Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.96 MB, 93 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HOÀNG THỊ HAI

PHAP LUẬT VE BẢO HIẾM THAT NGHIỆP VÀ THUC TIEN THUC HIỆN TREN DIA BAN

TINH LANG SON

LUẬN VAN THAC SĨ LUAT HOC

Chuyén nganh : Luat kinh té Mã số : 8 38 01 07

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hiền Phương

HÀ NỘI - 2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tơi.</small>

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc ro rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

<small>Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn này.</small>

<small>TÁC GIÁ LUẬN VĂN</small>

<small>a a an</small>

<small>Hoang Thi Hai</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Chuong 1: MOT SO VAN DE CHUNG VE BAO HIEM THAT NGHIEP</small>

<small>VA PHAP LUAT BAO HIEM THAT NGHIEP</small>

Khai niém bao hiém that nghiép Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp

Sơ lược quá trình phát triển pháp luật bảo hiểm thất nghiệp <small>Việt Nam</small>

<small>Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺBẢO HIEM THAT NGHIỆP VÀ THỰC TIEN THUC HIỆN</small>

<small>TẠI TỈNH LẠNG SƠN</small>

Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về bảo hiểm thất nghiệp Thực tiễn thực hiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tại tỉnh

<small>Lạng Sơn</small>

<small>Chương 3: MỘT SO KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VA NÂNGCAO HIỆU QUÁ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIẾM</small>

<small>THÁT NGHIỆP TẠI TỈNH LẠNG SƠN</small>

Yêu cau hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Các biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tại tỉnh Lạng Sơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>BHXHBHTNNLDNSDLD</small>

: Bảo hiểm xã hội : Bảo hiểm thất nghiệp <small>: Nguoi lao động</small>

<small>: Người sử dụng lao động</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Số hiệu Tên bảng Trang

2.1 Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm

phân theo thành phần kinh tế tại Lạng Sơn 46 PM, Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền

kinh tế đã qua đào tạo phân theo giới tính và theo thành

<small>thị, nơng thơn tại Lạng Sơn 47</small>

2.3 Tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ ti

<small>theo giới tính và theo thành thị, nông thôn tại Lạng Sơn 47</small>

2.4 Tý lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân

<small>theo giới tính và theo thành thị, nơng thơn tại Lạng Sơn 48</small>

2.5 — Tỷ lệ thiếu việc làm và ty lệ thất nghiệp trong tuổi lao

<small>động cả nước 48</small>

<small>2.6 Tinh hình tham gia BHTN giai đoạn 2013-2018 50</small>

2.7 Tình hình thực hiện bảo hiểm y tế cho người hưởng BHTN 53

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Số lượng người nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp và số người có quyết định hưởng trợ cấp thất

<small>nghiệp giai đoạn 2013-2017</small>

Số lượng người được tư vấn, giới thiệu việc làm giai đoạn

Số thu BHTN giai đoạn 2013-2017

Số chi trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề giai đoạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1. Tính cấp thiết của đề tài

Thất nghiệp là một hiện tượng luôn ton tại trong nền kinh tế thị trường và là hiện tượng kinh tế - xã hội nan giải, có ảnh hưởng và tác động đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội của quốc gia. Trong rất nhiều các chính sách và biện pháp để khắc phục tình trạng thất nghiệp thì bảo hiểm thất nghiệp có vị tri quan trọng. Đến nay, trên thé giới đã có khoảng 80 nước triển khai thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, độ bao phủ bảo hiểm thất nghiệp ở khu vực Châu A là 7% và trên thé giới là 12% so với lực lượng lao động. Càng ngày bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) càng thể hiện vai trị tích cực, là chính sách an sinh xã hội quan trọng, không chỉ giải quyết van dé thất nghiệp trong xã hội mà còn giup ôn định xã hội một cách hiệu quả.

Việt Nam là quốc gia có lực lượng lao động đơng đảo, nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo quy luật chung, không thể tránh được hiện tượng thất nghiệp và những tác động của nó đối với đời sống kinh tế xã hội là van dé đặt ra địi hỏi Dang và Nhà nước ln phải quan tâm, giải quyết. BHTN ở nước ta được chính thực thực hiện từ ngày 01/01/2009, khi Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2008 có hiệu lực và cho đến nay chính sách BHTN đã ngày càng hồn thiện hơn, đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, những tác động tích cực của các quy định pháp luật về BHTN trên thực tế, vẫn còn những bất cap, trở ngại nhất định trong thực hiện cần phải được nghiên cứu, hồn thiện.

Là một tỉnh ở miền núi phía Bắc nước ta, Lạng Sơn tuy có nhiều khó khăn nhưng với lợi thế về khu kinh tế cửa khẩu, hệ thống giao thơng thuận lợi, 4p dụng nhiều cơ chế, chính sách thúc đây thương mại - dịch vụ phát triển nên nền kinh tế đã có những thay đổi mạnh mẽ, mức sống của nhân dân được nâng lên. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của các hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại, sự đa dạng của lao động trên địa bàn tỉnh, tình trạng thất

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

kết quả tích cực, giúp ơn định tình hình việc làm và đời sống người dân hơn nhưng cịn những khó khăn, bất cập. Chính vì vậy tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thực hiện trên địa bàn tinh

<small>Lạng Sơn" làm luận văn thạc sĩ của mình.</small>

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Theo tìm hiểu của tác giả, cho đến nay đã có các cơng trình nghiên cứu về BHTN ở nước ta có thê ké đến:

* Các đề tài khoa học:

- "Tổ chức bảo hiểm that nghiệp ở Việt Nam trong diéu kiện kinh tế thi trường" (2000), TS Nguyễn Văn Định và các cộng sự của bộ môn Kinh tế Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

- "Nghiên cứu xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo Luật Lao động sửa đổi, bồ sung" (2002), Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ Lao động - Thương

<small>binh và Xã hội;</small>

- "Nghiên cứu những nội dung cơ bản của bảo hiểm thất nghiệp hiện đại-vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp ở Việt Nam" (2004), TS. Nguyễn

<small>Huy Ban và các cộng sự ở BHXH Việt Nam;</small>

- "TỔ chức bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam" (2008), PGS.TS. Nguyễn Văn Định, Trường Đại học Kinh té quốc dân;

- "Cơ sở ly luận và thực tiễn xdy dựng Luật việc lam" (2009), Cục

<small>Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.</small>

* Các luận án tiễn sĩ:

- "Chế độ bảo hiểm thất nghiệp trong nên kinh tế thị trường ở Việt Nam" (2004), Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội;

- "Cơ sở lý luận và thực tiên cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội ở Việt Nam" (2009), Nguyễn Hiền Phương, Đại học Luật

<small>Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>(2012), Ngô Thị Thu Hoài, Trường Đại học Luật Hà Nội.</small>

- "Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp sau 04 năm thực hiện - Những vấn dé đặt ra và giải pháp hoàn thiện" (2013), Trần Vân Khánh, Trường Dai

<small>học Luật Hà Nội.</small>

- "Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay"

<small>(2013), Ngô Thị Thủy, Trường Đại học Luật Hà Nội.</small>

- "Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thực tiên thực hiện tại tỉnh <small>Thái Bình" (2016), Lương Thị Hịa, Viện Đại học Mở Hà Nội...</small>

Các cơng trình nghiên cứu đã đề cập khá toàn diện các vấn đề liên quan đến thất nghiệp và pháp luật về BHTN, trong đó có một cơng trình nghiên cứu về thực tiễn thực hiện tại địa phương. Tuy nhiên chưa có cơng trình nào nghiên cứu pháp luật về BHTN và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Lạng Sơn.

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</small>

Mục đích nghiên cứu của luận văn là tiếp tục làm rõ một số vấn đề chung về BHTN, đánh giá các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về BHTN và thực tiễn thực hiện BHTN tại tỉnh Lạng Sơn. Qua đó chỉ ra những bất cập trong quy định pháp luật, những ton tại, hạn chế trong thực tiễn thực

<small>hiện tại tinh Lạng Sơn nói riêng, cả nước nói chung. Trên cơ sở đó, luận văn</small>

đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện các quy định pháp luật về BHTN, nâng <small>cao hiệu quả thực hiện BHTN tại tỉnh Lạng Sơn.</small>

<small>Những nhiệm vụ nghiên cứu chính của luận văn:</small>

- Tìm hiểu một số van dé lý luận chung về BHTN, pháp luật BHTN. - Phân tích, đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về BHTN ở nước ta. Tìm hiểu, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về BHTN tại tỉnh Lạng Sơn, chỉ ra những hạn chế, tồn tại trong việc thực hiện pháp luật về về

<small>BHTN tại tinh Lang Sơn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>BHTN tại tinh Lang Son.</small>

4. Y nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài

Luận văn là cơng trình nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp luật về BHTN; nghiên cứu các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về BHTN và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Lạng Sơn. Những đề xuất, kiến nghị được trình bày trong luận văn được đưa ra trên cơ sở sự nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, có giá trị tham khảo cho các cơ quan hữu quan trong quá trình xây dựng chính sách, hồn thiện pháp luật về BHTN tại Việt Nam. Đồng thời luận văn cịn có thể là tài liệu hữu ích cho các cán bộ, nhân viên các cơ quan hữu quan về quản lý lao động, BHTN.

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu về BHTN, các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về BHTN, chủ yếu là quy định tại Luật Việc làm năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Luận văn nghiên cứu về việc tô chức thực hiện các quy định của pháp luật về BHTN tại tỉnh Lạng Sơn.

<small>Trên cơ sở các nội dung nghiên cứu thực trạng pháp luật BHTN Việt</small> Nam và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Lạng Sơn, luận văn đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về BHTN và nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định của pháp luật về BHTN tại tỉnh Lạng Sơn.

<small>6. Phương pháp nghiên cứu</small>

Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm của Dang và Nhà nước trong quá trình xây dựng, phát triển nền kinh tế. Trong quá trình thực hiện luận văn, có sự kết hợp sử dụng các phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, các phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh, tong hợp, thơng kê.

Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm phép biện chứng duy vật và phương pháp duy vật lịch sử. Các vấn đề về BHTN được

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hướng của Đảng và Nhà nước về chính sách việc làm, giả quyết thất nghiệp hiện nay. Phương pháp phân tích, tổng hợp phân chia cái tổng thể, phức tạp thành những yếu tố giản đơn hơn, nhằm luận giải nguyên nhân, cơ sở của những quy định, những thay đổi, đánh giá sự tiến bộ, phù hợp của các quy định với thực tế, từ đó có sự nhận thức cụ thé, sâu sắc van dé.

Tại Chương 1 của luận văn, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận chung về BHTN, pháp luật BHTN. Tại Chương 2 của luận văn, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu và cả khảo cứu thực tế nhằm làm rõ các quy định pháp luật BHTN Việt Nam hiện hành, nhận diện tổng quát, đánh giá tình hình

<small>thực hiện trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Tại Chương 3, tác giả sử dụng các</small>

phương pháp giả định, suy đoán và so sánh nhăm đưa ra những đề xuất, kiến nghị phù hợp với cơ sở thực tiễn, xu hướng tình hình lao động, việc làm nước ta nói chung và tình hình, điều kiện thực tế của tỉnh Lạng Sơn.

7. Kết cau của luận van

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Một số van dé chung về bảo hiểm thất nghiệp và pháp luật bảo hiểm thất nghiệp.

Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Lạng Sơn.

Chương 3: Một số kién nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tại tỉnh Lạng Sơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

VA PHAP LUAT BAO HIEM THAT NGHIEP

1.1. Khai niém bao hiém that nghiép 1.1.1. Dinh nghia bao hiém that nghiép

Mỗi người muốn sống, tổn tại thi phải lao động hay nói cách khác là phải có việc làm và lao động đã trở thành nhu cau cơ bản, chính đáng của con người. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào nhu cầu làm việc của mỗi người đều được đáp ứng. Có những người dễ dàng tìm kiếm được việc làm và làm việc gan bó, ơn định tại một số nơi trong suốt thời gian tham gia quan hệ lao động

<small>trong cuộc đời mình. Tuy nhiên cũng có những người có khả năng lao động</small>

và mong muốn được làm việc nhưng lại khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm, thậm chí họ khơng thể tìm được việc làm cho mình. Khi tổng cung về lao động của những người lao động (NLĐ) muốn làm việc với mức tiền lương danh nghĩa tại một thời điểm lớn hơn khối lượng việc làm hiện có thì xảy ra tình trạng thất nghiệp'. Tổ chức Lao động Quốc tế đưa ra định nghĩa thất nghiệp tại Công ước số 102 năm 1952: Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tudi lao động, muốn làm việc nhưng khơng thé tìm được việc làm với mức lương phổ biến trong thị trường lao động.

Theo Tổ chức lao động quốc tế, người thất nghiệp là NLD không có việc làm, khơng làm việc dù chỉ là một giờ trong tuần lễ điều tra, đang di tìm việc làm và có điều kiện là họ đi làm ngay. Ở mỗi quốc gia lại có quan điểm khác nhau về người thất nghiệp. Ở Cộng hòa liên bang Đức, người thất

<small>nghiệp được quy định trong Luật BHXH là NLD tạm thời khơng có quan hệ</small>

lao động hoặc chỉ thực hiện những công việc ngắn hạn. Ở Thái Lan, người thất nghiệp là NLĐ có năng lực làm việc, muốn làm việc nhưng khơng có việc làm. Nhu vậy, ở Thái Lan, NLD thực hiện những công việc ngăn hạn

<small>1. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tích cực tìm việc làm hoặc chờ kết quả xIn việc làm”. Tựu chung lại, có những quan niệm khơng hồn tồn giống nhau nhưng có thé thấy người thất nghiệp có day đủ các đặc điểm: i) là NLD, có khả năng lao động; ii) NLD đó đang khơng có việc làm; 111) NLD đó đang đi tìm việc làm. Người thất nghiệp trước hết phải là NLD, tức là người trong độ tudi lao động theo quy định của pháp luật, có khả năng lao động và đang khơng có việc làm, thực sự mong muốn có việc làm, sẵn sàng làm việc. Sự sẵn sàng làm việc thể hiện ở việc NLD di tìm việc làm, họ tìm kiếm các cơng việc phù hợp với khả năng lao động và nhu cầu làm việc của mình. Những người khơng cịn trong độ ti lao động, người có khả năng lao động nhưng không muốn lao động, không đi tìm việc làm thì khơng được coi là người thất nghiệp. Những người đang có việc làm nhưng tạm thời khơng đi làm vi ly do nào đó như nghỉ phép, nghỉ 6m, nghỉ tạm thời vì tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người trong độ tuôi lao động nhưng là học sinh, sinh viên chưa tốt nghiệp, những người ở nhà làm cơng việc nội trợ... thì không được coi là người thất nghiệp.

Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế - xã hội xuất hiện do nhiều nguyên

<small>nhân như khi các doanh nghiệp bước vào giai đoạn làm ăn kém hiệu quả, phải</small>

thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc trình độ khoa học kỹ thuật phát triển dẫn đến công nghệ sản xuất được đổi mới dẫn đến dư thừa lao động, dân số tăng nhanh bổ sung lượng lớn người trong độ tuổi lao động cho thị trường vượt quá nhu cầu thị trường về lao động... Thất nghiệp tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia, tình trạng NLD thất nghiệp làm gia tăng áp lực giải quyết việc làm ở các quốc gia, vốn là một vấn dé lớn Chính phủ các nước đều phải quan tâm giải quyết. Đối với nền kinh tế, thất nghiệp là sự lãng phí nguồn lực xã hội vì sản xuất thực tế chưa phát huy

<small>2. "Kinh nghiệm trợ cấp thất nghiệp ở các nước Châu A", </small>

<small> truy cập ngày 20/3/2018.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

nhập dẫn đến đời sống khó khăn, khoảng thời gian khơng có việc làm khiến tỉnh thần đi xuống, các mỗi quan hệ xã hội thay đơi và có thé sa vào các tệ nạn xã hội. Ngoài ra, đời sống của những người thân sống phụ thuộc vào NLD, cả những người phụ thuộc về kinh tế và những người có mối quan hệ tình cảm gắn bó cũng bị ảnh hưởng do NLĐ bị thất nghiệp. Một trong các biện pháp, chính sách để khắc phục những tác động, ảnh hưởng tiêu cực của thất nghiệp mà các quốc gia thực hiện là BHTN. BHTN trợ giúp về mặt tài chính cho người thất nghiệp để họ ổn định cuộc sống của mình và gia đình trong một chừng mực nhất định, tạo điều kiện dé họ quay trở lại, tham gia vào

<small>thị trường lao động.</small>

Với ý nghĩa an sinh xã hội to lớn của mình, khi mới được triển khai

<small>thực hiện, BHTN là một bộ phận của BHXH nhưng sau đó nó được tách rakhỏi BHXH, được coi là một trong những chính sách có vai trị, ý nghĩa to lớn</small>

khắc phục tình trạng thất nghiệp. BHTN nhằm trợ giúp về mặt tài chính cho người thất nghiệp dé họ 6n định cuộc sống của mình và gia đình trong một chừng mực nhất định, từ đó tạo điều kiện để họ tham gia vào thị trường lao động, có những cơ hội mới về việc làm. Có thê hiểu: Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập cho người thất nghiệp và hỗ trợ người thất nghiệp tìm việc làm trên cơ sở sự đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp.

1.1.2. Đặc điểm của bảo hiểm thất nghiệp

Ngoài những đặc điểm chung của bảo hiểm như bản chất đó là sự phân phối lại tổng sản phẩm xã hội trong nước một cách không đều, hoạt động trên nguyên tắc số đơng bù số ít, vừa mang tính bơi hồn lại vừa khơng bồi hồn”, BHTN cịn có những đặc điểm riêng như sau:

Một là, BHTN không nhằm mục dich lợi nhuận. BHTN là một nội

<small>dung thuộc chính sách an sinh xã hội, nó khơng phải là một loại hình bảo</small>

<small>3. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 13.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thay thế, giúp bù đắp một phan thu nhập, ồn định đời sống cho những người thất nghiệp thông qua chỉ trả trợ cấp thất nghiệp và triển khai các giải pháp nhằm nhanh chóng đưa người thất nghiệp quay trở lại thị trường lao động thông qua dao tạo chuyên đổi nghé, tư van giới thiệu việc làm hoặc hỗ trợ duy

<small>trì việc làm, tránh sa thải lao động. BHTN cũng là công cụ quản tri thị trườnglao động, giúp thị trường lao động vận hành hiệu quả hơn. BHTN cũng giảmgánh nặng cho ngân sách nhà nước và doanh nghiệp. Khi NLD rơi vào tình</small>

trạng thất nghiệp, nhờ có các khoản trợ cấp thất nghiệp được chỉ trả từ quỹ BHTN đã góp phan bảo đảm an sinh cho NLD và gia đình họ. Do đó Nhà nước và doanh nghiệp giảm được chi phí hỗ trợ cho NLD ổn định cuộc sống.

Hai là, BHTN có đối tượng áp dụng là người thất nghiệp, trợ cấp mang tính ngắn hạn. Người được hưởng trợ cấp thất nghiệp là NLD bị thất nghiệp, tức là họ đã kết thúc một quan hệ lao động va đang chờ dé tiếp tục tham gia vào một quan hệ lao động mới. BHTN nằm ngoài quan hệ lao động nhưng đó chỉ là tạm thời, ngắn hạn và có chừng mực nhất định. Nó khác hồn tồn so với bảo hiểm hưu trí là chế độ bảo hiểm dài hạn, áp dụng cho người nghỉ hưu, tức là người đã kết thúc q trình làm việc, khơng tham gia quan hệ

<small>lao động nữa.</small>

<small>Là một chính sách an sinh xã hội quan trọng nhưng BHTN luôn là một</small>

chế độ ngắn hạn, hỗ trợ cho NLD bị thất nghiệp trong thời gian tạm thời chưa tìm được việc làm khác. Do tính chất tạm thời này, NLĐ chỉ được hưởng trợ cấp trong một khoảng thời gian giới han sau khi bi mat việc làm hoặc cham dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc.

Ba là, BHTN không chỉ hỗ trợ vật chat dé NLD 6n định cuộc sống mà còn hỗ trợ dé NLD tìm kiếm được việc làm. Bên cạnh việc trợ cấp bằng tiền, BHTN còn bao gom cac bién phap tao điều kiện, tìm kiếm cơ hội dé NLD tìm được việc làm phù hợp, tiếp tục tham gia quan hệ lao động. Các biện pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>này vừa giúp NLD có kha năng nhanh chóng trở lại tham gia quan hệ lao</small>

động vừa giúp giảm chi phí quỹ bảo hiểm y tế chi trả trợ cấp BHTN. Các biện pháp đào tạo nghề cho NLĐ thất nghiệp cũng có ý nghĩa giúp phịng ngừa thất nghiệp cho NLD khi họ đã tham gia quan hệ lao động. Nhờ được dao tạo nghề nghiệp theo chính sách của BHTN, NLĐ có khả năng duy trì việc làm tốt hơn, thậm chí có thể tìm kiếm được việc làm với thu nhập cao hơn. Như vậy, BHTN vừa bu dap thu nhập, vừa tao động lực tích cực cho người thất

<small>nghiệp chủ động tìm cơ hội trở lại làm việc.</small>

1.1.3. Vai trò của bảo hiểm thất nghiệp * Đối với người lao động

Nhờ có khoản trợ cấp thất nghiệp bù đắp vào phần thu nhập bị mất của NLD, NLD và gia đình họ tạm thời ồn định cuộc song. Ngồi ra, BHTN khơng chỉ bù đắp thu nhập dé duy trì cuộc sống hang ngày cho NLD ma

<small>BHTN cịn giúp họ có cơ hội quay trở lại thị trường lao động, tham gia vào</small>

một quan hệ lao động mới thông qua các hoạt động hỗ trợ như tìm kiếm việc làm, đào tạo nghề, nâng cao tay nghé.... Nhờ việc tham gia BHTN, NLD đã có tâm lý được an tồn phần nào cho bản thân và gia đình, giúp NLĐ yên tâm làm việc, đây là yếu tổ quan trọng giúp NLD 6n định tâm ly trong quá trình làm việc và cuộc sống hàng ngày. NLĐ sẽ yên tâm hơn với các khoản trợ cấp BHTN và các hoạt động hỗ trợ NLD tìm kiếm việc làm mới, giúp họ hạn chế sốc tâm lý khi bi mat việc làm, 6n định tinh than và đời sống gia đình.

* Đối với người sử dụng lao động

Bảo hiểm thất nghiệp thực sự hỗ trợ doanh nghiệp Việc thực hiện chế <small>độ BHTN đã giúp san sẻ gánh nặng tài chính của doanh nghiệp, thay vì phải</small> chi trả các khoản trợ cấp thơi việc cho NLD, BHTN sẽ chi trả khoản trợ cấp

<small>cho NLD trong thời gian họ chưa tìm được việc làm mới. Nhờ có BHTN,</small>

NLD sẽ yên tâm làm việc do đó người sử dụng lao động (NSDLD) ổn định được lực lượng nhân công, phát triển được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, quan hệ lao động giữa NLĐ và NSDLĐ cũng trở nên gắn bó hơn qua

<small>sự thê hiện trách nhiệm với nhau.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

* Đối với sự phái triển kinh tế - xã hội của đất nước

BHTN là một loại hình "tự động ơn định" hỗ trợ tiêu dùng trong tình trạng kinh tế suy thối. Ngay cả khi rơi vào tình trạng mất việc làm, thất nghiệp, nhờ có khoản trợ cấp thất nghiệp mà NLĐ và gia đình họ vẫn được đảm bảo một phần thu nhập cho cuộc sống hàng ngày. Các chế độ BHTN do đó góp phần duy trì sức tiêu dùng ở cả góc độ cá thé và kinh tế vĩ mô. Với ý nghĩa thể hiện sự san sẻ cộng đồng sâu sắc, BHTN cịn góp phần quan trọng vào xây dựng, tạo dựng sự gắn kết xã hội. Việc tham gia vào BHTN là sự chia sẻ lần nhau giữa NSDLD va NLD, giữa những NLD với nhau và giữa những NSDLD đã tạo nên mối quan hệ gắn kết ay.

Bảo hiểm thất nghiệp phát huy vai trị là cơng cụ quản trị thị trường lao động thông qua chi trả trợ cấp thất nghiệp được coi là chính sách thị <small>trường lao động chủ động (passive labour maket policies) và chính sách dao</small> tạo chuyên đổi nghề, nâng cao tay nghề, tư van hỗ trợ việc làm tránh sa thải <small>lao động được coi là chính sách thị trường lao động tích cực (active labour</small> maker policies) có tác dụng rút ngắn thời gian thất nghiệp của NLĐ, giảm thiệt hại cho xã hội do việc làm trống khơng có người đảm nhận hoặc lao

<small>động khơng được sử dụng vì khơng có việc làm. BHTN nhờ đó tác động vào</small>

cân bằng cung -cau thị trường lao động.

1.2. Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp

1.2.1. Khái niệm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp

Có thé hiểu pháp luật về BHTN là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện về việc đóng góp và sử dụng quỹ BHTN, chỉ trả trợ cấp thất nghiệp và thực hiện các biện pháp đưa người thất nghiệp trở lại làm việc. BHTN là một chính sách thuộc hệ thống các chính sách về an sinh xã hội, do đó pháp luật về BHTN cũng là một bộ phận của hệ thống pháp luật an sinh xã hội, điều chỉnh các quan hệ xã hội

<small>phát sinh trong quá trình tham gia và thụ hưởng BHTN.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

1.2.2 Các nguyên tắc của bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp là một trong những chính sách an sinh xã hội quan trọng do đó các nguyên tắc của BHTN vừa thê hiện những nét chung của các nguyên tắc an sinh xã hội vừa có những nét đặc thù riêng có của BHTN. Đó là những tư tưởng chỉ đạo, xuyên suốt va chi phối việc xây dựng chính sách BHTN, toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật về BHTN. Các nguyên tac của BHTN bao gồm:

Tứ nhất, bảo dam chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia BHTN. Bảo hiểm thất nghiệp dựa trên sự tương trợ giữa các cá nhân trong xã hội, số đơng bù số ít. Đối tượng của BHTN là thu nhập bị mất do NLĐ bị mất việc làm, chưa tìm được việc làm mới, trợ cấp thất nghiệp được chi trả khi NLD rơi vào tình trang thất nghiệp va đáp ứng các điều kiện luật định.

<small>Tuy nhiên không phải NLD nào tham gia BHTN cũng sẽ rơi vào tình trạng</small>

thất nghiệp, đáp ứng các điều kiện luật định và được hưởng các chế độ trợ cấp của BHTN. Có thể có những NLĐ khơng bao giờ bị rơi vào tình trạng thất nghiệp nhưng cũng có những NLĐ bị rơi vào tình trạng thất nghiệp khơng chỉ một lần, nguy cơ mất việc làm của mỗi NLĐ cũng khác nhau. Nguy cơ mat việc làm của mỗi NLD là khác nhau trong khi NLD có trình độ cao, mức lương cao lại ít khi phải hưởng trợ cấp thất nghiệp cịn NLĐ có trình độ thấp, mức lương thấp lại có khả năng hưởng trợ cấp thất nghiệp nhiều hơn. Đối với NSDLĐ cũng vậy, doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp <small>nhỏ cũng có nguy cơ rủi ro khác nhau nhưng lại cùng chung một mức đóng</small>

<small>BHTN. Do đó mức đóng BHTN, mức hưởng BHTN phải được tính toán quy</small>

định hợp lý và bảo đảm mọi NLĐ tham gia BHTN khi rơi vào tình trạng thất nghiệp, đáp ứng các điều kiện luật định cần thiết thì được hưởng trợ cấp

<small>BHTN. Ngồi ra, việc đóng góp kinh phí vào quỹ BHTN khơng chỉ có NLDmà cịn có cả NSDLĐ, họ cũng tham gia đóng góp vào quỹ BHTN. Việc</small>

tham gia BHTN cũng chính là sự hỗ trợ lẫn nhau giữa những doanh nghiệp

<small>lớn và doanh nghiệp nhỏ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tứ hai, mức đóng BHTN được tính trên cơ sở tiền lương của NLD. Việc tham gia BHTN có ý nghĩa quan trọng đối với NLD nhưng quy định pháp luật về mức tham gia phải phù hợp dé không được ảnh hưởng qua nhiều đến thu nhập hiện tại của NLĐ. Đảm bảo sự công bằng và bình đăng giữa những người tham gia BHTN, kể cả NLD và NSDLĐ thì mức đóng BHTN phải được tính toán trên cơ sở tiền lương của NLĐ. Thị trường lao động có nhiều phân khúc với NLĐ ở nhiều trình độ với mức tiền lương khác nhau do đó số tiền đóng góp vào quỹ BHTN tính trên cơ sở tiền lương cũng sẽ khác nhau. Điều này còn có ý nghĩa quan trọng khi kết hợp với nguyên tắc <small>mức hưởng BHTN được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng BHTN.</small>

<small>Thứ ba, mức hưởng BHTN được tính trên cơ sở mức đóng và thời gian</small>

<small>đóng BHTN.</small>

Nếu mức trợ cấp thất nghiệp quá cao, NLĐ sẽ không tích cực tìm việc làm mới mà chấp nhận tình trạng thất nghiệp để hưởng trợ cấp trong khi không phải làm việc hoặc kén chọn công việc mà họ cho rằng có lợi hơn là hưởng trợ cấp thất nghiệp. Mức trợ cấp thất nghiệp không chỉ ảnh hưởng quyết tâm tìm việc làm của NLĐ mà nó cịn có thể ảnh hưởng đến mức lương mà NLĐ yêu cầu khi tìm kiếm cơng việc mới. Do đó, mức hưởng BHTN cần được tính tốn phù hợp, về ngun tắc, mức trợ cấp thất nghiệp không được cao hơn mức thu nhập của NLĐ trước khi thất nghiệp nhưng vẫn phải đảm bảo đời sống tối thiểu cho người thất nghiệp”. Nếu mức hưởng BHTN q thấp thì khơng đảm bảo được mục đích, ý nghĩa an sinh xã hội tốt đẹp của BHTN. Đồng thời, mức hưởng BHTN q thấp sẽ khơng đáp ứng được mục đích, nhu cầu của NLĐ khi tham gia BHTN dẫn đến họ khơng tha thiết tham

<small>gia, đóng góp vào quỹ BHTN.</small>

Thứ tư, BHTN phải được thực hiện đơn giản, dễ dang, thuận tiện, bảo dam kip thời và day đủ quyên lợi của người tham gia.

Bảo hiểm thất nghiệp có đối tượng tham gia là NLD thuộc nhiều loại hình lao động khác nhau, dé moi NLD có thé tham gia mà không gặp trở ngại

<small>4. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

vì những thủ tục quá rắc rồi, phức tạp thì việc thực hiện BHTN phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện. Về phía NSDLĐ cũng vậy, tham gia BHTN cịn là trách nhiệm của NSDLĐ đối với NLD, do đó với nhiều NSDLĐ vì những lý do như điều kiện kinh tế, nhận thức về ý nghĩa của BHTN đối với NSDLĐ chưa thực sự đầy đủ, cho rằng đây hoàn toàn là quyền lợi,lợi ích của NLĐ nên khơng

<small>thực sự tự nguyện tham gia BHTN. Trường hợp các thủ tục BHTN không</small>

thực dự thuận tiện cũng là lý do dé ho từ chối, trì hỗn thực hiện tham gia

<small>BHTN cho NLD.</small>

Đối với NLD khi bi rơi vào tình trạng thất nghiệp, họ khơng cịn thu nhập từ tiền lương, đặc biệt là đối với những NLĐ khơng có tài chính tích lũy dự phịng thì trợ cấp thất nghiệp ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của họ và gia đình. Do đó việc xem xét giải quyết và chi trả các chế độ BHTN phải đảm bảo kịp thời, day đủ quyên lợi của người tham gia dé đảm bảo 6n định cuộc sống gia đình họ và hơn nữa là góp phần ổn định đời sống xã hội.

Thứ năm, quỹ BHTN được quản lý tập trung, thong nhất, công khai,

<small>minh bạch, bảo đảm an toàn và được Nhà nước bảo hộ.</small>

Quỹ BHTN có ý nghĩa quan trọng, yếu tơ quyết định đối với việc duy trì thực hiện chính sách BHTN. Quỹ BHTN được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và để đảm bảo duy trì quỹ, đảm bảo niềm tin đối với người tham gia đóng góp vào quỹ BHTN thì nó phải được quản lý thống nhất và hạch toán theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo phản ánh đúng và đầy đủ các <small>khoản thu, chi của quỹ. Việc thu chi, quản lý quỹ phải được thực hiện công</small> khai và minh bach dé đảm bao sự giám sát quản lý và đảm bảo quyền lợi của

<small>những người tham gia BHTN.</small>

Với ý nghĩa là sự chia sẻ giữa những NLD, NSDLD, nguồn chủ yếu dé hình thành quỹ BHTN trước hết phải từ sự đóng góp của những NLD, NSDLD tham gia BHTN. Mặc dù ngun tắc mức đóng phải được tính tốn trên cơ sở mức tiền lương và mức hưởng phải được tính tốn trên cơ sở mức

<small>đóng và thời gian đóng nhưng khơng phải lúc nào sự tính tốn này cũng có</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

thé đảm bảo duy trì quỹ BHTN. Dé dam bảo an toàn cho quỹ BHTN, Nha nước có chính sách bảo hộ cho quỹ bằng các phương thức, cơ chế khác nhau như bù đắp cho quỹ khi quỹ có khả năng thâm hụt, mất cân đối, hỗ trợ phí BHTN cho NLD, tạo cơ chế huy động nguồn khác ngồi khoản đóng góp của

<small>người tham gia BHTN cho quỹ BHTN một cách thuận lợi và có những ưu đãi,</small>

đảm bảo cho cơ chế huy động đó được thực hiện.

1.2.3. Nội dung pháp luật bảo hiểm thất nghiệp * Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Đối tượng tham gia BHTN là các bên có nghĩa vụ đóng phí vào quỹ BHTN cho NLĐ hưởng chế độ, quyền lợi BHTN khi bị thất nghiệp. Đối tượng tham gia BHTN bao gồm NLĐ và NSDLĐ song đối tượng này rộng hay hẹp còn tùy thuộc vào điều kiện cụ thể và quy định của từng nước. Với ý nghĩa là chính sách an sinh xã hội, đối tượng tham gia BHTN càng mở rộng càng đảm bảo an sinh xã hội cho nhiều đối tượng hơn tuy nhiên phạm vi đối tượng tham gia BHTN được cân nhắc dựa trên nhiều yếu tổ như xác định nhu cầu được bảo vệ của các đối tượng trên cơ sở quan niệm của mỗi quốc gia, điều kiện triển khai thực hiện ở mỗi quốc gia. Đối với NLD, có thé giới hạn phạm vi đối tượng tham gia BHTN ở những điều kiện về ngành nghé, tính chất công việc, thời hạn tham gia quan hệ lao động vì nó ảnh hưởng đến nhu cầu được bảo vệ của NLĐ bởi chính sách BHTN, thời gian có thé tham gia đóng phi BHTN và tính 6n định của việc tham gia BHTN.

Điều 2 Công ước số 44 được thông qua ngày 23/4/1934 của Tổ chức lao động quốc tế quy định đối tượng áp dụng BHTN là chỉ có những người

<small>làm cơng ăn lương cho chủ mới được hưởng BHTN cịn những NLD độc lập</small>

thì khơng thuộc BHTN. Tuy nhiên tùy hồn cảnh mỗi nước có thể đặt thêm

<small>các trường hợp ngoại lệ là các gia nhân giúp việc nhà, những người làm việc</small>

ở nhà, công chức nhà nước, NLĐ có thu nhập cao có thể tự mình phịng chống rủi ro thất nghiệp, NLD theo mùa vu, NLD trẻ sát cận tuôi lao động, NLD quá tuổi quy định,... Do đó mỗi quốc gia lại có những quy định khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nhau vé déi tượng tham gia BHTN, ở Dan Mach, đối tượng tham gia BHTN cịn có thêm sinh viên mới tốt nghiệp đang tìm kiếm việc làm hoặc Bahrain là những người lần đầu đi tìm việc”. Ở Mỹ, đối tượng tham gia BHTN gồm NLD trong các doanh nghiệp công nghiệp và thương mai, NLD trong các tổ chức phi lợi nhuận có từ 4 lao động trở lên, thời gian làm việc 20 tuần/Inăm

<small>trở lên, các doanh nghiệp trong ngành nơng nghiệp có sử dụng từ 10 lao động</small>

trở lên, thời gian làm việc 20 tuan/1 năm, quỹ lương 20.000USD/quý, ở một số bang cán bộ công chức Nhà nước cũng được tham gia chế độ BHTN. Các đối tượng không thuộc diện áp dụng chế độ BHTN là lao động tự do, lao động khoán việc, người giúp việc gia đình, lao động thuộc các tổ chức tơn giáo”.

* Chế độ bảo hiểm thất nghiệp

Chế độ BHTN là tong hợp các quy định về đối tượng hưởng, điều kiện hưởng, mức hưởng và thời gian hưởng BHTN. Tùy vào điều kiện kinh tế xã hội trong từng giai đoạn mà các quốc gia quy định khác nhau về chế độ BHTN bởi nó ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của NLD, tình hình an tồn của quỹ BHTN, có tác động đến vấn đề việc làm và tình trạng thất nghiệp của quốc gia.

Đối tượng hưởng BHTN là NLD đã tham gia BHTN và đáp ứng đầy đủ các điều kiện luật định. Căn cứ chính sách kinh tế xã hội và nguồn quỹ BHTN, tình trang NLD mat việc làm trong thời gian bảo đảm trợ cấp, hỗ trợ mà quy định về đối tượng hưởng BHTN có thé khác nhau, được điều chỉnh để đảm bao an toàn quỹ và thực tế nhu cầu hỗ trợ của NLD.

Các quy định về điều kiện hưởng BHTN được đặt ra nhằm "sàng lọc” những đối tượng thực sự phù hợp với mục đích, ý nghĩa của BHTN, là cơ sở pháp ly dé đối tượng tham gia BHTN đòi hỏi quyên lợi của mình. Các điều kiện này cũng có y nghĩa đảm bảo việc thực hiện BHTN một cách cơng bằng, bình dang giữa những người tham gia BHTN, giữa những NLD tham gia

<small>5. "So sánh bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam với các nước trên thế giới" truy cập ngày 11/4/20186. isa.øov.vn/v1/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=16068</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

BHTN. Đối với NLĐ, các điều kiện hưởng BHTN thường gồm có điều kiện về thời gian đóng BHTN; điều kiện về sự kiện bảo hiểm, đó là việc NLĐ bị thất nghiệp và sự sẵn sàng, nỗ lực tìm kiếm công việc mới, nguyên nhân thất nghiệp. Theo Công ước số 44 được Tổ chức lao động quốc tế thông qua ngày 23/4/1934, muốn được hưởng trợ cấp thất nghiệp, NLĐ phải đáp ứng các điều kiện: có năng lực làm việc và sẵn sàng làm việc nhưng hiện tại khơng có việc

<small>làm; có đăng ký tìm việc tại một phịng đăng ký tìm việc làm do cơ quan nhà</small>

nước có thầm quyền xác nhận hoặc trung tâm đào tạo và giới thiệu việc làm do Nha nước quản ly; có sơ BHTN dé chứng minh thời gian tham gia BHTN; trước đó, khơng nghỉ việc vơ cớ hoặc nghỉ việc vì bị kỷ luật hay tranh chấp nghé nghiệp; có giấy chứng nhận mức lương trước khi nghỉ việc nếu trợ cấp thất nghiệp được trả theo mức lương. BHTN nhằm bảo vệ NLD bị mat việc làm do những nguyên nhân nằm ngoài ý muốn chủ quan của họ. BHTN là một chế độ ngăn hạn, trợ cấp mang tính tạm thời, nếu NLD khơng có việc làm

<small>do khơng có khả năng lao động thì họ khơng có khả năng quay trở lại tham</small>

gia quan hệ lao động. Điều kiện chủ yêu mà pháp luật BHTN các nước đều đặt lên hàng đầu là người thất nghiệp phải có "năng lực làm việc" (khả năng lao động), ngồi ra họ cịn phải sẵn sàng làm việc dé thốt ra khỏi tinh trạng thất nghiệp càng sớm càng tốt, có như vậy mới đảm bảo được ý nghĩa, mục

<small>đích của BHTN.</small>

Mức hưởng BHTN bao gồm trợ cấp BHTN được chi trả từ quỹ BHTN hoặc dịch vụ mà NLD tham gia BHTN nhận được. Mức trợ cấp thất được xác định đảm bảo nguyên tắc được tính trên cơ sở mức đóng và thời gian đóng BHTN. Mức hưởng BHTN và thời gian hưởng dài hay ngắn là tùy thuộc vào khả năng chi trả của quỹ BHTN, thời gian này càng dài càng tốt nếu quỹ còn khả năng chi trả và NLD còn nhu cầu được trợ giúp. Ngồi ra, mức hưởng BHTN cịn phải được tính toán phù hợp với nguyên tắc tương ứng mức và với thời gian tham gia BHTN. Thời gian được hưởng trợ cấp BHTN có thể được chia thành nhiều bậc theo thời gian tham gia đóng dai hay ngăn. Ở các quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

gia phat triển, thời gian hưởng trợ cấp BHTN thường dài hơn còn ở các nước đang phát triển thời gian hưởng BHTN sẽ ngắn hơn do khả năng chỉ trả hạn chế hon trong khi số lượng NLD thất nghiệp thường nhiều hơn. Công ước số 102 năm 1952 của Tổ chức lao động quốc tế yêu cầu mức hưởng trợ cấp thất nghiệp không thấp hơn 45% mức thu nhập trước khi mat việc. Công ước này qui định thêm rằng giới hạn chuẩn của mức thu nhập tối đa để làm căn cứ đóng bảo hiểm phải được ấn định cao đến mức sao cho có thê đảm bảo rằng mức tơi thiểu 45% sẽ được áp dụng đối với tat cả NLD. Đến năm 1988, Công ước số 168 của Tổ chức lao động quốc tế về thúc đây việc làm và bảo vệ chống thất nghiệp còn đưa ra một tỷ lệ cao hơn là 50% mức thu nhập trước đó.

* Thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp

<small>Thủ tục hưởng BHTN là các cơng việc, trình tự cơng việc ma NLD va</small>

cơ quan có thầm quyên bắt buộc phải tuân theo theo quy định của pháp luật dé được hưởng BHTN. Khi xảy ra sự kiện bao hiểm, NLĐ hoàn chỉnh các giấy tờ, tài liệu cần thiết theo quy định dé đề nghị cơ quan bảo hiểm thực hiện các chế độ chỉ trả trợ cấp thất nghiệp và các chế độ hỗ trợ đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm theo quy định về quyền lợi của NLĐ tham gia BHTN. Thông thường hồ sơ gồm các tài liệu chứng minh sự kiện bảo hiểm, chứng minh NLD đáp ứng các điều kiện hưởng BHTN và nhu cau, đề nghị của NLD đối với cơ quan bao hiểm dé được hỗ trợ. Căn cứ hồ sơ yêu cầu của NLĐ, cơ quan bảo hiểm sẽ quyết định thực hiện chi trả quyền lợi bảo hiểm cho NLD. Xét về phía NLĐ, thủ tục hưởng BHTN cũng là cơ sở pháp lý để NLĐ đáp ứng các điều kiện được hưởng chế độ BHTN. Khi không thực hiện đúng các thủ tục hưởng BHTN, NLD có thé khơng được hưởng các chế độ BHTN.

* Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

Quỹ BHTN là một quỹ tài chính tập trung được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau dùng dé chi trả các chế độ cho NLD khi có đủ điều kiện hưởng BHTN theo quy định pháp luật. Một trong những nguồn cơ bản hình thành nên quỹ BHTN là đóng góp của các bên tham gia BHTN, gồm NLD,

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

NSDLĐ và Nhà nước. Đồng thời, đây cũng là một quỹ tiêu dùng, là một bộ phận cấu thành của hệ thống phân phối theo thu nhập quốc dân, làm nhiệm vụ phân phối lại thu nhập cho NLĐ. Tham gia đóng góp vào quỹ BHTN có những NSDLĐ có tiềm lực tài chính, lợi nhuận cao và những NSDLĐ nhỏ hơn, có tiềm lực tài chính, lợi nhuận thấp; có NLD có tiền lương, thu nhập cao và có NLD có tiền lương, thu nhập thấp nhưng chỉ những NLD bị rủi ro thất nghiệp đáp ứng các điều kiện luật định mới được hưởng BHTN. Số tiền đóng vào quỹ BHTN của các bên tham gia và từ các nguồn thu hợp pháp khác sẽ được dùng dé chi trả cho việc thực hiện các chế độ của BHTN nhằm phục vụ nhu cau tiêu dùng của những người được hưởng BHTN. Dé đảm bảo an tồn về tài chính, kha năng cân đối thu- chi của quỹ BHTN, pháp luật quy định các nguyên tắc, chế độ quản lý và thu, chi quỹ BHTN dam bảo chặt chẽ,

<small>minh bạch.</small>

* Xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp bảo hiểm thất nghiệp Đề đảm bảo pháp luật BHTN được thực hiện, tuân thủ đúng quy định, pháp luật quy định về vi phạm pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật BHTN. Vi phạm pháp luật về BHTN thể hiện ở việc không thực hiện hoặc thực hiện <small>không đúng các quy định của pháp luật BHTN, thực hiện những hành vi ma</small> pháp luật BHTN cắm. Tùy thuộc hành vi vi phạm và hậu quả xảy ra mà có thê phải chịu xử phạt bằng các chế tài chính chình hoặc chế tài hình sự tùy thuộc quy định ở mỗi quốc gia. Có những quốc gia chỉ quy định chế tài hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật BHTN nhưng cũng có những quốc gia quy định cả chế tài hình sự đối với một số hành vi vi phạm pháp luật BHTN nghiêm trọng, để lại hậu quả ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của NLĐ và việc

<small>thực hiện chính sách BHTN của nhà nước.</small>

Đối tượng tham gia BHTN khơng chi có NLD mà cịn có NSDLĐ, họ có các quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc đóng BHTN, thực hiện các thủ tục để hưởng chế độ BHTN. Trong q trình ấy có thể xảy ra các tranh chấp, tranh chấp BHTN rất đa dạng và mỗi quốc gia có thể có quy định khác nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

về tranh chấp BHTN và thủ tục giải quyết tranh chấp BHTN. Tranh chấp BHTN giữa NLD và NSDLĐ về việc đóng phí BHTN là tranh chấp lao động cá nhân, nếu tranh chấp được giải quyết tại tịa án thì thực hiện theo thủ tục tố tụng dân sự. Tranh chấp BHTN giữa các cơ quan, đơn vị của nhà nước với NSDLĐ, NLD về các thủ tục thực hiện BHTN lại là tranh chấp hành chính và nếu được giải quyết tại tịa án thì thực hiện theo thủ tục t6 tụng hành chính.

1.3. Sơ lược q trình phát triển pháp luật bảo hiểm thất nghiệp <small>Việt Nam</small>

* Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1985

Ngay từ những ngày đầu mới giành độc lập, Nhà nước ta đã quan tâm thực hiện chính sách thơi việc cho NLĐ, ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật về trợ cấp cho NLD bị mat việc làm. Những quy định đó là cơ sở dé Nhà nước ban hành chế độ BHTN sau này. Ngày 01/10/1945, Chính phủ ban hành Nghị định số 2-ND quy định về tiền phụ cấp tối thiểu cho NLD Việt Nam làm việc được ít nhất là một năm mà cham dứt công việc, trừ trường hợp họ có lỗi. Sau đó, theo Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/05/1950 của Chủ tịch nước, công chức khi thôi việc được hưởng trợ cấp tính theo số năm làm việc, mỗi năm được một tháng lương và phụ cấp gia đình, mức hưởng tối đa là 06 tháng lương. Thông tư số 37-NV-TT ngày 20/10/1957 của bộ Nội vụ quy định cán bộ, nhân

<small>viên thôi việc không phân biệt vì lý do gì (trừ trường hợp bị kỉ luật nặng phải</small>

đưa ra khỏi cơ quan như cách chức, bãi chức) đều được xét theo năm làm việc từ ngày được tuyển dụng vào biên chế Nhà nước, từ cấp huyện trở lên, mỗi năm trợ cấp một tháng lương và phụ cấp gia đình nhưng khơng q 6 tháng.

Chế độ trợ cấp thôi việc theo quy định tại các văn bản nêu trên nhằm giải quyết yêu cầu của các cuộc vận động kiện tồn tơ chức, giảm nhẹ biên chế hoặc đưa công nhân, viên chức về tham gia sản xuất nông nghiệp trong từng thời gian nhất định. Dé phù hop với chính sách mới về lao động tiền lương cũng như đối với tình hình phát triển mới của đội ngũ công nhân, viên chức, ngày 01/10/1964 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Thơng tư số 88-TTg về

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

trợ cap thôi việc, trong đó quy định cu thé, day đủ hơn về các trường hợp được hưởng trợ cấp thôi việc, mức trợ cấp thôi việc. áp dụng chủ yếu cho các trường hợp công nhân, viên chức thôi việc do cơ quan, xí nghiệp kiện tồn tổ chức, giảm nhẹ biên chế hoặc hết việc phải giải thể. Mức trợ cấp của mỗi người ít nhất bằng 50% của một tháng lương, nhiều nhất là 05 tháng lương kể cả phụ cấp thường xuyên và trợ cấp con tùy theo thời gian công tác liên tục và cấp bậc lương của người đó, có chiếu có đến những người đã cơng tác liên tục từ trước ngày hịa bình lập lại 20/7/1954, nếu sức khỏe suy yếu thì khơng kể đã làm việc từ trước hay sau ngày 20/7/1954, được trợ cấp cấp thêm một khoản tiền bằng từ nửa tháng đến ba tháng lương (kế cả phụ cấp thường xuyên và trợ cấp con, nếu có) nhưng số tiền trợ cấp thêm này không vượt quá số tiền trợ cấp tính theo thời gian cơng tác của người đó.

* Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1994

Từ năm 1986, nước ta thực hiện cơng cuộc đơi mới tồn diện đất nước, chuyên đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước ban hành một số văn bản nhằm sắp xếp lại tổ chức, tinh giản biên chế các cơ quan hành chính, đơn vi sự nghiệp như Quyết định số 227/HĐBT ngày 29/12/1987 về việc sắp xếp lại tổ chức, tinh giản biên chế các cơ quan hành chính sự nghiệp,Quyết định số 176/HDBT ngày 9/10/1989 về sắp xếp lại lao động trong các đơn vị kinh tế quốc doanh và Quyết định số 315/HDBT của Hội đồng Bộ trưởng về việc chan chỉnh lại sản xuất và kinh doanh trong khu vực kinh tế quốc doanh NLD khi thôi việc theo chế độ tinh giản biên chế quy định tại các văn bản nêu trên, cứ mỗi năm công tác liên tục được trợ cấp một tháng lương cơ bản cộng phụ cấp (nếu có), tối thiểu là 3 tháng do đơn vị trả, Nhà nước trợ giúp một phan đối với đơn vị có nhiều khó khăn nhưng tối đa không quá 1/2 số trợ cấp, phần trợ giúp này căn cứ vào từng trường hợp cụ thê.

Đến năm 1992, tại Nghị định số 165/HDBT ngày 12/5/1992 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh hợp đồng lao động và Thông tư số 04/LDTBXH-TT

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

ngày 18/3/1993 đã quy định việc thực hiện chế độ hỗ trợ đối voi NLD bị mat việc làm. Trong đó quy định chế độ trợ cấp một lần cho công nhân, viên chức đang trong biên chế nhà nước mà thơi việc và một số quyền lợi khác nhưng có sự phân biệt đối với người chưa chuyển sang ký hợp đồng lao động hoặc đã chuyển sang ký hợp đồng lao động. Trong giai đoạn này ngoài trợ cấp thơi việc, NLĐ bị mất việc làm cịn được hưởng những ưu tiên trong bố trí việc làm hay đào tạo, đào tạo lại nghề nghiép.

* Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2006

Bộ luật Lao động năm 1994 ra đời đã đánh dau mốc quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, tại Điều 17 của Bộ luật quy định về trợ cấp mất việc làm cho NLĐ khi NSDLĐ thay đôi cơ cấu hoặc công nghệ với mức trợ cấp mỗi năm làm việc bằng một tháng lương, thấp nhất là 02 tháng lương và các doanh nghiệp phải lập quỹ dự phòng trợ cấp mat việc làm. Điều 42 của BLLĐ quy định NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thơi việc cho NLĐ làm việc thường xuyên tại doanh nghiệp mà chấm dứt hợp đồng lao động, cứ mỗi năm làm việc bằng nửa tháng lương cộng với phụ cấp lương.

Ngoài ra, khi thực hiện các biện pháp sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, số lao động déi dư được nhà nước giải quyết quyên lợi quy định tại các văn bản như Nghị định số 41/CP ngày 11/4/2002 của Chính phủ về chính sách đối với lao động đơi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước. Sau đó là Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế áp dụng đối với cán bộ công chức, viên chức đôi du do sắp xếp lại tổ chức theo quyết định của cơ quan nhà nước có thấm quyên. Theo các văn bản này, cán bộ công chức, viên chức thuộc đối tượng tinh giản biên chế thôi việc ngay được hưởng trợ cấp 3 tháng tiền lương hiện hưởng dé tìm việc làm, được hưởng trợ cấp 1,5 tháng tiền lương cho mỗi năm cơng tác có đóng BHXH và quy định chế độ học nghề để thơi việc, tự tìm việc làm mới đối với

<small>sô cán bộ dưới 4Š tuôi nêu họ có nguyện vọng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

* Giai đoạn từ năm 2006 đến nay:

Theo quy định tại Luật BHXH năm 2006, BHTN được quy định là chế độ bảo hiểm bắt buộc, các chế độ hưởng bao gồm trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghé, tu van, giới thiệu việc lam miễn phí. Ngồi ra, người hưởng BHTN cũng được hưởng chế độ bảo hiểm y tế. Tiếp theo đó, nhằm đưa các quy định về BHTN tại Luật BHXH năm 2006 đi vào cuộc sống, một số văn bản quy phạm pháp luật được ban hành quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật BHXH về BHTN là Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008, Thông tư số 32/2010/TT- BLDTBXH ngày 25/10/2010. Đến năm 2013, Quốc hội ban hành Luật Việc làm, trong đó chế định BHTN được quy định tại các Điều từ Điều 41 đến Điều 59. Đề hướng dẫn cụ thé các quy định của Luật Việc làm về BHTN, Nhà nước đã ban hành một số văn bản Nghị định, Thông tư được thực hiện cho đến nay. Đó là Nghị định số 28/2015/ND-CP ngày 12/3/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về BHTN và Thông tư số 28/2015/TT-BLĐTBXH ngày 31/7/2015 hướng dẫn thực hiện Điều 52 của Luật Việc làm và một số điều của Nghị định số

<small>28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015.</small>

Kết luận Chương 1

Bảo hiểm thất nghiệp là hiện tượng gắn liền với nền kinh tế thị trường mà các quốc gia đều phải quan tâm giải quyết để hạn chế các ảnh hưởng, tác động bất lợi của nó, đảm bảo an sinh xã hội cho NLĐ. BHTN được thực hiện nhằm trợ giúp về mặt tài chính cho người thất nghiệp dé họ ồn định cuộc sống của mình và gia đình trong một chừng mực nhất định, từ đó tạo điều kiện để họ tham gia vào thị trường lao động để có những cơ hội mới về việc làm. Do đó nó có ý nghĩa rất lớn đối với NLĐ và ngay cả đối với NSDLĐ và sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia.

Pháp luật BHTN là một bộ phận của hệ thống pháp luật an sinh xã hội, bao gồm các quy định về đối tượng tham gia BHTN, các quy định về chế độ BHTN, các thủ tục BHTN và quỹ BHTN. Đây là các quy định cơ bản cần

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

thiết để triển khai chính sách BHTN, tạo nên chế độ BHTN của mỗi quốc gia. Các quy định này được xây dựng trên cơ sở điều kiện kinh tế xã hội, quan niệm của mỗi quốc gia về sự cần thiết và yêu cầu hỗ trợ của đối tượng hưởng BHTN, khả năng quản lý, tổ chức thực hiện và khả năng tài chính của quỹ BHTN, sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước... Pháp luật BHTN ở mỗi quốc gia có thé có sự khác biệt về các quy định cụ thé tuy nhiên đều phải đảm bảo các nguyên tắc của BHTN. Đó là bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia BHTN, quy định mức đóng BHTN được tính trên cơ sở tiền lương của

<small>NLĐ, mức hưởng BHTN được tính trên cơ sở mức đóng và thời gian đóng</small>

BHTN, các nguyên tắc về thủ tục thực hiện bao đảm quyền lợi day đủ, kịp thời cho người hưởng BHTN và các nguyên tắc về quỹ BHTN để đảm bảo duy trì quỹ, điều kiện cần thiết để thực hiện BHTN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Chương 2</small>

THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE BẢO HIẾM THAT NGHIỆP VÀ THỰC TIEN THUC HIỆN

TẠI TỈNH LẠNG SƠN

2.1. Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về bảo hiểm thất nghiệp 2.1.1. Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Đối tượng tham gia BHTN theo quy định của pháp luật nước ta hiện nay bao gồm NLD và NSDLĐ. Điều 43 Luật Việc làm năm 2013 quy định cụ thê về đối tượng tham gia BHTN như sau:

* Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người lao động

Chế độ BHTN ở nước ta hiện nay được quy định là chế độ bảo hiểm bắt buộc, NLD bắt buộc tham gia BHTN gồm có:

- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng”.

- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn. Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm cham dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng”.

- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.

Dự liệu các trường hợp có thé phát sinh trong thực tiễn, nhăm đảm bảo quyền tự đo lao động, tự do giao kết hợp đồng lao động của NLĐ, pháp luật không quy định cam NLD được giao két, thuc hién nhiéu hop đồng lao động cùng một lúc. Do đó dé có căn cứ đầy đủ cho việc thực hiện, pháp luật

<small>7. Điểm a khoản 1 Điều 22 Bộ luật lao động năm 2012.</small>

<small>8. Điêm b khoản I Điêu 22 Bộ luật lao động năm 2012.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

cũng quy định trong trường hợp NLĐ giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động nêu trên thi NLD và NSDLĐ của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia BHTN. Quy định NLD và NSDLD của hợp đồng lao động đầu tiên có trách nhiệm tham gia BHTN có ý nghĩa bảo đảm quyên lợi cho NLD về BHTN ngay khi họ tham gia quan hệ lao động. Điều này càng được thê hiện rõ hơn khi đối chiếu với một trong những điều kiện để NLD được hưởng trợ cấp thất nghiệp, đó là điều kiện về thời gian tham gia và

<small>đóng BHTN của NLD.</small>

Theo quy định hiện hành, NLD làm việc theo các hợp đồng lao động

<small>nêu trên nhưng đang hưởng lương hưu, NLD là lao động giúp việc gia đìnhthi khơng phải tham gia BHTN. Quy định NLD đang hưởng lương hưu không</small>

phải là đối tượng tham gia BHTN bởi đây là chế độ bảo hiểm nhằm hỗ trợ cho NLD đang trong thời gian chờ đợi dé tham gia vào quan hệ lao động khác, sau khi đã chấm dứt một quan hệ lao động. Do đó tình trạng khơng làm việc của NLD chi mang tính chất tạm thời, ngắn hạn. Còn đối với người đang hưởng lương hưu, họ đã kết thúc quan hệ lao động và không tham gia qua hệ lao động khác, do đó họ đã có lương hưu dé bao đảm chỉ trả sinh hoạt tôi thiểu cho mình khi mà khơng cịn thu nhập từ tiền lương. Ngồi ra, người đang hưởng lương hưu khơng cần được sự hỗ trợ từ chế độ BHTN để tìm kiếm việc làm mới. Do đó quy định đối tượng này không phải tham gia BHTN là xuất phát từ bản chất ý nghĩa, mục đích của chế độ BHTN.

Dưới góc độ BHTN là chế độ bảo hiểm bắt buộc, là trách nhiệm của NLD thì việc loại trừ đối tượng là người giúp việc gia đình được xem là giảm bớt nghĩa vụ cho họ tuy nhiên nếu xem xét đến các lợi ích, ý nghĩa của BHTN đối với NLD thì đây lại là thiệt thoi cho lao động giúp việc gia đình. Trong khi đó, đây lại là nhóm đối tượng Ít có tích lũy tài chính, việc gián đoạn thu nhập trong thời gian chờ đợi tìm kiếm việc làm mới có ảnh hưởng lớn đến đời sống của bản thân và gia đình họ. Tuy nhiên việc áp dụng chế độ BHTN đối với đối tượng này cũng có thê gặp phải nhiều khó khăn vì những người làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

cơng việc giúp việc gia đình thường thay đổi noi làm việc, họ có thé làm việc theo giờ hoặc tồn thời gian do đó khó quản lý, kiểm sốt.

* Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động Chế độ BHTN không chỉ mang lại lợi ích cho NLD mà còn mang lại lợi ích cho chính NSDLĐ. NSDLĐ cũng là bên cần được hỗ trợ dé ôn định lực lượng lao động, đảm bảo duy trì sản xuất kinh doanh. NSDLĐ cũng là bên có trách nhiệm góp phần đảm bảo cuộc sống cho NLĐ khi họ rơi vào hồn cảnh khó khăn do mat việc làm, thất nghiệp. Do đó, cũng như nhiều quốc gia trên thé giới, pháp luật nước ta quy định đối tượng tham gia BHTN bao gồm cả NSDLĐ. Theo quy định tại Luật Việc làm, NSDLĐ tham gia BHTN bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vi vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tơ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tơ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thô Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tơ hợp tác, tơ chức khác và cá nhân có th mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động mà NLĐ phải tham gia BHTN.

Pháp luật nước ta quy định về NSDLĐ theo các loại hình tổ chức và cả cá nhân, bao phủ hết các đối tượng NSDLD và gắn liền với đối tượng NLD làm việc theo các loại hợp đồng lao động phải tham gia BHTN mà không căn

<small>cứ vào quy mô sử dụng lao động của NSDLĐ. Quy định như hiện nay đảm</small>

bảo được tính cơng bằng, qun tham gia BHTN cho những NLD làm việc tại các cơ sở sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ, ké cả NLD làm việc cho các cá nhân thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng. Như vậy, những NLD có nguy cơ mất việc làm khác nhau đều được tham gia BHTN, được bảo vệ bởi chế độ BHTN như nhau. Luật Việc làm được ban hành năm 2013 cũng đã mở rộng đối tượng tham gia BHTN so với các quy định pháp luật trước đó tại Điều 4 Luật BHXH năm 2006, theo đó đối tượng tham gia BHTN cịn bao gồm cả NLĐ và NSDLĐ ký kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc có

<small>thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Đối với chế độ BHTN thì người nước ngồi làm việc tại Việt Nam không thuộc đối tượng tham gia. Theo quy định hiện nay, đối tượng bắt buộc phải tham gia BHTN là NLD làm việc theo hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, NLD là công dân Việt Nam từ đủ 15 tudi trở lên, có khả năng lao động và có nhu cầu làm việc”. Như vậy, NLĐ nước ngồi làm việc tại Việt Nam khơng thuộc đơi tượng tham gia BHTN, khác với chế độ BHXH và bảo hiểm y tế của nước ta hiện nay, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam được tham gia BHXH, bảo hiểm y tế'”. Điều này có thé xuất phát từ nguyên nhân cho rằng chế độ BHTN đóng vai trị quan trọng vào chính sách việc làm và an sinh xã hội của quốc gia, trước hết phải được ưu tiên cho cơng dân nước mình, do đó hầu hết các quốc gia không quy định đối tượng tham gia BHTN

<small>là người nước ngoài.</small>

2.1.2. Các chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Điều 42 Luật Việc làm năm 2013 quy định các chế độ hưởng BHTN gồm có: Trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ tư van, giới thiệu việc làm, hỗ trợ học nghề và hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghé dé duy trì việc làm cho NLD. Khi đáp ứng các điều kiện được hưởng BHTN, NLD được hưởng các chế độ trợ cấp với điều kiện và mức hưởng cụ thể:

* Chế độ trợ cấp thất nghiệp

Về điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, NLĐ được hưởng trợ cấp thất nghiệp phải là NLD đang đóng BHTN và đáp ứng day đủ các điều kiện:

Một là, thể hiện yêu cầu tuân thủ pháp luật, hạn chế việc NLD tùy tiện chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc để hưởng BHTN, bảo đảm công băng cho NSDLĐ, pháp luật quy định điều kiện đầu tiên dé NLD được hưởng trợ cấp thất nghiệp là NLĐ chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp NLD đơn phương cham dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao

<small>9. Khoản | Điều 3 Luật Việc làm 2013. "¬</small>

<small>10. Khoản | Điều 24 Luật Bảo hiểm xã hội, khoản 2 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

động hằng tháng. Như vậy, NLĐ được hưởng trợ cấp thất nghiệp trước hết phải là NLD cham dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc một cách hợp pháp, kế cả trường hop NLD đơn phương chấm dứt hợp đồng thì việc

<small>thực hiện cũng phải tuân thủ quy định của pháp luật lao động. Trường hợp</small>

NLD cham dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật thì khơng được hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Hai là, điều kiện về thời gian đóng BHTN, đảm bảo nguyên tắc có đóng- có hưởng, pháp luật quy định NLD phải đáp ứng điều kiện đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi cham dứt hop đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp cham dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi cham dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ 3 tháng đến dưới 12 tháng.

Đề được hưởng trợ cấp thất nghiệp, để được hưởng trợ cấp thất nghiệp, NLD phải có một quá trình làm việc nhất định và tham gia đóng BHTN trong một thời gian tối thiểu. Đây cũng là điều kiện mà chế độ BHTN của nhiều nước trên thế giới quy định. Chế độ BHTN của Đức quy định điều kiện đóng BHTN tối thiểu là 12 tháng trong 03 năm cuối trước khi đăng ký thất nghiệp và 06 tháng đối với hợp đồng lao động mùa vụ. Pháp luật BHTN Nhật Bản <small>quy định NLD phải có 6 tháng đóng góp trong vịng 12 tháng qua (hoặc 1</small> năm đóng góp trong vịng 2 năm qua đối với những người làm việc không trọn thời gian). Tại Bi, điều kiện đóng BHTN được quy định theo độ tuổi của NLD, tổng số ngày đóng BHTN tối thiêu là 312 ngay/18 tháng đối với NLD dưới 36 tuổi, 468 ngày/72 tháng đối với NLD từ 36 đến dưới 50 tuổi, 624 ngay/36 tháng đối với lao động trên 50 tuổi''. Luật Việc làm của nước ta hiện nay quy định đối tượng là NLD gan với các loại hợp đồng lao động, hợp đồng

<small>11. Nguyễn Vinh Quang, "Hệ thống bảo hiểm thất nghiệp ở Đức", </small>

<small> truy cập ngày 11/5/2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

làm việc theo thời hạn của hợp đồng và điều kiện về thời gian tham gia, đóng BHTN cũng được quy định phân biệt cho từng loại hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc theo thời hạn.

Ba là, điều kiện về thủ tục, NLD đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp that nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập trong thời hạn 03 tháng, ké từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc. Cũng như nhiều quốc gia trên thé giới, ở nước ta, việc thực hiện thủ tục trợ cấp thất nghiệp được giao cho một cơ quan dịch vụ việc làm công đảm nhiệm ˆ, đó là Trung tâm Dịch vụ việc làm thuộc Sở Lao động- Thương binh xã hội. Điều kiện về việc nộp hồ sơ có tính chất thủ tục thực hiện, có ý nghĩa chứng minh NLĐ có khả năng lao động và luôn sẵn sàng nhận công việc khi được giới thiệu việc làm nhằm tránh việcệNLĐ y lại, hưởng trợ cấp và khơng nhận việc làm mới thích hợp khi có điều kiện. Giới hạn thời hạn nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp là 03 tháng, ké từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc vừa đủ để NLĐ tập hợp các tài liệu cần thiết, giải quyết các vấn đề liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với NSDLĐ. Việc giới hạn thời hạn thực hiện như vậy cũng dé đảm bảo chắc chắn rằng NLD không thé tham gia ngay vào một quan hệ lao động khác, cần được trợ cấp trong thời gian chưa thể tìm

<small>được một cơng việc mới.</small>

Bon là, NLD chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, ké từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN, trừ các trường hợp ma NLD khơng thé tiến hành tìm kiếm việc làm, tham gia vào một quan hệ lao động khác hoặc đã chấm dứt tình trạng thất nghiệp. Quy định điều kiện này là cần thiết về cả lý luận và thực tiễn bởi NLD cần có khoảng thời gian xác định được định hướng, khả năng tìm kiếm cơ hội việc làm của mình và khoảng thời gian 15 ngày cũng là vừa đủ dé NLD phải có hoạt động tìm kiếm việc làm mới. Đồng thời đối với các

<small>12. Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Ban</small>

<small>Tun giáo trung ương, Nxb Chính trị qc gia sự thật, tr. 312.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

trường hop NLD nộp hồ sơ đề nghị hưởng BHTN xong lại có được việc làm

<small>mới ngay sau đó, quy định này sẽ giúp giảm bớt lượng cơng việc hành chính</small>

khơng cần thiết cho cơ quan thực hiện BHTN.

Các trường hợp NLD không thể tiến hành tìm kiếm việc làm, tham gia vào một quan hệ lao động khác hoặc đã chấm dứt tình trạng thất nghiệp bao gồm:

<small>- Thực hiện nghĩa vụ qn sự, nghĩa vụ cơng an;</small>

<small>- ĐI học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;</small>

- Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;

- Bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù;

<small>- Ra nước ngoài định cư;</small>

- Đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng: - Chết.

Vé mức trợ cấp thất nghiệp: Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình qn tiền lương hàng tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối da không qua 05 lần mức lương cơ sở đối với NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với NLĐ đóng BHTN theo chế độ tiền lương do NSDLD quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc”. Ngoài ra, người đang hưởng trợ cap thất nghiệp được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế.

Quy định mức hưởng trợ cấp thất nghiệp là 60% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHTN, thời gian hưởng tối thiểu là 3 tháng (180%) như hiện nay của nước ta là tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế và các mức trợ cấp mà NLĐ nhận được khi mất việc làm. Đa số các quốc gia đều áp dụng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tối thiểu là 90 ngày (3 tháng). Theo quy

<small>13. Khoản 1 Điều 50 Luật Việc làm năm 2013 và Nghị định sé 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 của Chính</small>

<small>phủ quy định chi tiệt thi hành một sô điêu của Luật Việc làm vê BHTN,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

định tại Điều 15 Công ước số 168 của Tô chức Lao động Quốc tế về xúc tiễn việc làm và bảo vệ chống thất nghiệp thì mức trợ cấp thất nghiệp khơng ít hơn 45% của thu nhập trước đó hoặc khơng ít hơn 45% của tiền lương tối thiểu theo quy định hoặc tiền lương của NLD bình thường nhưng khơng ít hơn mức có thê bảo đảm mức đóng cơ bản tối thiểu Ý.

Vẻ thời gian hưởng trợ cáp thất nghiệp, thời gian đóng BHTN để xét

<small>hưởng BHTN:</small>

Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng BHTN, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng. Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày thứ 16, ké từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp ”. Quy định về thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp của nước ta như hiện nay phù hợp với quy định tại Điều 24 Công ước số 2012 của Tổ chức Lao động Quốc tế về quy phạm tối thiêu về an tồn xã hội. Theo đó, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tối thiểu là 12 tuần (3 thang) trong thời kỳ 12 tháng °.

Thời gian đóng BHTN để xét hưởng BHTN là tổng các khoảng thời gian đã đóng BHTN liên tục hoặc khơng liên tục được cộng dồn từ khi bắt đầu đóng BHTN cho đến khi NLD chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật mà chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp. Sau khi chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp, thời gian đóng BHTN trước đó của NLĐ khơng được tính để hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần tiếp theo. Thời gian đóng BHTN cho lần hưởng BHTN tiếp theo được tính lại từ đầu, trừ trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp do NLĐ tìm được

<small>việc làm; thực hiện nghĩa vụ qn sự, nghĩa vụ cơng an; học tập có thời hạn từ</small>

đủ 12 tháng trở lên; bị tòa án tuyên bố mất tích; bị tạm giam; chấp hành hình

<small>14. "Chính sách bảo hiểm thất nghiệp vẫn còn kẽ hở", </small>

<small> I453.vgp, truy cập ngày 14/3/2018.</small>

<small>15. khoản 2 khoản 3 Điều 50 Luật Việc làm.</small>

<small>16. "Chính sách bảo hiểm thất nghiệp vẫn còn kẽ hở", </small>

<small> 1453.vgp, ngày 14/3/2018.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

phạt tù. Thời gian bảo lưu được tính bằng tổng thời gian đóng BHTN trừ đi thời gian đóng đã hưởng trợ cấp thất nghiệp, theo nguyên tắc mỗi tháng đã hưởng trợ cấp thất nghiệp tương ứng 12 tháng đã đóng BHTN'”. Quy định lũy tiễn thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp phụ thuộc vào thời gian đóng BHTN như hiện nay là hợp ly, đảm bảo sự công bằng giữa những NLD tham gia BHTN và nguyên tắc mức hưởng được tính trên số tiền và thời gian đóng BHTN.

Thực tế quy định NLĐ có đủ 12 tháng đến 36 tháng đóng BHTN sẽ được hưởng 3 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó cứ đóng thêm 12 tháng được hưởng thêm 1 tháng, tối đa khơng q 12 tháng có thé xảy ra tình trạng NLD

<small>chi là việc và và đóng BHTN đủ 12 tháng là nghỉ việc và hưởng 03 tháng trợ</small>

cấp thất nghiệp. Điều này vừa gây ảnh hưởng đến quỹ BHTN và làm cho các doanh nghiệp sử dụng lao động phải tốn thêm chi phí cho việc tuyển dụng, đào tạo lao động mới. Tuy nhiên phải thấy rằng pháp luật cũng đã quy định giới hạn tối đa cho các lần ké cả lũy tiễn là 12 tháng và điều này cũng tương đồng với quy định tại Điều 48, Điều 49 Bộ luật lao động về chỉ trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm. Theo quy định tai Bộ luật lao động, NLD làm việc thường xuyên tử đủ 12 tháng trở lên mà cham dứt hợp đồng lao động thì NSDLĐ cũng đã phải thanh tốn trợ cấp thơi việc, trợ cấp mất việc làm nếu

<small>thuộc các trường hợp luật định.</small>

Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp: Dé đảm bảo NLD tích cực tim kiếm việc làm, chấm dứt tình trạng thất nghiệp đồng thời thực hiện tốt công <small>tác quản lý lao động, theo quy định pháp luật hiện nay, NLD đang hưởng trợ</small> cấp thất nghiệp hàng tháng bị tạm dừng hưởng trợ cấp khi khơng thơng báo về việc tìm kiếm việc làm hang tháng theo quy định. NLD bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu vẫn còn thời gian được hưởng theo quyết định thì tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp khi thực hiện thông báo về việc tìm kiếm việc làm hằng tháng theo quy định. NLĐ bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu vẫn cịn thời gian được hưởng theo quyết định thì tiếp tục hưởng trợ cấp

<small>17. Điều 45, khoản 4 Điều 53 Luật Việc làm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

thất nghiệp khi thực hiện thơng báo về việc tìm kiếm việc làm hằng tháng theo quy định 'Š.

Cham diet hưởng trợ cấp mat việc làm: Pháp luật định người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bị cham dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp khi rơi vào 1 trong

<small>13 trường hợp. Đó là các trường hợp mà mục đích, ý nghĩa của BHTN khơng</small>

cịn nữa hoặc NLD không đảm bảo các điều kiện về thủ tục: 1) Hét thoi han huong tro cấp thất nghiệp; 2) Tìm được việc làm; 3) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; 4) Hưởng lương hưu hăng tháng; 5) Sau 02 lần từ chối nhận việc làm do Trung tâm Dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất

<small>nghiệp giới thiệu mà khơng có lý do chính đáng; 6) Khơng thực hiện thơng</small>

báo tìm kiếm việc làm hàng tháng trong 03 tháng liên tục; 7) Ra nước ngoài dé định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng: 8) Di học tập có thời han từ đủ 12 tháng trở lên; 9) BỊ xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật BHTN; 10) Chết; 11) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;

12) Bị tịa án tun bố mắt tích; 13) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù. * Chế độ hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm, học nghề

Điều kiện hưởng chế độ hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm, học nghề: - NLD cham dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc trừ các trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái luật; hoặc cham dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc để hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng.

- Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước thành lập trong thời han 03 tháng ké từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

- Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, ké từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN.

<small>- Đã đóng BHTN từ đủ 9 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước</small>

khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của

<small>pháp luật.</small>

<small>18. Khoản 1, khoản 2 Điều 53 Luật Việc làm</small>

</div>

×