Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đề tài 12 xác định quỹ đạo chuyển động ném xiên trong trọng trường có lực cản môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA </b>

<b>“XÁC ĐỊNH QUỸ ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN TRONG TRỌNG TRƯỜNG CĨ LỰC CẢN MƠI TRƯỜNG” </b>

<b>Giáo viên chính: Ths. Trần Văn Lượng Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Ngọc Quỳnh </b>

<b>Lớp: L31 Nhóm: 12 Sinh viên thực hiện </b>

Nguyễn Minh Tuấn Thân Trọng Minh Văn

Nguyễn Triều Vĩ Lê Quang Tuấn Vĩnh

<b>Nguyễn Đan Như Ý </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.3. Chuyển động ném xiên trong mơi trường khơng có lực cản ... 7

2.4. Chuyển động ném xiên trong môi trường có lực cản... 8

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN ... 14

Đề tài của bài báo cáo: ... 14

Cách/ hướng giải quyết đề tài: ... 14

Giải quyết đề tài: ... 14

Kết Luận: ... 14

CHƯƠNG 4: MATLAB... 15

1. GIỚI THIỆU VỀ MATLAB ... 15

2. CÁC HÀM MATLAB CƠ BẢN ĐƯỢC SỬ DỤNG ... 15

3. ĐOẠN CODE VÀ KẾT QUẢ ... 16

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ... 20

CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 21

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong chương trình học về chuyển động ném xiên, chúng em giả định rằng hiệu ứng cản môi trường là không đáng kể. Nhưng trên thực tế, lực cản của môi trường (thường được gọi là lực cản môi trường, hoặc đơn giản là lực cản) có ảnh hưởng lớn đến chuyển động của nhiều vật thể, bao gồm cả quả bóng, viên đạn, và nhiều vật thể khác nữa. Chúng em đã nghiên cứu về chuyển động ném xiên trong điều kiện khơng có lực cản. Bây giờ chúng em muốn mở rộng phân tích này thành một bài toán vật thể ném xiên trong gia tốc trọng trường có lực cản. Khơng khó để đưa lực cản của môi trường vào các phương trình đối với một vật thể, nhưng làm cách nào để giải chúng cho vị trí và vận tốc dưới dạng hàm số của thời gian hoặc quỹ đạo chuyển động. Đó là nội dung của bài báo cáo này.

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Figure 1. Vector M trong hệ tọa độ Oxyz ... 5

Figure 2. Chuyến động ném xiên không lực cản ... 7

Figure 3. Quỹ đạo của vật khi có lực cản khơng khí ... 12

Figure 4. Quỹ đạo chuyển động của vật trong cả 4 giá trị của h ... 17

Figure 5. Quỹ đạo chuyển động của vật khi h=0.5 ... 18

Figure 6. Quỹ đạo chuyển động của vật khi h=0.1 ... 18

Figure 7. Quỹ đạo chuyển động của vật khi h=0.05 ... 19

Figure 8. Quỹ đạo chuyển động của vật khi h=0.01 ... 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4

CHƯƠNG 1: ĐỀ TÀI

Xác định quỹ đạo chuyển động ném xiên trong trọng trường có lực cản mơi trường

1. u cầu:

Phương trình chuyển động ném xiên trong trọng trường có lực cản mơi trường được biểu diễn theo biểu thức sau:

Với điều kiện ban đầu: x<small>0</small> = y<small>0</small> = 0; v<small>0x</small>, = v<small>0.</small>cos( ); v<small>0y</small> = v<small>0.</small>sin( ) . Chi tiết hơn, chúng ta sẽ khảo sát:

- Giải phương trình chuyển động ném xiên trong trọng trường có lực cản. - Vẽ đồ thị quỹ đạo thay đổi phụ thuộc vào hệ số lực cản h.

2. Điều kiện:

1) Sinh viên cần có kiến thức về lập trình cơ bản trong MATLAB. 2) Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan symbolic và đồ họa.

3. Nhiệm vụ:

Xây dựng chương trình Matlab:

- Nhập các giá trị ban đầu (những đại lượng đề cho).

- Thiết lập các phương trình tương ứng, sử dụng các lệnh symbolic để giải hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Để xác định vị trí của của một chất điểm M trong không gian, người ta thường gắn hệ quy chiếu của một hệ trục toa, hệ tọa độ thường dùng dùng là hệ tọa độ Descartes với bộ ba trục Ox, Oy và Oz vng góc với nhau từng đôi một, hợp thành một tam diện thuận. Vị trí của điểm M sẽ hồn tồn được nếu ta xác định được các thành phần x, y và z của vector vị trí (r gọi là bán kính vector được vẽ từ gốc của hệ tọa độ đến vị trí của chất điểm M).

<i><small>Figure 1. Vector M trong hệ tọa độ Oxyz</small></i>

2.1.2.Phương trình chuyển động

Khi chất điểm M chuyển động, vector vị trí r sẽ thay đổi theo thời gian:

Các phương trình trên gọi là phương trình chuyển động của chất điểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

6

2.1.3. Quỹ đạo và phương trình quỹ đạo

Quỹ đạo là đường mà chất điểm M vạch nên trong không gian trong suốt quá trình chuyển động. Phương trình quỹ đạo là phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các tọa độ trong không gian của chất điểm.

2.2. Định luật II Newton

Định luật 2 Newton được áp dụng cho chuyển động của những vật có gia tốc dưới tác dụng của một ngoại lực tổng hợp khác không. Trước khi phát biểu định luật 2 Newton dưới dạng tổng quát nhất, ta định nghĩa động lượng p của một chất điểm:

Động lượng của một chất điểm là một đại lượng vector hướng theo phương và chiều của vận tốc .

Trong hệ SI đợn vị của động lượng được tính bằng

Theo định luật 2, ta có "đạo hàm" theo thời gian của động lượng của một chất điểm bằng tổng các ngoại lực tác dụng lên chất điểm này.

Nói cách khác, tốc độ biến thiên động lượng của một vật bằng tổng tổng các ngoại lực tác dụng lên vật đó.

Với cơ học cổ điển, m khơng thay đổi, ta có:

gọi , cơng thức trên sẽ được viết: Và vì

hay: là một dạng khác của của định luật 2.

<i>Dưới tác dụng của tổng các ngoại lực tác dụng F, chất điểm m sẽ chuyển động với gia </i>

<b>tốc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

7

Từ ta có ba phương trình vô hướng theo ba thành phần:

<i>Trong hệ SI đơn vị của lực là N, đơn vị khối lượng là kg và của gia tốc là m/s<small>2</small></i>.

<i>Vậy: 1 N = 1 kgm/s : chính là phương trình của cơ bản của cơ học chất điểm. </i>

2.3. Chuyển động ném xiên trong mơi trường khơng có lực cản

Xét trong môi trường lý tưởng (chỉ chịu tác dụng của trọng lực, khơng có lực cản), ta thả rơi những vật tại những vị trí khác nhau thì các vật chịu gia tốc giống nhau và đều

<i>bằng gia tốc trọng trường g. </i>

<i><small>Figure 2. Chuyến động ném xiên không lực cản</small></i>

Ta chọn vị trí ném xiên tại mặt đất, ta có vector vận tốc ban đầu (tại thời điểm t = 0).

Lúc đó vector vận tốc hợp với phương ngang một góc .

Xét trong mặt chứa vector vận tốc , ta gắn hệ tọa trục tọa độ Descartes xOy với góc tọa độ tại vị trí ném. Chọn chiều dương là chiều hướng lên, gốc thời gian là vị trí ném, hợp với Ox một góc . Xét tại thời gian t tọa độ của vật là (x;y). Ta có vector

<i>gia tốc a được được cấu thành từ hai thành phần: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

8

Hay

Nguyên hàm hai vế, ta được:

Với

Tích phân hai vế, ta được:

Biển đổi y theo x, ta được:

Như vậy, quỹ đạo của chuyên động ném xiên trong mơi trường khơng có lực cản là một đường parabol có:

• Độ cao cực đại: • Tầm xa viên đạn:

• Phương trình theo phương ngang: • Phương trình theo phương thẳng đứng:

-Đi lên: -Đi xuống:

2.4. Chuyển động ném xiên trong mơi trường có lực cản

<i>Ta giả sử trên mặt đất, ta ném một vật với khối lượng m hợp với phương ngang một góc </i>

. Lúc này vật không chỉ chịu tác tác dụng của của gia tốc trọng trường mà còn chịu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

9

thêm sức cản của khơng khí. Lực cản này ngược chiều với chiều chuyến động tức thời và có độ lớn tỉ lệ thuận với tốc độ tức thời của vật.

Đây chỉ là một bài toán cho thấy lực cản khơng khí tác dụng như thế nào đến quỹ đạo của vật, nhờ vào nó ta có thể định hình được các phương trình chuyển động của vật. Ta giả sử hệ tọa độ Descartes, với gốc tọa độ trùng với vị trí bắt đầu ném vật, trục Ox trùng với phương ngang của vật, trục Oy trùng với phương thẳng đứng. Ta có vật được ném với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc .

Vì lực cản mơi trường trong chuyển động ném xiên có phương trùng với phương chuyển động, có chiều ngược chiều chuyển động của vật và có độ lớn tỉ lệ thuận với tốc độ tức

<i>thời của vật nên ta có , với h là hệ số lực cản môi trường. </i>

Áp dụng định luật II Newton, ta có:

Chiếu lên từng hệ trục, ta có:

Xét trên hệ trục Ox, ta được: (1)

Tích phân hai vế, ta được:

Từ phương trình trên, ta có thể thấy rằng lực cản khơng khí gây ra vận tốc ngang cho vật, nếu thay đổi, nó sẽ phân rã theo cấp số nhân theo quy luật thời gian <sup>ℎ</sup>

<small>𝑚</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>ℎ</small> là vận tốc cuối: tức là tại đó lực cản và trọng lực cân bằng với nhau (đối với vật rơi tự đo hướng thẳng đứng xuống dưới).

Do đó, theo hai phương trình (5) và (6), nếu vật chuyển động lâu hơn trong khơng khí so với thời gian <sup>𝑣</sup><small>𝑡</small>

<small>𝑔</small> thì vật sẽ rơi thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 𝑣<sub>𝑡</sub>, bất kể là góc

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

11

Nếu như t « <sup>𝑣</sup><small>𝑡</small>

<small>𝑔</small> thì lúc này ta thu được phương trình sau:

<small>𝑥 = 𝑣</small><sub>0</sub><small>𝑐𝑜𝑠𝛼. 𝑡</small>

Lúc này phương trình khơng có lực cản. Cịn khi t ≫<sup>𝑣</sup><small>𝑡</small>

<small>𝑔</small>, lúc này ta có được phương trình:

<small>𝑥 =</small><sup>𝑣</sup><sup>0</sup><sup>𝑣</sup><sup>𝑡</sup><sup>𝑐𝑜𝑠𝛼</sup> <small>𝑔</small>

Lúc này biểu thức trên đặt ra một vần đề rõ ràng về giới hạn của vật khi chuyển động theo phương ngang.

Tương tự, nguyên hàm phương trình (4), ta được:

Phân tích phương trình trên, ta thấy rằng lực cản khơng khí có tác dụng đáng kể lên quỹ đạo của vật nếu như vật đã bay trong không khi tới thời điểm <sup>𝑣</sup><small>𝑡</small>

Từ hai phương trình trước, ta thấy rằng thời gian bay của vật (tại thời điểm y = 0, khơng tính tại thời điêm t=0) là

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Kết quả cho thấy rằng khi khơng có lực cản của khơng khí thì phạm vi ngang sẽ lớn nhất khi góc a = 45°. Mặt khác, cơng thức (8) cho rằng khi có lực cản khơng khí thì phạm vị ngang lớn nhất <sup>𝑣</sup><small>0𝑣𝑡</small>

<small>𝑔</small> đạt được khi góc α càng nhỏ càng tốt. Tuy nhiên, góc α khơng được q nhỏ vì (8) có nghĩa khi 𝑣<sub>0</sub>𝑠𝑖𝑛𝛼 ≫ 𝑡. Trên thực tế, ta giả sử như 𝑣<sub>0</sub> ≫ 𝑣<sub>𝑡</sub>, phạm vi ngang tối đa của vật là <sup>𝑣</sup><small>0𝑣</small><sub>𝑡</sub>

<small>𝑔</small> đạt được khi 𝛼~<sup>𝑣</sup><small>𝑡</small>

<small>𝑣0</small> ≪ 1. Do đó, ta kết luận lực cản khơng khí là đáng kể thì nó sẽ làm cho phạm vi ngang của vật chia tỉ lệ tuyến tính, thay vì là bậc 2, với vận tốc ném ban đầu là 𝑣⃗⃗⃗⃗ . Hơn nữa, phạm vi ngang tối đa đạt được nhỏ hơn <sub>0</sub> rất nhiều so với kết quả tiêu chuẩn 45°.

<i><small>Figure 3. Quỹ đạo của vật khi có lực cản khơng khí</small></i>

<b>Figure 3. cho thấy một số quỹ đạo ví dụ được tính tốn, từ mơ hình trên, với cùng góc </b>

ném 45° nhưng với các giá trị khác nhau của tỷ lệ <sup>𝑣</sup><small>0</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

ném của vật giảm. Hơn nữa, ln có khoảng thời gian ban đầu trong đó quỹ đạo giống với khoảng thời gian được tính tốn khi khơng có lực cản của khơng khí (tức là <sup>𝑣</sup><small>0</small>

<small>𝑣𝑡</small> = 0) . Cuối cùng, khi có sức cản của khơng khí, vật có xu hướng rơi xuống dốc hơn là bay lên. Thật vậy, khi có sức cản của khơng khí mạnh (tức là <sup>𝑣</sup><small>0</small>

<small>𝑣𝑡</small> = 4), vật rơi gần như thẳng đứng. Quỹ đạo chuyền động ném xiên trong trọng trường có quỹ đạo là một đường con không cân xứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

14

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN

Đề tài của bài báo cáo:

Sử dụng matlab để giải bài tốn sau:

Phương trình chuyển động ném xiên trong trọng trường có lực cản mơi trường được biểu diễn theo biểu thức sau:

𝑚𝑎 = 𝑚𝑔 − ℎ𝑣

Với điều kiện ban đầu: 𝑥<sub>0</sub> = 𝑦<sub>0</sub> = 0; 𝑣<sub>0𝑥</sub> = 𝑣<sub>0</sub>𝑐𝑜𝑠𝛼; 𝑣<sub>0𝑦</sub> = 𝑣<sub>0</sub>𝑠𝑖𝑛𝛼 a. Giải phương trình chuyên động ném xiên trong trọng trường có lực cản b. Vẽ đồ thị quỹ đạo thay đổi phụ thuộc vào hệ sô lực cản h

Cách/ hướng giải quyết đề tài:

Sử dụng các kiến thức được nêu trong cơ sở lý thuyết, sử dụng phần mềm Matlab và được sự hướng dẫn của giảng viên.

Giải quyết đề tài:

- Giải bài tốn théo cách tính tốn thơng thường (giải tay): - Sử dụng các công thức để tính tốn.

- Giải bài tốn bằng phần mềm Matlab 2017b trở lên.

- Sử dụng các câu lệnh Matlab để giải bài toán một cách đơn giản và tự động.

Kết Luận:

Những kinh nghiệm, kiến thức rút ra được trong quá trình làm đề tài này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

15

CHƯƠNG 4: MATLAB

1. GIỚI THIỆU VỀ MATLAB

MATLAB là ngơn ngữ bậc cao, tích hợp khả năng tính tốn, hình ảnh hóa, lập trình trong một mơi trường dễ sử dụng, ở đó vấn đề và giải pháp được trình bày trong cùng một lời chú thích tốn học. Thường MATLAB được dùng cho:

• Tốn và điện tốn • Phát triên thuật tốn

• Dựng mơ hình, giả lập, tạo ngun mẫu • Phân tích, khám phám hình ảnh hóa dữ liệu • Đồ họa khoa học và kỹ thuật

Qua nhiều năm, MATLAB đã phát triển và phục vụ nhiều người dùng. Trong môi trường đào tạo, nó là cơng cụ hướng dẫn chuẩn mực cho cả các khóa học dẫn nhập và chuyên sâu trong toán học, kỹ thuật và khoa học. Trong ngành, MATLAB cũng là công cụ được nhiều nghiên cứu, phân tích, phát triển lựa chọn.

Thơng qua bài báo cáo này, chúng ta sẽ tìm hiểu ứng dụng của Matlab trong vật lý, cụ thể là tính tốn và biểu diễn đồ thị quỹ đạo chuyển động ném xiên. Đồng thời, tìm hiểu cơng cụ, dùng các phép tốn hình thức (symbolic) để tính lực cản mơi trường, từ đó suy ra gia tốc, vận tốc và phương trình chuyển động ném xiên.

2. CÁC HÀM MATLAB CƠ BẢN ĐƯỢC SỬ DỤNG

1 Title Đặt tên cho đồ thị title(‘x’) 2 Xlabel,Ylabel Đặt tên cho trục

hoành, trục trung <sup>Xlabel,ylabel </sup>

5 Pretty Biểu diễn f(x) theo

dạng viết tay <sup>pretty(f(x)) </sup> 6 Figure Tạo đồ thị mới figure

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

14 Input Nhập vào giá trị Input(‘x’) 15 Subs Tính giá trị hàm tại

một điểm <sup>subs(‘x’) </sup>

3. ĐOẠN CODE VÀ KẾT QUẢ

<b>% Khai báo và nhập dữ liệu</b>

clc, clearvars, closeall

syms m v0 alpha h t time;

m = input(‘Nhap khoi luong cua vat m(kg) = ’);

v0 = input(‘Nhap gia tri van toc ban dau cua vat v0(m/s) = ‘ ); alpha = input(‘Nhap gia tri cua goc nem alpha(degrees) = ‘); time = input(‘Nhap gia tri thoi gian bay cua vat(s) = ‘);

<b>%Tính tốn</b>

x= dsolve(‘m*D2x = -h*Dx’, ‘Dx(0)= v0*dcos(alpha)’, ’x(0)=0’);

y= dsovle(‘m*D2y = -m*9.8 – h*Dy’,’D(y)= v0*sind(alpha)’, ‘y(0)=0’); disp (‘Nghiem cua phuong trinh la: ‘);

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

xlabel(‘x(t)’,’Fontweight’, ‘bold’, ‘Fontsize’, 12, ‘color’, ‘b’); ylabel’y(t)’, ‘Fontweight’, ‘bold’, ‘Fontsize’, 12, ‘color’, ‘b’);

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

18

<i><small>Figure 5. Quỹ đạo chuyển động của vật khi h=0.5</small></i>

<i><small>Figure 6. Quỹ đạo chuyển động của vật khi h=0.1</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

19

<i><small>Figure 7. Quỹ đạo chuyển động của vật khi h=0.05</small></i>

<i><small>Figure 8. Quỹ đạo chuyển động của vật khi h=0.01</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

20

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

Như vậy, ta đã đi từ những vấn để chung đến bài tốn riêng khá phức tạp địi hỏi nhiều cơng việc tính tốn với người giải quyết bài tốn. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của cơng cụ Matlab, việc giải quyết, khảo sát bài toán trờ nên dễ dàng, sinh động và trực quan hơn. Với sự phần công chuân bị kỹ lưỡng và cố gắng hết mình, nhóm đã hồn thành đề tài được giao và Matlab cho ra kết quả như mong muốn.

Qua phần bài tập lớn này nhóm đã:

- Biết được thao tác giải toán trên Matlab. - Nâng cao sự hứng thú đối với môn học. - Trao dồi kỹ năng học tập và làm việc nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

21

CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Vật lí đại cương A1, Bài tập Vật lí đại cương AI • Tài liệu tham khảo của K19

• L. Garcia and C. Penland, MATLAB Projects for Scientists and Engineers, Prentice Hall, Upper Saddle River. NJ, 1996. • MathWorks.

</div>

×