liệu có tác dụng lưu thông khi huyết, diệt khuẩn, rượu để lâu uống càng ngon, càng chắc.

<i>- Mắm tép Gia Viễn: Mắm tép Gia Viễn vẫn là loại mắm đặc sản và độc</i>

đáo của người dân Ninh Bình. Bát mắm tép được múc ra mầu đỏ tươi, có mùi thơm ngọt, rất hấp dẫn. Người ta có thể rang mắm tép với thịt ba chỉ. Ăn mắm tép Gia Viễn không cần cho thêm bột ngọt, vẫn có vị ngon ngọt, đậm đà.

<i>- Nem Yên Mạc (Yên Mô): Nem chua Yên Mạc (nem tiến Vua) có từ</i>

lâu lắm rồi, nhưng hiện nay ở Yên Mạc số người làm được loại nem đặc biệt này khơng nhiều, bởi ngồi bí quyết nhà nghề địi hỏi phải có niềm đam mê, u nghề.

Qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tài nguyên du lịch Ninh Bình có thể thấy những đặc điểm chính của tài nguyên du lịch Ninh Bình như sau:

- Tài nguyên du lịch Ninh Bình đa dạng và phong phú: Ninh Bình là địa phương nổi trội về tính đa dạng và phong phú của tài nguyên du lịch được thể hiện trong cả nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên và nhóm tài ngun du lịch nhân văn. Ninh Bình có nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc có khả năng khai thác để phát triển những sản phẩm du lịch hấp dẫn, có khả năng cạnh tranh cao khơng chỉ trong vùng mà còn ở tầm quốc gia và quốc tế. Tiêu biểu là cảnh quan, hệ thống hang động ở Tam Cốc, Tràng An, Vân Long; các giá trị văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hóa của các di tích Hoa Lư, Tràng An, Gia Viễn; các giá trị sinh thái ở Vân Long, Cúc Phương.

- Khả năng khai thác các giá trị tài nguyên du lịch của Ninh Bình là tương đối thuận lợi do đặc điểm phân bố và điều kiện khai thác.

- Do đặc điểm về tự nhiên và nhân văn, tài nguyên du lịch của Ninh Bình dễ bị tác động của hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nếu thiếu các biện pháp bảo tồn và phát triển trên quan điểm bền vững.

<b>2.2. Thực trạng phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình trong pháttriển bền vững từ năm 2003 đến nay.</b>

<i><b>2.2.1. Tình hình khách du lịch tại tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn từ2003 – 2013</b></i>

<i>a. Quy mơ nguồn khách du lịch tại tỉnh Ninh Bình</i>

Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình ln nhận được sự quan tâm chỉ đạo hỗ trợ của Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân (HĐND), UBND Tỉnh, của Tổng cục Du lịch và các ban, ngành của Trung ương và địa phương. Nhận thức được vai trị và vị trí của ngành du lịch trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng như trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, những năm qua đội ngũ cán bộ và nhân viên ngành du lịch đã nỗ lực hết mình, khơng ngừng học hỏi, phát huy mạnh mẽ nội lực để hoàn thành nhiệm vụ và kế hoạch đề ra nên bước đầu ngành du lịch Ninh Bình đã đạt được những thành tích tốt.

Trong những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nước (đặc biệt từ khi có Nghị quyết 45/CP của Chính phủ về đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch và Chỉ thị 46/CT – TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng), sự phát triển ổn định với tốc độ cao của kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật và đặc biệt là sự ổn định về chính trị, an ninh quốc phịng ở nước ta đã góp phần nâng cao mức sống của người dân. Thu nhập gia tăng, đời sống được nâng cao, điều kiện về giao thông ngày càng được cải thiện và thuận lợi và đặc biệt là quyết định của Chính phủ về việc giảm thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

gian lao động xuống còn 40 giờ/tuần và thời gian nghỉ tăng lên 2 ngày/tuần… chính là nhân tố quan trọng hàng đầu làm cho nhu cầu du lịch tăng lên.

<b>Bảng 2.2: Lượng khách du lịch đến Ninh Bình thời kỳ 2003 – 2012</b>

<i><small>(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình)</small></i>

Trong những năm gần đây được sự quan tâm và đầu tư của Nhà nước về xây dựng cơ sở hạ tầng cùng với việc ngành du lịch Ninh Bình chú trọng nhiều hơn cho công tác tuyên truyền quảng bá, tăng cường sơ sở vật chất kỹ thuật, đầu tư các dự án phát triển du lịch quy mô lớn… nên lượng khách du lịch đến Ninh Bình ngày một tăng, khách quốc tế đến Ninh Bình chiếm trung bình khoảng 22,92% so với tổng lượng khách, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn 2003 – 2012 đạt 13,34%/năm. Khách nội địa chiếm tỷ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

trọng khoảng 77,08% với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn 2003- 2012 là 21,52%/năm. Đặc biệt trong 3 năm 2008 – 2010 tốc độ tăng trưởng bình quân đều trên 20% đây thực sự là tín hiệu đáng mừng đối với du

<i>(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Viện NCPT Du lịch)</i>

So sánh khách du lịch đến Ninh Bình với các tỉnh lân cận như Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Thanh Hóa… cho thấy lượng khách du lịch quốc tế đến với Ninh Bình tuy khơng nhiều, nhưng lại có tốc độ tăng trưởng cao (13,34%), nguyên nhân là do Ninh Bình tập trung nhiều nguồn tài nguyên có giá trị, hấp dẫn đối với khách quốc tế như VQG Cúc Phương, khu bảo tồn Đất

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

ngập nước Vân Long, cố đô Hoa Lư, Tam Cốc – Bích Động, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Chùa Bái Đính…

<b>Biểu đồ 2.1: So sánh số lượng khách du lịch quốc tế đến Ninh Bình với</b>

Định hướng thị trường là việc xác định các thị trường mục tiêu trong tương lai, từ đó xây dựng các chiến lược về sản phẩm phù hợp, cũng như các chính sách tiếp thị phù hợp nhằm thu hút một cách có hiệu quả khách du lịch từ các thị trường mục tiêu đã xác định. Việc xác định các thị trường mục tiêu được căn cứ vào một số tiêu chí chính như sau: xu hướng, dự báo dòng khách du lịch; tiềm năng du lịch của lãnh thổ; hệ thống khách sạn, các cơ sở vui chơi giải trí, các điểm du lịch tiêu biểu, các sản phẩm du lịch đặc trưng, đặc điểm tâm lý xã hội, nhu cầu đi du lịch của từng thị trường khách; các kết quả điều tra về khách du lịch; các sự kiện lớn được tổ chức như các hội nghị đa quốc gia, các chương trình xúc tiến du lịch…

<i>- Thị trường Tây Âu, đây là thị trường quan trọng nhất, chiếm tỷ lệ khá</i>

cao trong cơ cấu khách quốc tế đến Ninh Bình. Hai thị trường truyền thống quan trọng nhất là Pháp và Anh. Đứng thứ ba là thị trường Đức. Ngồi ra Ninh Bình cịn đón khách du lịch từ Thụy Sỹ, Hà Lan, Đan Mạch. Các thị trường này có khả năng chị trả khá cao, tuy nhiên cũng đòi hỏi được phục vụ những sản phẩm du lịch tương đối hồn hảo, có chất lượng cao. Chính vì vậy việc phục vụ những sản phẩm du lịch ở thị trường này rất khó, địi hỏi phải có những chiến lược cụ thể rõ ràng như chiến lược về sản phẩm, chiến lược về quảng cáo, chiến lược về đào tạo nhân lực... Khách du lịch Tây Âu đến Việt Nam nói chung và đến Ninh Bình nói riêng chủ yếu với mục đích tham quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thắng cảnh, thương mại. Họ thích tìm hiểu văn hóa lịch sử, thăm các danh thắng, tham gia hoạt động du lịch sinh thái. Quà lưu niệm cũng như các món ăn Việt Nam rất được khách Tây Âu ưa chuông.

<i>- Thị trường Đông Á, Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng cao trong thị phần</i>

khách quốc tế và có xu hướng phát triển nhanh trong thời gian tới, bao gồm Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Australia, các nước ASEAN và Hàn Quốc.

<i>Thị trường khách du lịch Nhật Bản: Khách Nhật có khả năng chi trả rất</i>

cao và có xu hướng tăng. Khách du lịch Nhật Bản đến Ninh Bình chủ yếu đi bằng đường hàng khơng qua Hà Nội. Mục đích chính của khách Nhật Bản đến Việt Nam là tham quan du lịch, tiếp đến là thương mại. Khách Nhật Bản đòi hỏi chất lượng các dịch vụ rất cao, họ thường ở các khách sạn cao cấp 4 -5 sao. Vấn đề vệ sinh và an toàn được người Nhật rất coi trọng. Với những đặc điểm như trên của người Nhật, cần phải có được những dịch vụ tương đối cao cấp để có thể giữ chân khách Nhật ở lại nhiều hơn và lâu hơn tại Ninh Bình. Ngồi mục đích thương mại, hội nghị hội thảo, các sản phẩm yêu thích của khách Nhật là tham quan thắng cảnh, tìm hiểu văn hóa lịch sử, lễ hội, vui chơi giải trí, golf…

<i>Thị trường khách du lịch Trung Quốc có xu hướng tăng mạnh trong vài</i>

năm gần đây. Khả năng chi tiêu của họ còn thấp so với các thị trường khác. Họ sử dụng các dịch vụ du lịch với chất lượng ở mức trung bình, ít khi sử dụng các dịch vụ cao cấp. Khách Trung Quốc thường đến với mục đích thăm quan thắng cảnh và mua sắm.

<i>Thị trường khách du lịch Đài Loan cũng chiếm vị trí rất quan trọng đối</i>

với Ninh Bình nói riêng và trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận nói chung, hiện có xu hướng chững lại. Khách du lịch Đài Loan đến Việt Nam chủ yếu với mục đích thương mại, hội nghị hội thảo, tìm kiếm cơ hội đầu tư kết hợp tham quan du lịch. Khách Đài Loan cịn thích vui chơi giải trí, thể thao. Họ đến Việt nam chủ yếu bằng đường hàng không. Khả năng chi tiêu của họ tương đối cao và thường sử dụng các dịch vụ lưu trú có chất lượng cao, sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

dụng nhiều các dịch vụ du lịch bổ sung khác. Trong cơ cấu chi tiêu của họ dành phần lớn cho lưu trú và ăn uống. Đối với khách du lịch Đài Loan cần tổ chức nhiều các dịch vụ bổ sung, đặc biệt các dịch vụ bổ sung này phải gắn liền với các cơ sở lưu trú để thuận lợi cho việc sử dụng của họ.

<i>Thị trường khách du lịch Hàn Quốc: Khách Hàn Quốc chủ yếu là</i>

khách thương mại, công vụ, là các nhà đầu tư. Họ có khả năng chi trả cao, có sở thích gần giống như khách Nhật Bản. Đặc biệt đối với Ninh Bình, khu bảo tồn Đất ngập nước Vân Long, khách du lịch tương đối đông, họ đi tour du lịch về Vân Long sau đó đi du lịch vịnh Hạ Long những năm gần đây tăng nhiều.

<i>Thị trường Úc: Các sản phẩm du lịch yêu thích của người Úc là thăm</i>

quan thắng cảnh, tìm hiểu văn hóa lịch sử, ẩm thực và du lịch sinh thái.

<i>Thị trường du lịch ASEAN: Với hai thị trường chính là Singapore và</i>

Thái Lan. Từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN, đặc biệt từ khi Việt Nam đơn phương miễn thị thực nhập cảnh cho các nước ASEAN, lượng khách du lịch đến từ các nước này có xu hướng tăng nhanh. Đặc điểm của thị trường khách ASEAN đến Việt Nam nói chung và đến Ninh Bình nói riêng chủ yếu vì mục đích thương mại sau đó là mục đích tham quan thắng cảnh, thăm thân. Khách ASEAN rất thích du lịch sinh thái. Phần lớn khách ASEAN đi lẻ và đến Việt Nam lần đầu. Khách du lịch ASEAN đến Việt Nam có khả năng chi tiêu lớn, đặc biệt là khách thương mại. Nhìn chung, thị trường ASEAN là thị trường đầy tiềm năng vì xu hướng khách đi lại trong vùng vẫn không thay đổi, giá cả hợp với mức thu nhập của người dân các nước này, điều kiện đi lại trong khu vực ngày một dễ hơn, dễ hội nhập với phong cách sống ở Việt Nam do có văn hóa, lịch sử tương đồng. Tuy nhiên, những thị trường này cũng có những địi hỏi cao như giá rẻ, dịch vụ chất lượng, mặt hàng phong phú phù hợp với ý thích mua sắm, đồng thời các sản phẩm du lịch phải khác riêng biệt so với sản phẩm ở nước họ, tránh sự nhàm chán, lặp lại giữa các nước trong khu vực.

<i>- Thị trường du lịch Bắc Mỹ, cũng giống như thi trường du lịch Tây Âu,</i>

thị trường du lịch Bắc Mỹ (chủ yếu Mỹ và Canada) là thị trường có triển vọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

đối với du lịch Ninh Bình. Đây cũng là thị trường có khả năng thanh tốn cao, có nhu cầu về chất lượng các dịch vụ du lịch cao. Mục đích chủ yếu của thị trường Bắc Mỹ là tham quan du lịch, tiếp đến là mục đích thương mại, thăm thân và các mục đích khác.

<i>ii. Thị trường khách du lịch nội địa </i>

Khách du lịch nội địa đến Ninh Bình rất đa dạng thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều thành phần nghề nghiệp khác nhau có thể đi lẻ hoặc đi theo đồn. Những đối tượng thị trường chính như sau:

<i>- Khách du lịch thương mại, du lịch đô thị: chủ yếu đến từ Hà Nội và</i>

các thành phố lớn đến. Đối tượng chính của loại hình du lịch này là cán bộ công nhân viên trong các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp… thường kết hợp giữa công tác và du lịch. Khả năng chỉ tiêu của các đối tượng du lịch này khá cao, nên họ thường sử dụng các dịch vụ du lịch cao cấp hơn. Loại hình du lịch này cũng thường diễn ra quanh năm.

<i>- Khách du lịch lễ hội – tín ngưỡng: trong mấy năm gần đây khách du</i>

lịch lễ hội – tín ngưỡng phát triển nhanh. Đối tượng chính của loại hình dịch vụ này là những người lớn tuổi, những người buôn bán kinh doanh đến từ khắp nơi trên cả nước. Các địa điểm chủ yếu thu hút khách du lịch loại này tập trung ở các nơi có đền chùa, các di tích lịch sử văn hóa như Hoa Lư, Tam Cốc – Bích Động, Phát Diệm, khu du lịch sinh thái Tràng An và chùa Bái Đính, đặc biệt vào những dịp cuối tuần và đầu năm đi lễ chùa.

<i>- Du lịch tham quan thắng cảnh: Đối tượng khách du lịch thuộc nhiều lứa</i>

tuổi. Các điểm đón nhiều khách du lịch nội địa với mục đích này là cố đơ Hoa Lư, chùa Bái Đính, khu du lịch sinh thái Tràng An, Tam Cốc – Bích Động…

<i>- Du lịch sinh thái: Chủ yếu ở VQG Cúc Phương và gần đây là khu bảo</i>

tồn Đất ngập nước Vân Long. Đây là loại hình du lịch mới phát triển ở Việt Nam nói chung và Ninh Bình nói riêng. Mặc dù những hoạt động đích thực với bản chất du lịch sinh thái còn rất hạn chế, tuy nhiên những hoạt động mang

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

màu sắc du lịch sinh thái ở Cúc Phương và Vân Long đã thu hút một lượng khách du lịch đáng kể, đặc biệt là sinh viên, học sinh, cán bộ nghiên cứu.

<i>- Du lịch cuối tuần: Đối tượng chủ yếu là người Hà Nội, lao động ở các</i>

khu công nghiệp vùng lân cận muốn đi dã ngoại tìm cảm giác thoải mái sau một tuần làm việc. Loại hình này có xu hướng phát triển, đặc biệt sau khi nhà nước cho nghỉ 2 ngày/tuần. Các điểm thu hút khách nghỉ cuối tuần của Ninh Bình hiện nay còn hạn chế, chủ yếu khách đến tham quan và nghỉ lại tại thành phố (TP) Ninh Bình.

<i><b>2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch tại Ninh Bình</b></i>

Nhờ nhận thức được các thế mạnh đặc biệt để phát triển du lịch, thời gian qua ngành du lịch Ninh Bình đã tập trung khai thác đồng thời cả tài nguyên du lịch tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái và tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển loại hình du lịch văn hóa. Tuy nhiên, bên cạnh việc khai thác tài nguyên phục vụ du lịch là nhiều hoạt động của các ngành kinh tế khác như nuôi trồng thủy sản, công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến vật liệu xây dựng… dẫn đến tình trạng tài ngun mơi trường bị đe dọa xuống cấp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi sinh, đến các vùng cảnh quan có giá trị cho phát triển du lịch.

Ninh Bình có hệ thống tài ngun du lịch đa dạng, phong phú với vị trí địa lý thuận lợi cho mọi hình thức hoạt động giao thơng mang tính đầu mối, cửa ngõ rõ rệt và một nền văn hóa đa diện rất thân thiện của vùng đồng bằng sông Hồng là những điều kiện tiên quyết để phát triển du lịch. Bên cạnh đó Ninh Bình cịn có thương hiệu du lịch nổi tiếng là Tam Cốc – Bích Động, VQG Cúc Phương, cố đơ Hoa Lư… Ngoài việc khai thác phục vụ phát triển du lịch, các tài nguyên du lịch tiếp tục được khám phá, phát hiện nhiều tài nguyên mới và tôn tạo hình thành những tuyến điểm, địa danh hấp dẫn du khách du lịch trong nước và quốc tế như: khu du lịch sinh thái Tràng An, tuyến tham quan du lịch khu bảo tồn Đất ngập nước Vân Long, tuyến tham quan sinh thái Kênh Gà – Vân Trình, tuyến tham quan hang động, tham quan làng nghề trạm khắc đá Ninh Vân… Tất cả những điều đó tạo nên một Ninh

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Bình du lịch sinh thái, văn hóa và là một điểm dừng chân quan trọng trong hành trình du lịch Bắc – Nam.

Một trong những yếu tố tạo nên sự độc đáo của du lịch Ninh Bình đó là sự tồn tại của một hệ thống núi đá vơi Karst già với diện tích hàng nghìn ha tập trung ở khu vực phía Bắc và Tây Bắc của tỉnh. Nhiều du khách trong và ngồi nước khi đến thăm Ninh Bình đã ví nơi đây như “Hạ Long cạn”, đó là quần thể núi đá vơi tại cố đơ Hoa Lư,Tam Cốc – Bích Động và gần đây là khu vực Kênh Gà – Vân Trình, khu bảo tồn Đất ngập nước Vân Long, khu du lịch sinh thái Tràng An… Ngoài ra, khu vực núi đá vôi Trường Yên, khu vực thị xã Tam Điệp huyện Yên Mô cũng là những vùng cảnh quan đẹp, có giá trị cho phát triển du lịch. Tuy nhiên, hiện nay việc khai thác các nguồn tài nguyên tự nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở Ninh Bình. Đặc biệt là khai thác tài nguyên núi đá vôi cho phát triển công nghiệp chế biến vật liệu xây dựng đã và đang đe dọa đến tài nguyên và môi trường vùng du lịch.

<i>a. Tài nguyên du lịch tỉnh Ninh Bình</i>

UBND tỉnh Ninh Bình đã phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 tại Quyết định số 2845/QĐ-UBND ngày 17/12/2007, quy hoạch này cơ bản không thay đổi. UBND tỉnh Ninh Bình đang tập trung chỉ đạo ngành văn hóa, thể thao và du lịch phối hợp với các ngành liên quan quy hoạch chi tiết các khu du lịch theo quy hoạch tổng thể đã được phê duyệt; dự kiến đến năm 2015 sẽ điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

<i>i. Quy hoạch chi tiết các khu du lịch</i>

UBND tỉnh Ninh Bình đã tập trung chỉ đạo điều chỉnh, bổ sung và lập quy hoạch chi tiết 5 khu du lịch gồm: khu du lịch sinh thái Tràng An, khu núi chùa Bái Đính, vùng bảo vệ đặc biệt cố đơ Hoa Lư, khu du lịch sinh thái hồ Đồng Chương, khu du lịch thị xã Tam Điệp - phòng tuyến Biện Sơn và các quy hoạch chuyên ngành liên quan đến du lịch gồm: Quy hoạch hệ thống cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

điện và hệ thống cấp nước phục vụ các khu du lịch trên địa bàn tỉnh đến năm 2020; Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quy hoạch thăm dị, khai thác chế biến khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 - 2020; Quy hoạch phát triển thủy sản; Quy hoạch phát triển chăn nuôi gắn với phát triển du lịch; Quy hoạch công viên động vật hoang dã Việt Nam tại Ninh Bình. Tồn bộ các quy hoạch trên đã được công bố công khai và đang được UBND tỉnh Ninh Bình chỉ đạo, tổ chức triển khai xây dựng các dự án theo các quy hoạch đã được phê duyệt.

<i>ii. Các khu du lịch đang thực hiện lập quy hoạch</i>

Quy hoạch xây dựng quần thể danh thắng Tràng An trên cơ sở khoanh vùng bảo vệ trình UNESCO xét cơng nhận là di sản thế giới với tổng diện tích quy hoạch 12.434ha. Sở Xây dựng phối hợp với viện Kiến trúc, quy hoạch Đô thị Nông thôn, bộ Xây dựng lập quy hoạch. Hiện nay, quy hoạch đang xin ý kiến bộ Xây dựng. Mặt khác quần thể danh thắng Tràng An đang đề nghị UNESCO xét công nhận là di sản thế giới, do đó đã có sự điều chỉnh, bổ sung trình Chính phủ phê duyệt.

Quy hoạch khu du lịch Kênh Gà - Vân Trình: Quy hoạch đã được lập xong nhưng UBND tỉnh yêu cầu làm lại do quy hoạch chưa xác định được chính xác vị trí và trữ lượng mỏ nước khoáng, khu trung tâm dịch vụ, UBND tỉnh yêu cầu thay đổi nhiệm vụ quy hoạch, phải xác định rõ vị trí và trữ lượng nước khống, điều chỉnh khu trung tâm dịch vụ sang vị trí khác cho phù hợp.

Về xây dựng sân bay nhỏ, sân bay chuyên dùng: Ngày 28/12/2013 UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành Quyết định số 1088/QĐ-UBND phê duyệt đề cương, dự toán khảo sát lập quy hoạch sân bay Ninh Bình (cụm Cảng hàng không Tràng An) ngày 11/01/2013 Sở Kế hoạch và Đầu tư có quyết định số 86/QĐ-KHĐT phê duyệt kế hoạch đấu thầu các gói thầu quy hoạch sân bay Ninh Bình. Hiện nay Sở Giao thơng Vận tải đang đánh giá hồ sơ, đề xuất nhà thầu các gói thầu quy hoạch sân bay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>b. Hệ thống cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịchi. Hệ thống giao thông </i>

Mạng lưới giao thông trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong những năm gần đây đã được xây dựng tương đối hợp lý, rộng khắp toàn tỉnh, ô tô đi được tới tất cả các xã trong tỉnh, việc đi lại thuận tiện, nhanh chóng. Tồn tỉnh hiện có 2.278,2km đường bộ và 496km đường sơng với các tuyến quan trọng nối liền thành phố với các huyện và tỏa đi các xã. Các tuyến đường từ tỉnh xuống huyện được nâng cấp rải nhựa, ô tô đi đến 100% số xã phường. Mạng lưới giao thông của tỉnh phân bố tương đối đều: đường sắt, đường bộ, đường thủy.

<i>- Đường bộ: Mạng lưới đường bộ gồm hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ,</i>

đường huyện, liên huyện, đường xã và đường liên xã với tổng chiều dài 2.278,2km. Ngoài quốc lộ 1A, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình cịn có các tuyến quốc lộ chạy qua như 10; 12<small>B</small>; 45. Trong đó: Đường quốc lộ: có 110,5km, đường tỉnh lộ: có 261,5km, đường huyện lộ: có 194,92km, đường xã, liên xã: có tổng chiều dài 911,5km.

Hiện nay, mạng lưới giao thông đã được cải thiện tốt hơn. Tuy nhiên hệ thống giao thông vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Hệ thống các đường nội thị còn yếu kém, nhiều tuyến đường đến trung tâm thành phố cần được cải tạo và mở rộng. Đặc biệt nâng cấp cải tạo toàn tuyến 1<small>A</small> trên địa bàn tỉnh nhất là đoạn đi qua thành phố Ninh Bình. Đây là tuyến đường giao thông chủ đạo trong giao lưu kinh tế - xã hội giữa Ninh Bình với các tỉnh phía Bắc cũng như phía Nam. Đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách qua Ninh Bình ngày càng lớn. Hệ thống giao thông nông thôn, đường liên thôn liên xã đã được nâng cấp, trải nhựa, cải tạo và làm mới các tuyến đường vào các xã vùng cao, điều này có ý nghĩa quan trọng với việc khai thác thế mạnh của vùng để phát triển kinh tế đồng thời nâng cao đời sống nhân dân, mở mang dân trí, thu hẹp khoảng cách giữa vùng đồng bằng và vùng núi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Tổng số cầu trên địa bàn tỉnh: 90 chiếc, trong đó cầu bê tông cốt thép 73 chiếc với tổng chiều dài 1.553,7m; cầu thép 10 chiếc với tổng chiều dài 299m và cầu tạm 7 chiếc với tổng chiều dài 114,5m. Hệ thống các cầu đường bộ được xây dựng qua nhiều thời kỳ khác nhau nên hiện tại trên các tuyền đường tỉnh lộ và đường nơng thơn cịn nhiều khổ cầu hẹp 4 – 5m, tải trọng thấp; ngoài ra cịn có một số cầu yếu cần được nghiên cứu đánh giá để có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp dần trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu vận tải và phát triển du lịch.

<i>- Đường sắt: Ninh Bình là địa phương nằm trên tuyến đường sắt quốc</i>

gia Bắc – Nam đây là tuyến đường sắt đóng góp một phần rất lớn trong q trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh với các địa phương khác trong vùng kinh tế và trên toàn quốc. Tồn tỉnh Ninh Bình có 4 ga là: ga Ghềnh; ga Đồng Giao; ga cầu Yên và ga Ninh Bình. Tuyến tàu chạy Hà Nội – Vinh đi qua Ninh Bình đi các tỉnh phía Nam.

<i>- Đường thủy: Ninh Bình có 22 sơng, kênh có thể khai thác vận tải</i>

đường thủy với tổng chiều dài 387,3km. Phần lớn là sông cấp II, III và IV mang đặc điểm chung của sông, kênh khu vực đồng bằng sông Hồng. Tồn tỉnh có các sơng chảy qua là sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Vạc, sơng Vân, sơng Lạng… giúp cho Ninh Bình có điều kiện thuận lợi và là đầu mối quan trọng trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa với các tỉnh thuộc đồng bằng sơng Hồng và tồn vùng Bắc Bộ.

Với hệ thống sơng đa dạng, Ninh Bình có tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phát triển cảng sông với công suất hàng hóa thơng quan lớn (khoảng 2 triệu tấn/năm) Hiện Ninh Bình có 2 cảng chính do Trung ương quản lý là cảng Ninh Bình và cảng Ninh Phúc, ngồi ra cịn có cảng K3 thuộc nhà máy điện Ninh Bình và hàng loạt các bến xếp dỡ hàng hóa nằm trên các bờ sông phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

<i>ii. Hệ thống cấp điện </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Mạng lưới điện trong tỉnh đã được xây dựng với tổng chiều dài các đoạn đường dây trung cao áp là 770km. Hiện nay có 1 nhà máy điện Ninh Bình và 4 trạm điện phân phối. Nguồn điện hiện nay bao gồm cả mạng lưới điện phân phối về cơ bản có thể đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt và phục vụ du lịch.

<i>iii. Hệ thống bưu chính viễn thơng </i>

Mạng lưới thơng tin liên lạc đã phủ kín cả tỉnh với hệ thống tổng đài điện tử số hiện đại của bưu điện tỉnh và bưu điện của 7 huyện thị, thành phố. Hệ thống thông tin viễn thông vi ba, cáp quang Bắc – Nam chạy qua đảm bảo cho liên lạc nhanh chóng, thuận tiện giữa Ninh Binh với các địa phương, các vùng trong nước và liên lạc quốc tế. Hệ thống bưu cục là 32 trạm. Các trạm truyền dẫn thơng tin 25 trạm. Hiện tồn tỉnh có khoảng 12,24 máy điện thoại/ 100 dân. Mạng điện thoại di động đã phủ sóng gần hết lãnh thổ Ninh Bình. Đến cuối năm 2006 đã có 145 xã có điểm bưu điện văn hóa xã.

<i>iv. Hệ thống dịch vụ tài chính, ngân hàng </i>

Các cơ sở dịch vụ về tài chính, ngân hàng của Ninh Bình bao gồm hệ thống ngân hàng nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh, hệ thống kho bạc từ tỉnh đến các huyện, thị xã, cơng ty bảo hiểm, các quỹ tín dụng nhân dân… Hệ thống các cơ sở dịch vụ này hiện tại thường xuyên được cải tiến về nghiệp vụ chuyên môn và phong cách phục vụ, tăng cường trang bị kỹ thuật hiện đại, thực hiện vi tính hóa trong quản lý và thanh tốn… đang ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, đáp ứng tốt hơn các công tác thanh tốn, trao đổi hàng hóa dịch vụ, phục vụ kịp thời cho công tác lãnh đạo, quản lý của các cấp, các ngành. Góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân trong tỉnh.

Đánh giá chung về tiềm năng, nguồn lực phát triển du lịch: Ninh Bình với vị trí địa lý thuận lợi, lại nằm trong vùng tiếp giáp giữa đồng bằng và vùng núi, lại nằm trong một khu vực trũng, tiếp giáp biển Đơng, tạo cho tỉnh có một dạng địa hình đa dạng, có nhiều tiềm năng để phát triển các loại hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

du lịch, du lịch tham quan nghỉ dưỡng, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch vui chơi giải trí, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – tín ngưỡng tâm linh… các di tích danh thắng như VQG Cúc Phương, khu du lịch sinh thái Tràng An, khu Tam Cốc – Bích Động, khu suối khống Kênh Gà – Vân Trình, khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long, hệ thống các hang động karts như động Tiên, động Bà Chúa Mát, cảnh quan các vùng hồ thủy lợi… đã có sức hấp dẫn

<i>đối với du khách. Với lịch sử hình thành lâu đời, lại có truyền thống đấu tranh</i>

anh dũng, cần cù lao động, chất phác, thật thà đã tạo nên một sắc thái văn hóa đặc trưng riêng có của Ninh Bình. Các lễ hội như lễ hội Trường Yên, lễ hội đền Thái Vi, lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội đền Nguyễn Cơng Trứ… các làng nghề truyền thống như làng thêu ren Ninh Hải, làng nghề chiếu cói Kim Sơn, làng trạm khắc đá Ninh Vân... góp phần tạo nên một hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa hấp dẫn, có giá trị để phát triển du lịch.

<i>c. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ dịch vụ du lịch</i>

Thực hiện kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 17/12/2008 của UBND tỉnh về việc đào tạo nhân lực cho các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh từ năm 2009 đến 2015, trường Đại học Hoa Lư phối hợp với trường Cao đẳng du lịch Hà Nội tuyển sinh được ba khóa trung cấp du lịch các chuyên ngành: HDV du lịch, buồng, bàn, bar và lễ tân, với 526 sinh viên theo học. Đã có 307 sinh viên tốt nghiệp, số sinh viên ra trường đều có việc làm, từng bước khắc phục tình trạng thiếu nhân lực tại các cơ sở lưu trú và các đơn vị kinh doanh du lịch. Năm 2012 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã sát hạch, cấp giấy chứng nhận thuyết minh viên cho 36 người làm thuyết minh viên tại khu núi chùa Bái Đính. Ngồi ra, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thường xuyên tổ chức các hội thi nghề như: thi đầu bếp, thi lễ tân, thì HDV du lịch... qua đó góp phần nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ đầu bếp, lễ tân và đội ngũ HDV du lịch.

<i>d. Huy động các nguồn lực tài chính để phát triển du lịch </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>Huy động vốn đầu tư vào các cơng trình trọng điểm. Trong những năm</i>

qua, nhiều cơng trình trọng điểm về du lịch được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước như: Dự án xây dựng khu du lịch sinh thái Tràng An với tổng mức đầu tư 8.998 tỷ đồng; Dự án tu bổ tơn tạo di tích cố đơ Hoa Lư, tổng dự tốn kinh phí là 26,3 tỷ đồng; Dự án xây dựng quảng trường và sân lễ hội phía trước đền thờ vua Đinh và vua Lê với tổng số vốn đầu tư 61 tỷ đồng; Dự án đầu tư xây dựng hệ thống giao thông đường bao hào nước vùng bảo vệ đặc biệt cố đô Hoa Lư; Dự án xây dựng quảng trường và tượng đài vua Đinh tại thành phố Ninh Bình; Dự án nạo vét, xây kè, bảo tồn cảnh quan sông Sào Khê, nâng cấp tuyến đê hữu sơng Hồng Long và đê Đáy kết hợp với giao

<i>thông đoạn đường chùa Bái Đính đi Kim Sơn phục vụ du lịch... Ngồi ra thực</i>

hiện chủ trương xã hội hóa trong các hoạt động du lịch, đã có các dự án đầu tư phát triển hạ tầng du lịch được đầu tư từ nguồn vốn của Nhà nước kết hợp với nguồn vốn của doanh nghiệp, tiêu biểu là dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đường bộ vào khu du lịch sinh thái Thung Nham với tổng số vốn 23,1 tỷ đồng; Khu du lịch trung tâm TP. Ninh Bình đã thu hút 11 dự án đầu tư với tổng mức đầu tư 2.654 tỷ đồng bằng nguồn vốn của các doanh nghiệp.

<i>e. Công tác quản lý Nhà nước về du lịch</i>

<i>i. Công tác đảm bảo vệ sinh mơi trường du lịch </i>

<i>UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành "Quy định về bảo vệ môi trường đốivới việc lưu chứa và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm công nghiệp gây bụi,chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh"; "Quy chế về quản lý, khai thác tài nguyênvà bảo vệ môi trường du lịch"; "Quy định về bảo vệ tài nguyên rừng, hệ thốngnúi đá vôi, hang động và các loài động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh"; "Quychế phối hợp và bảo vệ động vật hoang dã, chim trên địa bàn tỉnh"... Đây là</i>

các căn cứ pháp lý quan trọng để bảo vệ, khai thác có hiệu quả, hợp lý các tài

<i>nguyên du lịch. Công tác vệ sinh môi trường tại các cơ sở kinh doanh du lịch</i>

và các khu, các điểm du lịch luôn được quan tâm, chú trọng. Vệ sinh môi trường tại các khu, các điểm du lịch ngày càng tốt hơn, an toàn vệ sinh thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

phẩm tại các khách sạn, nhà hàng được duy trì; rác thải cơ bản được thu gom và xử lý; UBND tỉnh Ninh Bình đã đầu tư xây dựng mới nhà vệ sinh công cộng tại khu di tích lịch sử văn hóa cố đơ Hoa Lư và hỗ trợ kinh phí sửa chữa nhà vệ sinh tại nhà thờ đá Phát Diệm, động Địch Lộng, động Thiên Tôn, đền Thái Vi, VQG Cúc Phương... tỉnh Ninh Bình được Tổng cục Du lịch đánh giá là một trong những địa phương có hệ thống nhà vệ sinh công cộng tại các điểm, các khu du lịch tốt nhất trong cả nước.

<i>ii. Về quản lý giá, phí tại các khu du lịch và các cơ sở kinhdoanh du lịch </i>

Sở Tài chính đã phối hợp với các sở, ngành liên quan tham mưu để UBND tỉnh Ninh Bình trình HDND tỉnh quy định, điều chỉnh mức phí danh lam, phí chở đị tại các khu, các điểm du lịch phù hợp với tình hình thực tế. Hàng năm UBND tỉnh Ninh Bình thành lập đồn liên ngành kiểm tra việc thực hiện các qui định của Nhà nước về giá, phí tại các khu, điểm du lịch. Ngoài ra để đảm bảo quyền lợi của khách du lịch và các cơ sở kinh doanh du lịch, chống các hiện tượng phá giá phòng, tăng giá quá mức đối với các dịch vụ... Năm 2009, Hiệp hội Du lịch Ninh Bình đã được thành lập, hiệp hội đã tích cực phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước trong công tác quản lý

<i>giá, chất lượng và các dịch vụ du lịch. Để xã hội hóa các hoạt động du lịch,</i>

năm 2012 UBND tỉnh đã chủ đạo thực hiện đấu thầu quyền quản lý, khai thác 2 tuyến du lịch: Đình Các - Tam Cốc và Bích Động - Động Tiên - Xuyên Thủy động thuộc Khu Du lịch Tam Cốc - Bích Động.

<i>iii. Cơng tác an ninh, trật tư và quản lý các hoạt động dịch vụ tại cáckhu, các điểm du lịch và các cơ sở kinh doanh du lịch </i>

Công tác an ninh trật tự tại các khu, các điểm du lịch cơ bản được đảm bảo, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở, ban, ngành, chính quyền địa phương với đơn vị quản lý khu, điểm du lịch. Tại các khu du lịch trọng điểm như: Tam Cốc - Bích Động, cố đơ Hoa Lư, núi chùa Bái Đính, Công an tỉnh đã thành lập các trạm công an trực tiếp chỉ đạo, điều hành các lực lượng đảm bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

an ninh trật tự và an tồn giao thơng. Đặc biệt năm 2013, tại khu di tích cố đơ Hoa Lư, khu núi chùa Bái Đính các dịch vụ bán hàng, đổi tiền, xe ôm, ăn uống... được đưa ra ngồi khn viên các di tích, các dịch vụ được sắp xếp trong khu vực bãi đỗ xe, thuận tiện cho khách tham quan. UBND huyện Hoa Lư, huyện Gia Viễn đã xây dựng quy chế phối hợp đảm bảo an ninh, trật tư, vệ sinh mơi trường; đồng thời kiện tồn bộ máy quản lý điều hành cho phù

<i>hợp với hoạt động của khu du lịch. Về cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng</i>

trong hoạt động vận chuyển khách du lịch: UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Giao thông Vận tải lắp đặt hệ thống biển báo, biển chỉ dẫn đến các khu, các điểm du lịch tại các vị trí quan trọng và kiểm tra phương tiện thủy chở khách du lịch. Toàn tỉnh hiện có hơn 2.000 đị chèo tay phục vụ khách, 11 thuyền máy sức chở 12-20 khách; Sở Giao thông Vận tải đã đào tạo, cấp chứng chỉ

<i>chuyên môn cho trên 2.000 người lái đò. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các</i>

doanh nghiệp trong việc khai báo tạm trú cho khách du lịch cũng như phòng ngừa, đấu tranh với các loại tội phạm lợi dụng du lịch để hoạt động chống phá, từ năm 2010 Công an tỉnh đã triển khai đề án "Khai báo tạm trú, lưu trú cho người nước ngoài, người Việt Nam trên mạng Internet". Đến nay đã có 134 nhà nghỉ, khách sạn trên địa bàn tỉnh thực hiện khai báo tạm trú qua mạng Internet theo đề án của Công an tỉnh.

<b>2.3. Đánh giá hiện trạng phát triển dịch vụ du lịch tới việc thu hútkhách du lịch góp phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Ninh Bình</b>

<i><b>2.3.1. Những thành tựu đạt được</b></i>

Thực hiện Nghị quyết số 15NQ -TU, ngày 13 tháng 7 năm 2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, du lịch Ninh Bình đã đạt được những thành tựu đáng kể như sau:

<i>a. Cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch </i>

<i>i. Đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng các khu du lịch </i>

</div>

×