Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tiểu luận cuối kỳ đề tài tìm hiểu về quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể và hiến xác trong bộ luật dân sự 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH</b> CAO VIẾT THƯỜNG 23127048

<b>Mơn học: Pháp Luật Đại Cương</b>

GVHD: THS. NGÔ THÙY DUNG

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2023</i>

Sinh viên thực hiện:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤCNỘI DUNG</b>

<b>LỜI NÓI ĐẦU...1DANH MỤC VIẾT TẮT...2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUYỀN HIẾN XÁC, HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT...3</b>

<b>1.1 Các nguyên tắc của việc hiến xác, bộ phận cơ thể...3</b>

<i>1.1.1 Nguyên tắc phi thương mại</i><small>...4</small>

<i>1.1.2 Mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học</i><small>... 5</small>

<i>1.1.3 Tôn trọng sự tự nguyện của người hiến xác, bộ phận cơthể</i><small>... 5</small>

<i>1.1.4 Giữ bí mật về các thơng tin có liên quan đến người hiến, người được phép, trừ trường hợp các bên có thỏa thuậnhoặc pháp luật có quy định khác</i><small>...6</small>

<b>1.2 Thủ tục đăng kí và hiến tặng các bộ phận cơ thể...71.3 Quy định về chủ thể quyền hiến xác, bộ phận cơ thể</b>

<i>1.3.1 Về năng lực chủ thể</i><small>...8</small>

<i>1.3.2 Về điều kiện sức khỏe người hiến</i><small>...8</small>

<b>1.4 Quyền lợi của người đã hiến mô, bộ phận cơ thể, CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HIẾN XÁC, BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN...12</b>

<b>2.1 Thành tựu đạt được kể từ khi áp dụng Luật Hiến, lấy, ghép mô, BPCT người và hiến, lấy xác...122.2 Thực tiễn việc thực hiện quyền hiến xác, bộ phận cơthể của cá nhân ở Việt Nam...13</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CHO VIỆCTHỰC THI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HIẾN XÁC, BỘ PHẬN CƠ THỂ...14KẾT LUẬN...18DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

<i>Theo sự phát triển của xã hội, con người đối mặt với nhiềurủi ro gây nên sự bất ổn như thiên tai, hoả hoạn, tai nạn giaothông, tai nạn lao động, đặc biệt là dịch bệnh và những cănbệnh nan y khó chữa. Hằng ngày, trên tồn thế giới có hàngngàn người phải kết thúc cuộc sống vì hàng ngàn lý do khácnhau mà y học chưa thể can thiệp, đẩy lùi hoặc chữa trị. Đứngtrước tình hình này, khơng chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia trênthế giới đang ủng hộ vấn đề hiến xác, hiến bộ phận cơ thể, hiếnmáu nhân đạo... nhằm phục vụ y học và chăm sóc sức khỏemột cách tồn diện hơn. Một điều đáng chú ý là nhiều ngườitrước hoặc sau khi qua đời, có nguyện vọng hiến tặng bộ phậncơ thể của mình cho mục đích nghiên cứu hoặc để giúp đỡngười thân đang gặp vấn đề sức khỏe. Hành động này khơngchỉ mang tính nhân đạo mà cịn đóng góp quan trọng vào việcnghiên cứu trong tương lai. Đây chính là lý do tại sao chúng tôiquyết định chọn chủ đề “Tìm hiểu về Quyền hiến, nhận mơ, bộphận cơ thể và hiến xác trong Bộ luật Dân sự 2015</i>

<i>Ở Việt Nam, hệ thống pháp luật đã đề ra quy định rõ ràngvề việc hiến xác và bộ phận cơ thể sau khi người qua đời, thôngqua các luật như Luật hiến, lấy, ghép mô năm 2006 và Điều 35của Bộ Luật Dân sự năm 2015. Những quy định này được coi lànhững bước tiến vượt bậc trong việc đổi mới cách nhìn về cuộcsống và cái chết. Mặc dù vậy, trong thực tế, vẫn xuất hiệnnhững rắc rối do sự khác biệt về ý thức, quan điểm truyềnthống của người dân khi thảo luận về việc hiến xác và bộ phậncơ thể sau khi qua đời. Điều này gây ra những thách thức cầnđược giải quyết để đảm bảo việc thực thi quyền này cho người</i>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>qua đời và bài tiểu luận này sẽ làm rõ những vấn đề xoayquanh đó.</i>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

BLDS: Bộ luật Dân sự BPCT: Bộ phận cơ thể

TTĐPQG: Trung tâm Điều phối Quốc gia PGS.TS: Phó Giáo sư, Tiến sĩ

Nxb CTQG: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Nxb CAND: Nhà xuất bản Công an Nhân dân

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUYỀN HIẾN XÁC, HIẾN BỘ PHẬN CƠ THỂ CỦA CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT</b>

Quyền hiến mô, BPCT và hiến xác là quyền nhân thân thân quan trọng của cá nhân, có ý nghĩa khoa học, xã hội và pháp lý to lớn. Việc ghi nhận và bảo đảm thực hiện quyền này trong Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác đã đáp ứng được nhu cầu của xã hội và tạo được cơ sở pháp lý cho quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác được thực hiện. Theo đó, trong Điều 35 Bộ Luật Dân sự năm 2015 đã chỉ rõ:

<i>“1. Cá nhân có quyền hiến mơ, bộ phận cơ thể của mình khi cịnsống hoặc hiến mơ, bộ phận cơ thể, hiến xác của mình sau khichết vì mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc nghiên cứu yhọc, dược học và các nghiên cứu khoa học khác.</i>

<i>2. Cá nhân có quyền nhận mơ, bộ phận cơ thể của người khácđể chữa bệnh cho mình. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, phápnhân có thẩm quyền về nghiên cứu khoa học có quyền nhận bộphận cơ thể người, lấy xác để chữa bệnh, thử nghiệm y học,dược học và các nghiên cứu khoa học khác.</i>

<i>3. Việc hiến, lấy mô, bộ phận cơ thể người, hiến, lấy xác phảituân thủ theo các điều kiện và được thực hiện theo quy địnhcủa Bộ luật này,dLuật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể ngườivà hiến, lấy xácdvà luật khác có liên quan.”</i>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.1 Các nguyên tắc của việc hiến xác, bộ phận cơ thể</b>

Để tạo thuận lợi tối đa về mặt pháp lý cho việc lấy và ghép mô, bộ phận cơ thể cùng với việc tạo nguồn cung cấp mô, nội tạng nhằm phục vụ, đáp ứng cho nhu cầu cứu chữa người bệnh và nghiên cứu khoa học. Pháp luật về quyền hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người đã được quy định trong Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 với tư cách là quyền nhân thân của cá nhân và gắn liền với những cá nhân đó nên khơng có khả năng chuyển giao cho người khác.

Hiện nay ở Việt Nam, việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác phải tuân theo bốn nguyên tắc sau: Điều 4, Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006.

<i>1.1.1 Nguyên tắc phi thương mại</i>

Theo các công ước quốc tế về nguyên tắc, mô và BPCT người khơng được coi là hàng hóa và khơng được xem là có tính thương mại, nghĩa là chúng không thể được trao đổi mua bán. Tuy nhiên, mặc dù pháp luật của nhiều quốc gia đã thể hiện nguyên tắc này, nhưng quan điểm vẫn đa dạng. Một số quốc gia đã quy định trực tiếp trong luật rằng mơ và BPCT người khơng được coi là có tính thương mại, và thậm chí khơng phải là tài sản, như ở Pháp và Đức. Ngược lại, một quan điểm khác cho rằng việc thừa nhận tính thương mại của mơ và BPCT là cần thiết, vì đây là tài sản và mỗi cá nhân khi cho đi một phần của cơ thể, họ có quyền nhận được lợi ích vật chất, tạo ra một giao dịch chính đáng giữa người bán, người mua và người trung gian.

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trong thực tế, nhu cầu về ghép BPCT là lớn, và nhiều người sẵn sàng chi trả để đạt được nó. Mặt khác, có quan điểm cho rằng cần phải thừa nhận việc hiến xác và hiến BPCT với mục đích thương mại, nhưng trong một giới hạn nhất định. Lập luận của họ dựa trên việc giải thích rằng trong một số trường hợp, như người phạm tội nặng và muốn bán BPCT để đền đáp công ơn ni dưỡng của gia đình, việc này có thể được thực hiện một cách bí mật.

Tuy nhiên, quan điểm này cũng phải đối mặt với thách thức về tính khả thi, vì quá trình thoả thuận giữa người bán và người mua có thể là bất hợp pháp và không tuân thủ pháp luật, đặt ra vấn đề về tính kiểm sốt của pháp luật trong tình huống này.”

Ở Việt Nam, BLDS năm 2015 (Điều 35) và Luật Hiến, lấy, ghép mô, BPCT năm 2006 (Điều 4) đã rõ ràng quy định rằng: Việc sử dụng BPCT người vì mục đích thương mại là khơng được phép. Điều này được xem là hợp lý vì:

- Thuật ngữ "hiến" thể hiện tính tự nguyện, khơng liên quan đến sự trao đổi lợi ích vật chất, mà nhấn mạnh vào mục đích cao quý như chữa trị bệnh hoặc nghiên cứu y học.

- Truyền thống tương thân, tương ái trong văn hố Việt Nam khơng thể đo lường bằng tiền bạc.

- Bộ phận cơ thể người không thể coi là hàng hoá trao đổi mua bán trên thị trường thương mại, mà là sự tạo hóa tự nhiên và liên quan chặt chẽ đến quyền nhân thân của mỗi người.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Vấn đề này yêu cầu cái nhìn đa chiều và cân nhắc kỹ lưỡng, đặc biệt là từ phía những người làm luật, để có lựa chọn pháp luật phù hợp.

<i>1.1.2 Mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiêncứu khoa học</i>

Lĩnh vực y học và khoa học, việc hiến, lấy, ghép mơ và xác người đóng vai trị quan trọng trong việc nghiên cứu, chữa bệnh và giảng dạy giúp những người cần cần được chữa bệnh và góp phần quan trọng vào sự phát triển của ngành y và khoa học.

Việc hiến, lấy xác người cũng đóng một vai trò quan trọng trong nghiên cứu khoa học. Những xác người được hiến tặng cho các tổ chức nghiên cứu và học thuật giúp cho việc nghiên cứu về cấu trúc cơ thể và các bệnh lý sinh lý. Nhờ đó, các nhà nghiên cứu có cơ hội nghiên cứu chi tiết và phát triển phương pháp điều trị mới. Bên cạnh đó, việc hiến, lấy, ghép mơ và xác người đối với những cá nhân mắc các bệnh cần được chữa trị bằng cách nhận mô hoặc các bộ phận khác còn liên quan đến vấn đề sức khỏe cũng như tính mạng của các cá nhân đó.

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>1.1.3 Tôn trọng sự tự nguyện của người hiến xác, bộ phận cơthể</i>

Nguyên tắc tự nguyện, tương đối quan trọng trong lĩnh vực luật dân sự, là điểm quyết định sự tự chủ của chủ thể. Điều này đặc biệt đối với việc hiến tặng mô và bộ phận cơ thể. Nơi tính tự nguyện đảm bảo rằng, người hiến tặng có khả năng nhận thức và kiểm sốt hành vi của mình. Pháp luật, do đó, u cầu người hiến tặng phải đạt đến mức độ năng lực hành vi dân sự. Tuy nhiên, theo Điều 6 của Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể

<i>người và hiến, lấy xác: "Nam từ đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ từđủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ cóquyền hiến, nhận tinh trùng, nỗn, phơi trong thụ tinh nhân tạotheo quy định của pháp luật." (Chính Phủ, Bộ Luật Dân sự,</i>

2015) Quy định này cũng tương ứng với Luật hôn nhân gia đình về độ tuổi kết hơn, tạo điều kiện cho việc hiến, nhận tinh trùng, nỗn, phơi mà khơng ảnh hưởng đến các quan hệ gia đình.

Tuy nhiên, nếu xét về việc hiến xác hoặc bộ phận cơ thể sau khi qua đời, thì thường liên quan đến sự ảnh hưởng của gia đình người hiến tặng. Hiện tại, pháp luật không yêu cầu sự đồng ý của gia đình, tạo nên một hỗn hợp về khía cạnh đạo đức và pháp lý. Điều này tạo nên một hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, nơi vấn đề về quyền lực cưỡng chế và người có thẩm quyền thực hiện chưa được rõ ràng.

Một vấn đề liên quan khác là hiến xác từ những người bị tử hình, với nhiều tử tù muốn tự nguyện hiến xác sau khi thi hành án. Tuy nhiên, các quy định về thi hành án tử hình hiện tại khơng đề cập đến việc này. Ý kiến công nhận sự tự nguyện hiến xác của tử tù đồng thời phản ánh lo ngại về mặt tâm lý, văn

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hóa, và truyền thống. Một số người lo ngại rằng việc sử dụng BPCT của những người tử hình có thể gây lo ngại cho xã hội, đặt ra câu hỏi về giá trị con người của họ. Tuy nhiên, với góc nhìn y học, việc sử dụng những bộ phận này có thể mang lại nhiều lợi ích cho nghiên cứu và y học, giảm thiểu số lượng người chết vơ ích. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất là sự chấp nhận của pháp luật đối với việc này và việc định rõ người có thẩm quyền trong q trình thực hiện.

<i>1.1.4 Giữ bí mật về các thơng tin có liên quan đến người hiến,người được phép, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hoặcpháp luật có quy định khác</i>

Hầu hết các quốc gia đều thiết lập nguyên tắc giữ bí mật về thông tin liên quan đến người hiến và người nhận, đây là một nguyên tắc quan trọng, trừ khi có quy định khác từ pháp luật.

Nguyên tắc này được xem xét như một biện pháp dự phòng hợp lý của pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi của cả người hiến và người nhận. Thông thường, việc biết thông tin về người được ghép bộ phận cơ thể từ người thân, có thể giúp xoa dịu nỗi đau tinh thần. Ngược lại, người được ghép có thể bày tỏ lịng biết ơn đối với người hiến và gia đình của họ. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý đến các khía cạnh tiêu cực của nguyên tắc này.

Khi một người chết hiến xác, nỗi đau thường chuyển giao từ người chết sang người cịn sống. Gia đình người chết có thể không vượt qua sự thực rằng người thân của họ đã qua đời, trong khi người được ghép có thể phải đối mặt với ám ảnh cuộc sống của người khác tồn tại trong cơ thể của mình. Điều này có thể tạo ra những tình huống khó khăn khi người được ghép gặp phải sự phản đối từ gia đình người chết hoặc sự khơng hiểu biết,

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

không chấp nhận từ người thân của họ. Có khả năng xảy ra những hành động bất lợi như đòi tiền, quấy rối, đe dọa, khiến cho quá trình hồi phục của người được ghép trở nên khó khăn. Ngoài ra, cuộc sống và trải nghiệm cá nhân của người hiến và người được ghép thường rất khác biệt, và nếu khơng có sự thơng cảm hoặc khơng chấp nhận được sự khác biệt này, việc tiếp xúc với thơng tin về nhau có thể gây rối cho cả hai bên.

Tuy nhiên, việc tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc giữ bí mật có thể xâm phạ quyền của trẻ em biết về nguồn gốc huyết thống của mình, đặc biệt trong trường hợp sinh con bằng xin trứng hoặc xin tinh trùng.

<b>1.2 Thủ tục đăng kí và hiến tặng các bộ phận cơ thể</b>

Thủ tục đăng ký hiến mô, BPCT ở người sau khi chết và hiến xác được quy định tại Điều 18, Điều 19 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006, ngoài ra tại Điều 20 của Luật này cũng quy định về thủ tục thay đổi, hủy bỏ đơn đăng ký hiến mô, BPCT ở người sau khi chết và hiến xác. Như vậy, để đăng ký hiến xác sau khi chết, người có ý định hiến xác sau khi chết cần bày tỏ nguyện vọng của mình với bất kỳ cơ sở y tế nào gần nhất để cơ sở y tế đó thơng báo cho các đơn vị có liên quan tiến hành các thủ tục đăng ký hiến cho người hiến.

<b>1.3 Quy định về chủ thể quyền hiến xác, bộ phận cơ thể</b>

<i>1.3.1 Về năng lực chủ thể</i>

Quyền hiến BPCT và hiến xác, BPCT sau khi chết được coi là những quyền nhân thân quan trọng. Mặc dù là quyền, nhưng không phải cá nhân nào muốn cũng có khả năng thực hiện. Để thực hiện quyền này, cá nhân đó phải đáp ứng những điều kiện

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

nhất định. Trong số những điều kiện này, một điều quan trọng không thể không được đề cập đến là điều kiện về độ tuổi và điều kiện về khả năng nhận thức cũng như điều khiển hành vi. Pháp luật nước ta lấy 18 tuổi làm mốc theo Điều 5 Luật hiến, lấy, ghép mô, BPCT người và hiến, lấy xác năm 2006. Chẳng hạn, Trường hợp bé Nguyễn Hải An, 7 tuổi, ở quận Nam Từ Liêm (Hà Nội), bé có nguyện vọng hiến tạng cho những bạn nhỏ khác đang chờ được ghép tạng, tuy nhiên do bé chưa đủ 18 tuổi nên chỉ có thể tiếp nhận giác mạc của bé sau khi qua đời.

<i>1.3.2 Về điều kiện sức khỏe người hiến</i>

Điều kiện sức khỏe của người hiến BPCT, hiến xác là một yếu tố quan trọng, đặc biệt là trong trường hợp hiến BPCT với mục đích chữa bệnh, vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của người nhận. Cả thế giới và Việt Nam đã chứng kiến những trường hợp lấy, ghép mô, BPCT từ người hiến mắc các bệnh nan y, dẫn đến những tình huống thương tâm hoặc nguy cơ đe dọa tính mạng của người hiến do sự nhầm lẫn từ phía bác sĩ. Để đảm bảo tính mạng, sức khỏe, và tinh thần của người hiến, Luật đã quy định việc kiểm tra sức khỏe của người hiến khi thực hiện hiến xác, BPCT sau khi chết. Tuy nhiên, quy định này chưa cung cấp thông tin chi tiết về các điều kiện sức khỏe mà người hiến cần phải đáp ứng.

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Quyết định số 43/2006/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc cấy ghép thận, gan… cho người bệnh đã chỉ rõ rằng người hiến không được mắc các bệnh nan y như viêm gan B, nhiễm HIV,...Tuy nhiên, điều này chỉ là điều kiện về sức khỏe chung của người hiến, trong khi hiến BPCT và hiến xác có nhiều mục đích khác nhau như chữa bệnh, nghiên cứu khoa học,...Điều kiện sức khỏe của người hiến có thể thay đổi tùy thuộc vào mục đích cụ thể của q trình hiến.

Vấn đề trở nên phức tạp khi xem xét liệu điều kiện sức khỏe của người hiến khi còn sống và người hiến sau khi chết có khác biệt khơng, đặc biệt là trong ngữ cảnh các mục đích khác nhau của việc hiến. Hiến vì mục đích chữa bệnh và mục đích nghiên cứu khoa học đều đặt ra những yêu cầu riêng biệt về điều kiện sức khỏe do mục tiêu của chúng khơng đồng đều. Do đó, các quy định cụ thể hơn về điều kiện sức khỏe của người hiến mô, bộ phận cơ thể, đặc biệt là khi mục đích là nghiên cứu khoa học và giảng dạy là cần thiết.

<b>1.4 Quyền lợi của người đã hiến mô, bộ phận cơ thể, hiếnxác</b>

Việc hiến mô và cơ thể để chữa trị, nghiên cứu y học, và ghép cơ thể đã trở thành một phần quan trọng của y học hiện đại và mang lại nhiều cơ hội cứu sống. Thế nhưng, người đã hiến mô, BPCT người sẽ phải chịu một vài mất mát nhất định nên cũng chính vì vậy mà quyền lợi của họ sẽ được đảm bảo.

Đối với người đã hiến mô, các cơ sở y tế có trách nhiệm cung cấp chăm sóc và phục hồi sức khỏe miễn phí cho họ ngay sau khi thực hiện việc hiến mô để đảm bảo sức khỏe và phục hồi nhanh chóng.

<small>12</small>

</div>

×