Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Quan điểm của triết học mác – lênin về con người và bản chất con người, liên hệ với quá trình biến đổi chức năng giáo dục trong gia đình, nhà trường hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCMKHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC</b>

<b><small>MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN</small></b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CONNGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI, LIÊN HỆ VỚI QUÁTRÌNH BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG GIÁO DỤC TRONG GIA</b>

<b>ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY</b>

<b><small>GVHD: Ths. NGUYỄN THỊ TRI LÝ SVTH: </small></b>

<small>1. Trần Minh Tuấn 211472902. Nguyễn Phùng Phát Đạt 211472633. Trương Gia Hòa 211472664. Nguyễn Thành Công Thiện 211470855. Nguyễn Quốc Dũng 2114702 </small>

<b><small> Mã lớp học: LLCT130105_21_1_84</small></b>

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 1 năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

<b><small>PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU...2</small></b>

<small>1.1 Lí do chọn đề tài...2</small>

<small>1.2 Mục đích nghiên cứu...2</small>

<small>1.3 Phương pháp nghiên cứu...3</small>

<small>1.4 Kết cấu của đề tài...3</small>

<b><small>PHẦN 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN...4</small></b>

<b><small>QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI.</small></b> <small>... 4</small>

<small>2.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ CON NGƯỜI TRONGTRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC...4</small>

<small>2.1.1 Quan niệm về con người trong triết học phương Đông...4</small>

<small>2.1.2 Quan niệm về con người trong triết học phương Tây trước Mác...5</small>

<small>2.2 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI...7</small>

<small>2.2.1 Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội...7</small>

<small>2.2.2 Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội...9</small>

<small>2.2.3 Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử...10</small>

<b><small>PHẦN 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN...12</small></b>

<b><small>LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY...12</small></b>

<small>3.1 CHỨC NĂNG GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG...12</small>

<small>3.1.1 Các quan niệm về chức năng giáo dục...12</small>

<small>3.1.2 Đặc điểm, nội dung của chức năng giáo dục trong nhà trường và gia đình...15</small>

<small>3.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG.183.2.1 Thành cơng của gia đình và nhà trường trong thực hiện chức năng giáo dục...18</small>

<small>3.2.2 Những hạn chế trong giáo dục gia đình, nhà trường...18</small>

<small>3.2.3Những nguyên nhân tác động đến chức năng giáo dục gia đình, nhà trường...18</small>

<small>3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH...20</small>

<small>3.3.1 Cần có sự liên kết, hợp tác trong giáo dục của gia đình và nhà trường...20</small>

<small>3.3.2 Nhà trường, gia đình cần thực hiện tốt chức năng giáo dục của mình...22</small>

<small>3.3.3 Nhà nước cần có chủ trương chính sách đầu tư cho cơng tác giáo dục cả ở gia đình và nhà trường...23</small>

<b><small>PHẦN 4: PHẦN KẾT LUẬN...25</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Lí do chọn đề tài</b>

Con người với tư cách là đối tượng được rất nhiều ngành khoa học nghiên cứu, trong đó triết học nghiên cứu con người với tính chất là con người là chủ thể của quá trình nhận thức hoặc là con người là một thực thể thống nhất về mặt tự nhiên và xã hội và triết học Mác đã nghiên cứu bản chất của con người. Các Mác đã ra một luận đề nổi tiếng: “Bản chất của con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất của con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”. Vì bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội tức là các mối quan hệ xã hội nó sẽ ảnh hưởng tác động và hình thành lên bản chất của con người. Khơng có quan hệ xã hội thì sẽ khơng có con người và sẽ khó rất là khó để hình thành bản chất của con người mà bản chất của con người thay đổi là thông qua các mối quan hệ xã hội. Các mối quan hệ xã hội sẽ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc hình thành bản chất của con người thì trong đó gia đình, nhà trường là những cái mối quan hệ xã hội tác động đến con người nhiều nhất. Vì sao? Vì con người sinh ra lớn lên thì phần lớn thời gian sẽ gắn bó với các mối quan hệ trong gia đình, nhà trường và bản chất của con người không được sinh ra mà được sinh thành nghĩa là đã được hình thành và phát triển. Con người sinh thành ảnh hưởng rất nhiều từ sự tác động của gia đình, nhà trường. Tuy nhiên, ngày nay trong gia đình, nhà trường đã có sự thay đổi các mối quan hệ xã hội, kéo theo chức năng giáo dục trong gia đình và nhà trường cũng biến đổi theo. Đó là lí do mà chúng em chọn đề tài : “QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI, LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY”. Cơ sở của triết học Mác Lênin về con người và bản chất của con người sẽ giúp chúng em có thể liên hệ đến chức năng giáo dục trong gia đình và nhà trường của Việt Nam hiện nay.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Từ việc nghiên cứu các quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con người để liên hệ với quá trình biến đổi chức năng giáo dục trong gia đình, nhà trường hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Kết hợp nhiều phương pháp: Phân tích, tổng hợp, khái quát, logic và lịch sử, so sánh…

<b>1.4 Kết cấu của đề tài</b>

Phần 1: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con người. Phần 2: Liên hệ với quá trình biến đổi chức năng giáo dục trong gia đình, nhà trường hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.1.1 Quan niệm về con người trong triết học phương Đông</b>

Từ thời kỳ cổ đại, các trường phái triết học phương Đơng đều tìm cách lý giải các vấn đề về bản chất của con người, mối quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh. Các trường phái triết học - tôn giáo phương Đông như Phật giáo, Hồi giáo nhận thức bản chất con người trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thần bí hoặc nhị nguyên luận. Triết học Phật giáo quan niệm con người là sự kết hợp giữa danh và sắc (giữa vật chất và tinh thần). Đời sống trần thế của con người chỉ là hư vơ, cuộc đời khi cịn sống chỉ là sống gửi, sống tạm bợ.

Như vậy, dù bị chi phối bởi thế giới quan duy tâm hoặc nhị nguyên, thì con người theo quan niệm của các học thuyết tôn giáo phương Đông đều phản ánh sai lầm về bản chất con người, đều hướng tới thế giới quan thần linh. Trong triết học phương Đông, với sự chi phối bởi thế giới quan duy tâm hoặc duy vật chất phác, biểu hiện trong tư tưởng Nho giáo, Lão giáo, quan niệm về bản chất con người cũng thể hiện một cách phong phú. Bản tính của con người được nhiều nhà tư tưởng xem là có sẵn, bẩm sinh. Sự khác biệt giữa người với nhau là do tác đông của mơi trường, của giáo hịa và tập nhiễm.

Trong thuyết lý tính, Khổng Tử có viết: “Tính tương cận dã tập tương viên dã” tức “Tính của người ta vốn gần với nhau, vì tập nhiễm mà thành xa nhau vậy”. Môn đệ của ông là Mạnh Tử cho rằng tính của con người ta là thiện, ngược lại Tuân Tử lại khẳng định tính con người ta là ác.

Trong triết học phương Đơng, cịn có quan niệm duy tâm cho rằng trời và con người có thể hồ hợp với nhau (thiên nhân hợp nhất). Đổng Trọng Thư, một người kế thừa Nho giáo theo khuynh hướng duy tâm cực đoan cũng có quan niệm (thiên nhân cảm ứng) trời

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

và con người có thể thông hiểu lẫn nhau. Đa phần là quan điểm duy tâm, quy cuộc đời con người vào vai trò quyết định của “thiên mệnh”.

Người mở đầu cho trường phái Đạo gia, Lão Tử cho rằng con người sinh ra từ “Đạo”. Nên con người phải sống “vô vi”, theo lẽ tự nhiên, thuần phát, không hành động một cách giả tạo, gò ép, ngược với tự nhiên. Quan niệm này biểu hiện tư tưởng duy tâm chủ quan của triết học Đạo gia.

Có thể nói rằng, triết học phương Đơngbiểu hiện tính da dạng, thiên về vấn đề con người trong mối quan hệ chính trị, đạo đức.Trong triết học phương Đông con người biểu hiện yếu tố duy tâm, có pha trộn tính chất duy vật chất phác ngây thơ trong mối quan hệ với tự nhiên và xã hội.

<b>2.1.2 Quan niệm về con người trong triết học phương Tây trước Mác</b>

Có nhiều quan niệm khác nhau về con người trong triết học phương Tây trước Mác, đặc biệt là Kitôgiáo. Nhận thức vấn đề con người trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thần bí. Cho rằng cuộc sống của con người không tự nhiên có được mà là do đấng tối cao an bài, sắp đặt. Bản chất của con người là kẻ có tội. Con ngườicó hai phần là thể xác và linh hồn, trong đó linh hồn có giá trị cao nhất trong con người. Thể xác thì có thể biến mất nhưng linh hồn thì ngược lại, nótồn tại vĩnh cửu. Vì vậy Kitơ giáo khun con người cần ni dưỡng linh hồn để hướng đến Thiên đường vĩnh cửu.

Trong triết học Hy Lạp cổ đại, cho rằng điểm khởi đầu của nền tư duy triết học chính là con người. Con người và thế giới xung quanh là hai tấm gương phản chiếu lẫn nhau. Arixtốt đã có quan niệm về con người rằng chỉ có linh hồn, tư duy, trí nhớ, ý trí và năng khiếu nghệ thuật là làm cho con người nổi bật lên, con người là thang bậc cao nhất của vũ trụ. Khi đề cao nhà nước, ông xem con người là “một động vật chính trị”.

Như vậy, Triết học Hy Lạp cổ đại đã có sự phân biệt giữa con người với tự nhiên, tuy nhiên chỉ dừng lại ở hiểu biết về con người về hình thức bên ngồi. Cịn Triết học Tây Âu trung cổ xem con người là do Thượng đế sáng tạo ra. Vì thế họ cho rằng Thượng đế sắp

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đặt cho mỗi người số phận, niềm vui, nỗi buồn và cả sự may rủi. Theo đó, trí tuệ con người thấp hơn ý chí anh minh sáng suốt của Thượng đế.

Triết học thời kỳ phục hưng - cận đại xem con người là một thực thể có trí tuệ vì thế rất đề cao vai trị của trí tuệ cùng với lý tính của con người. Đó chính là một trong những yếu tố quan trọng giúp con người thốt ra khỏi những gơng cuồng chật hẹp mà chủ nghĩa thần học thời trung cổ đã áp đặt lên con người. Dù vậy,chưa có trường phái nào có thể nhận thức đầy đủ bản chất của con người cả về mặt sinh học và xã hội mà con người mới chỉ được nhấn mạnh về mặt cá thể mà xem nhẹ mặt xã hội.

Tư tưởng triết học của nhà duy vật Phoiơbắc đã vượt qua những hạn chế trong triết học Hêghen để hy vọng có thể tìm đến bản chất con người một cách đích thực. Phoiơbắc phê phán tính chất siêu tự nhiên, phi vật chất, phi thể xác về bản chất con người trong triết học Hêghen, đồng thời khẳng định con người có được do sự vận động của thế giới vật chất, là kết quả của sự phát triển của thế giới tự nhiên. Con người và tự nhiên là thống nhất, không thể tách rời. Tuy nhiên, Phoiơbắc không thấy được bản chất xã hội trong đời sống con người, tách con người khỏi những điều kiện lịch sử cụ thể.

Có thể khái quát rằng, dù cho các quan niệm về con người trong triết học trước Mác đứng trên nền tảng thế giới quan duy tâm, nhị nguyên luận hoặc duy vật siêu hình cũng đều chưa phản ánh đúng về bản chất của con người. Các quan niệm trên đều xem con người một cách trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hố mặt tự nhiên - sinh học mà khơng thấy mặt xã hội trong đời sống con người. Dù vậy, vẫn có một số trường phái triết học vẫn đạt được một số thành tựu trong phân tích, quan sát con người, đề cao lý tính, xác lập các giá trị về nhân bản học để hướng con người tới tự do. Đó là những tiền đề có ý nghĩa cho việc hình thành tư tưởng về con người của triết học mácxít.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.2 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI</b>

<b>2.2.1 Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội</b>

Triết học Mác đã có những quan điểm tiến bộ, kế thừa và khắc phục quan niệm về con người trong lịch sử triết học thời kỳ trước, đồng thời cũng khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa hai phương diện sinh học và xã hội.

Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự tồn tại của con người là sản phẩm của thế giới tự nhiên. Con người mang tất cả bản tính sinh học, tính lồi là con người tự nhiên. Điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người là yếu tố sinh học. Vì thế, giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người” và con người là một bộ phận của tự nhiên.

Con người là động vật cao cấp nhất, là tinh hoa của nhân loại, là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử tự nhiên. Trải qua thời gian dài lịch sử, con người tiến hóa từ vượn thành người, được chứng minh trong các cơng trình nghiên cứu của Đác-uyn. Các giai đoạn mang tính sinh học mà con người trải qua từ sinh thành, phát triển đến mất đi quy định bản tính sinh học trong đời sống con người. Như vậy, đầu tiêncon người là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân con người sống, là tổ chức cơ thể của con người và mối quan hệ của nó đối với tự nhiên. Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, q trình tâm - sinh lý và các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con người.

Cần khẳng định, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất con người. Sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật được quy định là mặt xã hội. Trong lịch sử cũng đã có những quan niệm để phân biệt như con người biết sử dụng công cụ lao động, là “một động vật có tính xã hội”, hoặc con người có tư duy.

Những quan niệm trên đều phiến diện mà không nêu được nguồn gốc của bản chất xã hội ấy. Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con ngườimột cách tồn diện, cụ thể, trong tồn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết là vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

C.Mác và Ph. Ăngghen đã nêu lên vai trị lao động sản xuất của con người: “Có thể phân biệt con người với súc vật bằng ý thức, bằng tơn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình”.

Thơng qua hoạt động sản xuất con người đã làm thay đổi, cải biến tự nhiên: “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, cịn con người thì tái sản suất ra toàn bộ giới tự nhiên”. Con người sản xuất của cải vật chất phục vụ nhu cầu thông qua hoạt động sản xuất; hình thành và phát triển ngơn ngữ tư duy; xác lập những quan hệ xã hội. Do vậy, lao động là yếu tố quyết định sự hình thành bản chất xã hội,và hình thành nhân cách của mỗi người. Quá trình hình thành và phát triển của con người luôn bị quy định bởi ba hệ thống quy luật như quy luật về sự phù hợp của cơ thể với môi trường, quy luật về sự trao đổi chất, về di truyền, biến dị, tiến hoá... quy định phương diện sinh học của con người. Hệ thống các quy luật tâm lý - ý thức hình thành và vận động trên nền tảng sinh học của con người như hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí. Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa người với người.Ba hệ thống quy luật trên khác nhau nhưngtác động lẫn nhau đã tạo nên thể thống nhất cả về mặt sinh học và mặt xã hội. Mối quan hệ sinh học và xã hội là cơ sở để hình thành các nhu cầu sinh học và xã hội trong đời sống con người như nhu cầu ăn, mặc, ở; nhu cầu tái sản suất xã hội; nhu cầu tình cảm và hưởng thụ các giá trị tinh thần.

Với phương pháp luận duy vật biện chứng, cho thấy rằng mối quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội, cũng như nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong mỗi con người là thống nhất. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, còn mặt xã hội là đặc trưng về bản chất để phân biệt con người với loài vật. Hai mặt trên thống nhất và hoà quyện vào nhau để tạo thành “Con Người”, con người tự nhiên - xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.2.2 Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội</b>

Từ những quan niệmtrên, ta thấy rằng, con người đã vượt lên thế giới loài vật trên cả ba phương diện: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người. Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng đềumang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội giữa người với người là quan hệ bản chất, nó bao trùm lên các mối quan hệ khác và mọi hoạt động liên quan đến con người.

Vì vậy, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng trong Luận cương về Phoiơbắc nhằm nhấn mạnh bản chất xã hội của con người:“Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hồ những quan hệ xã hội”.

Con người ln cụ thể, xác định sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó, con người đã tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy. Trong các mối quan hệ (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội...) con người mới thực sự bộc lộ bản chất xã hội của mình.

Luận đề trên khẳng định bản chất xã hội nhưng khơng có nghĩa là phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người; ngược lại, điều đó muốn nhấn mạnh sự khác nhau giữa con người và thế giới động vật trước hết là ở bản chất xã hội và cũng là để khắc phục sự thiếu sót về bản chất xã hội của con người mà các nhà triết học trước Mác không thấy được. Mặt khác, cái bản chất với cái ý nghĩa là cái phổ biến, cái mang tính quy luật chứ khơng thể là duy cái duy nhất. Vì vậy cần phải thấy được cái riêng, phong phú và đa dạng của mỗi cá nhân về cả phong cách, nhu cầu và lợi ích trong cộng đồng xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.2.3 Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử</b>

Khơng có thế giới tự nhiên và lịch sử xã hội thì sẽ khơng tồn tại con người. Con người là sản phẩm của quá trình lịch sử, của sự tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh và điều quan trọng hơn cả là: con người luôn luôn là chủ thể của lịch sử - xã hội. C.Mác đã khẳng định “Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con người là sản phẩm của những hoàn cảnh và giáo dục... cái học thuyết ấy quên rằng chính những con người làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục”.

Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, Ph.Ăngghen cũng cho rằng: “Thú vật cũng có một lịch sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra và trong chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng khơng hề biết và khơng phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu”.

Như vậy, là một thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động và cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội. Con người khơng phải dựa vào những gì có sẵn của tự nhiên, mà thông qua hoạt động thực tiễn của mình để tác động vào tự nhiên, biến tự nhiên thành mục đích của mình.

Từ q trình cải biến đó mà con người làm nên lịch sử của mình. Con người là sản phẩm của lịch sử, và cũng là chủ thể sáng tạo lịch sử của chính bản thân mình. Hoạt động lao động sản xuất của con người vừa là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của con người, vừa là phương thức làm biến đổi đời sống và xã hội. Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội, con người thông qua hoạt động vật chất và tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục đích và nhu cầu do con người đặt ra. Khơng có hoạt động của con người thì cũng khơng tồn tại quy luật xã hội, và do đó, khơng có sự tồn tại của tồn bộ lịch sử xã hội loài người.

Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng luận cương về Phoiơbắc: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hịa những quan hệ xã hội”. Khơng có con người trừu tượng, con người là cụ thể trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định của xã hội. Bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ thống mở, tương ứng với điều kiện lịch sử của con người. Vậy nên, sự vận động và phát triển của lịch sử sẽ quy định tương ứng với sự vận động và phát triển của bản chất con người thông qua những mối quan hệ xã hội trong lịch sử. Mặc dù là “tổng hồ các quan hệ xã hội”,con người có vai trị tích cực với tư cách là chủ thể sáng tạo. Có thể nói rằng, mỗi sự vận động và tiến lên của lịch sử sẽ quy định tương ứng với sự vận động và biến đổi bản chất con người.

Vì vậy, cần làm cho hồn cảnh mang tính người nhiều hơn để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực. Hồn cảnh đó chính là tồn bộ môi trường tự nhiên và xã hội tác động đến con người theo khuynh hướng phát triển nhằm đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hướng giáo dục. Thơng qua đó, con người tiếp nhận hồn cảnh một cách tích cực và tác động trở lại hoàn cảnh trên nhiều phương diện khác nhau: hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử, hành vi con người, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ và năng lực tư duy, các quy luật nhận thức hướng con người tới hoạt động vật chất. Đó là biện chứng của mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh trong bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>PHẦN 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN</b>

<b>LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY</b>

<b>3.1 CHỨC NĂNG GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG3.1.1 Các quan niệm về chức năng giáo dục</b>

Chức năng giáo dục là sự hình thành và phát triển tinh thần và thể chất của con người trong xã hội, là bước hành trang chuẩn bị cho mỗi con người với tư cách là chủ thể tham gia một cách hiệu quả trong các lĩnh vực đời sống xã hội loài người. Giáo dục là một hiện tượng đặc trưng của xã hội lồi người nên nó đã tác động chi phối các q trình xã hội khác thơng qua ba chức năng giáo dục như sau:

<b>a) Chức năng kinh tế -sản xuất</b>

Trong q trình tiến hóa của nhân loại, giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện con người. Ở mọi thời kỳ, con người đều thích ứng lao động sản xuất.Giáo dục tạo ra nguồn nhân lực lao động và nguồn nhân lực có tác động trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế.Do đó, chúng ta có thể hiểu rằng giáo dục quyết định trực tiếp đến nền kinh tế xã hội. Những người lao động chất lượng và có trình độ chun mơn đều nhờ giáo dục đào tạo.Trước hết giáo dục sản xuất ra những nguồn nhân lực có thể lực khỏe mạnh, có trí tuệ phát triển kịp với trình độ phát triển thời đại, được đào tạo những chun mơn có liên quan đến ngành nghề.

Khơng những thể giáo dục còn rèn luyện những nhân cách đạo đức nghề nghiệp để người lao động trung thực,tận tâm hiến sức lực cho sự phát triển nền kinh tế xã hội.Giáo dục còn được coi là phương thức tái sản xuất ra sức lao động.Giáo dục tái sản xuất sức lao động, đào tạo lại sức lao động mới khéo léo hơn,hiệu quả hơn để thay thế sức lao động cũ bị mất đi bằng cách phát triển những năng lực chung và năng lực riêng chuyên biệt của con người. Giáo dục sẽ tạo ra sức lao động cao hơn có tác dụng đẩy mạnh sản xuất và phát triển kinh tế. Vì vậy đầu tư cho giáo dục là loại đầu tư phát triển,thông minh nhất và đem lại nhiều lợi ích nhất trong mọi loại đầu tư trên thế giới hiện nay.

</div>

×