Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

lý luận của kinh tế chính trị mác lênin về hàng hóa sức lao động và vấn đề phát triển thị trường hàng hóa sức lao động ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN VỀ HÀNG HĨASỨC LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓASỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG</b>

<b>NGHIỆP 4.0</b>

<b>GVHD: Ths. Trần Thị Thảo</b>

<b>SVTH</b>:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>1.Lý do chọn đề tài...1</small></b>

<b><small>2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...2</small></b>

<b><small>3.Phương pháp nghiên cứu...2</small></b>

<b><small>4.Kết cấu đề tài...2</small></b>

<b><small>B. PHẦN NỘI DUNG...3</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG...3</small></b>

<b><small>1.1 ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỨC LAO ĐỘNG TRỞ THÀNH HÀNG HÓA...3</small></b>

<i><small>1.1.1 Khái niệm sức lao động...3</small></i>

<i><small>1.1.2 Khái niệm hàng hóa sức lao động...3</small></i>

<i><small>1.1.3 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá...3</small></i>

<b><small>1.2 GIÁ TRỊ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG...5</small></b>

<i><small>1.2.1 Giá trị của hàng hóa sức lao động...5</small></i>

<i><small>1.2.2 Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động...5</small></i>

<b><small>CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0...7</small></b>

<b><small>2.1 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM.7</small></b> <i><small>2.1.1 Khái niệm về thị trường hàng hóa sức lao động...7</small></i>

<i><small>2.1.2 Thực trạng về vấn đề thị trường hàng hóa sức lao động ở Việt Nam...7</small></i>

<b><small>2.2 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM...10</small></b>

<i><small>2.2.1 Cơ hội...10</small></i>

<i><small>2.2.2 Thách thức:...11</small></i>

<b><small>2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP...13</small></b>

<i><small>2.3.1 Chuyển đổi nền sản suất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội hiện đại...13</small></i>

<i><small>2.3.2 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại...14</small></i>

<i><small>2.3.3 Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao...14</small></i>

<i><small>2.3.4 Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, bản thân chủ thể mỗi sức lao động cũng cần phải:...15</small></i>

<b><small>C. PHẦN KẾT LUẬN...16</small></b>

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO...16</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Nguồn lao động là tài sản quý giá và to lớn của quốc gia; là một trong những điều kiện tiên quyết thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Ngày nay, sự thịnh vượng của các quốc gia khơng cịn chỉ dựa vào sự giàu có của nguồn tài nguyên thiên nhiên mà được xây dựng chủ yếu trên nền tảng văn minh trí tuệ của con người. Tuy nhiên, việc đào tạo, phát triển và những chính sách đãi ngộ người lao động trên thế giới vẫn còn nhiều bất cập. Do đó, việc đề ra những chính sách và giải pháp nhằm bình ổn thị trường đặc biệt này ln ln có ý nghĩa thời sự cả về lý thuyết lẫn thực tiễn.

Lý luận về loại hàng hoá đặc biệt – sức lao động, Chủ nghĩa Mác -Lênin đã có những luận điểm khoa học, toàn diện và biện chứng. Trên cơ sở đó, tạo tiền đề vững chắc cho việc lý giải và áp dụng vào thực tiễn xã hội những giải pháp nhằm ổn định và phát triển thị trường của loại hàng hoá đặc biệt này cùng những vấn đề liên quan đến nó.

Ở Việt Nam trong bối cảnh đổi mới kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng, vấn đề thị trường hàng hoá sức lao động khơng chỉ là tiêu thức kinh tế mà cịn mang ý nghĩa chính trị. Đặc biệt, đối với một đất nước đang trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề này lại càng trở nên quan trọng hơn, nhất là khi lực lượng lao động ở nước ta còn rất dồi dào nhưng lại thiếu năng lực và kỹ năng. Và trong bối cảnh thời đại công nghệ 4.0 gắn liền với những đột phá về công nghệ, internet, kỹ thuật số, thực tế ảo… đã và đang phát triển với một tốc độ chưa từng thấy trên toàn thế giới. Cá chuyên gia cho rằng cuộc cách mạng cơng nghiệp này sẽ thay đổi hồn tồn cách chúng ta sống , làm việc và sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực lao động , khi máy móc dần thay thế cịn người. <small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Việt Nam cũng khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng của nó, thế nên vấn đề phát triển thị trường hàng hoá sức lao động ở nước ta trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

Từ đó, với đề tài “ Lý luận của kinh tế chính trị Mác – Lênin về hàng hoá sức lao động và vấn đề phát triển thị trường hàng hoá sức lao động ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0” sẽ làm sáng tỏ hơn về vấn đề này.

<b>2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu</b>

Về hàng hoá sức lao động và vấn đề phát triển thị trường hàng hoá sức lao động ở Việt Nam.

<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>

Nghiên cứu thông qua các tài liệu liên quan đến Kinh Tế Chính Trị Marx – Lênin và từ các nguồn tài liệu, giáo trình và Internet.

<b>4. Kết cấu đề tài</b>

Chương 1: Lý luận của kinh tế chính trị Mác – Lênin về hàng hóa sức lao động 1.1 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa

1.2. Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động

Chương 2: Vấn đề phát triển thị trường hàng hóa sức lao động ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0

2.1 Thực trạng về vấn đề thị trường hàng hóa sức lao động ở Việt Nam 2.2 Sự tác động của Cách mạng Công nghiệp 4.0 đối với thị trường hàng hóa sức 2.3 Một số giải pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>B. PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN VỀHÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG</b>

<b>1.1 ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỨC LAO ĐỘNG TRỞ THÀNH HÀNG HÓA1.1.1 Khái niệm sức lao động</b>

Sức lao động là một khái niệm trọng yếu trong kinh tế chính trị Marx. Mác định nghĩa sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi <small>sản xuất</small> ra một <small>giá trị thặng dư</small> nào đó. Sức lao động là khả năng lao động của con người, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội.

<b>1.1.2 Khái niệm hàng hóa sức lao động</b>

Hàng hóa sức lao động thực chất là một loại hàng hóa đặc biệt cần tìm trên thị trường mà việc sử dụng nó có thể tạo ra được giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó nhằm giải quyết mâu thuẫn của tư bản. Hàng hóa sức lao động là sản phẩm được con người tạo ra từ sức lực và chất xám, và được sử dụng vào xã hội. Hàng hóa sức lao động có thể được bảo tồn và có thể tạo ra lợi ích lớn hơn theo thời gian. Lợi ích hàng hóa sức lao động mang lại có thể về mặt vật chất ( thực phẩm, cơng trình) và tinh thần (nghệ thuật). Hàng hóa sức lao động khơng giống các hàng hóa thơng thường, khi những hàng hóa vật chất sẽ hao mịn theo thời gian thì hàng hóa sức lao động theo thời gian được bảo tồn mà cịn có giá trị lớn hơn. Người ta gọi đây là kinh nghiệm của người lao động.

<b>1.1.3 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hố</b>

Thứ nhất, người có sức lao động phải được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao động của mình và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa.

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small></small> Như thời xưa, không tồn tại khái niệm người lao động mà chỉ có nơ lệ, họ bị trói lại tại nơi làm việc, ăn uống cực khổ, khơng có tự do, sản phẩm làm ra chỉ có chủ nô nhận hết. Điều này khiến họ như một cơng cụ lao động. Mà theo Mác, hàng hóa sức lao động chỉ được hình thành khi có sự kết hợp giữa sức lao động thể chất và tinh thần. Sản phẩm mà nơ lệ làm ra khơng có năng lực tinh thần nên khơng xem là hàng hóa sức lao động. Để được xem là hàng hóa sức lao động, người lao động cần đưa trí óc của mình vào sản phẩm. Để làm được như vậy, phải bài trừ chế độ chiếm hữu nô lệ và xã hội phong kiến.

Thứ hai, người có sức lao động khơng có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình đứng ra tổ chức sản xuất, do vậy nếu muốn sống, tồn tại thì bắt buộc phải bán sức lao động của mình cho người khác sử dụng.

thành tư bản. Tuy nhiên, để tiền biến thành tư bản thì lưu thơng hàng hố và lưu thơng tiền tệ phải phát triển tới một mức độ nhất định.

lao động mới là hàng hóa. Chỉ đến khi sản xuất hàng hóa phát triển đến một mức độ nhất định nào đó các hình thái sản xuất xã hội cũ (sản xuất nhỏ, phường hội, phong kiến) bị phá vỡ, thì mới xuất hiện những điều kiện để cho sức lao động trở thành hàng hóa, chính sự xuất hiện của hàng hóa sức lao động đã làm cho sản xuất hàng hóa trở nên có tính chất phổ biến và đã báo hiệu sự ra đời của một thời đại mới trong lịch sử xã hội - thời đại của chủ nghĩa tư bản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2 GIÁ TRỊ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG1.2.1 Giá trị của hàng hóa sức lao động</b>

Giá trị của hàng hố là một thuộc tính của hàng hố, đó chính là lao động hao phí của người sản xuất để sản xuất ra nó đã được kết tinh vào trong hàng hoá. Giá trị của hàng hoá là giá trị lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hố đó và tính bằng thời gian lao động XH cần thiết. Hàng hóa sức lao động được tạo nên từ sức lực con người và tinh thần, nên đến một lúc nào đó, sức lao động sẽ cạn, để tái sản xuất sức lao động người lao động phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. giá trị của sức lao dộng được đo gián tiếp thông qua lượng tư liệu sinh<small></small> hoạt (vật chất, tinh thần để tái tạo lại sức lao động; phí đào tạo; vật chất tinh thần ni con người lao động).

Ví dụ: giá trị sức lao động của một người thợ may được tính bằng thời gian học tập trao dồi kĩ năng của người đó, chi phí dạy người đó những kĩ thuật từ cơ bản đến nâng cao tay nghề, những vật chất, tinh thần để ni dưỡng đào tạo người thợ đó

<b>1.2.2 Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động. </b>

Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá khác chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là q trình người cơng nhân tiến hành lao động sản xuất. Nhưng tính chất đặc biệt của hàng hố sức lao động được thể hiện đó là: Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với giá trị sử dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng hố sức lao động, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị sức lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Như vậy, hàng hoá sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị.Đó là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với các hàng hố khác. Nó là chìa khố để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. Như vậy, tiền chỉ thành tư <small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

bản khi sức lao động trở thành hàng hoá. Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động vì vậy, việc cung ứng sức lao động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động. Đối với hầu hết các thị trường khác thì cầu phụ thuộc vào con người với những đặc điểm của họ, nhưng đối với thị trường lao động thì con người lại có ảnh hưởng quyết định tới cung.

Lợi ích từ hàng hóa sức lao động thỏa mãn nhu cầu của người mua. (tay nghề, hiểu biết của người bán sức lao động đáp ứng được yêu cầu của người cần) Khi sức lao động đáp ứng yêu cầu lớn hơn của người mua, giá trị sức lao động sẽ tăng.

Sức lao động là một dạng hàng hóa đặc biệt, nó là sức lực và tri thức của người lao động. Hai thuộc tính của sức lao động tạo nên vơ vàn hàng hóa thỏa mãn nhu cầu của đa dạng người. Và giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được bảo tồn và phát triển theo thời gian. Điều này làm tiền để cho sự phát triển của xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA SỨC LAOĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP</b>

<b>2.1 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM</b>

<b>2.1.1 Khái niệm về thị trường hàng hóa sức lao động</b>

Thị trường lao động là thị trường đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế. Các dịch vụ lao động được mua bán trao đổi dựa trên số lượng lao động, thời gian và mức tiền cơng. Để từ đó tạo đà và thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách trọn vẹn. Một cách đơn giản, thị trường lao động là nơi mà người lao động trao đổi sức lao động của mình thành tiền lương (hay tiền cơng) cho những người cần thuê sức lao động đó

<b>2.1.2 Thực trạng về vấn đề thị trường hàng hóa sức lao động ở Việt Nam </b>

Lĩnh vực lao động và việc làm đang trải qua những thay đổi lớn ở quy mô chưa từng có do sự chuyển dịch của một số yếu tố như sự cải tiến của công nghệ, tác động của biến đổi khí hậu, sự thay đổi đặc tính của sản xuất và việc làm … Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ ở Khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Việt Nam, quốc gia đang chứng kiến sự cải tiến và ứng dụng công nghệ tại nơi làm việc ở tốc độ nhanh hơn bao giờ hết và rất đa dạng trong các ngành nghề khác nhau.

Đặc trưng của những cuộc cách mạng công nghiệp trước đây là sự ứng dụng những kỹ thuật khác nhau vào sản xuất. Cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất dùng nước và hơi nước để cơ khí hóa sản xuất. Cách mạng lần thứ hai sử dụng điện năng phục vụ cho sản xuất hàng loạt. Cách mạng lần thứ ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Và giờ đây Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư dựa trên nền tảng cuộc Cách mạng lần thứ ba và đi kèm với cách mạng <small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

số khởi nguồn từ giữa thế kỷ trước. Đặc trưng của cuộc cách mạng lần này là việc đẩy mạng phát triển công nghệ giúp xóa mờ ranh giới giữa các yếu tố vật chất, kỹ thuật số và sinh học. Định nghĩa một cách rộng hơn, đặc trưng của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là sự cải tiến công nghệ một cách nhanh chóng thơng qua việc tăng cường sử dụng truyền thông di động và kết nối internet (“internet vạn vật”), dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ robot, phương tiện tự điều khiển, công nghệ in 3D, nano và cơng nghệ sinh học, cơng nghệ điện tốn …

Với sự chuyển dịch toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lí và quản trị, cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 đem đến nhiều cơ hội và thách thức trong các lĩnh vực cũng như các nhóm người lao động thuộc mọi tầng lớp trong xã hội.

Trong lĩnh vực nông nghiệp, dần dần áp dụng việc cơ giới hóa để tạo ra năng suất cao hơn và đa dạng hóa kinh tế nông nghiệp. Với việc công nghệ ngày càng phát triển, việc sản xuất nông nghiệp cũng càng ngày càng cải tiến. Dù chưa thể hoàn toàn làm chủ được công nghệ và dẫn đầu như các nước trên thế giới, nền nơng nghiệp nước ta cũng đang có những bước chuyển mình rõ ràng trong thời gian gần đây. Bằng việc chuyển đổi từ những đồng ruộng nhỏ lẻ thành mơ hình cánh đồng mẫu lớn, từ trang trại quy mơ gia đình thành hợp tác xã tổ hợp sản xuất,… kéo theo nhu cầu sử dụng nhiều máy móc trang thiết bị hơn trong sản xuất và thu hoạch. Người nơng dân khơng cịn sử dụng sức lao động nhiều như trước đây nữa mà thay vào đó là máy móc, trang thiết bị hiện đại với năng suất cao hơn hàng chục, thậm chí hàng trăm lần và cũng đỡ tốn chi phí hơn nhiều so với trước kia.

Trong lĩnh vực sản xuất, việc ứng dụng những tiến bộ cơng nghệ có tiềm năng dịch chuyển người lao động sang công việc yêu cầu tay nghề cao hơn mang lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

của cách mạng công nghệ 4.0 sẽ khiến cho việc sản xuất càng tăng năng suất hơn nữa, máy móc ngày càng liên hệ với nhau chặt chẽ hơn và số lượng công nhân trong các nhà máy đang dần dần giảm xuống. Từ việc cơng nhân hỗ trợ máy móc, kiểm sốt việc hoạt động của dây chuyền chuyển dần sang tự động hóa hồn tồn, cơng nhân đóng nhiệm vụ giám sát q trình hoạt động và xử lí các lỗi phát sinh. Do vậy các cơng nhân có tay nghề kém, thiếu chun mơn dần dần khơng cịn trụ vững mà bị thay thế bằng máy móc. Ngược lại, cơng nhân có tay nghề cao, kỹ sư, kĩ thuật viên ngày càng có vai trị quan trọng hơn trong dây chuyền sản xuất.

Cách mạng số có tiềm năng chuyển dịch người lao động sang những công việc lấy khách hàng làm trung tâm trong lĩnh vực dịch vụ. Sự phát triển của công nghệ dẫn đến sự ra đời của “nền kinh tế tạm thời” trong đó một số lượng lớn các công việc hoạt động trên các nền tảng trực tuyến đã ra đời. Có thể thấy điều này qua sự xuất hiện của ngành thương mại điện tử. Càng ngày xu hướng mua sắm trên các nền tảng điện tử càng thịnh hành, đặc biệt khi xã hội ngày càng phức tạp và vận động hối hả. Điều này kéo theo những công việc mới phát sinh như các dịch vụ taxi, xe ôm công nghệ (Grab, Uber,…) hay dịch vụ vận chuyển hàng tại nhà (shipper),… Các ngành nghề này không yêu cầu người làm cam kết làm toàn thời gian, họ có thể tận dụng thời gian rảnh của bản thân để tham gia các thị trường việc làm này như một công việc làm thêm để trang trải cuộc sống hoặc đơn giản để trải nghiệm nhiều hơn. Xu hướng này đã tạo nên một nền thị trường lao động phong phú và phức tạp hơn nhiều so với trước kia. Khơng chỉ có sự phân chia về trình độ trong cơng việc mà cả tính chất cơng việc cũng dần đa dạng và phong phú hơn trước.

Do các tính chất đặc thù của cuộc cách mạng 4.0 nên đã hình thành khái niệm “phân cực việc làm”. Khái niệm này mô tả việc nhu cầu lao động tay nghề cao với mức lương hấp dẫn tăng lên như các nhà quản lý, chuyên gia và nhân viên kỹ thuật, <small>9</small>

</div>

×