Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Tiểu luận cuối kì đề tài hợp đồng kinh doanh thương mại theo pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCMKHOA KINH TẾ</b>

<b>---MÔN HỌC: LUẬT KINH TẾTIỂU LUẬN CUỐI KÌ</b>

<b>ĐỀ TÀI: HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠITHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CÁM ƠN</b>

Lần đầu tiên khi học luật kinh tế, em thật sự vẫn còn rất bỡ ngỡ với những dịng điều khoản, những số năm phải nhớ, những tình huống trong thực tế rất hóc búa nhưng nếu có sự hướng dẫn rõ ràng, sự dẫn bước của cô thì mọi thứ trở nên rât dễ dàng. Em đại diện nhóm xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến cô đã giúp đỡ chúng em học tập trong suốt khoảng thời gian qua.

Bài tập cuối kỳ của chúng em chính là tiểu luận cuối kỳ về chủ đề hợp đồng kinh doanh thương mại theo pháp luật Việt Nam. Bài tiểu luận này chúng em đã hoàn thành trong hai tuần, trong khoảng thời gian ngắn này chúng em vẫn cịn có những thiếu sót khơng thể lường trước được. Nhóm em rất mong nhận được sự đóng góp từ cơ để chúng em có thể hồn thiện hơn. Chúng em xin cám ơn.

Một lần nữa, chúng em xin chân thành cám ơn cô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT</b>

1. LMT 2005: Luật Thương Mại 2005 2. BLDS 2015: Bộ Luật Dân Sự 2015 3. HĐMB: Hợp Đồng Mua Bán

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>A. MỞ ĐẦU...1</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài:...1</b>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu:...1</b>

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...1</b>

<b>4. Cơ cấu của tiểu luận:...1</b>

<b>B. NỘI DUNG...2</b>

<b>CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM...2</b>

<b>1.1. Khái niệm và đặc điểm chung của hợp đồng kinh doanh thương mại:</b>...<b>2</b>

<b>1.2. Ký kết, nội dung và các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh doanh thương mại:...4</b>

<b>1.3. Các biện pháp chế tài và các biện pháp miễn trách nhiệm hợp đồng kinh doanh thương mại:...12</b>

<b>1.4. Hợp đồng vô hiệu và cách xử lý:...16</b>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...20</b>

<b>CHƯƠNG 2: MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>A. MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài:</b>

Nhóm chúng em chọn giải quyết đề tài này là để nghiên cứu sâu hơn, bên cạnh đó trong q trình kinh doanh luôn xảy ra các tranh chấp, các bất cập không mong muốn giữa hai bên. Dù chỉ là một bản hợp đồng nhưng nó đóng vai trỏ quan trọng khơng kém những bản họp đồng khác. Do đó để có những thơng tin rõ ràng hơn về hợp đồng thương mại nên chúng em quyết định nghiên cứu về đề tài “hợp đòng kinh doanh thương mại theo pháp luật Việt Nam.”

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu:</b>

Mục tiêu của nhóm chúng em đó là làm rõ được cái khái niệm cơ bản trong hợp đồng kinh doanh thương mại. Gồm các ưu nhược điểm, chế tài và các biện pháp trách nhiệm. Bên cạnh đó là một số hạn chế trong quy định pháp luật.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:</b>

Là các đối tượng trong các lĩnh vực bao quanh cả nước. Gồm nhiều tình huống trong các văn bản hợp đồng của nhiều tình huống thực tế.

<b>4. Cơ cấu của tiểu luận:</b>

Gồm 2 phần chính:

Chương 1: Những vấn đề lý luận về hợp đồng kinh doanh thương mại theo pháp luật Việt Nam.

Chương 2: Một số hạn chế trong quy định của pháp luật về hợp đồng kinh doanh thương mại và phương hướng hoàn thiện.

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>B. NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM</b>

<b>1.1. Khái niệm và đặc điểm chung của hợp đồng kinh doanh thương mại:</b>

1.1.1. Khái niệm hợp đồng kinh doanh thương mại:

Theo Điều 385 Bộ luật dân sự 2015: Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

Đó là sự thỏa thuận giữa các bên về việc mua bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, cho thuê, mượn tài sản hoặc về việc thực hiện một cơng việc, theo đó làm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các bên trong hợp đồng.

1.1.2. Đặc điểm hợp đồng kinh doanh thương mại:

Xuất phát từ khái niệm hợp đồng thương mại đã được nêu ở phần trên thì hợp đồng thương mại có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, chủ thể của hợp đồng thương mại được xác lập giữa thương nhân với thương nhân hoặc giữa thương nhân với các chủ thể khác có nhu cầu giao dịch, mua bán hàng hóa khi chọn LTM 2005. Bởi hoạt động thương mại là hoạt động của các thương nhân hoặc giữa thương nhân với các chủ thể khác. Trong đó thương nhân được xem là các chủ thể hoạt động một cách thương xuyên trong các hoạt động có liên quan đến thương mại, các chủ thể khác được xem là các chủ thể hoạt động không thường xuyên đó là tất cả các chủ thể của luật dân sự khi tham gia các hoạt động thương mại.

Thứ hai, hợp đồng thương mại có thể xác lập bằng văn bản, bằng lời nói hoặc hành vi cụ thể. Tuy nhiên đối với những trường hợp bắt buộc bằng văn bản thì hợp đồng thương mại phải được xác lập bằng văn bản. Thông thường các hợp đồng thương mại được xác lập bằng văn bản để đảm bảo sự an toàn và dễ giải quyết khi xảy ra tranh chấp, nhưng đối với những hợp đồng đơn giản, việc mua bán cần diễn ra nhanh chóng thì các bên có thể xác lập hợp đồng bằng lời nói hoặc bằng một hành vi cụ thể. Như vậy việc xác định hình thức của hợp đồng như thế nào là tùy thuộc vào sự thỏa thuận của các bên. Tuy nhiên đối với một số hợp đồng mà pháp luật qui định phải bằng hình thức văn bản thì các bên phải xác lập hợp đồng bằng văn bản, chẳng hạn như: hợp

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đồng cung ứng dịch vụ (Điều 74 LTM 2005), hợp đồng nhượng quyền thương mại ( Điều 285 LTM 2005)…

Thứ ba, đối tượng của hợp đồng thương mại có thể là hàng hóa (động sản hoặc bất động sản), dịch vụ, nhưng phải khơng thuộc trường hợp danh mục hàng hóa bị cấm. Chính vì hoạt động thương mại bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi cho nên đối tượng của họp đồng thương mại khơng chỉ dừng lại ở hàng hóa hữu hình mà bao gồm cả các loại hình dịch vụ và các hoạt động sinh lợi khác.

1.1.3. Phân loại hợp đồng kinh doanh thương mại: a. Hợp đồng mua bán hàng hóa:

Theo khoản 8 điều 3 Luật thương mại 2005, thì:

Mua bán hàng hố là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh tốn; bên mua có nghĩa vụ thanh tốn cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận.

VD về hợp đồng mua bán hàng hóa:

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, như: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập.

Hợp đồng mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa, như: hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn.

b. Hợp đồng cung ứng dịch vụ:

Theo khoản 9 điều 3 Luật thương mại 2005, thì:

Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.

VD về hợp đồng cung ứng dịch vụ:

Loại hợp đồng cung ứng dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa, như: hợp đồng trong các xúc tiến thương mại, trung gian thương mại, các hoạt động thương mại khác.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Các hợp đồng cung ứng dịch vụ chuyên ngành, như: hợp đồng dịch vụ tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, du lịch,...

<b>1.2. Ký kết, nội dung và các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh doanh thương mại: </b>

1.2.1. Ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại

Hợp đồng thương mại được ký kết giữa các bên là những thương nhân, hoặc có một bên là thương nhân. Đây chính là một điểm đặc trưng của hợp đồng thương mại so với các loại hợp đồng dân sự.

Về chủ thể trong hợp đồng thương mại ở đây gồm những thương nhân (bao gồm các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp hoặc các nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh), cá nhân, tổ chức khác có hoạt động liên quan đến thương mại (Điều 2 Luật thương mại 2005)

Khi ký kết hợp đồng thương mại, để đảm bảo hợp đồng thương mại có hiệu lực pháp luật và bảo vệ được đầy đủ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bạn cần lưu ý các vấn đề sau:

Về nguyên tắc, thỏa thuận giữa các bên tại hợp đồng thương mại (trừ các hợp đồng thuộc các lĩnh vực đặc thù được điều chỉnh riêng bởi các luật chuyên ngành) sẽ phải tuân theo các quy định tại Luật Thương Mại, trong trường hợp Luật Thương Mại khơng có quy định, các quy định tương ứng tại Bộ Luật dân sự hoặc các văn bản pháp luật khác sẽ được áp dụng.

Thời gian khởi kiện đối với các tranh chấp về hợp đồng thương mại chỉ có 02 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp của một bên tại hợp đồng thương mại bị xâm phạm. Do đó khi thỏa thuận các điều khoản tại hợp đồng thương mại, các bên cần tham chiếu trước hết đến các quy định tại Luật Thương Mại để soạn thảo các điều khoản hợp đồng phù hợp.

Cần lưu ý, Luật Thương Mại có nhiều quy định khác biệt so với Bộ Luật Dân Sự trong nhiều vấn đề, có thể kể đến như: mức phạt vi phạm hợp đồng (theo Luật Thương Mại tối đa không quá 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm), v.v.

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Theo quy định của Luật Thương Mại 2005, một số loại hợp đồng thương mại bắt buộc phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương, có thể kể đến như: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

Thời hiệu này ngắn hơn nhiều so với thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự (03 năm kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm).

Các hợp đồng cung cấp dịch vụ xúc tiến thương mại, hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá, hợp đồng đại lý, hợp đồng gia công, hợp đồng nhượng quyền thương mại, v.v.

1.2.2 Nội dung của hợp đồng kinh doanh thương mại Gồm 2 phần chính:

 Phần đầu của HĐ:

Ghi ngày tháng ký hợp đồng, tiêu đề, chi tiết về các đối tác. Trường hợp người ký hợp đồng khơng phải là người đại diện theo pháp luật thì phải ghi rõ các chi tiết của Giấy ủy quyền.

 Phần nội dung của hoạt động:

Ghi các thỏa thuận liên quan đến giao dịch. Tùy từng loại hợp đồng, các bên thể hiện các thỏa thuận có liên quan. Một số nội dung của hợp đồng, nếu pháp luật có quy định thì trong hợp đồng khơng được thỏa thuận khác (Thí dụ về thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản, trách nhiệm của các bên). Trường hợp pháp luật khơng quy định hoặc cho phép các bên có quyền thỏa thuận khác thì dựa trên ý chí của mình, các bên thỏa thuận các nội dung có liên quan.

Trong hợp đồng, các điều khoản có thể phân chia như sau:

a. Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng: Là những điều khoản không thể thiếu được đối với các hợp đồng kinh doanh thương mại. Nếu không thỏa thuận được những điều khoản này thì hợp đồng khơng thể giao kết được. Các điều khoản chủ yếu bao gồm:

- Đối tượng mua bán của hợp đồng - Số lượng, chất lượng

- Giá, phương thức thanh toán

- Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp phải được lập thành văn bản có ghi rõ số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người vay, ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay và tổ chức bảo đảm.

<b>1.3. Các biện pháp chế tài và các biện pháp miễn trách nhiệm hợp đồng kinh doanh thương mại:</b>

1.3.1 Các biện pháp chế tài khi thực hiện hợp đồng kinh doanh thương mại Theo Điều 292 Luật Thương mại 2005 quy định có các loại chế tài sau:

Các biện pháp khác do các bên thoả thuận không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và tập quán thương mại quốc tế.

Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu về từng loại chế tài trên. a) Buộc thực hiện đúng hợp đồng.

Căn cứ theo khoản 1 điều 297 Luật thương mại thì buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.

Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng này được dùng trong trường hợp giao thiếu hàng hóa; cung ứng dịch vụ khơng đúng theo như sự thỏa thuận trong hợp đồng và được quy định cụ thể tại điều 297 – 298 – 299 luật này.

b. Phạt vi phạm.

Căn cứ theo điều 300 Luật thương mại thì phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này.

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Mức phạt vi phạm được quy định tại điều 301 như sau: Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này.

Tuy nhiên mức phạt và tổng mức phạt đối với nhiều hình phạt vi phạm hợp đồng sẽ do các bên thỏa thuận. Việc quy định như vậy nhằm tránh việc các bên quá lạm dụng vào chế tài này, gây ảnh hưởng cho các bên khi thỏa thuận hợp đồng.

c. Buộc bồi thường thiệt hại.

Căn cứ theo điều 302 Luật thương mại thì bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu khơng có hành vi vi phạm.

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại được quy định tại điều 303 Luật doanh nghiệp: Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại khoản 2 Điều 294 của Luật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tố sau đây:

Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế;

Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.

Theo điều 304 quy định: Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu khơng có hành vi vi phạm. Đồng thời, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể cả tổn thất đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng các biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại bằng mức tổn thất đáng lẽ có thể hạn chế được theo quy định tại điều 305.

Mối quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại được quy định tại điều 307 như sau: Trường hợp các bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật này có quy định

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

khác. Trường hợp các bên có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.

d. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng. Căn cứ điều 308 Luật thương mại thì:

Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây:

Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng;

Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.

Điều 309 quy định hậu quả pháp lí của việc tạm ngừng thực hiện hợp đồng là khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn cịn hiệu lực. Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật này.

e. Đình chỉ thực hiện hợp đồng. Căn cứ theo quy định tại điều 310:

Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây:

1. Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng;

2. Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.

Điều 311 quy định về hậu quả pháp lý của việc đình chỉ thực hiện hợp đồng là: Khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện thì hợp đồng chấm dứt từ thời điểm một bên nhận được thơng báo đình chỉ. Các bên khơng phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền u cầu bên kia thanh tốn hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng. Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật này.

f. Hủy bỏ hợp đồng

Căn cứ theo quy định 312 về hủy bỏ hợp đồng:

14

</div>

×