Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 21 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><b><small>HCM: 2023-2024</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small> </small>
<b>DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬNHỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024NHĨM 13</b> Tên đề tài: Phịng chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước <b>STTHọ và tênMã số sinh viên</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small> </small>
Phần 1: Giới thiệu chung...1
1. Lý do chọn đề tài...1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài...2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài...2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài...3
5. Phạm vi nghiên cứu đề tài...3
3.1. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất………..4
3.2. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân………6
3.3.ngun tắc bình đẳng, đồn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc……….7
3.4 Nguyên tắc tập trung dân chủ………...7
3.5 Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa………..8
3.6 Những nguyên tắc của Đảng Cộng sản Việt Nam trong lãnh đạo đất nước và xã hội………..….8
Chương 2: Biện pháp để phòng chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước Việt Nam...9
1. Khái niệm, biểu hiện, các hành vi của tội tham nhũng...9
1.1 Khái niệm tham nhũng……….. 9
1.2 Biểu hiện của hành vi tham nhũng……….9
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small> </small>
Từ xưa đến nay khi con người mới bắt đầu khai sinh đã phải trải qua những lần thay đổi và hình thành nên 4 kiểu nhà nước lần lượt là : nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Dù là ở kiểu nhà nước nào cũng muốn hướng đến sự bình đẳng cho các tầng lớp xã hội và hiện nay kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước đang được các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hướng đến vì đây có thể được xem là kiểu nhà nước tiến bộ và cuối cùng trong lịch sử. Vai trò của nhà nước ở mỗi quốc gia đều rất lớn chính vì thế phương thức và hiệu quả quản lý của nhà nước ảnh hưởng trực tiếp và quyết định về mọi mặt của quốc gia đó. Chúng ta cần hiểu rõ về bộ máy nhà nước và đặc biệt là nhà nước xã hội chủ nghĩa để đưa ra cách thức quản lý và điều hành nhà nước hiệu quả hơn.
Nhà nước bao gồm nhiều cơ quan riêng lẻ nhưng có mối quan hệ mật thiết, hoạt động tương hỗ nhau. Các cơ quan Nhà nước khác với các tổ chức xã hội khác là có quyền lực, có nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền theo quy định của pháp luật, có hình thức hoạt động theo quy định của pháp luật
Nhưng nếu các cơ quan nhà nước chỉ hoạt động rời rạc, khơng thống nhất, khơng có sự phối hợp sẽ giảm hiệu quả quản lý, không thực hiện hết các chức năng quan trọng của nhà nước. Do đó, cần có một hệ thống kết nối các cơ quan quyền lực của nhà nước lại với nhau để thơng qua đó thực hiện tốt nhất các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, được gọi là bộ máy nhà nước.
Bộ máy nhà nước Việt Nam được thiết lập dựa trên các nguyên tắc cơ bản chung.Các nguyên tắc này đều nhằm vào một mục tiêu duy nhất là làm cho bộ máy nhà nước thực sự là một bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của nhân dân, do nhân dân,vì nhân dân”, là cơng cụ chủ yếu để nhân dân xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đồng thời cũng là để bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu quả
Hiệu quả quản lý nhà nước là kết quả thực hiện các hoạt động gắn liền với chức năng chấp hành và điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước và hoạt động của người thực thi công vụ theo quy định của pháp luật. Do nội dung và mục tiêu quản lý nhà nước trong từng giai đoạn khác nhau nên việc xem xét hiệu quả quản lý nhà nước tương ứng với mỗi giai đoạn cũng khơng giống nhau.
Do đó, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, đồng thời là quá trình xây dựng nền hành chính trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng đúng quyền lực, từng bước hiện đại hố để quản lý có hiệu lực, hiệu quả công việc của nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, đúng hướng, phục vụ nhân dân. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, xét về thực chất là
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small> </small>
đổi mới mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân, trong đó chủ yếu là quan hệ giữa các cơ quan hành chính với nhân dân và quan hệ giữa các cơ quan trong nền hành chính nhà nước.
Muốn tổ chức và hoạt động có hiệu quả, bộ máy nhà nước phải được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định. Do đó, khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam, chúng ta không thể không đề cập tới những nguyên tắc nhất định trong tổ chức và hoạt động của nó.
Bên cạnh những vấn đề sâu sắc, mặt tích cực của nhà nước xã hội chủ nghĩa và bộ máy nhà nước mang lại cho quốc gia thì vẫn cịn những vấn đề đáng quan ngại về sự tham nhũng trong chính bộ máy nhà nước. Xã hội ngày càng phát triển thì càng khơng khó tránh khỏi lịng tham của mỗi người vì thế ta cần phải có sự chú trọng, kĩ lưỡng hơn trong quá trình bầu cử để nhân dân đặt niềm tin vào đúng nhà lãnh đạo để đất nước ngày càng đi lên. Mặc dù nhà nước và Đảng ta đã phát huy vai trị của mình rất hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của đất nước để ngày càng phát triển và đi lên nhưng vẫn còn những mặt tiêu cực tiềm ẩn xung quanh. Các nguyên tắc này cần được tìm hiểu, tiếp thu, tuyên truyền để mọi cá nhân nhận thức được tầm quan trọng của bộ máy nhà nước với sự phát triển của đất nước và nâng cao hiệu quả hoạt động phòng chống tham nhũng bên trong cơ quan nhà nước.
Chính vì vậy, đó chính là lý do chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và phòng chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước.”
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài </b>
Việc nghiên cứu tiểu luận nhằm mục đích những hiểu biết cơ bản về hệ thống chính trị, bộ máy nhà nước Việt Nam, những vấn đề tham nhũng bên trong bộ máy nhà nước. Từ đó phân tích mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương; giữa cơ quan có thẩm quyền chung và cơ quan chun mơn.Tìm hiểu vai trị và trách nhiệm của những bộ, những cơ quan người đứng đầu trong sự phối hợp với các cơ quan cấp dưới để giải quyết những công việc chung của đất nước. Đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động và phòng chống tham nhũng.
<b>3. nhiệm vụ nghiên cứu đề tài</b>
Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu đã nêu ra như trên, tiểu luận cần giải quyết những vấn đề sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý về mối quan hệ phối hợp giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương; giữa cơ quan có thẩm quyền chung và cơ quan chuyên môn.
- Phân tích đánh giá thực trạng đang diễn ra hiện nay và cơ chế quản lý của Nhà nước về những thành quả đạt được, những tồn tại, hạn chế cần khắc phục.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small> </small>
- Đề ra giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kết hợp giữa các ban ngành, các cấp và thực tiễn diễn biến tình hình dịch bệnh đang diễn ra như hiện nay.
- Đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động và phòng chống tham nhũng trong cơ quan chính quyền bộ máy nhà nước Việt Nam
<b>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài</b>
- Cơ sở lý luận:
Bài tiểu luận được thực hiện dựa trên hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hiến Pháp và hệ thống pháp luật Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu
Trong bài tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội như là: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, phương pháp thống kê chuyên ngành,...
<b>5. Phạm vi nghiên cứu đề tài</b>
Tiểu luận tập trung nghiên cứu lý luận cơ bản mối liên hệ giữa các bên trong nhà nước từ địa phương đến trung ương qua chính phủ, các vấn đề nhức nhối về tham nhũng trong bộ máy nhà nước nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kết hợp giữa các bên và phòng chống tham nhũng trong bộ máy nhà
Những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là kim chỉ nam về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định trong Hiến pháp.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: - Mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân;
- Bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc; - Tập trung dân chủ;
- Pháp chế xã hội chủ nghĩa.
<b>2. Khái niệm, phân loại tổ chức và nguyên lý hoạt động của bộ máy</b>
2.1 Khái niệm
-Là tư tưởng, quan điểm chỉ đạo cơ bản về tổ chức, vận hành bộ máy nhà nước và mọi cơ quan nhà nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small> </small>
- Những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước được quy định trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác. Có tính đến các khía cạnh hiến pháp, các nguyên tắc cơ bản bao gồm:
- Nguyên tắc thống nhất quyền lực nhà nước, phân cơng lao động, phối hợp, kiểm sốt các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp;
- Nguyên tắc mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân;
- Tôn trọng, bảo vệ và đảm bảo các nguyên tắc về quyền con người, quyền công dân;
- Những nguyên tắc của Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước và xã hội. - Nguyên tắc tôn trọng và tuân thủ pháp luật; - Nguyên tắc tập trung dân chủ. + Tòa án nhân dân + Viện Kiểm sát nhân dân + Chính quyền địa phương
<b>3. Các nguyên tắc tổ chức</b>
3.1 Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất
- Có sự phân cơng, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Khoản 3, điều 2, Hiến pháp 2013) - Đây là nguyên tắc nền tảng quan trọng thứ hai của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Là một trong những nguyên tắc hiến định căn bản, thể hiện sâu sắc, đầy đủ bản chất nhà nước pháp quyền Việt Nam
- Sự thống nhất thể hiện ở hai phương diện: về phương diện chính trị, quyền lực nhà nước tập trung thống nhất ở Nhân dân;về phương diện tổ chức thực hiện, quyền lực nhà nước thống nhất ở Quốc hội.
- Hiến pháp năm 2013 cũng khẳng định rõ nguyên tắc phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp khi quy định “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,cơ quan QLNN cao nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước" (Điều 69)
“Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thựchiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội" (Điều 94)
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small> </small>
“Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp” (Điều 102).
->Với việc áp dụng ngun tắc này, mơ hình tổ chức bộ máy nhà nước đã được định hình một cách rõ ràng với Quốc hội là cơ quan đứng ở vị trí cao nhất của bộ máy nhà nước, các cơ quan thực hiện quyền hành pháp, tư pháp và các cơ quan trung ương khác như Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch nước đều có vị trí thấp hơn và đặt dưới sự giảm sát của Quốc hội.
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, được biểu hiện ở nguyên tắc hiến định; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, - Sự thống nhất ở mục tiêu chính trị, nội dung chính trị của Nhà nước. Các quyền lập pháp hành pháp và tư pháp tuy có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau nhưng đều thống nhất với nhau ở mục tiêu chính trị chung
-Sự phân cơng rảnh mạch về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và sự phối hợp, kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, nguyên tắc thượng tôn hiển pháp, pháp luật, tạo lập cơ chế hữu hiệu về bao vệ, bảo đảm các quyền con người, quyền công dân, ngăn ngừa sự lạm quyền, chồng chéo về chức năng, thẩm quyển hoạt động của bộ máy nhà nước.
- Trong việc thực hiện quyền hành pháp, mối quan hệ phối hợp giữa Quốc hội và Chính phủ được thể hiện rõ ở quyển quyết định và hoạch định chính sách, Quốc hội chỉ quyết định những chính sách dài hạn, mang tầm định hưởng quốc gia;
Chính phủ sẽ quyết định những chính sách ngắn hạn, mang tinh chất điều hành, thể hiện sự phản ứng linh hoạt của Nhà nước với thực tiễn phát triển ở trong nước và quốc tế.
-Quốc hội có quyền bãi bỏ các văn bản pháp luật của Chính phủ, Thủ Tướng Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, Nghị quyết của Quốc hội và thực hiện quyền giám sát hoạt động của Chính phủ, xem xét báo cáo của Chính phủ; lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu, phê chuẩn, như: Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng...
- Cơ chế phối hợp trong thực hiện quyền hành pháp được thể hiện thông qua việc Quốc hội tham gia vào quy định tổ chức và hoạt động của Chính phủ, quyết định việc thành lập hoặc bãi bỏ các bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập mới, phân chia, điều chỉnh địa giới hành chính tinh, thành phố trực thuộc Trung ương; thành lập hoặc giải thể các đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt...
- Cơ chế kiểm sốt từ phía lập pháp đối với quyền tư pháp được thể hiện thông qua việc Quốc hội có quyền bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm đối với các chức danh là Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do minh bầu, như Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Chủ tịch nước thực hiện quyền kiểm soát tư pháp thông
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small> </small>
qua việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán các tòa án khác...
3.2. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
- Đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức bộ máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân. Nhà nước là công cụ để nhân dân thực hiện quyền làm chủ đất nước của mình.
-Ngun tắc thể hiện địa vị chính trị và pháp lý của người dân trong một xã hội dân chủ được quản lý bởi pháp luật.
“Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là của nhân dân, mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, cơ sở của nhân dân là liên minh giữa giai cấp cơng nhân, nơng dân và trí thức. Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân”. Quốc hội, Quốc hội do nhân dân bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước, quyết định những vấn đề lớn của quốc gia và địa phương (Điều 2, Điều 2 của Luật) Hiến pháp 2013).
- Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước. Như vậy, nhân dân có hai cách thức để thực hiện quyền lực nhà nước:
(1) Dân chủ trực tiếp: Khi có những cơng việc hệ trọng của đất nước cần ý kiến quyết định của người dân thì cơ quan nhà nước tổ chức “trưng cầu dân ý” (thưởng trong xây dựng luật).
(2) Dân chủ giản tiếp thông qua Quốc hội ở trung ương và Hội đồng nhân dân ở địa phương. Mối quan hệ giữa đại biểu và người dân là mối quan hệ giữa người đại diện và người chủ. Người dẫn bầu ra người đại diện để thay mặt mình đưa ra các quyết định thực hiện quyền lực nhà nước. Từ các cơ quan đại diện nhân dân hình thành nên cơ quan khác trong bộ máy nhà nước, bộ máy nhà nước vận hành theo cách này được gọi là chính quyền đại diện.
- Theo Khoản 2, Điều 8 Hiến pháp 2013 nêu ra: “Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phi và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyển.”. Khi quyền lực nhà nước là của Nhân dân thì bộ máy nhà nước cũng là của Nhân dân, do Nhân dân và phục vụ vì nhân dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small> </small>
- Nhà nước có trách nhiệm tạo lập những điều kiện, thủ tục pháp lý cần thiết để đảm bảo thực hiện quyền của nhân dân về giám sát và phản biện xã hội đối với Nhà nước.
-Nguyên tắc này đòi hỏi:
+Tăng cường và mở rộng sự tham gia trực tiếp của nhân dân vào việc giải quyết các công việc của Nhà nước
+ Nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan đại biểu để các cơ quan này thực sự đại diện cho ý chỉ và nguyện vọng của nhân dân
+ Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm tạo ra cơ sở Pháp lý và các điều kiện tài chính, vật chất cho các tổ chức xã hội hoạt động, định ra những hình thức và biện pháp để thu hút sự tham gia
3.3.nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc.
Điều 5 Hiến pháp 2013 quy định “1. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam; 2. Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.” Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số”.
Việc thực hiện nguyên tắc này trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước địi hỏi mọi dân tộc phải có đại diện trong các cơ quan nhà nước chuyên môn ở Quốc hội và Ủy ban nhân dân các cấp. Các thể chế nhà nước phải xuất phát từ người dân và lợi ích của họ, bảo đảm sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa họ. Nhà nước có chính sách ưu tiên giúp đồng bào dân tộc thiểu số bắt kịp trình độ phát triển chung của xã hội.
Bên cạnh đó, nhà nước nghiêm trị các hành vi vu khống chia rẽ, hận thù dân tộc cũng như các hành vi lợi dụng chính sách dân tộc để phá hoại an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, phá hoại chính sách đồn kết dân tộc của Đảng và nhà nước.
3.4 Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Điều 6 Hiến pháp 2013 quy định “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội, Ủy ban nhân dân và các cơ quan nhà nước khác thông qua dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện”. Ngồi khoản 1, Điều 8 cịn quy định: “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội theo Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”
Bản chất của<b> nguyên tắc</b> này thể hiện sự thống nhất biện chứng giữa chế độ tập trung lợi ích của Nhà nước, sự trực thuộc, phục tùng của các cơ quan Nhà nước
</div>