Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tiểu luận báo chí Những thế mạnh và hạn chế của báo in hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.21 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>A.Mở đầu:I. Tính cấp thiết của đề tài.</b>

Có thể nói rằng, chưa bao giờ nền báo chí nước ta phát triển cả về số lượng và chất lượng như bây giờ; cũng chưa bao giờ vai trị xã hội của báo chí được thể hiện và phát huy như hiện nay. Báo chí đã và đang tham gia vào các tiến trình xã hội, đóng góp lớn lao cho sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước. Thực tiễn hoạt động báo chí đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cho hoạt động đào tạo và phát triển nguồn lực báo chí. Những năm gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của các nhà khoa học, các nhà báo chuyên nghiệp... được công bố rộng rãi đã trở thành nguồn tài liệu phong phú và bổ ích phục vụ cho những ai đã và đang theo nghiệp báo.Vì vậy, nghiên cứu về các vấn đề cấp thiết của báo chí hiện đại cũng là góp phần nâng cao chất lượng Báo chí Việt Nam hiện nay.

Trong khi các loại hình báo chí tiên tiến ra đời ngày càng phát triển (như Báo mạng điện tử, Báo truyền hình, Báo phát thanh...) thì Báo in- cây cổ thụ của nền báo chí thế giới, vẫn đứng vững với những ưu thế nổi bật của nó. Để phát huy những ưu thế nổi bật cũng như tăng cường sự cạnh tranh với các loại hình báo chí khác, thiết nghĩ cần phải chỉ ra rõ ràng những ưu điểm của báo in, đồng thời nêu ra những hạn chế cịn tồn đọng của loại hình báo chí này để cịn khắc phục. Đó là điều kiện quan trọng và cũng là một trong những cách thức để phát triển Báo in trong nước và quốc tế.

<b>II. Tình hình nghiên cứu đề tài.</b>

Hiện nay ở các trường đào tạo chuyên ngành báo chí như Học viện Báo chí và Tuyên truyền, khoa Báo chí của trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, vấn đề "Những thế mạnh và hạn chế của Báo in hiện đại" đã được đề cập nhiều, song chưa có cơng trình nghiên cứu nào cụ thể. Ở một số tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

liệu viết cho báo in cũng chỉ nói qua về vấn đề này chứ không hề viết chuyên sâu.

Viết về vấn đề này, người viết mong muốn làm rõ hơn nữa những ưu điểm và hạn chế của Báo in.

<b>III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</b>

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu là phải tìm ra và chỉ rõ các mặt ưu điểm và hạn chế của loại hình báo in. Cần phải nghiên cứu về những vấn đề liên quan như các khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, kết quả của vấn đề trọng tâm.

<b>IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.</b>

Đối tượng nghiên cứu chính là những thế mạnh và những nhược điểm cảu báo in hiện nay.

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu những đặc điểm nổi bật của báo in; khảo sát, tìm đọc những tờ báo in hiện nay.

<b>V. Cở sở lí luận và phương pháp nghiên cứu.</b>

- Cơ sở lí luận : sử dụng cơ sở lí luận của chuyên ngành Báo chí nói chung, đồng thời sử dụng cơ sở lí luận của Chủ nghĩa Mác- Lenin.

<b>VI. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài.</b>

Về lí luận, đề tài nghiên cứu "Những thế mạnh và hạn chế của báo in hiện đại" giúp làm rõ hơn các đặc điểm nổi bật của báo in, bổ sung vào nguồn tài liệu báo chí, phục vụ nhu cầu học tập của sinh viên Báo chí.

Về thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài khơng chỉ giúp sinh viên Báo chí nắm được những ưu điểm, nhược điểm của loại hình báo này mà cịn giúp cho những người làm báo có thể biết mà phát huy những thế mạnh của báo mình, khắc phục những hạn chế cịn tồn đọng. Đây là việc làm hết sức quan trọng nhằm phát triển hơn nữa sự nghiệp làm báo của người cầm bút nói riêng, cơ quan báo chí cả nước nói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>VII. Kết cấu của tiểu luận.</b>

Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm có 22 trang, trong đó phần nội dung gồm có 3 phần lớn:

Phần I: Giới thiệu sơ qua về lịch sử hình thành và phát triển báo in ở Việt Nam và trên thế giới.

Phần II : Nêu và phân tích những thế mạnh của báo in. Phần III: Nêu và phân tích những hạn chế của báo in. Tiểu luận gồm có 2 ảnh và nhiều mục nhỏ.

<b>B- Nội dung chính của tiểu luận.I. Vài nét về lịch sử phát triển của Báo in.</b>

Báo chí xuất hiện ở nước ta muộn so với thế giới, những có những bước đi rất nhanh, có một lịch sử phong phú, có sắc thái riêng biệt, gắn chặt vào những biến thiên lịch sử dân tộc.

Báo chi Quốc ngữ ra đời phục vụ cho mục đích chính trị của thực dân Pháp. Tuy nhiên sự phân hóa phát triển lại theo sát từng bước đi của lịch sử dân tộc. Điều này lí giải tại sao xảy ra cuộc đấu tranh giữa nần báo chí nơ dịch với nền báo chí u nước và cách mạng. Lịch sử báo chí Việt Nam cịn là hình ảnh phản ánh của lịch sử ngơn ngữ (chữ Quốc ngữ), nghề in, là kết quả của quá trình tiếp xúc văn hóa Đơng- Tây.

Nghiên cứu q trình phát triển của từng giai đoạn , từng nhóm báo, từn tờ báo. Yếu tố chính trị, khuynh hướng tư tưởng có tác động rất lớn. Yếu tố kinh tế văn hóa phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Ở nước Anh, tờ báo xuất bản đầu tiên năm 1588 là tờ English Mercury. Tờ tuần báo đầu tiên là Gazette, xuất bản năm 1665. Tờ tạp chí đầu tiên của nước Anh và của thế giới xuất bản năm 1731 là tờ tạp chí Gentlmen's Magazine.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ở Mỹ tờ báo đàu tiên xuất bản năm 1960 là tờ Publick Occurrences. Tuần báo News- Letter (Bản tin) xuất bản năm 1704. Tờ tạp chí đầu tiên Saturday Evening Pots ( Bưu điện tối thứ bảy) vào năm 1821.

Ở Pháp tờ báo đầu tiên xuất bản năm 1604 là tờ La Gzette Francase; tờ tạp chí xuất bản đầu tiên năm 1865 Le Journal de Savants.

Ở nước ta tờ báo đầu tiên là tờ Gia Định báo, xuất bản năm 1865. Tờ tạp chí đầu tiên là tờ Đơng Dương tạp chí, xuất bản năm 1913. Tờ nội san đầu tiên là tờ Thơng loại q trình, xuất bản năm 1888.

Gia Định báo- tờ báo đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Một nội dung trong một số báo của tờ Gia Định báo.

Về ngôn ngữ: Thế giới có 6000 ngơn ngữ ( mỗi ngơn ngữ tồn tại ít nhất 100 nghìn người sử dụng. Ngơn ngữ có nhiều người sử dụng nhất là tiếng Hoa, chiếm 1,3 tỉ người; tiếng Anh có 500 triệu người, Hindi, Tây Ban Nha có 400 triệu, tiếng Nga, Ả Rập trên 200 triệu. Tiếng Việt có trên 80 triệu dân nên cũng có một vị trí rất quan trọng trên thế giới.

Chữ quốc ngữ ra đời năm 1649- 1651 khi Alexandorot cho xuất bản quyển từ điển Việt- Bồ- La và một quyển Giáo lí cương yếu bằng Tiếng Việt, với mục đích hẹp hịi, thiển cận, làm cơng cụ truyền bá đạo Thiên chúa. Hơn nữa giai cấp phong kiến bảo thủ, chỉ coi trọng chữ thánh hiền, coi thương tiếng dân tộc cho nên trong một thời gian dài chữ quốc ngữ không phát triển.

Gia Định báo ra đời là tờ báo đầu tiên thể nghiệm chữ quốc ngữ, cái tạo thành văn biền ngẫu, nhiều điển tích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ngày nay, Báo in vẫn không ngừng phát triển mặc dù có nhiều loại hình báo chí khác với nhiều ưu thế nổi trội phát triển mạnh hơn ( Báo mạng điện tử, Báo phát thanh, Báo truyền hình...). Hiện nay trên cả nước ta đã có hàng trăm cơ quan, tòa soạn báo in đã và đang không ngừng cải tiến chất lượng tờ báo của mình để phục vụ cho cơng chúng trong và ngồi nước.

<b>II. Những ưu điểm nổi bật của báo in hiện đại (3 ưu điểm nổi bật)1. Khả năng lưu trữ thơng tin cao.</b>

Báo in có hai hình thức lưu trữ: lưu trữ cơ học và lưu trữ bằng trí não.

<b>a. Lưu trữ cơ học.</b>

Lưu trữ cơ học là một hình thức lưu trữ thông tin bằng các biện pháp cơ học như cất giữ trong tủ sách ở nhà, trường học, thư viện quốc gia, thư viện thế giới, khắc thông tin lên trên đá, gỗ, tượng...

Đã từ rất lâu, lồi người đã biết lưu trữ thơng tin bằng các biện pháp cơ học. Bằng chứng là các nhà khoa học đã tìm thấy rất nhiều những cổ vật có niên đại hàng triệu năm được khắc trên các vách đá của người tối cổ, cho biết cuộc sống của họ chủ yếu bằng săn bắn và hái lượm. Trong các lăng mộ ở Kim tự tháp Keops ở Ai Cập cũng khắc rất nhiều những hình ảnh, chữ viết của người Ai Cập cổ đại diễn tả đời sống vật chất, tinh thần của con người nơi đây... Nói chung việc lưu trữ cơ học cho hiệu quả rất cao.

Từ khi Báo in ra đời, việc lưu trữ thông tin trên Báo in là khá phổ biến không chỉ đối với riêng các tóa soạn mà cịn với cả cơng chúng- với những người có sở thích sưu tầm báo, sưu tầm tranh ảnh trên báo chí.

Lưu trữ thơng tin trên Báo in đã trở thành yêu cầu thiết yếu của các tịa soạn, các cơ quan báo chí trên cả nước nhằm mục đích lưu giữ lại những tác phẩm báo chí có giá trị, những tác phẩm báo chí đoạt giải cao trong các cuộc thi... Bên cạnh đó, việc lưu trữ thơng tin cịn giúp các tòa soạn thấy được từng bước phát triển của tờ báo mà mình lập ra, phát hiện những ưu điểm để

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tiếp tục phát huy, phát hiện những nhược điểm để hạn chế. Vì vậy, việc lưu trữ thông tin bằng phương pháp cơ học của các tịa soạn báo chính là góp phần phát triển chất lượng của tờ báo.

Không chỉ ở các cơ quan báo chí, việc lưu trữ thơng tin trên báo in cịn diễn ra khá phổ biến ở từng cá nhân trong xã hội. Nói một cách đơn giản, ai ai cũng có thể lưu trữ, cất giữ tờ báo của mình mà mình thích với thời gian vơ hạn nhằm một mục đích nào đó. Chẳng hạn vì trên tờ báo đó có bài báo mà người thân mình viết, có hình ảnh ngơi nhà của mình được đăng, có phương pháp chăn ni gia súc mà mình cần học hỏi, có sự kiện nào đó xảy ra liên quan đến người thân của mình... Đã có khơng ít trường hợp làm giàu từ việc tìm hiểu thơng tin trên tập báo mà mình lưu trữ, cứu sống người thân bằng các phương pháp trên một tờ báo in cất ở đầu giường... Với một số người lại có sở thích sưu tầm báo in, tìm mua, tích cóp từ những số báo đầu tiên chỉ để thỏa mãn nhu cầu của mình. Điều này đánh giá phần nào chất lượng của tờ báo in được chọn để sưu tầm. Vì vậy, việc lưu giữ báo in trong nhân dân cũng hết sức quan trọng. Nó đánh giá được vai trị quan trọng cảu báo in hiện đại trong đời sống nhân dân.

Với một số nhà truyền thơng, việc tìm đọc và lưu trữ thông tin trên báo in là vô cùng quan trọng. Bất kể những ai đã và đang học tập, làm việc trong các ngành nghề liên quan đến lĩnh vực báo chí đều phải quan tâm đến các sự kiện diễn ra trong ngày, các sự kiện nổi bật trong tuần, đặc sắc của tháng, của năm để nắm được tình hình phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. Các nhà báo, phóng viên, những người làm trong lĩnh vực truyền thơng ln cần có một con mắt quan sát nhanh nhạy, phát hiện đề tài, liên kết các sự kiện lại với nhau để tìm ra những vấn đề liên quan, bởi trong cuộc sống, các sự vật, hiện tượng không bao giờ tồn tại trong trạng thái độc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

lập tách rời, trái lại nó ln có mối liên quan đến nhiều sự vật, hiện tượng khác. Đó cũng là một cách để tìm và phát hiện đề tài báo chí.

Việc lưu trữ thơng tin trên báo in bằng biện pháp cơ học là khá phổ biến. Ngày nay, bằng những phát minh khoa học, người ta đã tìm ra các loại hóa chất có thể làm tăng tuổi thọ lưu trữ, chống mối mọt xâm hại... Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lượng giấy của các tờ báo in cũng là yếu tố quan trọng giúp cho việc lưu trữ được dễ dàng hơn, kéo dài lâu hơn, tránh tình trạng giấy báo dễ bị mủn, ố, chữ viết bị phai nhòa...

<b>b. Lưu trữ bằng trí não.</b>

Lưu trữ thơng tin bằng trí não là khả năng nhớ thơng tin bằng trí não, bộ óc của con người. Những người nào có trí não phát triển sẽ có khả năng nhớ lâu, nhớ được nhiều các sự kiện.

Thực tế cho thấy, Báo in giúp người đọc có khả năng lưu giữ thơng tin cao nhất so với tất cả các loại hình báo chí cịn lại ( Báo phát thanh, Báo truyền hình, Báo mạng điện tử...). Các cụ đã có câu: mắt thấy, tai nghe, tay cầm; cho thấy việc tiếp nhận thông tin bằng mắt là là hết sức quan trọng. Trẻ thơ từ lúc sinh ra cũng chỉ biết tiếp nhận thơng tin từ thế giới bên ngồi đầu tiên qua đơi mắt. Vì thế, trong các hình thức tiếp nhận thơng tin trên báo chí, việc đọc báo là việc làm đầu tiên và cũng là việc làm cho hiệu quả tiếp nhận thông tin cao nhất, nhớ được lâu nhất.

Để nâng cao khả năng lưu trữ thông tin trên báo in của trí não con người là việc khơng hề đơn giản, bởi mỗi người có khả năng nhớ khác nhau, có những sở thích nhác nhau. Chúng ta không thể bắt họ nhớ những thông tin mà họ không cần thiết, không quan tâm, hoặc là khong thể bắt họ nhớ đến một bài báo không hay, một tác giả không nổi tiếng. Người ta thường thường chỉ nhớ đến một tác phẩm hay, một nhà báo giỏi có uy tiếng chứ ít khi nhớ đến những bài báo không hay, không hấp dẫn người đọc của một tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

giả "chưa ai biết tên". Như vậy là, việc người đọc có nhớ được thơng tin trên báo in hay không cũng phụ thuộc một phần vào chất lượng của tờ báo đó. Nếu tờ báo đó hay, có những tác phẩm báo chí hay thì sẽ được nhiều người nhớ, biết đến, tìm đọc, thậm chí giới thiệu cho nhiều người khác cùng tìm đọc. Ngược lại nếu tờ báo đó khơng hấp dẫn người đọc, các tác phẩm báo chí có nội dung nhạt nhẽo, sai sự thật... thì trong kí ức của người đọc về tờ báo đó sẽ chỉ là những suy nghĩ phản cảm mà thơi.

Tóm lại, Báo in có khả năng lưu trữ thông tin rất cao, bằng cả phương pháp cơ học và lưu trữ bằng trí não. Điều này giúp cho chiều tờ báo in trong nước và trên thế giới có vai trị đặc biệt quan trọng trong nhận thức của con người. Những bài báo hay, những tác phẩm báo chí xuất sắc sẽ cịn mãi với thời gian và bền vững trong trái tim độc giả.

<b>2. Khả năng phân tích, bình luận, lí giải sự kiện cao hơn so với cácloại hình báo chí khác.</b>

- Phân tích có nghĩa là chẻ vấn đề ra thành từng mảnh nhỏ, để hiểu từng chi tiết, từng khía cạnh nhỏ, hiểu được vấn đề từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài, cũng như người thợ máy rã cái máy khổng lồ thành trăm mảnh vụn để tìm và chữa bệnh bên trong lòng máy.

Trong các tác phẩm báo chí, thao tác phân tích là hết sức quan trọng. Nếu thiếu thao tác phân tích, một bài báo sẽ trở thành một tin chỉ có nhiệm vụ cung cấp thông tin cho người đọc người nghe mà không làm rõ vẫn đề, định hướng dư luận. Thật khó để chấp nhận một bài báo khơng có sự phân tích vấn đề nêu ra.

- Bình luận là bàn bạc, đánh giá những đúng, sai, hay, dở của cá vấn đề, hiện tượng có trong đời sống. Mọi người trong xã hội đều có nhu cầu bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

luận nhằm bày tỏ quan điểm, tư tưởng của mình đến các vấn đề của đời sống.

Bình luận trong các tác phẩm báo chí là rất quan trọng, nhưng phải ở một mức độ vừa phải. Nếu người viết thực hiện nhiều thao tác bình luận, đưa ra quá nhiều tư tưởng, quan điểm, thái độ của mình vào thì sẽ khiến bài viết trở thành một bài cổ động, tuyên truyền, nặng nề ý kiến chủ quan, thiếu khách quan. Như vậy bài viết đó chắc chắn khơng phải là một bài viết tốt.

- Lí giải là giải thích những nguyên nhân, đưa ra những bằng chứng, lí kẽ xác thực để giải quyết một vấn đề nào đó trong xã hội.

Đây là một thế mạnh đặc trưng nhất mà chưa có một loại hình báo chí nào có thể vượt qua. Thông thường những bài báo tren Báo mạng điện tử, vì phải cập nhật thơng tin nhanh nhạy, nóng hổi, khơng cần định kì nên thơng tin được đăng tải khơng thể được đánh giá, bình luận sâu. Trên Báo truyền hình cũng vậy, vì thời lượng phát sóng của chương trình thời sự có hạn nên thơng tin và hình ảnh được phát trong thời gian rất ngắn, đơi khi cịn chỉ là những tin vắn. Với Báo phát thanh, việc phân tích sau các vấn đề của xã hội cũng không nhiều. Đa số các chương trình phát thanh thời sự đều chỉ nêu ra những sự kiện chính, sau đó nêu diễn biến của sự kiện, đồng thời phân tích qua về ảnh hưởng của nó... Bởi vậy, Báo in, với đặc điểm của nó là có tính định kì, số lượng trang báo không quá ngặt ngèo nên các nhà báo không phải quá "hấp tấp" trong quá trình viết báo. Trái lại, họ có nhiều thời gian hơn để viết bài, phân tích và bình luận sâu về sự kiện cũng như các vấn đề liên quan, ảnh hưởng của nó đến các vấn đề khác trong xã hội, hình thành nên một chuỗi sự kiện và phát hiện thêm nhiều vấn đề mới. Ví dụ như trên trang 6 báo Tuổi trẻ và Đời sống, số 136 ngày 19/11/2012 có bài " Những bí mật bất ngờ phía sau vụ thai phụ bị đánh ghen dã man khiến thai nhi tử vong". Từ sự việc đánh ghen giữa chị Ngô Thị Hà (xóm 11, Trù Sơn, Đơ Lương)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

chị Nguyễn Thị Hoa ( Xóm 7, Đại Sơn, Đơ Lương, Nghệ An) khiến bào thai hơn 9 tuẩn tuổi trong bụng chị Hoa bị chết lưu, tác giả Thủy Tống đã tìm hiểu các sự việc đằng sau, hóa ra bi kịch phát sinh từ việc "bóc bánh trả tiền". Trong quá trình diễn giải sự kiện, tác giả Thủy Tống đã phân tích vấn đề một cách chi tiết và đầy đủ nhất, lấy dẫn chứng lời khai của các nạn nhân, gia đình nạn nhân, lời khai của chị Hà cùng những người chứng kiến vụ việc với các title phụ như: "Đánh ghen kinh hoàng giữa chợ", "Nỗi đau của gia đình thai phụ", "Người đánh ghen cũng là nạn nhân", "Sự thật ít ai biết". Rõ ràng từ một vụ việc đánh ghen giữa hai người đàn bà, tác giả đã tìm hiểu nguyên nhân của vụ việc ra sao, kết quả như thế nào, nỗi đau của người trong cuộc như thế nào cùng những vấn đề liên quan đến đạo đức con người, tình cảm vợ chồng... Đây là điều mà hầu hết các loại hình báo chí khác khơng làm được.

Bên cạnh đó, báo in cịn giúp bạn đọc hình thành văn hóa đọc. Chúng ta khơng thể đọc một tờ báo in theo kiểu như đọc một bài báo trên báo mạng điện tử, như nghe một bản tin trên sóng phát thanh hoặc sóng truyền hình. Ở một số tầng lớp thượng lưu hay những người cao tuổi thường có thói quen đọc báo và uống trà (hoặc uống cafe) vào buổi sáng. Như vậy, đọc báo in không thể đọc vội, đọc nhanh mà phải nghiền ngẫm, suy nghĩ mới bám sát được vấn đề, hiểu sâu được sự kiện cũng như các khía cạnh liên quan. Đây là một "tác dụng phụ" của ưu thế của báo in: có khả năng phân tích, bình luận vấn đề một cách chi tiết, cụ thể hơn các loại hình báo chí khác.

<b>3. Báo in rất đa dạng về chủng loại. Đây là cơ hội cho cơng chúnglựa chọn "món ngon" tùy theo sở thích của mình.</b>

Báo in rất đa dạng về chủng loại. Sau đây là các loại báo và tạp chí in thơng dụng.

<b>3.1. Nhật báo.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Là những tờ báo xuất bản hằng ngày, có thể phát hành vào buổi sáng, trưa, chiều, tối..

- Đặc điểm của Nhật báo:

+ Nội dung thông tin phải đảm bảo tính nhanh nhạy, kịp thời với những sự kiện xảy ra trong xã hội hàng ngày, giờ.

+ Đối tượng tiếp nhận rất phong phú, đa dạng với nhiều trình độ nhận thức khác nhau nhưng cùng chung một nhu cầu tiếp nhận những thơng tin thời sự nóng hổi xảy ra trong thực tiễn đời sống.

+ Phương thức hoạt động sáng tạo của phóng viên phải nhạy bén chính trị, thao tác sáng tạo tác phẩm nhanh nhạy, chính xác, trung thực, khách quan.

+ Cấu tạo tòa soạn của hầu hết các tờ nhật báo đều theo mơ hình tịa soạn kiểu truyền thống. Mơ hình này thường phức tạp, cồng kềnh. Nhiều tờ báo đã ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại vào tổ chức hoạt động tòa soạn làm gọn nhẹ tối đa cá phòng ban, biên chế nhân sự nhưng vẫn bảo đảm tiện ích trong trong quản lí nhân sự và quy trình xuất bản báo.

+ Hoạt động xuất bản báo phải khoa học. Các bộ phận nghiệp vụ được tổ chức hợp lí, ăn nhập với nhau trong quy trình xuất bản.

+ Phát hành phải nhanh gọn đến các vùng lãnh thố, đối tượng đọc trong ngày.

- Phân loại Nhật báo:

+ Nhật báo chính trị- xã hội: là những tờ báo xuất bản hàng ngày chuyên thông tin về những vấn đề mang tính chính trị xã hội. Các tờ này chủ yếu của các tổ chức chính trị, cụ thể như tờ Nhân dân, Quân đội Nhân dân, Hà nội mới, Hải Phịng, Thừa Thiên Huế, Sài Gịn Giải phóng, Tin tức...

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Các nước phát triển đểu có số lượng nhật báo lớn (ví dụ như Mĩ có 1644 tờ nhật báo). Ở nước ta các tờ nhật báo đều là các tờ báo chính trị- xã hội, à tiếng nói của Đảng và diễn đàn của quần chúng nhân dân.

+ Nhật báo văn hóa- văn nghệ: Là những tờ báo xuất bản hàng ngày chuyên về các vấn đề văn hóa, văn nghệ. Ở Việt Nam chưa có tờ nào.

+ Nhật báo giáo dục: là các tờ báo xuất bản hàng ngày chuyên về các vấn đề giáo dục.

+ Nhật báo khoa học- kĩ thuật.

+ Nhật báo dành cho lứa tuổi: gồm 3 đối tượng là thanh thiếu niên, trung niên, người cao tuổi.

+ Nhật báo đối ngoại: ở Việt nam có hai tờ là Vietnam News (TTXVN) và tờ Saigon Times Daly (UBND TP. Hồ Chí Minh).

<b>3.2. Tuần báo.</b>

- Là các tờ báo xuất bản định kì mỗi tuần một số. - Đặc điểm:

+ Ra thưa kì nên hoạt động của các phóng viên, biên tập viên khơng địi hỏi phải gấp gáp như nhật báo.

+ Mơ hình tịa soạn, cơ cấu nhân sự gọn nhẹ. - Phân loại tuần báo:

+ Tuần báo chính trị- xã hội: loại này ở các nước trên thế giới và Việt Nam đều khá phổ biến, thương phân theo hai cấp là trung ương và địa phương:

Cấp trung ương: chủ yếu tập trung ở các tổ chức chính trị như Đảng, Đoàn thanh niên, các hội, bộ...

Cấp địa phương: chủ yếu tập trung ở các Đảng bộ địa phương, Đoàn thanh niên, hội phụ nữ, Liên đoàn lao động...

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Tuần báo văn hóa- văn nghệ: phổ biến ở cả Việt Nam và các nước trên thế giới.

Cấp trung ương: tập trung ở các Bộ văn hóa, Hội văn học- nghệ thuật. Cấp địa phương: tập trung ở các Sở văn hóa- thể thao, Hội văn học-nghệ thuật tỉnh, thành phố.

Nước ta có 7 tờ báo này thuộc cấp địa phương như Người Hà Nội, Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh, Thể thao TP. Hồ Chí Minh, Sân khấu Tp. Hồ Chí Minh, Thể thao ngày nay, Văn hóa thơng tin, Sơng Phố.

+ Tuần báo giáo dục: loại này cũng khá phổ biến ở trên thế giới và Việt Nam. Ở cấp trung ương loại này tập trung ở các Bộ, ngành như Bộ Giáo dục đào tạo, UBND quốc gia chống mù chữ, Hội khuyến học... Ở cấp địa phương khơng có loại báo in này.

+ Tuần báo Khoa học- kĩ thuật- nhân văn: Loại này khá phổ biển ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới. Ở Việt Nam được chia làm 2 cấp:

Cấp trung ương có 17 tờ, ví dụ Cơng nghiệp Việt Nam, Tài chính, Thương mại, Giao thơng vận tải, sức khoae và đời sống...

Cấp địa phương chỉ có 4 tờ là Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Sài gòn tiếp thị, Khoa học phổ thơng, Pháp luật TP. Hồ Chí Minh.

+ Tuần báo dành cho giới: Việt Nam có các tờ như Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ TP. Hồ Chí Minh, Phụ nữ thủ đơ... Những loại này cịn được xếp vào loại báo chính trị- xã hội.

+ Tuần báo dành cho lứa tuổi: chủ yếu phục vụ cho lứa tuổi là tuổi vị thành niên, thanh niên, trung niên, người cao tuổi và cũng được phân theo hai cấp:

Cấp trung ương: Có 6 tờ dành cho tuổi vị thành niên: như Thiếu niên Tiền phong, Nhi đông, Họa mi... và các tờ dành cho lứa tuổi thanh niên như

</div>

×