Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Sáng kiến phát triển năng lực hs qua dự Án nghiên cứu khoa học kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐTRƯỜNG THCS TAM THANH</b>

<b>BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN</b>

<b>Phát triển năng lực chuyên môn của học sinhqua thực hiện dự án nghiên cứu khoa học</b>

<i>Lĩnh vực sáng kiến: [Mã cấp 2] : 503 - Khoa học giáo dục </i>

<b>Tác giả: Dương Thanh Hải </b>

Trình độ chun mơn: Cao đẳng Chức vụ: Phó Hiệu trưởng

Nơi cơng tác: Trường THCS Tam Thanh Điện thoại liên hệ: 0948 267 886

Địa chỉ thư điện tử:

TP. Lạng Sơn, năm 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc</small></b>

<b><small>--- </small></b>

<b><small>ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN</small></b>

<b><small>Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Phịng GD&ĐT thành phố Lạng Sơn Hội đồng sáng kiến UBND thành phố Lạng Sơn</small></b>

<small>Tôi ghi tên dưới đây: 1Dương Thanh Hải 27/10/1981 Trường THCS</small>

<small>Tam Thanh </small> <sup>Phó Hiệu</sup><small>trưởng </small> <sup>Cao đẳng </sup>

<b><small>- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Phát triển năng lực chuyên môn của học</small></b>

<b><small>sinh qua thực hiện dự án nghiên cứu khoa học</small></b>

<small>- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 503 - Khoa học giáo dục</small>

<small>- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 20 tháng 9 năm 2018- Mô tả bản chất của sáng kiến: Đề ra một số biện pháp phát triển năng lực chuyên môncủa học sinh qua thực hiện dự án nghiên cứu khoa học</small>

<small>- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Tại trường THCS, có giáo viên hướngdẫn học sinh làm công tác nghiên cứu khoa học, học sinh tham gia nghiên cứu khoa học, các điều kiệnkhác về cơ sở vật chất cho mỗi dự án cụ thể.</small>

<small>- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ýkiến của tác giả: Học sinh được phát triển một số năng lực chun mơn qua nghiên cứu khoahọc. Từ đó giúp các em tự tin hơn, phát hiện, bồi dưỡng và định hướng nghề nghiệp của bảnthân.</small>

<small>- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ýkiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có):Giúp học sinh được phát hiện và phát triển một số năng lực chuyên môn qua nghiên cứu khoahọc. Các em được trau dồi những kinh nghiệm, hiểu biết và năng lực thực hành của bản thân,là cơ sở, tiền đề để tiếp tục phát triển trong quá trình học tập, vận dụng tri thức vào thực tiễn,</small>

<b><small>phát triển năng lực chuyên môn của bản thân.</small></b>

<small>Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toànchịu trách nhiệm trước pháp luật.</small>

<i><small>Lạng Sơn, ngày 28 tháng 02 năm 2019</small></i>

<small>Người nộp đơn</small>

<i><small>(Ký và ghi rõ họ tên)</small></i>

<b><small>Dương Thanh Hải</small></b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>1.4. Các năng lực cần phát triển cho học sinh trongchương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mới (Hiện đang xây</b></i> <b>III – NỘI DUNG SÁNG KIẾN ...</b>

<b>1. Nội dung và những kết quả nghiên cứu của sángkiến...</b>

<i><b>1.1. Phát hiện năng lực chuyên môn của học sinh ...</b></i>

<i>1.1.1 Các giai đoạn phát hiện năng lực chuyên môn...</i>

<i>1.1.2. Cách phát hiện năng lực chuyên môn...</i>

<i>1.2.1 Giao công việc, hoạt động phù hợp để kích thích, pháthuy những năng lực chuyên mơn đã có ở từng học sinh...</i>

11 11 <i>1.2.2. Thường xuyên kiểm tra tiến độ, mức độ công việc củahọc sinh để đánh giá sự phát triển năng lực chuyên môn...</i> 13

<i><b>1.3. Định hướng, thử thách cho học sinh trải nghiệm đểhình thành, phát triển năng lực chun mơn chưa có...</b></i> 14

<i><b>1.4. Phát triển năng lực chun môn ở từng học sinh quasự tương tác nhiều chiều ...</b></i> 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>1.4.1. Tương tác từ chính học sinh cùng nhóm thực hiện dự</i>

<i>1.4.2. Tương tác từ các chuyên gia, các đối tượng học sinhđược tiếp cận, trao đổi, làm việc trong khi thực hiện dự án...</i>

16 16 <i><b>1.5. Vận dụng các phương pháp mới trong nghiên cứukhoa học để phát triển năng lực chuyên môn của họcsinh...</b></i> 16

<i><b>1.6. Phát huy các yếu tố tác động tới sự phát triển năng lựcchuyên môn của học sinh...</b></i>

<i>1.6.1. Gắn kết chặt chẽ các mỗi quan hệ gia đình - nhàtrường - chuyên gia...</i>

18 18 <i>1.6.2. Phát huy vai trò làm chủ dự án của học sinh ...</i> 18

<i>1.6.3. Huy động các nguồn lực xã hội để phát triển dựán...</i> 19

<i><b>1.7. Kết quả nghiên cứu ...</b></i> 19

<b>2. Thảo luận, đánh giá kết quả thu được ...</b>

<b> Trên cơ sở nghiên cứu đề xuất một số giải pháp mới nhằm phát triển</b>

năng lực chuyên môn của học sinh qua thực hiện dự án nghiên cứu khoa học. Học sinh được phát triển toàn diện, chuyên sâu trong quá trình tham gia dự án

<b>nghiên cứu khoa học. Không chỉ là tài năng của học sinh được phát triển từ năng</b>

lực chuyên môn mà qua đó giáo dục các em những phẩm chất tốt đẹp để có thể vững vàng khẳng định bản thân trong bước tiến ngày càng nhanh của xã hội. Phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả giáo viên hướng dẫn và học sinh nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng và phát triển năng lực chuyên môn; biết hợp tác, vận dụng tri thức vào thực tiễn. Từ đó có tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú sáng tạo, đổi mới trong cuộc sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phát triển năng lực chuyên môn là nội dung mới sẽ triển khai trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể tới đây.

Bảng 1. Thực trạng dậy thì của các bé gái 7 tuổi 11 Bảng 2. Sự hứng thú của các bé gái với các giải

Với xu thế phát triển hiện nay nền kinh tế thế giới đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức trong đó khoa học kỹ thuật và cơng nghệ là yếu tố quan trọng tạo ra của cải vật chất cho xã hội, là nhân tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Chính vì vậy việc phát triển nguồn lực con người trở thành vấn đề hết sức cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các quốc gia. Điều đó cũng chính là yêu cầu đặt ra đối với giáo dục cần phải có những thay đổi để đáp ứng những nhu cầu nhân lực có chất lượng cao cho nền kinh tế tri thức.

Trong xã hội hiện đại với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của cơng nghệ thơng tin, sự thay đổi tồn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội, sự biến đổi của mơi trường, những mặt tích cực cũng như những mặt trái của đời sống xã hội đang tác động trực tiếp tới mỗi con người. Khả năng của con người để có thể ứng phó với những thay đổi, những thách thức của tự nhiên, xã hội, với những rủi ro có thể gặp phải trong cuộc sống hàng ngày; sự thành công

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hay thất bại của mỗi cá nhân trên con đường sự nghiệp liên quan rất nhiều tới nhiều yếu tố như tri thức, sức khỏe, phẩm chất, năng lực trong đó có phát triển các năng lực chuyên môn là một yếu tố khơng thể thiếu được, tất yếu cần phải có đối với mỗi con người và với sự phát triển chung của xã hội.

Để thực hiện được mục tiêu giáo dục tồn diện trong nhà trường, hình thành nhân cách, bồi dưỡng nhân tài, ngoài việc trang bị cho học sinh những tri thức khoa học, cần giúp các em hình thành những năng lực chun mơn giúp các em phát triển tồn diện, chủ động sáng tạo trong cơng việc.

Từ năm 2012 Bộ GD&ĐT tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc gia dành cho học sinh trung học, cho đến nay đã tạo ra một phong trào rộng khắp trong các trường học trên địa bàn thành phố Lạng Sơn nói riêng và Tỉnh Lạng Sơn nói chung. Đã có những dự án đạt giải cao ở cấp Tỉnh, cấp Quốc gia. Giúp học sinh được khơi dậy và phát triển tính sáng tạo, năng lực nghiên cứu, phong cách làm việc khoa học, sự tìm tịi, ý thức mong muốn cải tiến và đổi mới trong sản phẩm nghiên cứu; chinh phục và vượt qua những trở ngại của chính bản thân.

Tuy nhiên, với đặc thù đây là một cuộc thi đòi hỏi sự sáng tạo, trí tuệ, tư duy cao, nhất là với học sinh cấp THCS. Thầy cô hướng dẫn thường rất vất vả trong các giai đoạn thực hiện dự án, có khi phải tự làm thay cả những cơng việc của trị. Do vậy, vấn đề đặt ra là người thầy phải phát hiện, mở ra cơ hội, đẩy nhanh sự phát triển những năng lực chuyên môn của học sinh đồng thời giúp các em thực hiện đúng vai trò của người chủ dự án - học sinh. Đây là cơ sở để phát triển toàn diện học sinh.

Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng, sự cần thiết của việc phát triển năng lực chuyên môn cho HS trong các trường THCS qua các hoạt động, nhất là trong thời điểm hiện nay, khi Bộ GD&ĐT đang xây dựng chương trình tổng thể theo hướng phát triển năng lực chung và năng lực chuyên môn của học sinh tôi đã nghiên cứu và triển khai thực hiện hoạt động: "Phát triển năng lực chuyên môn của học sinh qua thực hiện dự án nghiên cứu khoa học"

<b>2. Mục tiêu của sáng kiến</b>

Đề xuất một số giải pháp mới mang tính hệ thống, tồn diện nhằm phát triển năng lực chuyên môn của học sinh qua thực hiện dự án nghiên cứu khoa học

<b>3. Phạm vi của sáng kiến </b>

- Đối tượng: Giáo viên, học sinh ở trường THCS - Khơng gian: Trong và ngồi trường THCS

- Thời gian: Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 4 năm 2019

<b>II – CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN1. Cơ sở lý luận </b>

<i><b>1.1. Định nghĩa năng lực</b></i>

Theo Roegier: "Năng lực, đối với cá nhân, là khả năng huy động một cách có ý thức một tập hợp tích hợp các nguồn để giải quyết một gia đình tình huống-vấn đề" [ Bipoupout, J-C. et al., Former pour changer l’école. La formation des

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

enseignants et des autres acteurs dans le cadre de la pédagogie de l’intégration. Organisation internationale de la Francophonie: EDICEF, 2008]

Trong Khung tham chiếu châu Âu: "Năng lực là một tập hợp các kiến thức, kĩ năng và khả năng cho phép hành động."

CECR - Hội đồng Châu Âu chỉ rõ thêm năng lực là một tập hợp các kiến thức, kĩ năng và thái độ cho phép hành động trong một ngữ cảnh nào đó.

Từ điển Tiếng Việt: Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó.

Theo Perrenoud: "Một năng lực là khả năng hành động trước một gia đình tình huống mà người ta đạt tới làm chủ vì người ta có cả kiến thức cần thiết và khả năng huy động có ý thức các kiến thức này để nhận ra và để giải những vấn đề thực". Tác giả còn chỉ rõ thêm: "Một năng lực, trước một tình huống phức tạp, cho phép xây dựng một câu trả lời thích hợp mà khơng cần lấy ra từ một kho các câu trả lời đã được xây dựng sẵn" . Chính vì vậy một năng lực được coi như là khả năng sử dụng một tập hợp các kiến thức, kĩ năng và thái độ cho phép hồn thành một số nhiệm vụ nào đó.

<i><b>1.2. Phân loại năng lực:</b></i>

- Năng lực chung: Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp như: năng lực nhận thức, năng lực trí tuệ, năng lực về ngơn ngữ và tính tốn; năng lực giao tiếp, năng lực vận động…. Các năng lực này được hình thành và phát triển dựa trên bản năng di truyền của con người, quá trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống; đáp ứng yêu cầu của nhiều loại hình hoạt động khác nhau.

- Năng lực chun mơn là năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định của xã hội như năng lực tổ chức, năng lực âm nhạc, năng lực kinh doanh,... năng lực chuyên môn là những kiến thức, hiểu biết, kỹ năng… thuộc lĩnh vực chun mơn mang tính đặc thù cho vị trí cơng việc hoặc bộ phận mà cá nhân cần có để có thể đảm nhận cơng việc đó cũng như khả năng hợp tác làm việc với người khác một cách hiệu quả.

<i><b>1.3. Các mức độ của năng lực:</b></i>

Người ta chia năng lực ra thành 3 loại:

- Năng lực: Là mức độ nhất định của khả năng con người, biểu thị khả năng hồn thành có kết quả một hoạt động nào đó.

- Tài năng: Biểu thị hồn thành một cách sáng tạo một hoạt động nào đó. - Thiên tài: Là mức độ cao nhất của năng lực biểu hiện ở mức đơ kiệt xuất hồn chỉnh nhất của một vĩ nhân trong lịch sử

<i><b>1.4. Các năng lực cần phát triển cho học sinh trong chương trình giáodục phổ thông tổng thể mới (Hiện đang xây dựng)</b></i>

Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mới (Hiện đang xây dựng) hướng đến 10 năng lực cốt lõi gồm 3 năng lực chung và 7 năng lực chuyên môn:

- Ba năng lực chung gồm:

+ Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực; Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng; Tự kiểm sốt tình cảm, thái độ, hành vi của mình; Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp; Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội, điều chỉnh và hóa giải các mâu thuẫn; Xác định mục đích và phương thức hợp tác; Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; Xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác; Tổ chức và thuyết phục người khác; Đánh giá hoạt động hợp tác; Hội nhập quốc tế.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; Phát hiện và làm rõ vấn đề; Hình thành và triển khai ý tưởng mới; Đề xuất, lựa chọn giải pháp; Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề; Tư duy độc lập.

- Bảy năng lực chun mơn được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học, hoạt động giáo dục nhất định. Đó là:

+ Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt; Sử dụng ngoại ngữ.

+ Năng lực tính tốn: Hiểu biết kiến thức tốn học phổ thông cơ bản; Biết cách vận dụng các thao tác tư duy, suy luận, tính tốn, ước lượng, sử dụng các cơng cụ tính tốn và dụng cụ đo,…; đọc hiểu, diễn giải, phân tích, đánh giá tình huống có ý nghĩa tốn học.

+ Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Hiểu biết kiến thức khoa học; Tìm tịi và khám phá thế giới tự nhiên; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ mơi trường.

+ Năng lực tìm hiểu xã hội: Nắm được những tri thức cơ bản về đối tượng của các khoa học xã hội; Hiểu và vận dụng được những cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu cơ bản của khoa học xã hội; Nắm được những tri thức cơ bản về xã hội loài người; Vận dụng được những tri thức về xã hội và văn hóa vào cuộc sống.

+ Năng lực Công nghệ: Thiết kế; Sử dụng; Giao tiếp; Đánh giá.

+ Năng lực Tin học: Sử dụng và quản lý các phương tiện, công cụ, các hệ thống tự động hóa của cơng nghệ thơng tin và truyền thông; Hiểu biết và ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hóa và pháp luật trong xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức; Nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường xã hội và nền kinh tế tri thức; Học tập, tự học với sự hỗ trợ của các hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông;Giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức.

+ Năng lực thẩm mỹ: Nhận biết các yếu tố thẩm mỹ (cái đẹp, cái bi, cái hài, cái chân, cái thiện, cái cao cả); Phân tích, đánh giá các yếu tố thẩm mỹ; Tái hiện, sáng tạo và ứng dụng các yếu tố thẩm mỹ.

+ Năng lực thể chất: Sống thích ứng và hài hịa với mơi trường; Nhận biết và có các kỹ năng vận động cơ bản trong cuộc sống; Nhận biết và hình thành các tố chất thể lực cơ bản trong cuộc sống; Nhận biết và tham gia hoạt động thể dục thể thao; Đánh giá hoạt động vận động.

<i><b> 1.5. Mục tiêu phát triển năng lực trong nghiên cứu khoa học</b></i>

Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải

<b>pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn. (Theo Luật Khoa học và Công nghệ của</b>

Quốc hội, 2013)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Thông tư Số 38/2012/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ngày 02 tháng 11 năm 2012 Ban hành Quy chế thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đã nêu rõ tại Điều 2. Mục đích, yêu cầu

"Điều 2. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích:

a) Khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống;

b) Góp phần thúc đẩy đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực học sinh; nâng cao chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học;

c) Khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, cơ sở nghiên cứu, các tổ chức và cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của học sinh trung học;

d) Tạo cơ hội để học sinh trung học giới thiệu kết quả nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các địa phương và hội nhập quốc tế."

Như vậy việc hướng dẫn học sinh THCS tham gia nghiên cứu khoa học là một hoạt động thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển năng lực của học sinh thơng qua các hoạt động tích cực.

<b>2. Cơ sở thực tiễn</b>

Dạy học phát triển năng lực học sinh đã đáp ứng nhu cầu tất yếu của cuộc sống. Trong nhà trường THCS đã vận dụng vào các môn học, các hoạt động ngoại khóa. Tuy nhiên, vận dụng vào phát triển năng lực chuyên môn của học sinh là một nội dung cịn mới, chưa có tính phổ biến. Do đặc thù của hoạt động nghiên cứu khoa học rất thích hợp để phát triển năng lực chun mơn cho học sinh nên cần nhân rộng, đẩy mạnh hoạt động này.

Ở Lạng Sơn, từ năm 2014 đến nay mỗi năm có hơn 100 dự án tham gia

<b>cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc gia dành cho học sinh trung học cấp Tỉnh. Tuy</b>

nhiên, trong quá trình thực hiện một số dự án chưa phát huy được năng lực chuyên mơn của học sinh mà chủ yếu là vai trị của người hướng dẫn. Vấn đề đặt ra là qua dự án nghiên cứu khoa học đòi hỏi người thầy vận dụng các phương pháp, kỹ năng để tìm ra năng lực chun mơn của học sinh phù hợp với cơng việc giao cho học sinh. Có như vậy, dự án mới thật sự ý nghĩa, có giá trị. Hơn nữa, đây cũng là quá trình học sinh có thể phát hiện ra thêm khả năng mới của bản thân để mở ra một con đường mới phát triển năng lực trong định hướng chọn nghề nghiệp đối với học sinh lớp 9 bậc THCS. Cho đến thời điểm hiện nay, chưa có sáng kiến về việc phát triển năng lực chuyên môn của học sinh qua dự án nghiên cứu khoa học.

<b>III – NỘI DUNG SÁNG KIẾN</b>

<b>1. Nội dung và những kết quả nghiên cứu của sáng kiến </b>

<i><b>1.1. Phát hiện năng lực chuyên môn của học sinh </b></i>

<i>1.1.1 Các giai đoạn phát hiện năng lực chuyên môn</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Giai đoạn 1: Trước khi thực hiện dự án

Trường hợp ý tưởng của dự án đến từ người thầy (Như dự án Máy hái hồi - đạt giải nhất cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2017) thì người hướng dẫn cần quan sát, phát hiện những học sinh có năng lực chun mơn phù hợp với dự án để lựa chọn học sinh tham gia dự án. Tùy thuộc vào mỗi dự án thuộc lĩnh vực nào thì phải tìm học sinh có những năng lực chun mơn phù hợp với tính chất đặc thù của dự án đó. Dự án “Một số biện pháp phịng ngừa chứng dậy thì sớm của bé gái ở thành phố Lạng Sơn” cần học sinh nữ có năng lực tìm hiểu xã hội, năng lực tính tốn để xử lý số liệu nhanh, năng lực thẩm mỹ để thiết kế các sản phẩm truyền thông.

Trong trường hợp ý tưởng của dự án là học sinh thì người hướng dẫn phải tìm ra trong chính các em những năng lực chuyên môn để giao nhiệm vụ, đặt mỗi em vào tình huống có vấn đề riêng để phát triển năng lực chun mơn của các em. Bởi có thể, có những năng lực chun mơn cần được sự tri giác, cảm nhận của người thầy để tìm thấy, tạo cơ hội để các em tự tin mà phát triển năng lực chun mơn đó.

- Giai đoạn 2: Sau khi xây dựng kế hoạch thực hiện dự án

Lúc này giáo viên hướng dẫn cần xác định rõ mỗi năng lực chuyên môn cần phát triển cho học sinh ở từng khâu, từng giai đoạn, từng công việc cụ thể. Năng lực chun mơn học sinh đã có để phát triển ở mức độ cao, năng lực chuyên môn học sinh chưa phát hiện ra, chưa thực hiện trong các cơng việc khác thì giáo viên cần tìm ra, hướng dẫn để phát triển thêm.

<i>1.1.2. Cách phát hiện năng lực chun mơn</i>

- Để tìm ra năng lực chun mơn của học sinh phải thơng qua quan sát; trị chuyện với chính học sinh và tìm hiểu ở các thầy cơ giáo bộ mơn, gia đình, bạn. Có thể người giáo viên dùng chính giác quan, tâm hồn tinh tế của mình để cảm nhận, nhìn thấy năng lực chun mơn của học sinh. Sau khi phát hiện ra, giáo viên hướng dẫn có thể giao việc để kiểm tra, đánh giá có hay khơng năng lực ấy. Từ đó vạch ra hướng phát triển cho học sinh.

Ở bậc THCS, mỗi dự án nên chọn 2 học sinh tham gia để các em hỗ trợ và học hỏi lẫn nhau. Sự thiếu hụt năng lực của người này lại có ở người kia. Khi tương tác, các em tự trau dồi, tích lũy từ nhau trong các hoạt động. Dự án “Một số biện pháp phịng ngừa chứng dậy thì sớm của bé gái ở thành phố Lạng Sơn” có 2 học sinh tham gia, giáo viên hướng dẫn đã xác định những năng lực chun mơn đã có, chưa có:

Họ tên Năng lực chun mơn đã có Năng lực chun mơn chưa có Dương Hà Ngân Năng lực tính tốn, năng lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>1.2. Tổ chức các hoạt động để rèn luyện, phát triển năng lực chuyênmôn đã có.</b></i>

<i>1.2.1 Giao cơng việc, hoạt động phù hợp để kích thích, phát huy nhữngnăng lực chun mơn đã có ở từng học sinh.</i>

Học sinh đã có năng lực chun mơn sẽ phụ trách cơng việc chính, cịn người chưa có năng lực chun mơn sẽ hỗ trợ để hình thành, phát triển trong quá trình làm việc:

- Đối với học sinh Dương Hà Ngân có năng lực tính tốn phụ trách tính số phiếu với từng tiêu chí cụ thể khi điều tra khảo sát và khi có kết quả áp dụng các giải pháp:

Kết quả phiếu điều tra 256 em bé gái trên địa bàn thành phố Lạng Sơn để khảo sát thực tế đối với những bé gái sinh chưa tròn 7 tuổi để làm căn cứ đối chiếu sau khi vận dụng giải pháp:

<small>Những dấu hiệu thayđổi trên cơ thể em hiệnnay</small>

<small>128 học sinh thực nghiệm</small> <sup>128 học sinh đối chứng</sup> <small>Trả lời cóTrả lời khơng</small> <sup>Trả lời có</sup> <sup>Trả lời</sup>

<i>Bảng 1. Thực trạng dậy thì của các bé gái 7 tuổi </i>

+ Bảng kết quả thực hiện các giải pháp trong nhà trường

<b><small>Sự hứng thú của bé gái đối với các giải pháp của nhóm thiết kế</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Bảng 2. Sự hứng thú của các bé gái với các giải pháp của dự án</i>

Sự thay đổi nhận thức của bé gái về dậy thì sớm

<i>Bảng 3. Sự hiểu biết của các các bé gái về dậy thì sớm</i>

Xu hướng giảm tỷ lệ bé gái dậy thì sớm

<small>Những dấu hiệu thayđổi trên cơ thể emhiện nay</small>

<small>128 học sinh thực nghiệm</small> <sup>128 học sinh đối chứng</sup> <small>Trả lời cóTrả lời khơng</small> <sup>Trả lời có</sup> <sup>Trả lời</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Bảng 4. Thay đổi biểu hiện dậy thì sớm của học sinh</i>

- Năng lực thẩm mỹ ở em Dương Hà Ngân thuộc về lĩnh vực hội họa, em có khả năng vẽ do vậy nhóm đưa ra ý tưởng vẽ tranh để làm sản phẩm truyền thông gián tiếp. Tuy nhiên, trước đây em mới chỉ dừng lại ở việc vẽ vài bức

<b>tranh đơn lẻ về chân dung. Giáo viên hướng dẫn đã nhờ tới chuyên gia hỗ trợ là</b>

giáo viên Mỹ thuật hướng dẫn em kỹ thuật vẽ tranh cho thiếu nhi. Q trình vẽ phải hết sức kiên nhẫn, địi hỏi phải tỉ mỉ vẽ bằng tay trên giấy A4.

- Năng lực tin học ở em Hà Thị Khánh An là khả năng sử dụng máy tính với một số ứng dụng cơ bản trong phần Word, quay video, chụp và cắt ảnh. Song để chuẩn bị các nội dung trình chiếu khi tổ chức ngoại khóa, Diễn đàn địi hỏi em cần được tập huấn thêm kỹ thuật sử dụng PowerPoint để trình chiếu, để làm poter; cắt ghép các video để làm clip. Sau q trình học, em có thể làm chủ trong việc sử dụng, quản lý hệ thống công nghệ thông tin và truyền thông của dự án. Nhóm tự quay clip với các hình ảnh, bài phóng vấn những người tham gia dự án được ban giám khảo cuộc thi KHKT cấp Tỉnh đánh giá cao.

<i>1.2.2. Thường xuyên kiểm tra tiến độ, mức độ công việc của học sinh đểđánh giá sự phát triển năng lực chun mơn.</i>

- Giáo viên hướng dẫn khơng được giao phó hồn tồn cho học sinh mà cần có thao tác kiểm tra, hỗ trợ học sinh khi cần. Định hướng cách làm nhanh, hiệu quả cho học sinh. Kiểm tra kết quả ở từng khâu, từng phần. Tránh học sinh làm xong rồi mới kiểm tra, có thể phần sai sót sẽ phải hủy tồn bộ q trình làm, khơng chỉ lãng phí thời gian và cơng sức mà cịn tạo cho học sinh tư tưởng nản chí, ngại làm lại. Tất cả phần tổng hợp các số liệu trong phiếu, giáo viên hướng dẫn phải tính tốn đảm bảo kết quả chính xác hồn tồn vì khơng chấp nhận sai số.

- Kịp thời có khích lệ, khen ngợi học sinh để tạo động lực cho các em tiếp tục phát huy năng lực chuyên môn. Sự động viên ở đây không chỉ dừng lại trong phạm vi giáo viên hướng dẫn với học sinh mà nên mở rộng phạm vi từ trong nhà trường (giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu, lớp) tới ngoài nhà trường (phụ huynh học sinh). Đây sẽ là nguồn xúc tác để các em khơng nản lịng trước khó khăn, thử thách.

<i><b>1.3. Định hướng, thử thách cho học sinh trải nghiệm để hình thành,phát triển năng lực chun mơn chưa có.</b></i>

- Giao cho học sinh cùng thực hiện các nhiệm vụ để thúc đẩy sự phát triển năng lực chuyên môn ở mỗi cá thể trên cơ sở sự tác động, tương hỗ của cá thể kia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Giáo viên hướng dẫn phải đầu tư nhiều thời gian, cơng sức trong việc hình thành, phát triển năng lực chun mơn chưa có của học sinh. Bởi tất cả còn mới mẻ, bỡ ngỡ với các em. Hướng dẫn các em chi tiết, cụ thể, dễ hiểu.

- Ở cả 2 học sinh thực hiện dự án “Một số biện pháp phịng ngừa chứng dậy thì sớm của bé gái ở thành phố Lạng Sơn” đều chưa có năng lực tìm hiểu xã hội. Đây là một năng lực nhất thiết phải có, thậm chí phải thành thục trong q trình thực hiện dự án. Do vậy giáo viên phải thực hiện như một bài học mới, phải đồng hành cùng học sinh:

+ Cung cấp cách thức tìm hiểu, nguồn và những kiến thức cần đạt tới. Cái khó của người hướng dẫn là thẩm định, đánh giá, chọn lọc, sửa chữa từng đơn vị kiến thức mà học sinh đã tìm được. Trước hết là những tri thức cơ bản thuộc về lý luận vấn đề nghiên cứu theo khung cấu trúc đã vạch ra:

+ Vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu trong

<b>phạm vi đối tượng nghiên cứu. Trong công đoạn này giáo viên hướng dẫn phải</b>

giúp học sinh biết đối chiếu giữa kiến thức lý luận với thực tiễn nghiên cứu của đối tượng cụ thể để đưa ra những nhận định, kết luận chính xác, có căn cứ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Năng lực chun mơn tìm hiểu xã hội còn được phát triển ở mức độ cao khi học sinh tự thiết kế, xây dựng chương trình ngoại khóa, diễn đàn để truyền thông trực tiếp. Học sinh phải đóng vai trị của chun gia khi cung cấp những kiến thức cơ bản về biểu hiện dậy thì sớm, cách phịng ngừa chứng dậy thì sớm ở bé gái; tuyên truyền về nguy cơ chứng dậy thì sớm ở bé gái đang có xu hướng gia tăng ở Việt Nam và trên thế giới; đưa ra những tình huống dậy thì sớm ở bé gái để học sinh nhận diện, xử lí tình huống; giải đáp những thắc mắc của các bé gái. Giáo viên hướng dẫn phải định hướng để học sinh nghiên cứu chuyên sâu trước, nắm chắc vấn đề để chuẩn bị cho các tình huống có thể xảy ra. Trong q trình học sinh làm việc, trao đổi với chuyên gia hỗ trợ dự án (như bác sĩ Vi Việt Hà tại Bệnh viện Đa khoa Lạng Sơn, Bác sĩ Nguyễn Thị Thuận của Trung tâm sức khỏe sinh sản Tỉnh Lạng Sơn), phụ huynh học sinh, thầy cơ giáo thì năng lực này càng được nâng cao.

+ Năng lực chun mơn tìm hiểu xã hội có thể được phát triển ở học sinh nếu như giáo viên hướng dẫn có phương pháp, cách thức phù hợp; học sinh có niềm say mê tìm tịi, khám phá. Các em sẽ có được những kiến thức mới mẻ, chuyên sâu cùng cách thức làm việc khoa học, hiệu quả.

- Cùng lúc phát triển nhiều năng lực ở các em trong một công việc, một hoạt

<i>động cụ thể. Như khi thiết kế cuốn truyện tranh “Lắng nghe cơ thể” nhóm nghiên</i>

cứu xác định mục đích: Trẻ nhỏ ln có niềm đam mê đọc truyện tranh. Hình ảnh nhiều, ngơn từ ít sẽ tác động, kích thích một cách tích cực và nhẹ nhàng để trẻ tự nhìn nhận lại bản thân, nhận thức đúng đắn và điều chỉnh mình qua những tình tiết, nhân vật, hình ảnh trong truyện. Đi vào trái tim và tâm hồn trẻ qua truyện tranh là con đường ngắn nhất và dễ dàng nhất. Từ đó xây dựng nội dung gồm có 10 truyện nhỏ xoay quanh câu chuyện sinh hoạt thường ngày của các nhân vật để các bé gái tự rút ra bài học cho bản thân tránh mắc chứng dậy thì

</div>

×