Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Skkn một số biện pháp khắc phục những lỗi thông thường khi nói và viết tiếng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.86 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

UBND HUYỆN KIM THÀNH

<b>HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ</b>

<b>BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN </b>

<b> Tên sáng kiến: “Một số biện pháp khắc phục những lỗi thơngthường khi nói và viết tiếng anh”</b>

<b> Bộ môn (lĩnh vực): Tiếng Anh Cấp học: THCS</b>

<b><small> </small></b>

<b>Năm học 2023 - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN</b>

<i><b>1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp khắc phục những lỗi thơng thường khi</b></i>

<i><b>nói và viết tiếng anh.</b></i>

2. Bộ môn(lĩnh vực) /cấp học áp dụng sáng kiến: môn Tiếng Anh 3. Tác giả:

Họ và tên: NGUYỄN THỊ THANH HỒNG Ngày tháng/năm sinh: 14/10/1997

Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Tiếng Anh Chức vụ/đơn vị công tác: Trường THCS Kim Liên Điện thoại: 0335966110

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tên đơn vị,địa chủ, điện thoại 5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

6. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 1/2023 7. <small>Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TÓM TẮT SÁNG KIẾN</b>

Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, thế kỷ của nền văn minh hiện đại, thế kỷ của khoa học công nghệ thông tin. Đất nước ta đang trong thời kỳ lấy nền kinh tế tri thức làm nền tảng cho sự phát triển và coi giáo dục đào tạo phải là quốc sách hàng đầu để hoàn thành tốt việc bồi dưỡng nguồn lực con người. Để phát triển và bảo vệ Tổ quốc theo kịp với các cường quốc năm châu, đòi hỏi chúng ta phải nắm bắt được các thành tựu tiên tiến nhất và nuôi dưỡng các hiểu biết ngang tầm thời đại, trong đó Tiếng Anh là một trong những chìa khố để mở cánh cửa hội nhập và lĩnh hội những tinh hoa văn hóa giữa nước ta với các nước trên toàn thế giới.

Bởi vậy hệ thống các môn học trong nhà trường hiện nay là hướng tới những vấn đề cốt lõi thiết thực đó. Trong những năm gần đây, Đảng, nhà nước, chính phủ và Bộ giáo dục và đào tạo đã luôn quan tâm và chú trọng đến việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới sách giáo khoa để việc dạy và học Tiếng Anh đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời đặt ra cho người giáo viên bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chun mơn thì phải cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng “Lấy học sinh làm trung tâm” để đáp ứng mọi yêu cầu của thời đại mới.

<i>V.I.LêNin đã khẳng định rằng: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu</i>

<i>tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứngcủa sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”. Chính vì</i>

thế trong lĩnh vực giáo dục, một trong những phương pháp hết sức cần thiết để đi được trên “con đường nhận thức” này chính là “biện pháp khắc phục những lỗi thơng thường khi nói và viết tiếng anh”. Phương pháp này có tác dụng tối ưu trong việc tạo hứng thú học tập thông qua việc học sinh tự tìm tịi, khai thác kiến thức, biết điều khiển hoạt động nhận thức của mình và giúp học sinh dễ dàng chủ động nắm bắt cũng như khắc sâu được lượng kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thức trong một nội dung hoặc chủ đề của bài học. Ngay từ đầu kì học, tơi đã nhận thấy rằng bên cạnh một số học sinh có ý thức học tập tốt, năng nổ và nhiệt tình trong mọi hoạt động học tập, thì cũng cịn nhiều em có tinh thần và thái độ học tập chưa cao, chưa có sự say mê học mơn Tiếng Anh vì các em này thường có cách học bị động, điển hình nhất là việc học từ vựng bằng cách đọc từ bằng tiếng Anh .

<i><b>Chính vì vậy, mục đích then chốt của việc xây dựng “Một số biện phápkhắc phục những lỗi thông thường khi nói và viết tiếng anh” là để phát</b></i>

huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, từ bỏ thói quen học tập thụ động và ghi nhớ máy móc, dạy thế nào để học sinh động não, làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ của học sinh, làm phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo của các em nhằm đổi mới tính chất hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học. Từ đó Các em khơng cịn sợ học bộ môn Tiếng Anh mà đã dần làm quen và rất hứng thú, chất lượng học tập từ đó cũng đã tăng lên khá đồng đều. Học sinh tích cực hơn trong mọi hoạt động học tập môn Tiếng Anh. Các tiết học trở nên sôi nổi và sinh động hơn. Vốn từ vựng của các em đã được cải thiện đáng kể, việc luyện tập các kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết cũng trở nên thành thạo, dễ dàng hơn. Trong

<i><b>đề tài này, tôi xin đưa ra “Một số biện pháp khắc phục những lỗi thơngthường khi nói và viết tiếng anh”. Mục đích cuối cùng của biện pháp này</b></i>

cũng là để nâng cao chất lượng học tập, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, làm cho các em ngày càng yêu thích bộ mơn Tiếng Anh với kim chỉ nam ‘‘Học Tiếng Anh là niềm vui’’.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A. MÔ TẢ SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.</b>

Tiếng Anh là một ngôn ngữ phổ biến và thông dụng trên tồn thế giới. Tiếng Anh là chìa khóa để nguời học nó có một ngơn ngữ để làm phương tiện giao tiếp, là chìa khố mở cánh cửa để bước vào thế giới hiện đại, tiếp thu các nền văn minh và văn hoá của nhân loại một cách nhanh nhất. Những thông tin của thế giới hiện đại, những tin tức có giá trị thời sự quốc tế đều phát đi từ các hãng tin BBC, VOA, Reuter , được đọc bằng Tiếng Anh. Các cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị cũng được viết bằng Tiếng Anh.

Tại Việt Nam, tiếng Anh ngày càng được chú trọng và là một môn học gây được nhiều hứng thú đối với học sinh. Tuy nhiên, trong quá trình học tiếng Anh, nhiều em học sinh thường hay mắc các lỗi khi nói và viết. Những lỗi hay mắc phải do một số nguyên nhân như: thói quen, thiếu kiến thức thực tế, nói ngọng. Đặc biệt đối với học sinh Hải Dương, để được thực hành, giao tiếp cùng với người nước ngoài càng gặp nhiều khó khăn và hạn chế nên vấn đề này xảy ra thường xuyên qua các bài học ở lớp cũng như quá trình giao tiếp cùng bạn bè.

<i><b>Chính vì lẽ đó tơi viết sáng kiến kinh nghiệm về " Một số biện pháp</b></i>

<i><b>khắc phục những lỗi thơng thường khi nói và viết tiếng Anh " nhằm</b></i>

hỗ trợ cho bài giảng thêm phong phú, đa dạng và có chất lượng hơn, giúp các em học sinh khắc phục những lỗi thường gặp khi nói và viết tiếng Anh, tạo cho các em sự hứng thú và tự tin khi giao tiếp bằng tiếng Anh, cũng cố thêm kiến thức, góp phần giúp các em học tập tốt môn tiếng Anh.

<b>2. Cơ sở lý luận của vấn đề</b>

Tiến hành nghiên cứu và xem xét các trường hợp mắc lỗi rất tự nhiên của các em học sinh trong q trình các em nói và viết tiếng Anh tại Trường Trung học cơ sở Kim Liên trong thời gian từ năm 2023 đến năm 2024. Nhưng tập trung nghiên cứu sâu và sữa chữa lỗi tập trung để có kết quả đối chứng được thực hiện trên học sinh khối 6, 7 trong năm học 2022-2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3. Thực trạng của vấn đề</b>

Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy việc học tiếng Anh của học sinh là rất khó, học sinh thường hay mắc những lỗi trong lúc nói và viết tiếng Anh. Qua q trình học và rèn luyện của học sinh, tơi chú ý lắng nghe cách học sinh sử dụng từ trong lúc nói và viết sau đó tơi chọn lọc các lỗi mà các em thường hay mắc phải. Tương tự như vậy tôi tiến hành ở nhiều lớp cũng với những câu và cấu trúc như nhau để tìm ra cách giải quyết từng lỗi một cách dễ nhớ nhất. Năm học 2022-2023 là năm học tiếp tục áp dụng phương pháp mới trong việc giảng dạy và soạn giảng, đã tạo cho học sinh cơ hội nói và diễn đạt nhiều, nên giúp cho tôi nhận thấy lỗi ở các em một cách dễ dàng hơn những năm trước và học sinh cũng có cơ hội tự sửa lỗi mình mắc phải ngay lập tức thơng qua sửa lỗi của bạn hoặc bài tập thực hành ngay tại chỗ qua các hoạt động theo cặp, theo nhóm. Giáo viên quan sát, lắng nghe học sinh diễn đạt nội dung trình bày ý kiến của mình trước bạn bè, trước thầy cô giáo, thông qua các tiết dự giờ. Giáo viên phát hiện, ghi chép lại, tìm cách giải quyết, đôi khi cần phải tham khảo ý kiến đồng nghiệp để tìm ra phương hướng giải quyết phù hợp với nội dung bị sai một cách hợp lí nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>4. Các giải pháp (biện pháp) thực hiện</b>

Trong q trình dạy học trên lớp thơng qua phương tiện ngôn ngữ, tôi quan sát, lắng nghe học sinh nói với học sinh, học trả lời các câu hỏi của cô giáo, học sinh đọc bài, làm bài tập trắc nghiệm để phát hiện ra các lỗi nói và viết của học sinh. Đôi khi giáo viên bộ môn cũng tạo ra những tình huống có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào các lỗi thông thường này để cùng nhau giải quyết, nhằm giúp các em ghi nhớ sâu sắc hơn những từ ngữ đó. Các lỗi này đa số học sinh đều mắc phải trong suốt q trình học tập. Trong năm học này thơng qua các tiết dạy nói, các bài viết, các tiết chữa bài tôi đã mạnh dạn đề ra các cách giải quyết,

-Tôi biết rõ anh ấy.

<i><b> I know him exactly.</b></i>

<b>* Nhận xét: học sinh khi nghe giáo viên đọc đọc từ know thì học sinh</b>

<i><b>đọc là / kờ- nou /</b></i>

<b>Hướng khắc phục: Giáo viên nêu quy tắc đọc của những từ bắt đầu</b>

bằng chữ “k” mà sau nó là một âm “ n ” thì chúng ta khơng đọc âm “k” đó.

<i><b>Câu đúng: I know him exactly.</b></i>

<i><b> / </b></i><small>aɪ nəʊ hɪm ɪɡˈzæktli /</small>

<i><b>2. Trường hợp 2: Dùng hear thay vì listen và ngược lại: </b></i>

-Tơi nghe thấy ai đó cười.

<i><b> I listen to somebody laughing.</b></i>

- Tôi quá mệt để nghe bài học.

<i><b> I was too tired to hear the lesson.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>* Nhận xét: Hai động từ trên đều có nghĩa là "nghe". hear (heard/</b></i>

<i><b>heard): nghe thấy (khơng cần chú ý); cịn listen (listened/listened):</b></i>

lắng nghe (có chủ tâm chú ý ).

<i><b>Câu đúng: I hear somebody laughing.</b></i>

<i><b> I was too tired to listen to the lesson.</b></i>

<i><b>* Cách giải quyết: Cho học sinh luyện tập: chon hear hay listen điền</b></i>

vào chỗ trống thích hợp:

<i>- We ... carefully.</i>

<i>- Have you ever...that song sung in Laos?- You're not ...to what I'm saying.</i>

<i>- I've only just ...about Jane's sickness.</i>

<b>3. Trường hợp 3: Dùng nhầm giữa động từ số ít và động từ số nhiều:</b>

<i><b>Their son are from Australia.</b></i>

<i><b>* Nhận xét: khi thấy their thì các em đã cho là số nhiều, vì vậy các em</b></i>

thường dùng động từ đi theo sau là số nhiều. Người giáo viên cần lưu ý cách sử dụng động từ theo sau là số ít hay số nhiều phụ thuộc vào danh từ đóng chức năng chủ ngữ của câu.

<i><b>Câu đúng: Their son is from Australia.</b></i>

<b>* Cách giải quyết: Đưa ra các cụm từ hoặc từ sau để các em xác định</b>

danh từ hoặc cụm danh từ này là số nhiều hay số ít:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>-His sons</i>

<i><b>4. Trường hợp 4: Dùng " I " thay vì " My " và ngược lại:</b></i>

<b>This is my school. This is school I.</b>

<i><b>* Nhận xét: Hầu hết các em học sinh lớp 6 thường nhầm lẫn " school I" là "trường tôi". Do các em chưa phân biệt được I là đại từ nhân xưng</b></i>

<b>cịn my là tính từ sở hữu.</b>

<i><b>Câu đúng: This is my school.</b></i>

<b>* Cách giải quyết: Dùng tấm bìa cát tơng hoặc tờ giấy A4 viết bảng</b>

Chủ ngữ, tính từ sở hữu (possessive adjectives) và đại từ sở hữu (possessive pronouns) để học sinh có thể ln ln nhìn và học.

<b>I go to school. This is my school.</b>

Ngoài ra học sinh cịn nhầm lẫn học sinh nói:

<b>Her goes to school everyday. Thay vì nói: She goes to school</b>

Giáo viên cần ghi bảng sau cho học sinh phân biệt được các đại nhân xưng và đại từ sở hữu.

We Our Ours You Your Yours They Their Theirs

She Her Hers It Its Its

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>5. Trường hợp 5: Dùng nhầm in với on:</b></i>

<i><b> The plane is flying on the sky.</b></i>

<b> The boys are swimming on the river.</b>

<b>* Nhận xét: Theo tiếng Việt của chúng ta là bay trên trời, đi hoặc chạy</b>

<i><b>trên đường, nhưng trong tiếng Anh là: in the sky; in the river.</b></i>

Câu đúng: <i><b>The bird is flying in the sky.</b></i>

<i><b> The boys are swimming in the river.</b></i>

<b>* Cách giải quyết: Giáo viên chúng ta cần phải lưu ý cách nói và viết</b>

tiếng Anh cho học sinh khi sử dụng giới từ.

<i><b>* Phụ chú: Một số thành ngữ và cụm giới từ với in và on:</b></i>

+ In particular : Nói riêng In the tree : Trên cây In the middle of : ở giữa

In front of : ở phía trước In short, in brief : Tóm lại

In other words : Nói cách khác In one word : Nói tóm lại In all : Tổng cộng In general : Nói chung

+ On the right : Bên phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

On the wall : Trên tường On the floor : Trên sàn nhà On the branch : Trên cành cây On the left : Bên trái

<i><b>6. Trường hợp 6: Dùng nhầm o'clock thay vì hour và ngược lại:</b></i>

<i><b>I always go to bed at 11 hours .</b></i>

<i><b>* Nhận xét: Cả hai từ trên đều có nghĩa là giờ, nhưng o'clock: là giờđúng chỉ trên đồng hồ, còn hour : là khoảng thời gian.</b></i>

<i><b>Câu đúng: I always go to bed at 11 o'clock .</b></i>

<b>* Cách giải quyết: Cho học sinh thực hành bài tập: Chọn True (T):</b>

đúng hoặc False (F): sai.

<i><b>(T) He works at 7 o'clock.(T) She works 8 hours a day</b></i>

<i><b>(F) I do my homework 2 o'clock a day</b></i>

<i><b>7. Trường hợp 7: Dùng nhầm make thay vì do và ngược lại:</b></i>

<i><b>Tom did a chair yesterday.</b></i>

<i><b>* Nhận xét: " make " và " do " đều là hai động từ có nghĩa là: làm. To</b></i>

<i><b>do: làm ( nói chung ), còn To make: làm ( tạo ra sản phẩm ).</b></i>

<i><b>Câu đúng: Tom made a chair yesterday.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>* Cách giải quyết: Cho học sinh luyện tập chọn do hay make để điền</b></i>

<i><b>vào ô trống:</b></i>

1. Don't ... a noise.

2. My father and I ...a desk. 3. I hope I ... a lot of money.

4. She doesn't want to ... her homework. 5. Wait! I must ... a phone call.

6. You should ... morning exercise.

<i><b>* Phụ chú: Tuy nhiên do và make cịn được dùng trong rất nhiều thành</b></i>

ngữ thơng dụng, chúng ta cần phải học thuộc vì khơng dựa vào ngữ nghĩa và qui tắc nào cả.

<i>To make a mistake</i> : phạm lỗi lầm

<i>To make a speech</i> : phát biểu

<i>To make an excuse</i> : xin lỗi

<i>To do evil </i><i> To do good</i> : làm điều ác  thiện

<i>To do one's best</i> : làm hết sức mình

<i><b>8. Trường hợp 8: Dùng after thay vì behind và ngược lại: He comes behind me.</b></i>

<i><b> The sun rises after the cloud.</b></i>

<b>* Nhận xét: Các em chưa phân biệt được hai giới từ đồng nghĩa: "sau".</b>

<i><b>Thật sự cách dùng chúng khác nhau, after vừa có nghĩa là "đằng sau",</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>vừa có nghĩa là "sau khi"; cịn behind có nghĩa là " ở đằng sau "</b></i>

( không hiểu theo thời gian ).

<i><b>Câu đúng: - He comes after me.</b></i>

<i><b> -The sun rises behind the cloud.</b></i>

<i><b>* Cách giải quyết: Cho học sinh luyện tập: chọn after hay behind để</b></i>

điền vào chỗ trống thích hợp:

- I came ...he had left.

- Who's the girl standing ...Mary ? - A small road ...my house.

- He got stronger...his vacation. - The sun disappeared...the cloud. - Your name comes...mine in the list.

<i><b>9. Trường hợp 9: Dùng tell thay vì say và ngược lại:</b></i>

<i><b>The policeman said the man to stand up.</b></i>

<i><b>* Nhận xét: Cả hai động từ trên cùng có nghĩa là " nói ", nhưng cách</b></i>

dùng thì khác nhau. To say ( said /said ) có "to" theo sau dùng với thoai trực tiếp (direct speech ); còn to tell ( told / told ) khơng có "to" theo sau, dùng với thoại ngữ trực tiếp ( direct speech ) hoặc gián tiếp ( indirect speech ).

Ví dụ: - Peter said " I am feeling ill "

<b> hay: Peter said to me " I am feeling ill "- Peter told me " I am feeling ill "</b>

<b> hay: Peter told ( that ) he was feeling ill.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>Câu đúng: The policeman told the man to stand up.</b></i>

<i><b>* Phụ chú: " To say " dùng trong thoại ngữ trực tiêp với điều kiện</b></i>

không có túc từ theo sau.

Ví dụ: Jane said (that) her parents were very well

<i><b>+ Tell somebody Say somebody</b></i>

<i><b>-Nếu trong câu trực tiếp, động từ tường thuật ( reporting verb ) là "say</b></i>

<i><b>to" thì trong câu gián tiếp phải đổi thành " tell" ; cịn " Say " thì</b></i>

khơng đổi

Ví dụ: She said to me " I met your brother yesterday " She told me that she had met my brother yesterday.

<i><b>-Nên quen thuộc với những thành ngữ dùng Say và tell . </b></i>

To say one's prayess : cầu nguyện To say a good word for : nói tốt về ( ai ) To say one's opinion : phát biểu ý kiến To tell the truth : nói sự thật To tell a lie : nói dối To tell a story : kể chuyện To tell secret : tiết lộ bí mật To tell the price : nói giá

To tell one's name : xưng tên

<i><b>* Cách giải quyết:Cho học sinh thực hành bài tập: Chọn " Say " hoặc”Tell " để điền vào chỗ trống:</b></i>

-...me where you live.

- I could ... a thing or two about him.

</div>

×