Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Tiểu luận - cơ sơ văn hóa việt nam - đề tài - Ẩm thực Bắc Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Ẩm thực Bắc Bộ</b>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ẨM THỰC BẮC BỘ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Lịch sử:</b>

▪Bắc bộ Việt Nam là nơi ghi dấu ấn lịch sử lâu đời nhất của dân tộc Việt Nam . Với 1000 năm đô hộ của quân xâm lược phương Bắc, ẩm thực Miền Bắc

<i><b>có sự ảnh hưởng từ văn hóa ẩm thực </b></i>

<i><b>Trung Hoa.</b></i>

▪Là một vùng có bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước, miền Bắc giữ vai trò " hướng đạo " cho văn hóa nói chung, ẩm thực nói riêng của các miền Trung , miền Nam.

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. Khí hậu:</b>

▪<b><sub>Có đủ 4 mùa : Xuân , Hạ , </sub></b>

<b>Thu , Đông . </b>

▪<sub>Sự phân biệt mùa khá rõ rệt trong </sub>

năm Món ăn miền Bắc thường theo mùa “ Mùa nào thức ăn nấy ”

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3. Văn hóa xã hội</b>

▪<sub>Cách ứng xử của người Bắc trong </sub>

<b>ăn uống rất tinh tế , nhẹ nhàng. </b>

<i>Bao giờ người lớn tuổi , người được tôn trọng cũng được mời ăn trước , gắp những miếng ngon cho người khác đĩa sáu bát. </i>

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4. Tín ngưỡng:</b>

▪<sub>Hình ảnh mâm cỗ ngày tết vơ </sub>

cùng quan trọng, thể hiện được giá trị ẩm thực của người dân đất Bắc.

▪<sub>Hình ảnh “ mâm cao cỗ đây” với </sub>

“bốn đĩa sáu bát” “cỗ ba tầng” (tùy theo thứ bậc của người đã mất) và người trai trưởng mới có

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>10</small> • <sub>Đặc trưng của ẩm thực miền Bắc là món ăn </sub>

có vị vừa phải, thanh đạm, nhẹ nhàng, đề cao sự thanh tao, tinh tế nhưng lại có màu sắc sặc sỡ, khơng đậm các vị cay, ngọt, béo mà chủ yếu sử dụng nước mắm lỗng và mắm tơm để làm gia vị đi kèm.

• Sự tài tình trong việc phối hợp gia vị khi chế biến món ăn của người dân miền Bắc không những giúp làm mất đi mùi tanh của thức ăn mà còn làm tăng thêm hương vị của món ăn .

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>11</small> • Hay là nghệ thuật tỉa hoa , tỉa quả của

những bữa cổ hay những ngày Tết Trung thu . Có lẽ chính quan điểm về cái ấn và phong cách : đã góp phần tạo nên những món ăn đặc sản của xứ Bắc .

• Đặc trưng của ẩm thực miền Bắc cịn thể hiện qua những món bánh. Bánh khơng đơn giản chỉ là “thức quà” mà hơn cả hơn cả đại diện cho hình ảnh dân dã, mộc mạc, lưu trữ những kỷ niệm đẹp đẽ trong tuổi thơ của người con đất Bắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>a.Nguồn gốc: </b>

▪ Về nguồn gốc món ăn, có quan điểm cho rằng phở bắt nguồn từ một món ăn Quảng Đơng mang tên “ngầu yụk phẳn” (âm Hán Việt là “ngưu nhục phấn”).

▪ Cũng có ý kiến cho rằng phở vốn bắt nguồn từ món “xáo trâu” (dùng sợi bún) của Việt Nam, sau được biến tấu thành món “xáo bị” dùng bánh cuốn.

▪ Giả thuyết khác lại cho rằng, phở có nguồn gốc từ phương pháp chế biến món thịt bị hầm của Pháp pot-au-feu (đọc như “pô tô phơ”) kết hợp với các loại gia vị và rau thơm trong ẩm thực Việt Nam.

<b>1.Phở Hà Nội - món ăn nổi tiếng Thế giới</b>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>b. Nguyên liệu:</b>

▪ Một bát phở bao gồm: nước dùng, bánh phở, gia vị ăn kèm như tiêu, hành lá, lát chanh, ớt…

<b>c.Mùi vị: </b>

▪ Tùy thuộc vào bí quyết nấu mà mỗi nơi lại có mùi vị của phở khác nhau.

▪ Chế biến món phở, khâu quan trọng nhất là khâu nấu nước dùng. Nước dùng là linh hồn của bát phở nên nước dùng không ngon bát phở cũng không giữ được hương vị của nó.

<b>1.Phở Hà Nội - món ăn nổi tiếng Thế giới</b>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.Cốm làng Vòng</b>

<b>a.Nguồn gốc: </b>

 Đây là một sản phẩm đặc trưng của làng Vịng (thơn Hậu) cách trung tâm Hà Nội khoảng 5–6 km, nay là phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

<b>b. Nguyên liệu:</b>

▪ Các loại lúa nếp được dùng làm cốm có: lúa nếp cái hoa vàng, lúa nếp tan, lúa nếp thơm, lúa nếp quýt, lúa nếp hoa hay lúa lương phượng để đảm bảo độ thơm, dẻo của hạt lúa khi làm cốm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2.Cốm làng Vòng</b>

<b>c.Mùi vị:</b>

 Từng hạt cốm xanh mát mắt, thơm dẻo bọc trong chiếc lá sen là những cảm nhận của du khách khi thưởng thức đặc sản này.

 Ăn cốm bốc từng dúm nhỏ đựng trong lá sen, nhai cốm thật chậm rãi để cảm nhận vị ngọt thơm thoang thoảng của lúa nếp non và hương sen ngào ngạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2.Bún chả</b>

<b>a.Nguồn gốc:</b>

 Món bún chả là đặc trưng ẩm thực của miền Bắc

<b>b.Nguyên liệu:</b>

<b>▪ Bún chả là món ăn với bún, chả thịt lợn nướng trên </b>

than hoa và bát nước mắm chua cay mặn ngọt

<b>c.Mùi vị: </b>

 Sự hoà quyện quyến rũ giữa bún, chả và nước chấm... làm nên nét ẩm thực rất riêng của món bún chả mà bất

kỳ ai ăn một lần cũng khó quên. <sub>16</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>4.Thịt trâu gác bếp:</b>

<b>a. Nguồn gốc:</b>

<b>▪ Thịt gác bếp là món ăn đặc sản của </b>người Thái Đen và Thái Lan dùng để thiết đãi khách quý.

<b>b.Nguyên liệu:</b>

▪ Nguyên liệu để làm nên món thịt trâu khơ gác bếp phải là ngun liệu tươi, sạch. Thịt Trâu lấy từ phần ngon nhất của những con trâu khỏe mạnh của núi rừng Tây Bắc. Các loại gia vị tẩm ướp như là sả, ớt, tỏi,....

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>4.Thịt trâu gác bếp:</b>

<b>c. Mùi vị:</b>

▪ Bỏ miếng thịt vào miệng thôi, cảm nhận ngay cái hương vị Tây Bắc lan tỏa trong miệng. Vị thơm giai của thịt trâu rừng, vị cay cay tê tê đầu lưỡi của hạt mắc khén, vị ấm nồng của gừng, của tỏi và các gia vị.

▪ Ăn xong, vị ngọt của thịt vẫn còn đọng lại nơi cuống họng khiến bạn không phải xuýt xoa mà thốt lên rằng ” Ngon quá “.

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>EM TẬP LÀM THỦ MÔNCâu hỏi củng cố</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Phở xuất hiện lần đầu tiên vào khoảng thời gian nào?

<small>A. </small>Cuối thế kỷ 19

<small>C. </small>Cuối thế kỷ 20

<small>B. </small>Đầu thế kỷ 20

<small>D. </small>Đầu thế kỷ 21

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Tổng thống O-ba-ma từng đến VN thưởng thức đặc sản nào?

<small>A. </small>Bún chả

<small>C. </small>Phở

<small>B. </small>Bún đậu

<small>D. </small>Bánh cốm

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Bánh đa cua là đặc sản thành phố/ tỉnh nào<small>?</small>

<small>A. </small>Hà Nội

<small>C. </small>Nam Định

<small>B. </small>Quảng Ninh

<small>D. </small>Hải Phòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Đâu là đặc trưng của ẩm thực miền Bắc<small>:</small>

<small>A. Đậm đà bản sắc của một vùng đất tao nhã, thích ăn cay và đậm đà hương vị.</small>

<small>C. Có vị vừa phải, thanh đạm, nhẹ nhàng, đề cao sự thanh tao, tinh tế, có màu sắc sặc sỡ.</small>

<small>B. Nơi chịu ảnh hưởng nhiều của ẩm thực Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, thường gia thêm đường và hay sử dụng sữa dừa.</small>

<small>D. Đáp án khác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Đâu là những món ăn đặc trưng của vùng Bắc Bộ:

<small>A. </small>Bún mắm, hủ tiếu gõ, lẩu cá kèo

<small>B. </small>Bún bị, mì quảng, bánh ram ướt

<small>D. </small>Phở , Cốm làng Vòng, Bún chả

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>25</small>

</div>

×