Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 19 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH <b> ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LỚP TCLLCT KHÓA …</b>
*
<i> Đăk Mil, ngày 08 tháng 01 năm 2022</i>
<b>VAI TRÒ CỦA CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸPDÂN TỘC VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH</b>
<b>TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>
---Họ và tên học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp: TTLCT khóa …
<b>1. Mở đầu</b>
Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng của Người là một bộ phận hợp thành nền tảng tư tưởng của Đảng, là kim chỉ nam cho hành động cách mạng. Nghiên cứu và nhận thức sâu sắc bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh là tiền đề vững chắc để nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng của Người. Theo đó, cần đi sâu nghiên cứu, làm rõ những mối quan hệ có tính quy luật, nguyên tắc về sự ra đời, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong đó, nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam với tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở quan trọng để thấy sự tác động của giá trị truyền thống dân tộc ta đối với sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh và vai trị, cơng lao to lớn của Hồ Chí Minh trong kế thừa, phát triển các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam lên một tầm cao mới.
Trong thời kX quá đô Y lên chủ nghĩa x[ hơ Yi, những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, khu vực, trong nước đ[ và đang đă Yt ra một tất yếu khách quan, mang tính cấp thiết, đòi hỏi phải đi sâu nghiên cứu mối quan hệ giữa tư tưởng Hồ Chí Minh với giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam và vận dụng trong cơng tác tun truyền, giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức hiện nay, để khắc phục những hạn chế và góp phần nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, phát hiê Yn và phản bác lại những tư tưởng, luâ Yn điê Yu xuyên tạc, phá hoại của các thế lực thù địch bảo vê Y vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa truyền thống văn hóa dân tộc với tư tưởng của Bác hiện nay là việc hết sức thiết thực và quan trọng đối với việc đối với công
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">cuộc xây dựng đất nước x[ hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Với những kiến thức được trang bị trong quá trình học tập, em quyết định lựa chọn chủ đề cho bài viết thu
<i><b>hoạch của mình: “Vai trị của các giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Namđối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Liên hệ thực tiễn tại địaphương”.</b></i>
<b>2. Nội dung</b>
<b>2.1. Cơ sở lý luận của vai trò của các giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộcViệt Nam đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh</b>
Dân tộc Việt Nam trong hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đ[ tạo lập cho mình một nền văn hóa riêng, phong phú và bền vững với những truyền thống tốt đẹp và cao quý.
<i>2.1.1. Chủ nghĩa yêu nước với ý chi bất khuất, tự lực, tự cường</i>
<i>Chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường, bất khuất trong đấu tranh dựng</i>
nước và giữ nước. Chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt lịch sử Việt Nam, là chuẩn mực cao nhất trong thang giá trị văn hóa – tinh thần Việt Nam. Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo từ nước ngoài du nhập vào Việt Nam được tiếp nhận, chọn lọc và khúc xạ qua lăng kính của tư tưởng u nước đó.
Trong tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước được hình thành và hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử, là giá trị tinh thần cao nhất của dân tộc Việt Nam. Đây là một giá trị kép: u nước - u gia đình, u làng xóm; u gia đình, u làng xóm - u nước. Giá trị kép đó gắn bó biện chúng với nhau: nước mất - nhà tan. Vì thế, vấn đề dân tộc bao giờ cũng gắn liền với vấn đề của mỗi gia đình, làng xóm và mỗi con người trong cộng đồng; liên quan đến tất cả các lĩnh vực của đời sống x[ hội ở Việt Nam.
Yêu nước gắn liền với ý thức phải <i>giữ nước,</i> giữ độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia, do đó mỗi người dân ln mang trong mình tinh thần bất khuất, ý chí tự lực, tự cường, tạo nên bản lĩnh của dân tộc Việt Nam, của con người Việt Nam trong tiến trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, trong q trình dựng nước, giữ nước, <i>tinh thần đồn kết và ý thức dân chủ</i> cũng xuất hiện, được nuôi dưỡng trở thành những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Những giá trị này được duy trì bền vững và khơng ngừng được bổ sung, phát triển trên cơ sở kinh tế là chế độ ruộng đất chung của làng x[ (cơng điền); về chính trị x[ hội là vấn đề dân chủ và tự chủ trong tổ chức làng x[ (cùng nhau xây dựng, thực hiện hương ước); trong văn hóa là sự tơn vinh các giá trị anh hùng và trọng người hiền tài (thờ
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">phụng những người có cơng dựng nước, giữ nước, xây dựng làng x[, nghề nghiệp...).
Ở Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước được thể hiện rất rõ nét từ thời vua Hùng dựng nước cho đến nay với nhiều biểu hiện khác nhau, ở đây tiếp cận dưới góc độ đánh giặc giữ nước thì từ thời Bà Trưng l[nh đạo nhân dân chống hàng vạn quân Nam Hán, tới bà Triệu khi chống quân Ngô đ[ tuyên bố “Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình ở biển Đơng, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!”; Trần Bình Trọng khi bị rơi vào tay quân Nguyên - Mông đ[ khảng khái trả lời: “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”, lịch sử thời kX nào cũng sáng ngời những tấm gương kiên trung, bất khuất của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Chủ nghĩa yêu nước đ[ trở thành dòng chủ lưu trong đời sống của người Việt Nam, là giá trị đạo đức cao quý nhất trong bảng thang giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trở thành “tiêu điểm của các tiêu điểm, giá trị của các giá trị” và là nguồn sức mạnh vô địch để dân tộc ta vượt qua khó khăn, chiến thắng mọi kẻ thù.
Sinh ra trên mảnh đất xứ Nghệ, đây là nơi Bác đ[ gắn bó tuổi thơ của mình (từ 1890 – 1895 và từ 1901 – 1906), là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi đ[ sinh ra nhiều nhân vật yêu nước nổi tiếng trong lịch sử dân tộc Việt Nam như Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu; Phan Bội Châu...., là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm nên Người đ[ cảm nhận được độ “nóng” của các phong trào đấu tranh chống Pháp; Người đ[ thấu hiểu được thế nào là tình yêu quê hương - nơi chơn nhau cắt rốn. Đó cũng là những điều kiện rất tốt sớm ni dưỡng, hun đúc tình cảm và tư tưởng u nước, thương nịi của Người.
Nhìn lại lịch sử, tr[i nghiệm thực tế Bác Hồ đ[ đúc kết lại: “Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”, cũng chính truyền thống yêu nước đ[ sớm truyền vào người thanh niên trẻ lòng yêu nước và khát vọng giải phóng đất nước.
Ý chí bất khuất, tự lực, tự cường: Trên thế giới, hầu như dân tộc nào cũng phải trải qua quá trình bảo vệ đất nước, chống xâm lăng, nhưng có lẽ khơng có dân tộc nào trên thế giới lại phải chịu nhiều cuộc chiến tranh như Việt Nam, kể từ khi nhà nước Văn Lang - nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời cho đến nay, dân tộc ta đ[ dành hơn nửa thời gian cho các cuộc chiến tranh vệ quốc, trong đó kẻ thù chủ
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">yếu là các cường quốc hơn chúng ta về mọi mặt. Vì vậy, trong các cuộc chiến tranh ấy để giành được thắng lợi chúng ta chủ yếu là lấy sức ta để giải phóng cho ta, tự lực và tự cường.
Ý chí bất khuất, tự lực, tự cường và tình u q hương, đất nuốc vơ bờ bến chính là hành trang theo người suốt cuộc đời, tạo nên sức mạnh để Người vượt qua nhưng khó khăn khi mới ra đi tìm cứu nước phải lao động và kiếm sống ở nước ngoài phụ bếp đến bồi bàn, rửa ảnh, qt tuyết...., hồn cảnh làm việc vơ cùng vất vả. Chủ nghĩa yêu nước đ[ đưa Nguyễn Tất Thành đến được với chủ nghĩa Mác -Lênin, tìm thấy lời giải đáp đầy thuyết phục về con đường cứu nước và giải phóng dân tộc. Chính tình u nước vơ bờ bến đó đ[ khơng kìm nén được cảm xúc của Người khi bắt gặp Luận cương của Lênin. Sau này, Người kể lại: “Luận cương của Lênin làm tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng kín mà tơi nói to lên như đang nói trước quần chúng đơng đảo: Hởi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”[39, tr. 127]. Hồ Chí Minh nêu rõ: “Lúc đầu, chính chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa công sản đ[ đưa tôi theo Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần dần tôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa x[ hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nơ lệ”[39, tr.128]. Qua đó cho thấy, chủ nghĩa u nước kết tinh trong Hồ Chí Minh là cầu nối giữa Người với chủ nghĩa Mác - Lênin - Nguồn gốc lý luận chủ yếu quyết định đến bản chất cách mạng và khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh.
Khi bắt gặp Chủ nghĩa Mác – Lênin người xác định con đường đi cho dân tộc Việt Nam là làm cách mạng vô sản, là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa x[ hội và Người luôn kiên định mục tiêu này, dù cho có lúc Quốc tế cộng sản hiểu sai về Người, từng đặt Người đứng bên ngoài Quốc tế cộng sản. Tuy nhiên, với ý chí kiên cường và tinh thần quốc tế trong sáng, một con người khơng chỉ vì dân tộc mình mà cịn vì tất cả các dân tộc bị đoạ đầy đau khổ, một con người cả cuộc đời vì nước, vì dân. Người đ[ khơng chỉ trở thành l[nh tụ của dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng ngưỡng vọng của các dân tộc tiến bộ trên thế giới.
Các giá trị truyền thống dân tộc còn là động lực chủ yếu chi phối mọi suy nghĩ, hành động của Hồ Chí Minh trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình. Bác lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, chính là tự đặt cho mình nhằm nhắc nhở Người và đồng bào luôn luôn yêu nước, suốt đời phấn đấu vì nước, vì dân. Thật vậy, suốt cuộc đời Người chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bật là làm sao cho
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn tồn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặt, ai cũng được học hành. Đến khi sắp về cỏi vĩnh hằng, trong bản Di chúc lịch sử, Người viết: “Suốt đời tơi hết lịng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi khơng có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”[26, 512].
Như vậy, chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường, bất khuất trong đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta là một truyền thống quý báu, là động lực tinh thần to lớn góp phần vào sự trường tồn của dân tộc và sự phồn vinh của đất nước. Đồng thời, các giá trị ấy, đ[ ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Với cách nhìn biện chứng cho thấy, nếu như khơng có chủ nghĩa yêu nước là động lực để Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì sẽ khơng đến được với chủ nghĩa Mác - Lênin và từ đó khơng thể có tư tưởng Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa u nước như con thuyền lớn đ[ đưa Bác đến được với chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
<i>2.1.2. Truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, tinh thần nhân nghĩa,khoan dung. </i>
Truyền thống văn hóa Việt Nam được hình thành cùng với sự hình thành quốc gia dân tộc, trong điều kiện nhân dân ta phải thường xuyên đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm. Bước sang thế kỷ XX, mặc dù x[ hội Việt Nam đ[ có sự biến đổi sâu sắc về cơ cấu x[ hội - giai cấp, nhưng các giá trị truyền thống tốt dẹp vẫn được duy trì, giữ vững. Hồ Chí Minh đ[ kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, khoan dung, tương thân tương ái...Tiêu biểu là truyền thống đoàn kết dân tộc, được Hồ Chí Minh khái quát thể hiện tập trung trong bốn chữ “đồng”: Đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh.
Ở Việt Nam, tính cộng đồng và tinh thần đồn kết là một đặc trưng gốc rễ của làng x[ Việt Nam, nó được hình thành từ rất sớm trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, gắn liền với tiến trình đấu tranh của dân tộc, là nét văn hóa đặc trưng của người Việt được bảo tồn từ đời này sang đời khác đ[ được ông cha ta lưu truyền để dạy bảo con cháu qua ca dao, tục ngữ hay các câu chuyện ngụ ngơn như câu chuyện “Bó đũa”.Trên thực tế, nếu có nhiều cánh tay, nhiều khối óc góp lại cùng làm thì cơng việc sẽ mau chóng hồn thành dù cho nó có khó khăn đến đâu.
Kế thừa tinh thần cộng đồng, đoàn kết, ý thức dân chủ, ngày từ rất sớm người thanh niên trẻ tuổi ấy đ[ thể hiện lịng bác ái đối với đồng bào. Tình u thương
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">con người của Bác trước hết Bác dành cho toàn thể dân tộc Việt Nam, những người đ[ quá khổ cực do sự tồn tại quá lâu của chế độ phong kiến, sau đó sự áp bức của bọn thực dân, tình u thương đó thể hiện ở một ham muốn: “Ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Bác thương đồng bào miền Nam – nơi “đi trước về sau”, Bác nói: “Một ngày Tổ quốc chưa thống nhất, miền Nam chưa được giải phóng là một ngày tơi ǎn khơng ngon, ngủ khơng n”. Với tình cảm sâu nặng, thiết tha “miền Nam trong trái tim tôi”. Tháng 7-1969, hai tháng trước khi Bác mất, khi trả lời phỏng vấn một nữ nhà báo đến từ Cuba về tình cảm của Bác đối với miền Nam, Bác nói: “Ở miền Nam Việt Nam, những người dưới 25 tuổi không biết nghĩa chữ tự do. Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng và gộp cả những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tơi”.
Tình u thương con người của Bác cịn vượt qua biên giới l[nh thổ, Bác dành tình cảm đó cho tất cả những người bị áp bức, bóc lột trên thế giới. Khi bơn ba ở nước ngồi, Bác đ[ có một kết luận quan trọng đầu tiên: dù màu da khác nhau nhưng trên thế giới chỉ có hai loại người là người bị áp bức và kẻ áp bức, chỉ có hai loại việc: việc chính và việc tà, người làm việc chính là người thiện, người làm việc tà là người ác và Người từng nói: lịng thương u Nhân Dân và nhân loại của tơi không bao giờ thay đổi. Tôi yêu nhất điều thiện và ghét nhất điều ác, Bác thương những người dân lao động nghèo khổ nơi Bác đ[ từng đi qua, khi tới thăm tượng Nữ thần Tự do ở Mỹ, Bác đ[ trăn trở “Ánh sáng trên đầu Thần Tự do tỏa rộng khắp trời xanh, còn dưới chân Thần thì người da đen bị chà đạp” và Người tự hỏi: “Bao giờ thì người da đen mới hết bị chà đạp? Bao giờ thì người da đen và người phụ nữ mới có bình đẳng? Bao giờ mới có sự bình đẳng giữa các dân tộc?”.
Đối với Hồ Chí Minh, thương yêu con người còn đòi hỏi phải rộng r[i độ lượng với người khác, phải biết cách nâng con người lên chứ không phải hạ thấp, càng không phải vùi dập con người.Người cho rằng “Năm ngón tay cũng có ngón vắn ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người, cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng, đ[ là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lịng ái quốc... Ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ. Có như thế mới thành đại đồn kết, có đại đồn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Như vậy, có thể thấy rằng đồn kết là một yếu tố vô cùng quan trọng để tạo nên thành công, đúng như ông cha ta đ[ đúc kết: “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”; hay như sau này Bác Hồ khẳng định: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết/ Thành cơng, thành công, đại thành công”.
<i>2.1.3. Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi</i>
Dân tộc Việt Nam có truyền thống cần cù, dũng cảm, thơng minh, sáng tạo, ham học hỏi và mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hóa của nhân loại. Người Việt Nam từ xưa đ[ rất xa lạ với đầu óc hẹp hịi, thủ cựu, thói bài ngoại cực đoan. Trên cơ sở giữ vững bản sắc của dân tộc, nhân dân ta đ[ biết chọn lọc, cải biến và tiếp thu những giá trị tốt đẹp của các nền văn hóa trên thế giới thành những giá trị văn hóa của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh là hình ảnh sinh động và trọn vẹn của truyền thống đó.
Ở Việt Nam, cần cù chính là yếu tố quan trọng giúp con người có thể đảm bảo được việc duy trì cuộc sống cá nhân, bởi vì: <i>Thứ nhất</i>, Việt Nam là một nước nông nghiệp, trước đây chủ yếu là nghề nông trồng lúa nước, đây là công việc vất vả và có tính thời vụ cao, vì vậy để có được hạt gạo người Việt phải cần cù, phải một nắng hai sương, phải “Siêng nhặt chặt bị”; <i>thứ hai</i>, Việt Nam là quốc gia có khí hậu khá khắc nghiệt, khơng chỉ nắng lắm mưa nhiều mà cịn phải hứng chịu rất nhiều thiên tai như hạn hán, b[o lụt, vì vậy để chống chọi với thiên nhiên, để duy trì và ổn định cuộc sống chúng ta phải cần cù; <i>thứ ba,</i> trong lịch sử dân tộc Việt Nam chúng ta đ[ dành tới hơn nửa thời gian để tiến hành chiến tranh vệ quốc, mặc dù kết quả cuối cùng chúng ta giành thắng lợi nhưng hậu quả sau mỗi cuộc chiến là sự hoang tàn đổ nát vì vậy để khắc phục hậu quả, ổn định đời sống con người Việt Nam đ[ rèn cho mình đức tính cần cù.
Bác Hồ - người con ưu tú của dân tộc Việt Nam đ[ kế thừa đức tính cần cù của con người Việt Nam, được thể hiện cụ thể qua cả học tập, lao động. Trong học tập, Người ln cố gắng tự học, tự tìm hiểu để làm phong phú vốn kiến thức và trí tuệ của mình, trong lao động Người ln chăm chỉ và cần mẫn để có tiền sống, tiền học tập và tham gia hoạt động cách mạng khi còn hoạt động ở nước ngoài; khi về nước dù ở đâu Bác cũng luôn cùng bộ đội, chiến sĩ tham gia sản xuất để cải thiện đời sống.
Cùng với lòng dũng cảm, trí tuệ thơng minh và sáng tạo cho phép Người lựa chọn hướng đi cứu nước đúng và đến được với chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng sáng tạo lý luận đó phù hợp với thực tiễn của cách mạng Việt Nam; kế thừa các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Với tư duy
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">độc lập, sáng tạo, thơng minh hơn người, Hồ Chí Minh đ[ phân tích sâu sắc nguyên nhân thất bại của các phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Người cho rằng con đường Đông du của cụ Phan Bội Châu chẳng khác nào “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, còn cụ Phan Chu Trinh thực hiện các biện pháp cải lương, chẳng khác nào “xin giặc rủ lòng thương”. Từ đó, Bác khơng theo con đường cứu nước của các bậc tiền bối mà có hướng đi riêng, đúng đắn nhất.
Hồ Chí Minh cịn là hiện thân của truyền thống hiếu học. Kế thừa truyền thống hiếu học của dân tộc từ quê hương, gia đình, trong những năm tháng ra đi tìm đường cứu nước, Người ln thể hiện một nghị lực phi thường, bền bỉ tự học, tự đào tạo. Người đ[ học và làm rất nhiều nghề khác nhau, bắt đầu từ việc làm thợ đốt lò trên tàu viễn dương, làm đầu bếp ở Mỹ, quét tuyết ở Anh, bốc thuốc ở Thái Lan, viết báo, viết truyện, viết kịch, làm thợ chụp ảnh, thợ sửa đồng hồ… Nhờ tinh thần tự học mà việc Người làm cũng giỏi. Hồ Chí Minh học ngoại ngữ, học viết báo, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, nghiên cứu và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là văn hóa phương Đơng và văn hóa phương Tây. Người biết và sử dụng thông thạo nhiều ngoại ngữ nhờ tự học chứ khơng qua một trường đào tạo chính quy nào. Người học ở sách báo, đồng nghiệp, bạn bè, nhân dân. Người học từ thực tiễn sinh động ở các nước đế quốc, nước thuộc địa, ở phong trào cách mạng trên thế giới. Chính q trình tự nghiên cứu, học tập và khảo sát mà Hồ Chí Minh đ[ tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc.
Như vậy, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam được hun đúc, bồi đắp, phát triển bền vững và trở thành sức mạnh nội sinh trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta qua các thời kX. Những giá trị truyền thống ấy là cội nguồn tư tưởng lý luận quan trọng đối với sự hình thành, phát triển tư tưởng của Hồ Chí Minh; góp phần khẳng định tính đúng đắn, cách mạng, khoa học và làm nên sức sống m[nh liệt tư tưởng của Người. “Hồ Chủ tịch là kết tinh của giá trị tinh thần của nhân dân ta suốt bốn nghìn năm lịch sử”[14, tr. 287].
<b>2.2. Kết quả việc giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống hiện nay2.2.1. Kết quả giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống ở Việt Nam</b>
Sau hơn 35 năm đổi mới đất nước, việc xây dựng và phát triển các giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam đ[ đạt được những kết quả quan trọng. Nội dung, phương thức l[nh đạo của Đảng đối với cơng tác văn hóa tiếp tục được đổi mới, cơ bản đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Đảng đ[ ban hành nhiều chủ trương,
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">đường lối, nghị quyết, chỉ thị, kết luận nhằm giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa của nước ta. Một số chuẩn mực tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của con người thời đại mới đ[ được đưa vào các văn bản pháp luật; vào quy ước, hương ước làng, x[; vào quy chế, quy định, nội dung, quy tắc của cơ quan, đơn vị, tổ chức. Tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tính tích cực x[ hội của nhân dân về cơ bản được phát huy. Các phong trào thi đua yêu nước được đẩy mạnh. Các tầng lớp x[ hội quan tâm hơn đến giáo dục con người toàn diện. Từng bước hình thành nếp sống văn minh, tác phong cơng nghiệp; tính chun nghiệp, hiệu quả; đề cao, tôn trọng con người. Dân chủ x[ hội từng bước được mở rộng và phát huy cùng với quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu đ[ làm cho con người Việt Nam đổi mới tư duy, năng động, sáng tạo hơn, có nhiều cơ hội tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa từng bước được nâng cao. Nhà nước đ[ ban hành nhiều chính sách, pháp luật, tạo cơ sở pháp lý xây dựng và phát triển văn hóa, con người. Chính phủ ban hành một số đề án đào tạo, bồi dưỡng tài năng và nguồn nhân lực văn hóa, nghệ thuật, thể thao. Việc đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và tập huấn nâng cao chất lượng nhân lực cho hoạt động văn hóa đ[ được quan tâm. Các hoạt động x[ hội hóa trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ tạo thêm không gian, điều kiện, nguồn lực, nhân lực để phát triển văn hóa.
Nhân dân các vùng, miền, dân tộc, tơn giáo đóng góp sức người, sức của, tổ chức các hoạt động văn hóa, xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trên địa bàn. Thu hút nguồn vốn của người Việt ở nước ngoài, của các tổ chức x[ hội, các cá nhân cho phát triển văn hóa, con người. Việc đầu tư nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn xây dựng cơ sở lý luận, dự báo xu hướng phát triển văn hóa, con người Việt Nam có nhiều tiến bộ. Nhà nước đ[ ban hành một số văn bản tạo cơ sở pháp lý từng bước phát triển cơng nghiệp văn hóa, xây dựng thị trường văn hóa. Cơng tác bảo hộ quyền tác giả, sở hữu trí tuệ có bước tiến mới.
Xây dựng mơi trường văn hóa đạt được một số kết quả tích cực. Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với Cuộc vận động “Xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, xây dựng nếp sống và văn hóa ứng xử nơi cơng cộng” có kết quả rõ rệt. Sự liên kết, phối hợp của ba lĩnh vực gia đình - nhà trường - x[ hội trong xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách cho giới trẻ tiếp tục được phát huy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">35 năm qua, nhiệm vụ bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc có chuyển biến tích cực, tạo cơ chế xử lý hợp lý, hài hòa giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - x[ hội; huy động được nhiều nguồn lực giữ gìn di sản văn hóa truyền thống, nhất là một số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy cơ mai một (hát xoan, ca trù, tuồng, chèo, cải lương...).Bước đầu gắn kết hiệu quả giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch, đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế quan trọng. Nhiều di sản văn hóa được vinh danh. Hệ thống bảo tàng tiếp tục được mở rộng.
Tính đến nay, Việt Nam đ[ có gần 50 di sản được UNESCO vinh danh, trong đó có 28 di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được UNESCO công nhận là "di sản văn hóa thế giới" (riêng tỉnh Bắc Ninh đ[ có 2 di sản văn hóa thế giới là Dân ca quan họ và Ca trù)...; 8 địa danh di sản thế giới được UNESCO ghi danh; 3 di sản tư liệu thế giới; 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới; 3 cơng viên địa chất tồn cầu. Một số di sản văn hóa tiêu biêu như: Nh[ nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Khơng gian văn hố Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Dặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trị chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ; Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xèo Thái,…
Quyền tự do sáng tạo gắn với trách nhiệm x[ hội của các văn nghệ sĩ được tôn trọng và đảm bảo. Nhà nước tiếp tục các chính sách hỗ trợ sáng tác, phong tặng danh hiệu nhà nước, giải thưởng văn học, nghệ thuật, trợ cấp đời sống, quỹ nhà ở x[ hội đối với văn nghệ sĩ, trí thức tiêu biểu. Quan tâm đúng mức việc đồn kết, khích lệ các văn nghệ sĩ, trí thức gốc Việt ở ngồi nước hướng về Tổ quốc. Cơng tác phát hiện, khuyến khích, bồi dưỡng tài năng trẻ được coi trọng, xuất hiện nhiều tài năng trẻ trên các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật. Đội ngũ văn nghệ sĩ, trí thức phát triển mạnh về số lượng và chất lượng. Cơng tác lý luận và phê bình văn hóa, văn nghệ từng bước đổi mới, quan tâm tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, bồi dưỡng lực lượng trẻ, đề cao hoạt động phê bình, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và bản sắc văn hóa dân tộc.
Báo chí, truyền thơng, xuất bản là vũ khí tư tưởng, văn hóa sắc bén của Đảng, Nhà nước tích cực tuyên truyền đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và là diễn đàn của các tầng lớp nhân dân. Việc quản lý các loại hình thơng tin trên Internet, mạng x[ hội, truyền thơng số có nhiều chuyển biến,
</div>