Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Skkn lan2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.4 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Môc lôc

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Phần mở đầu

<b>1.Lí do chọn đề tài</b>

- Đảng ta đã xác định con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội. Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc, cần phải có những con ngời lao động mới phát triển toàn diện, do vậy cần phải đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục phổ thơng nói riêng. Nhiệm vụ đổi mới giáo dục đã đợc thể hiện rõ trong các Nghị quyết của

<i>Đảng và Quốc hội. Trong Luật giáo dục năm 2005, Điều 2 đã xác định: Mục tiêu</i>

của giáo dục phổ thông là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung thành với lí tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Nh vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông đã chuyển từ chủ yếu là trang bị kiến thức cho HS sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn.Phơng pháp giáo dục phổ thông cũng đã đợc đổi mới theo hớng “phát huy tính tích cực, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học ; bồi dỡng cho ngời học năng lực tự học , khả năng thực hành, lòng say mê

<i>học tập và ý chí vơn lên. (Điều 5-Luật Giáo dục 2005</i>”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005 )

- Trong quá trình giáo dục toàn diện đối với nhân cách của các em học sinh thì giáo dục đạo đức với học sinh là bộ phận quan trọng trong cấu trúc nhân cách

<i><b>của các em. Bác Hồ đã nói: “ Ngời có đức mà khơng có tài làm việc gì cũngkhó, có tài mà khơng có đức là ngời bỏ đi.”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005 Do vậy cần giáo dục học sinh có</b></i>

những chuẩn mực về tri thức đạo đức để hình thành ý thức, rèn luyện kĩ năng , hình thành lối sống có văn hóa.

Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ớc mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, cịn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động,…Một trong cácMột trong các nguyên nhân dẫn đến các hiện tợng tiêu cực của một bộ phận HS phổ thông trong thời gian qua nh: nghiện hút, bạo lực học đờng, ăn chơI xa đoạ,…Một trong cácchính là do các em thiếu những KNS cần thiết nh: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ năng giảI quyết mâu thuẫn,kĩ năng giao tiếp,…Một trong các

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

-Chính vì vậy giáo dục kĩ năng sống (KNS) cho HS với bản chất là hình thành và phát triển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những ngời khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trớc các tình huống của cuộc sống rõ ràng là phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông.

- Trong nh à trờng, phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh thông qua tất cả các môn học, trong đó chủ yếu thơng qua mơn đạo đức .

Việc giáo dục KNS trong môn đạo đức nhằm :

Bớc đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi tiểu học, giúp các em biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với những ngời thân trong gia đình, với thầy cơ giáo, bạn bè và những ngời xung quanh; với cộng đồng, quê hơng, đất nớc và với môi trờng tự nhiên; giúp các em bớc đầu biết sống tích cực, chủ động, có mục đích, có kế hoạch, tự trọng, tự tin, có kỉ luật, biết hợp tác, giản dị, tiết kiệm, gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh,…Một trong cácđể trở thành con ngoan trong gia đình, học sinh tích cực của nhà trờng và công dân tốt của xã hội.

<i><b> Môn Đạo đức là mơn học có tiềm năng giáo dục kĩ năng sống cho họcsinh Tiểu học. Với đặc thù của mình, nội dung mơn Đạo đức ở Tiểu học đã chứa</b></i>

đựng nhiều tri thức liên quan đến kĩ năng sống. Hầu nh tất cả các bài Đạo đức ở Tiểu học đều có tác dụng giáo dục kĩ năng sống thơng qua nội dung của chính mơn học hoặc qua các phơng pháp dạy học dẫn dắt học sinh nắm đợc các chuẩn mực và hành vi đạo đức.

<i><b><small> </small></b></i>

<i><b>Nếu tổ chức tốt các tiết học đạo đức sẽ cuốn hút đợc học sinhtham gia, đợc giao lu, đợc hòa nhập và thể hiện khả năng của mìnhđể bày tỏ thái độ, tình cảm đạo đức, rèn kĩ năng, thói quen đạo đức,phát triển trí tuệ và óc thẩm mĩ. Để giải quyết đợc vấn đề trên tôixin đa ra một số kinh nghiệm nhỏ là : Một số kinh nghiệm rèn kĩ</b></i>“

<i><b>năng sống cho học sinh thông qua môn đạo đức. </b></i>”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005

<b>2. Mục đích nghiên cứu:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Tìm ra các biện pháp phù hợp và có hiệu quả nhằm giáo dục kĩ năngsống cho học sinh, nâng cao chất lợng dạy học môn Đạo đức lớp 3, nâng caohiệu quả giáo dục trong nhà trờng.</b></i>

<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>

- Nghiên cứu lí luận các biện pháp nâng cao chất lợng dạy học môn đạo đức.

- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn đạo đức lớp 3.

<b>4. Phơng pháp nghiên cứu:</b>

Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng các phơng pháp sau:

- Sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố của nhóm phơng pháp nghiên cứu lí thuyết để xây dựng các khái niệm cơng cụ và xác định khung lí thuyết.

- Sử dụng phơng pháp quan sát để thu thập thông tin: quan sát giờ dạy của giáo viên, sinh hoạt tổ chuyên môn; phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.

- Sử dụng phơng pháp thống kê để xử lí số liệu của các phơng pháp nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Phần Nội dung</b>

<b>I.Cơ sở lý luận:</b>

<b>1. Quan niệm về kĩ năng sống:</b>

<b> Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20 các tổ chức của Liên Hiệp Quốc nh Tổ chức</b>

Giáo dục, Văn hoá và Khoa học (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc( UNICEF), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các nhà giáo dục thế giới đã cùng tìm cách giáo dục để tạo cho trẻ năng lực tâm lý xã hội nhằm ứng phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. Đó là giáo dục kĩ năng sống nhằm giúp trẻ biến nhận thức thành hành động, nghĩa là trẻ không chỉ hiểu biết mà cịn phải làm đợc điều mình hiểu.

<i><b> UNESCO coi kĩ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục ,đó là: Học để</b></i>

<i>biết gồm các kĩ năng t duy nh :t duy phê phán ,t duy sáng tạo, ra quyết định,giảI</i>

quyết vấn đề, nhận thức đợc hậu quả<i>…Một trong các Học làm ngời gồm các kĩ năng cá nhân</i>; nh: ứng phó với căng thẳng, kiểm sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,<i>…Một trong các Học để</i>;

<i>sống với ngời khác gồm các kĩ năng xã hội nh: giao tiếp, thơng lợng , tự khẳng</i>

<i>định, hợp tác , làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thơng; Học để làm gồm kĩ</i>

năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ nh: kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,…Một trong các

TheoUNI EF, kĩ năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lu ý đến sự cân bằng về sự tiếp thu kiến thức, hình thành tháI độ và kĩ năng .

Theo WHO, kĩ năng sống là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực , giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trớc các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.

Từ những quan niệm trên đây, có thể thấy KNS bao gồm một loạt các kĩ

<b>năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con ngời. Bản chất củaKNS là kĩ năng tự quản lí bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhântự lực trong cuộc sống , học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, KNS là</b>

khả năng làm chủ bản thân của mỗi ngời, khả năng ứng xử phù hợp với những ngời khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trớc các tình huống của cuộc sống.

Để rèn kĩ năng sống cho học sinh, ngời giáo viên cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học; tổ chức cho các em thảo luận nhóm để tìm ra hớng giải quyết tích cực, sắm vai xử lý tình huống; tổ chức các trị chơi trong và ngoài lớp học để các em đợc rèn luyện những kĩ năng cần thiết cho mình; giúp các em xây dựng đợc năng lực tâm lý xã hội từ đó các em có thể giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

quyết hiệu quả những vấn đề của mình.Việc giáo dục KNS cho HS đợc thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhng khơng phảI là lồng ghép,tích hợp thêm kĩ năng sống vào nội dung các môn học

<i>và hoạt độnggiáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phơng</i>

<i>pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS đợc thực hành,trảI nghiệm KNS trong quá trình học tập. Với cách tiếp cận này, sẽ không làm</i>

nặng nề , quá tảI thêm nội dung các môn học và các hoạt động giáo dục ;mà ng-ợc lại ,còn làm cho các giờ học và hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng hơn ,thiết thực và bổ ích hơn đối với HS.

<b>2. Nguyên tắc giáo dục KNS:a. Tơng tác:</b>

KNS khơng thể đợc hình thành chỉ qua việc nghe giảng và tự đọc tài liệu mà phải thông qua các hoạt động tơng tác với ngời khác. Trong khi tham gia các hoạt động có tính tơng tác, HS có dịp thể hiện các ý tởng của mình, xem xét ý t-ởng của ngời khác, đợc đánh giá và xem xét lại những kinh nghiệm sống của mình trớc đây theo một cách nhìn nhận khác. Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động có tính chất tơng tác cao trong nhà trờng tạo cơ hội quan trọng để giáo dục KNS hiệu quả.

<b>b.Trải nghiệm:</b>

KNS chỉ đợc hình thành khi ngời học đợc trải nghiệm qua các tình huống thực tế.HS chỉ có kĩ năng khi các em tự làm việc đó, chứ khơng chỉ nói về việc đó. GV cần thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động trong và ngoài giờ học sao cho HS có cơ hội thể hiện ý tởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tích KNS của chính mình và ngời khác.

<b>c.Tiến trình:</b>

Giáo dục KNS khơng thể hình thành trong “ngày một, ngày hai”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005 mà địi hỏi phải có cả quá trình: nhận thức –hình thành tháI độ-thay đổi hành vi. Đây là một quá trình mà mỗi yếu tố có thể là khởi đầu của một chu trình mới. Do đó nhà giáo dục có thể tác động lên bất kì mắt xích nào trong chu trình trên.

<b>d.Thay đổi hành vi: </b>

Mục đích cao nhất của giáo dục KNS là giúp ngời học thay đổi hành vi theo h-ớng tích cực. Đây là một q trình khó khăn, khơng đồng thời.Do dó các nhà giáo dục cần kiên trì chờ đợi và tổ chức các hoạt động liên tục để HS duy trì hành vi mới và có thói quen mới.

<b>đ.Thời gian- Mơi trờng giáo dục:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Giáo dục KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em. MôI trờng đợc tổ chức nhằm tạo cơ hội cho HS áp dụng kiến thức và kĩ năng vào các tình huống “thực”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005 trong cuộc sống.

<b> II. Cơ sở thực tiễn</b>

Ông Lê Quán Tần- Vụ trởng Vụ Giáo dục Trung học nhận định “…Một trong cácGiáo dục tồn diện cho học sinh, trong đó có kĩ năng sống, ở nớc ta cịn hạn chế nếu khơng muốn nói là con số 0…Một trong các”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005

Giáo dục kĩ năng sống khơng dễ chút nào vì nó nằm ngồi suy nghĩ và thói quen của ta trớc đến nay. Biết bao sự việc đau lòng xảy ra đối với thanh thiếu niên nh vớng vào ma tuý, mại dâm, đánh chém nhau, bị xâm hại, chết đuối, điện giật…Một trong các làm nhức nhối xã hội cũng chỉ vì thiếu kĩ năng sống.

<b>1. Thuận lợi:</b>

<i><b>1.1. Về nội dung</b></i>

+ Chơng trình mơn đạo đức lớp 3 có 14 bài, đề cập đến các chuẩn mực hành vi trong các mối quan hệ với bản thân; quan hệ với gia đình; quan hệ với nhà trờng; quan hệ với cộng đồng xã hội; quan hệ với môi trờng tự nhiên...

+ Nội dung môn đạo đức lớp 3 kết hợp giữa giáo dục quyền trẻ em với giáo dục bổn phận của học sinh. Cách tiếp cận đó giúp cho việc dạy học đạo đức trở nên tự nhiên, nhẹ nhàng và hiệu quả hơn; giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tự nguyện, thực hiện chuẩn mực hành vi một cách tự giác, tránh đợc sự gò ép, áp đặt trớc đây.

+ Nội dung chơng trình khơng chỉ giáo dục bổn phận, trách nhiệm của học sinh đối với gia đình, nhà trờng, xã hội, mơi trờng tự nhiên mà cịn giáo dục các em có trách nhiệm đối với chính bản thân mình.

+ Chơng trình mơn đạo đức phân bố hợp lí, có tiết thực hành rèn luyện kĩ năng cho học sinh ở giữa và cuối mỗi học kì,; có tiết dành cho địa phơng để địa phơng sử dụng dạy những vấn đề đạo đức cần quan tâm ở địa phơng mình.

<i><b>+Thơng qua các bài Đạo đức lớp 3, học sinh đợc giáo dục một số kĩ năngsống cơ bản nh: kĩ năng giao tiếp( biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến, quan tâm,</b></i>

chăm sóc đối với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo và những ngời lao động, …Một trong các), kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đặt

<i><b>mục tiêu,…</b></i>

<i><b> 1.2. Về sự chỉ đạo của lãnh đạo các cấp</b></i>

<i><b> Phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực do</b></i>

Bộ trởng Bộ Giáo dục phát động là hồi kèn thúc giục các lực lợng giáo dục quan tâm hơn nữa đến việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Để giúp các nhà tr-ờng thực hiện giáo dục, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh có kết quả, Bộ Giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

dục và Đào tạo đã chỉ đạo các trờng đa việc giáo dục KNS cho HS qua một số mơn học và hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp bắt đầu từ giữa học kì I của năm học này. Trờng Tiểu học Thanh Liệt- Thanh Trì- Hà Nội cũng nghiêm túc thực hiện theo sự chỉ đạo đó. Là quê hơng của nhà giáo CHU VĂN AN ngời đợc

<i>tôn vinh là Ngời thầy của muôn đời, các thế hệ giáo viên và học sinh của trờng</i>

không ngừng phấn đấu trong giảng dạy và học tập. Năm học 2006- 2007, em Tô Minh Ngọc đã mang vinh dự về cho nhà trờng với giải Xuất sắc trong kì thi Viết chữ đẹp Cấp Quốc gia.Và điều quan trọng hơn cả, đó là từ nhiều năm nay, trờng Tiểu học Thịnh Liệt đã trở thành địa chỉ tin cậy không chỉ của phụ huynh địa ph-ơng mà của cả phụ huynh các nơi lân cận bởi uy tín về chất lợng dạy và học.

<i><b> 1.3.Nhận thức của giáo viên</b></i>

Bản thân tôi nhận thấy: Mục tiêu của giáo dục Tiểu học là hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển nhân cách của học sinh.Giáo dục Tiểu học nhấn mạnh vào việc dạy ngời chứ không chỉ là dạy chữ. Cốt lõi của dạy ngời là trang bị cho học sinh những kĩ năng sống, giúp học sinh có nền tảng làm ngời, phát triển và hoàn thiện nhân cách. Kĩ năng sống khơng phải là cái gì xa lạ mà chính là những kĩ năng học sinh thực hiện trong quá trình học tập đúng nghĩa.

<b> 2. Khó khăn:</b>

<i><b> * Về phía học sinh, cha mẹ học sinh</b></i>

- Học sinh ngoại thành cịn rụt rè, nhút nhát, ngơn ngữ cịn yếu. Đa số học sinh chỉ biết đi học, về nhà làm bài rồi xem vô tuyến …Một trong các khơng cịn thời gian chơi khiến các em xa rời thực tế, thiếu tự tin, thừa tự ái, yếu về giao tiếp…Một trong các

- Suy nghĩ “ học là để thi”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005( chứ không phải học để phát triển con ngời) của đa số cha mẹ học sinh cũng làm ảnh hởng đến việc rèn kĩ năng sống cho học sinh.

<i><b> * Về phía giáo viên:</b></i>

<i><b> - Do áp lực về chất lợng nên giáo viên quan tâm nhiều đến mơn Tốn,</b></i>

Tiếng việt, dành nhiều thời gian cho hai môn học này và rút ngắn thời gian cho môn học Đạo đức. Do vậy khi dạy Đạo đức và một số các môn học khác thờng dạy lớt hơn, khai thác kiến thức cha sâu, buộc phải quay lng với các phơng pháp mới có thể giúp trẻ phát triển kĩ năng sống tốt hơn( học theo nhóm, tổ chức cho học sinh tìm tịi khám phá giải quyết vấn đề, học theo dự án)

- Một bộ phận giáo viên còn lúng túng cha nắm vững kĩ năng sống là những kĩ năng gì? làm thế nào để rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả?...

<b> III. Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua môn đạođức</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1. Nắm chắc kế hoạch dạy học; nội dung dạy học ; chuẩn kiến thức, kĩnăng và thái độ( mức độ cần đạt) đối với từng bài học đạo đức; nắm đợcmục tiêu của mơn đạo đức là gì ? và biết xác định mục tiêu của từng bàihọc.</b>

1.1.Tôi đã nghiên cứu tồn bộ nội dung, chơng trình mơn đạo đức từ lớp 1 đến lớp 5 từ đó thấy đợc chơng trình cấu trúc đồng tâm giữa các lớp, đồng thời đ-ợc phân chia thành 2 giai đoạn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh theo từng nhóm lớp.

+ Giai đoạn thứ nhất (Lớp 1, 2 và 3): Chủ yếu giáo dục học sinh các chuẩn mực hành vi đối với bản thân, đối với gia đình và nhà trờng. Nội dung dạy học đ-ợc thể hiện trên kênh hình và kênh chữ; đơn giản, dễ hiểu.

+ Giai đoạn thứ 2 (Lớp 4, 5): Nội dung các chuẩn mực hành vi đợc mở rộng về các phạm vi( quê hơng, đất nớc, nhân loại), bớc đầu giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi của ngời công dân, các phẩm chất đạo đức đặc trng của ngời lao động mới, ... phù hợp với lứa tuổi.

1.2. Bên cạnh đó tơi cũng nắm chắc mục tiêu của mơn đạo đức là gì từ đó

<i><b>xác định rõ mục tiêu của từng bài học, tiết học. Xác định đợc mục tiêu của từng</b></i>

bài học sẽ tổ chức dạy học đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, nội dung dạy học sẽ không vợt quá mức độ yêu cầu hoặc không đảm bảo yêu cầu.

<i><b>*Mục tiêu của môn đạo đức:</b></i>

- Mục tiêu môn đạo đức là kết quả mong muốn cần đạt đợc ở học sinh về các mặt: tri thức, kĩ năng, hành vi, thái độ.

- Mục tiêu là căn cứ quan trọng nhất để lựa chọn nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp sao cho đạt mục tiêu đề ra.

<i><b>*Xác định mục tiêu của từng bài học:a. Mục tiêu về tri thức:</b></i>

Học sinh nêu lên đợc:

- Yêu cầu của chuẩn mực hành vi ( làm gì?).

- Sự cần thiết thực hiện chuẩn mực hành vi ( tại sao?). + ý nghĩa: mối quan hệ giữa đối tợng và học sinh.

+ Tác dụng: những lợi ích mang lại cho: đối tợng, ngời xung quanh, bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>b. Mục tiêu về kĩ năng, hành vi:</b></i>

Học sinh có khả năng thực hiện đợc những hành động việc làm nh: - Tự nhận xét hành vi của mình

- Nhận vi hành vi của ngời khác - Xử lý tình huống đạo đức

- Thực hiện các thao tác, hành động theo mẫu thơng qua các trị chơi - Điều tra tìm hiểu thực tiễn

- Thực hiện hành vi trong cuộc sống của mình

<i><b>c. Mục tiêu về thái độ:</b></i>

Học sinh bày tỏ đợc những thái độ tình cảm:

- Thái độ thực hiện hành vi: tích cực, chăm chỉ, tự giác - Thái độ đối với hành động:

+ Hành động đúng: Đồng tình noi theo, cổ vũ

+ Hạnh động sai trái: Nhắc nhở, phê bình, lên án, ngăn chặn - Tình cảm đối với đối tợng: kính trọng, u quý, biết ơn.

<i><b>1.3. Các tài liệu dạy học mơn đạo đức chỉ mang tính chất tham khảo mà</b></i>

khơng phải là pháp lệnh. Do đó tơi khơng vận dụng máy móc vì nó có thể khơng phù hợp với học sinh lớp mình, điều kiện trờng mình, tình hình địa phơng mình. Dựa vào những gợi ý trong những tài liệu , tôi đã vận dụng một cách sáng tạo.Tuy nhiên, với mọi sáng tạo đều phải nằm trong khn khổ của chơng trình Cụ thể:

+ Xác định lại mục tiêu.

+ Lựa chọn lại nội dung của bài.

+ Lựa chọn lại nội dung các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp.

+ Giữ nguyên tên bài.

+ Bảo đảm ba mục tiêu của bài học. + Bảo đảm thời gian dành cho từng bài.

<i><b>VD: Bài Giữ gìn tr</b></i>“ <i><b>ờng lớp sạch đẹp”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005 </b></i>

<i>Bài tập1( SGK trang 24) Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?a,Mai và em cùng làm trực nhật.Mai định đổ rác qua cửa sổlớp học chotiện.</i>

<i>b,Nam rủ bạn: mình cùng vẽ hình Đơ-rê-mon lên t</i>“ <i>ờng đi!”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005</i>

<i> c,Thứ bảy, nhà trờng tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trờng mà bố emlại hứa cho em đi chơi công viên.</i>

Với nội dung bài tập trong SGK nh vậy, khi xây dựng bài giảng điện tử, tôi đã thay đổi nội dung một ý nhỏ trong bài tập với những vấn đề thực tế xảy ra tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>địa phơng rất gần gũi với các em( ý c thay bằng Thứ bảy, nhà trờng tổ chức tổng</i>

<i>vệ sinh toàn trờng mà bố em lại hứa cho em đi chơi cơng viên.) Vì thực tế trờng</i>

tơi bây giờ khơng có khu vờn trờng để cho HS trồng cây và trồng hoa và cũng không phù hợp với HS lớp 3. Các em chỉ có thể chăm sóc cây chứ cha có thể tự trồng cây.

<b>2. Nắm rõ đặc trng của từng tiết dạy, các hoạt động dạy học chủ yếucủa mỗi tiết.</b>

<i><b> Để dạy tốt các tiết đạo đức, tôi đã nắm vững các hoạt động dạy học chủ</b></i>

yếu của mỗi tiết đặc trng.

<i><b> - Tiết 1 (của mỗi bài): Nhiệm vụ chủ yếu là hình thành tri thức mới cho</b></i>

học sinh và bớc đầu củng cố chúng. Hoạt động dạy học chính ở tiết 1 nên bao gồm khoảng 3 hoạt động ( không kể hoạt động khởi động). Hoạt động thứ nhất nhằm giới thiệu chuẩn mực đạo đức cần tác động tới học sinh. Hoạt động thứ hai nhằm khẳng định tính đúng đắn, tích cực và cần thiết của chuẩn mực. Hoạt động thứ ba củng cố bớc đầu cho các em về nội dung của chuẩn mực.

<i> Hoạt động tiếp nối ở cuối tiết 1 là nội dung rất quan trọng giúp cho học</i>

sinh có kế hoạch chuẩn bị cho tiết học sau, giúp cho tiết học đạt kết quả cao nên tôi hết sức lu ý.

<i><b> VD: Bài Học tập, sinh hoạt đúng giờ</b></i>“ ”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005

Tôi yêu cầu HS tự xây dựng thời gian biểu cho mình( theo mẫu sau) và thực hiện theo thời gian biểu đó:

<b>PHIếU HọC TậP</b>

<b><small>Những việc em thờng làm trong ngày</small></b>

<b><small>123…</small></b>

Khi giao nhiệm vụ cho học sinh tôi đều hớng dẫn các em cách thực hiện, hớng dẫn các em ghi theo thứ tự việc nào thực hiện trớc thì ghi trớc,việc nào thực hiện sau thì ghi sau.

<i><b> - Tiết 2 (của mỗi bài): Nhiệm vụ chủ yếu là hình thành kĩ năng, hành vi đạo</b></i>

đức tơng ứng và thái độ tích cực cho học sinh. Đồng thời, chuẩn bị bớc đầu cho các em vận dụng vào cuộc sống. Cách tiến hành tiết 2 của một bài đạo đức rất mở với các hình thức rất đa dạng. Có thể tiến hành tiết dạy thông qua các hoạt động quen thuộc nh bày tỏ ý kiến, đóng vai, trị chơi, thảo luận nhóm,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b> - Tiết thực hành rèn luyện kĩ năng là những tiết để giáo viên tổ chức cho</b></i>

học sinh đợc tập dợt, củng cố và phát triển các kĩ năng hành vi phù hợp với các chuẩn mực hành vi đạo đức đã đợc học thông qua các hoạt động cụ thể. Đây là những tiết học rất quan trọng nên tôi hết sức quan tâm, trao đổi kĩ với đồng nghiệp trong buổi sinh hoạt chuyên môn để xây dựng nội dung tiết học phong phú, đảm bảo mục tiêu tiết dạy.

+ Hệ thống và củng cố các chuẩn mực hành vi đã học thơng qua các hoạt động thích hợp nh hái hoa dân chủ, bày tỏ thái độ, đóng vai ...

+ Củng cố và phát triển các kĩ năng chủ yếu của môn học:

. Kĩ năng phân biệt hành vi (phù hợp hay cha phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức đã học)

. Kĩ năng lựa chọn cách ứng xử trong các tình huống đơn giản, thờng gặp Để rèn luyện, củng cố và phát triển các kĩ năng trên tơi tổ chức cho học sinh nhiều hình thức hoạt động, tăng cờng, khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào q trình học tập. Các hoạt động thể hiện đợc nhiều kĩ năng, tổng hợp đợc nhiều chuẩn mực giúp học sinh đợc trải nghiệm trong các tình huống đa dạng, gần với cuộc sống chú trọng vào các hoạt động.

<b> VD Tiết Thực hành kĩ năng giữa kì I( ôn tập, củng cố các chuẩn mực hành</b>

vi: Học tập sinh hoạt đúng giờ; Biết nhận lỗi và sửa lỗi; Gọn gàng, ngăn nắp; Chăm làm việc nhà; Chăm chỉ học tập.) tôi tổ chức cho học sinh ôn tập củng cố các chuẩn mực hành vi qua 3 hoạt động:

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến( học sinh bày tỏ ý kiến đối với một số hành vi về chuẩn mực đạo đức biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập.

Hoạt động 2: Sắm vai xử lý tình huống( học sinh sắm vai bày tỏ ý kiến). Hoạt động 3: Tập làm phóng viên ( học sinh phỏng vấn các bạn với nội dung: chăm làm việc nhà, gọn gàng ngăn nắp.)

2.4 Tiết dành cho địa phơng:

<i><b> - Tiết dành cho địa phơng: là những tiết để dịa phơng sử dụng dạy những</b></i>

vấn đề đạo đức cần quan tâm ở địa phơng mình.

Tiết học dành cho địa phơng đợc nhà trờng phân phối chơng trình nh sau: Tiết 1: Tìm hiểu về trờngTiểu học Chu Công.

Tiết 2: Giới thiệu về thầy giáo Chu Văn An..

<b>3.Linh hoạt sử dụng các phơng pháp dạy học, tổ chức tiết học hiệuquả.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Các phơng pháp dạy học Đạo đức lớp 2 rất phong phú, đa dạng bao gồm các phơng pháp dạy học mới nh: đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi, giải quyết vấn đề, động não,... và các phơng pháp truyền thống nh kể chuyện, đàm thoại, nêu gơng, sử dụng đồ dùng trực quan, khen thởng.... Mỗi phơng pháp dạy học đều có mặt mạnh và thuận lợi riêng vì vậy tơi đã lựa chọn, sử dụng kết hợp các phơng pháp và hình thức dạy học một cách hợp lý, phù hợp với tâm lý lứa tuổi của học sinh, kết hợp hài hoà giữa trang bị kiến thức với bồi dỡng tình cảm và luyện tập, thực hành kĩ năng cho học sinh nên đã đem lại hiệu quả cao trong dạy - học.

Dạy học môn Đạo đức là con đờng cơ bản giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học trong đó nhiệm vụ quan trọng nhất là hình thành hành vi, thói quen đạo đức cho các em. Do đó tôi đã tổ chức các hoạt động để các em đợc nói nhiều hơn, hỏi nhiều hơn, trao đổi với nhau nhiều hơn để tự phát hiện ra tri thức mới của bài đạo đức, vận dụng thực hành đạo đức nhiều hơn, đặc biệt là thực hiện hành vi trong cuộc sống nhiều hơn.

<i><b> 3.1.Giai đoạn đầu năm học, kĩ năng làm việc theo nhóm, hợp tác trong</b></i>

nhóm của học sinh lớp tơi cịn yếu, kĩ năng trình trớc tập thể cịn nhiều hạn chế. Khi cơ giáo u cầu thảo luận nhóm, đa số các em không tham gia thảo luận hoặc thảo luận một cách hình thức chỉ có nhóm trờng và th ký nhóm làm việc. Tơi đã khắc phục tình trạng trên bằng cách hớng dẫn mẫu và kiên trì tổ chức cho các em tham gia thảo luận nhóm. Sau một vài lần các em đã quen và u thích hoạt động nhóm. Tơi đã u cầu các em luân phiên làm nhóm trởng để em nào cũng có điều kiện để tập dợt, rèn khả năng chỉ huy, tổ chức hoạt động tập thể và có thể ngời trình bày kết quả khơng nhất thiết phải là nhóm trởng. Trong khi học sinh thảo luận,tơi bao qt để quản lý hoạt động của các nhóm, khơng để một thành viên nào của nhóm ít hoặc khơng hoạt động; kịp thời giúp đỡ học sinh, động viên khuyến khích học sinh bằng cách khen nhóm thảo luận sơi nổi, tích cực. Tơi đã sử dụng nhiều hình thức nhóm nh: nhóm học sinh có cùng trình độ( nội dung thảo luận của các nhóm khác nhau) hoặc nhóm tơng đơng nhau( nội dung thảo luận nh nhau); và tuỳ nội dung thảo luận mà số lợng học sinh trong một nhóm cũng khác nhau: nhóm đơi, nhóm bốn, nhóm sáu, nhóm tổ…Một trong các

3.2.Khi tổ chức cho học sinh đóng vai, tơi u cầu các em thảo luận kĩ yêu cầu của vai "diễn". Khi thực hiện đóng vai các em phải tự nhiên, khơng gị bó, phải cố gắng nhập mình vào vai "diễn", phối hợp tốt các vai "diễn" khi thực hiện.

<i><b> VD: Bài Biết nhận lỗi và sửa lỗi</b></i>“ ”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i> Bài 3: Nếu em là bạn nhỏ trong tranh dới đây, em sẽ làm gì?Vì sao</i>

Tơi chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm 5 em), u cầu nhóm 1,2 thảo luận tình huống 1; nhóm 3,4 thảo luận tình huống 2; nhóm5,6 thảo luận tình huống 3; nhóm 7,8 thảo luận tình huống 4. Có thể báo cáo kết quả thảo luận bằng cách sắm vai xử lý tình huống( trang phục để HS sắm vai đã đợc tôi chuẩn bị) .

<i> Thảo luận sau đóng vai, đây là bớc quan trọng, có ý nghĩa thiết thực trong</i>

việc sử dụng phơng pháp đóng vai. ở tiết học này tôi đã phỏng vấn học sinh đóng vai “Con”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005 về cách ứng xử, học sinh đóng vai “Mẹ”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005 về cảm xúc khi nhận đ-ợc thái độ thành khẩn nhận lỗi của con, sau đó tơi định hớng cho học sinh về cách ứng xử tích cực trong tình huống.

3.3.Trị chơi là một nhu cầu khơng thể thiếu đợc đối với học sinh Tiểu học. Qua trò chơi học sinh đợc rèn luyện và phát triển nhiều phẩm chất, kĩ năng cần thiết, đáp ứng các yêu cầu giáo dục tồn diện. Tơi chỉ sử dụng khi cần thiết, phù hợp với chủ đề bài đạo đức và đảm bảo tính giáo dục, đảm bảo huy động đợc nhiều học sinh tham gia và tạo điều kiện để học sinh tham gia, tổ chức, điều khiển toàn bộ các khâu của trò chơi ( chuẩn bị, tiến hành, đánh giá sau trò chơi). Trớc khi cho học sinh chơi, tôi cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nội dung và cách thức tổ chức trị chơi phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình tổ chức trị chơi, chơi tự nhiên, chơi với tinh thần "thi đua" đồng đội.

Tôi đã tổ chức cho học sinh chơi các trị chơi nh: đố vui, ghép đơi, ghép hoa, tập làm phóng viên, hùng biện,…Một trong các

<i><b>VD :Bài Chăm làm việc nhà</b></i>“ ”(Điều 5-Luật Giáo dục 2005

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×