Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ THI HK2 NGỮ VĂN 7 CTST CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN, ĐẶC TẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.52 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IIMÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT</b>

<b>Mức độ đánh giá</b>

<b>Số câu hỏi theo mức độ nhận</b>

nghị luận <b><sup>Nhận biết:</sup></b>

<small>- Nhận biết được các ý kiến, lídung chính của văn bản.</small>

<small>- Chỉ ra được mối liên hệ giữa ýkiến, lí lẽ và bằng chứng.</small>

<small>- Chỉ ra được mối quan hệ giữađặc điểm văn bản với mục đíchcủa nó. </small>

<small>- Giải thích được ý nghĩa, tácdụng của thành ngữ, tục ngữ;nghĩa của một số yếu tố HánViệt thông dụng; nghĩa của từtrong ngữ cảnh; các biện pháptu từ như: nói quá, nói giảm nóitránh; cơng dụng của dấu chấmlửng; chức năng của liên kết vàmạch lạc trong văn bản.</small>

<b><small>Vận dụng: </small></b>

<small>- Rút ra những bài học cho bảnthân từ nội dung văn bản.</small>

<small>- Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc khơng đồng tình với </small>

5 TN

2TL

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Vận dụng cao: </b>

<small>Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Ngày kiểm tra: / /2024</b>

<i><b> Thời gian làm bài: 90 phút</b></i>

<b>MÃ ĐỀ: </b>

<b>I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc văn bản sau:</b>

<i><b>Trưởng thành từ hành trình vượt qua khó khăn</b></i>

<i>Cuộc sống vốn khơng hề bằng phẳng mà luôn chứa đựng những vất vả, thách thứcdành cho tất cả chúng ta. Và đời người là cuộc hành trình vượt qua những thử thách đó.Hãy hướng về phía trước. Bạn đừng vội nản chí, mỗi lần vượt qua một khó khăn, bạn sẽthấy mình trưởng thành hơn. Và cách tốt nhất để đánh giá năng lực của một người là nhìnvào cách người đó đã vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. Sau cùng, khókhăn gian khổ sẽ đem lại cho mỗi người một tài sản vơ giá, đó là sự trưởng thành và trảinghiệm.</i>

<i>Ai cũng muốn cơng việc của mình được sn sẻ, khơng gặp rắc rối nào cả. Thếnhưng, khó khăn lại thường xảy ra vào những lúc không ngờ nhất. Trước khó khăn, nhiềungười thường than thân trách phận sao mình bất hạnh đến vậy. Chỉ mới gặp chút rắc rối,họ đã thay đổi thái độ, thậm chí rơi vào bi quan, chán nản. Ngược lại, có những người lạixem khó khăn xảy đến là cơ hội, là thử thách, là động lực. Họ ln có niềm tin vào một viễncảnh tươi sáng và sẵn sàng đương đầu, thách thức với chúng và quyết tâm phải vượt qua.</i>

<i>(Theo, https://muonthanhcongthidungngainhungkhokhan)</i>

<b>Câu 1: (0,5 điểm) Văn bản trên thuộc thể loại gì? </b>

<b>Câu 2: (0,5 điểm) Vấn đề bàn luận mà văn bản đặt ra là gì?</b>

A. Khó khăn thử thách giúp ta trưởng thành.

B. Khó khăn làm ta thất bại.

C. Khó khăn làm cuộc sống ta rắc rối. D. Khó khăn ngăn cản ta phát triển

<b>Câu 3: (0,5 điểm) Theo văn bản, khó khăn có giá trị như thế nào đối với cuộc sống con</b>

A. Khó khăn làm ta chán nản, từ đó mà cứ sống an nhàn.

B. Khó khăn đem lại cho ta một tài sản vơ giá đó là trưởng thành và trải nghiệm. C. Khó khăn khơng có giá trị đối với con người vì nó làm cuộc sống ta rắc rối hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

D. Khó khăn giúp ta làm ra tiền của nên nó rất quan trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 4: (0,5 điểm) Nội dung chính của văn bản trên là gì?</b>

A. Khẳng định giá trị của khó khăn đối với con người. B. Khẳng định giá trị của ý chí đối với con người.

C. Phải biết tận dụng khó khăn trong cơng việc kinh doanh. D. Ý nghĩa của khó khăn trong kinh doanh, sản xuất.

<i><b>Câu 5: (0,5 điểm) Thành ngữ “than thân trách phận” trong câu: “Trước khó khăn, nhiều</b></i>

<i>người thường than thân trách phận sao mình bất hạnh đến vậy” là gì?</i>

A. Chán nản vì thiếu niềm tin trong cuộc sống. B. Than trách cuộc đời nhiều cám dỗ.

C. Than trách bản thân khơng có ý chí.

D. Than thở, ốn trách về tình cảnh, số phận của mình.

<i><b>Câu 6: (0,5 điểm) Ý nào đúng khi nói về “cách tốt nhất để đánh giá năng lực của một</b></i>

<i>người” từ văn bản trên?</i>

A. muốn cơng việc của mình được sn sẻ. B. hướng về phía trước.

C. nhìn vào cách người đó đã vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. D. phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

<i><b>Câu 7: (0,5 điểm) Tác dụng của phép điệp (từ “là”) trong câu văn “Ngược lại, có những</b></i>

<i>người lại xem khó khăn xảy đến là cơ hội, là thử thách, là động lực.” là gì?</i>

A. Làm cho “khó khăn” trở nên có hồn, gần gũi hơn với con người.

B. Tăng sức gợi hình, giúp ta liên tưởng “khó khăn” giống như thử thách.

C. Nhấn mạnh “khó khăn” là thứ tài sản vơ giá vì nó giúp ta trưởng thành và có sự trải nghiệm.

D. Nhấn mạnh “khó khăn” làm ta than thân trách phận.

<b>Câu 8: (0,5 điểm) Từ ngữ in đậm trong đoạn văn dưới đây được sử dụng theo hình thức</b>

liên kết nào?

<i><b>“Ai cũng muốn cơng việc của mình được suôn sẻ, không gặp rắc rối nào cả. Thếnhưng, khó khăn lại thường xảy ra vào những lúc không ngờ nhất.”</b></i>

<b>Câu 9: (1,0 điểm) Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất với em? Vì sao?</b>

<b>Câu 10. (1,0 điểm) Qua văn bản trên em rút ra bài học gì về việc tận dụng khó khăn trong</b>

cuộc sống?

<b>II. LÀM VĂN (4,0 điểm)</b>

<i><b>Em hãy viết bài văn nghị luận bàn về câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thànhcông”.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II</b>

<b>9 Học sinh có thể chọn và lý giải giá trị của khó khăn trong</b>

cuộc sống mà bản thân tâm đắc và phải lý luận sao cho có

- Lấy khó khăn làm cơ hội để thử thách bản thân.

- Xem khó khăn là điều có ích vì nó giúp ta tơi luyện được bản thân.

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Học sinh nêu được từ 02 bài học hợp lí trở lên: 1,0 điểm- Học sinh nêu được 01 bài học hợp lí: 0,5 điểm</i>

<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được</i>

vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát

0,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

được vấn đề.

<i>b. Xác định đúng yêu cầu của đề: viết bài văn bàn về câu tục</i>

<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm</i>

HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; sau đây là một số gợi ý:

- Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận. - Triển khai các vấn đề nghị luận. + Giải thích câu tục ngữ.

<i>+ Phân tích, chứng minh vấn đề nghị luận. (học sinh có thểđưa ra nhiều lí lẽ và dẫn chứng khác nhau, miễn hợp lí làđược. Tuy nhiên, cần phải có ít nhất hai lí lẽ và hai dẫn</i>

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. <sup>0,5</sup>

<i>e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo.</i> 0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II</b>

</div>

×