Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu Luận - Cơ Sở Văn Hoá Việt Nam - Đề Tài - Nón Làng Chuông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Tiểu luận môn Cơ sở Văn hố Việt NamNĨN LÀNG CHNG</b>

<b>I – PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Văn hố, trước hết là cái nôi, là nguồn cội của mọi nền văn minh; cũng là cơ sở hình thành nhân cách con người sống trong nền văn hố đó. Giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống lâu nay đã là vấn đề muôn thuở, đặc biệt là với một đất nước đậm đà bản sắc dân tộc như Việt Nam. Hơn nữa, trước xu thế hội nhập, hồ nhập nhưng khơng hoà tan, vấn đề này càng sáng rõ và hết sức được chú trọng.

Trên cơ sở đó, cùng với những kiến thức đã tiếp thu trong suốt học phần “Cơ sở Văn hố Việt Nam” và sự tìm tịi nghiên cứu riêng, nhóm đã quyết định chọn nội dung “Nón làng chuông” để làm đề tài tiểu luận và đồng thời, từ đó làm tiền đề tiếp cận sâu một trong rất nhiều khía cạnh văn hố đặc trưng của dân tộc – Văn hoá ăn mặc. Đề tài này, trước hết, hấp dẫn nhóm vì tính chất “quen mà lạ” của nó: Chiếc nón lá, ngỡ đã gắn bó với đời sống nhân dân từ xa xưa, nhưng thật sự hầu hết những ai sử dụng nó đều chưa có những am hiểu nhất định về nó. Thứ hai, đề tài đi sâu vào khai thác nội dung “Nón làng Chuông” – chạm ngõ vấn đề lưu giữ làng nghề truyền thống hiện đang ở mức báo động. Thứ ba, từ những giá trị văn hoá – lịch sử rút ra, nhóm muốn khẳng định lại tầm quan trọng văn hoá ăn mặc (mà ở đây cụ thể là chiếc nón lá – phụ kiện hết sức quen thuộc trong đời sống) đối

<i>với một dân tộc bên cạnh những giá trị văn hố đáng lưu giữ khác. Vì vậy, nhóm</i>

<i>nhìn nhận việc nghiên cứu đề tài “Nón làng chng” là cần thiết vì có tính đónggóp vào q trình trau dồi tri thức văn hoá cũng như lưu giữ những giá trị vănhoá đậm đà bản sắc dân tộc.</i>

<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài</b>

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, bài luận cũng như tư liệu phong phú về chiếc nón lá và q trình hình thành nó; nhưng riêng về một đề tài nghiên cứu tổng hợp lại những tư liệu trên, đồng thời đưa ra những đánh giá khách quan và đi sâu vào trình bày một nội dung mang tính cụ thể, mũi nhọn như “Nón làng

<i>Chng” thì hồn tồn chưa có. Từ đó, nhóm quyết định thừa hưởng và tiếp biến</i>

<i>những đóng góp đi trước của các nguồn tư liệu, nghiên cứu hiện hữu để tiếp tụctìm hiểu kỹ nội dung “Nón làng chng”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài</b>

Mục đích nghiên cứu: Đưa ra những kiến thức khách quan để cung cấp hiểu biết về chiếc nón lá Việt Nam nói chung và nón làng Chng nói riêng, từ đó rút ra ý nghĩa của nó trong đời sống và văn hố Việt Nam.

Đối tượng nghiên cứu: Nón lá Việt Nam, nón làng Chng.

<b>Phạm vi nghiên cứu: Lịch sử hình thành, phân loại chiếc nón lá; Khảo sát</b>

quy trình sản xuất nón làng Chng; Tổng hợp lại những giá trị của chiếc nón lá trong đời sống vật chất và tinh thần theo suốt bề dày lịch sử dân tộc.

<b>4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài</b>

Ý nghĩa khoa học: Tiểu luận là một công trình nghiên cứu nghiêm túc, bài bản và nhìn nhận khách quan về vấn đề lưu giữ những kết tinh văn hoá của dân tộc, cụ thể ở đây là chiếc nón làng Chng.

Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu góp phần hỗ trợ cho việc bổ sung những hiểu biết về vốn văn, từ đó nâng tầm lên khẳng định giá trị văn hoá dân tộc.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp diễn đạt khác nhau như: Thống kê,

<b>phân tích, tổng hợp, so sánh, bình luận,… để làm sáng tỏ giá trị của đối tượng</b>

“Nón làng chng” được nghiên cứu.

<b>II – NĨN LÁ VIỆT NAM</b>

<b>1. Sự hình thành và sơ lược về chiếc nón lá</b>

Nón là là chiếc nón đội đầu quen thuộc của một số dân tộc Châu Á như Lào, Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc và có cả Việt Nam. Chiếc nón lá Việt Nam qua nhiều thế hệ, đã hình thành nên những đặc trưng riêng khơng thể trộn lẫn của nó, và câu chuyện về chiếc nón lá của người Việt, mang theo mình nhiều giai thoại cũng như ghi chép thực tiễn:

<i><b>a. Trong truyền thuyết</b></i>

Qua lời kể nhuốm màu truyền thuyết rằng thuở sơ khai, khi trời đất mưa bão triền miên gây nên một trận đại lụt, từ trên trời có một vị nữ thần xuất hiện với chiếc nón được kết từ bốn chiếc lá to cùng khung tre trên đầu, thần xua tan giông bão và dạy con người trồng trọt, xây dựng lại cuộc sống. Về sau, để tưởng nhớ công ơn vị nữ thần, người dân lập đền thờ và dùng lá cùng với khung tre để làm

<b>ra chiếc nón như vị thần mang trên đầu khi xuất hiện. Chiếc nón này từ đó được</b>

sử dụng rộng rãi trong lao động, trong sinh hoạt và đời sống của nhân dân.

<i><b>b. Qua bề dày lịch sử</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Từ ngàn xưa, do đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, với thời tiết nắng lắm mưa nhiều, người Việt xưa đã biết lấy lá kết vào nhau để làm vật dụng đội lên đầu che nắng che mưa.

Qua năm tháng, dần dần nó được cải tiến thành những chiếc nón có hình dạng khác nhau và hình ảnh chiếc nón đã hiện diện trong đời sống thường ngày của người Việt Nam, trong cuộc chiến đấu giữ nước, qua nhiều câu chuyện kể và tiểu thuyết.

Hoạ sĩ Đặng Mậu Tựu – Phó chủ tịch Hội Văn hóa nghệ thuật Thừa Thiên Huế cho biết: “Lịch sử nón Việt Nam qua nhiều giai đoạn, có những biến thiên, từ nón hình trịn (nón miền Bắc xưa), nón trịn dẹt (nón quai thao) đến nón hình chóp (nón Huế). Về mặt tạo hình, hình chóp tạo khối vững vàng trong không gian, nâng hiệu quả thẩm mỹ lên cao, nón có chiều sâu nên vừa che được nắng nhiều hơn, lại vừa tạo sự gọn gàng, duyên dáng”.

Về thời điểm ra đời, nhiều tài liệu cho rằng Chiếc nón lá xuất hiện ở Việt nam vào thế kỉ thứ 13, đời nhà Trần. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh vào khoảng 2500 - 3000 năm về trước. Như vậy, có thể thấy chiếc nón đã xuất hiện ở Việt nam từ xa xưa dưới nhiều hình thức khác nhau.

<i><b>c. Phân loại nón lá</b></i>

Nón lá có lịch sử lâu đời, được khắc trên trông đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng Đào Thịnh vào khoảng thời kì từ 2500 năm cho đến 3000 năm về trước. Nón lá gần với đời sống tạo nhiều nét bình dị, đoan trang, yêu kiều, duyên dáng cho người con gái Việt Nam và thực tiễn với đời sống nông nghiệp, một nắng hai sương. <b>Theo lời các cụ, trước kia người ta phân thành 3 loại nón cổ nón mười (hay</b>

nón ba tầm), nón nhỡ và nón đấu. Nhìn chung nón cổ vành rộng, trịn, phẳng như cái mâm. Ở vành ngồi cùng có đường viền quanh làm cho nón có hình dáng giống như cái chiêng. Giữa lịng có đính một vịng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ơm khít đầu người đội. Nón ba tầm có vành rộng nhất. Phụ nữ thời xưa thường đội nón này đi chơi hội hay lên chùa. Nón đấu là loại nhỏ nhất và đường viền thành vòng quanh cũng thấp nhất. Trước kia người ta còn phân loại nón theo đẳng cấp của người chủ sở hữu nón. Các loại nón dành cho ơng già, có loại cho nhà giàu và hàng nhà quan, nón cho tráng, nón nhà sư,…

Ngồi ra, nón lá ở Việt Nam cịn có thể được chia thành nhiều loại khác nhau nữa nếu xét theo cấu tạo và mục đích sử dụng:

<b>Nón dấu: nón có chóp nhọn của lính thú thời xa xưa</b>

<b>Nón gị găng (nón ngựa): Sản xuất ở Bình Định làm bằng lá dứa đội khi cưỡi</b>

<b>Nón rơm: làm bằng cọng rơm ép cứng</b>

<b>Nón quai thao: người miền Bắc thường dùng trong lễ hội</b>

<b>Nón Gõ: làm bằng tre ghép cho lính hồi xưa</b>

<b>Nón lá Sen: cũng gọi là nón liên diệp</b>

<b>Nón thúng: thứ nón lá trịn bầu giống cái thúng.</b>

<b>Nón khua: nón của người hầu các quan xưa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Nón chảo: thứ nón mo trịn lên như cái chảo úp nay ở Thái Lan cịn dùng</b>

<b>Nón cạp: xn lơi đại dành cho người có tang</b>

<b>Nón bài thơ: ở Huế thứ nón lá trắng và mỏng có lộng hình hay một vài câu thơ2. Nón làng Chng</b>

<i><b>a. Quá trình phát triển của làng nghề</b></i>

<i>“Muốn ăn cơm trắng cá trêMuốn đội nón tốt thì về làng Chng”</i>

Làng Chng cịn gọi là làng Phương Trung, là một ngơi làng cổ cịn rất nhiều những ngơi nhà xưa cũ, nghề làm nón có lẽ cũng từ khi ấy. Làng Chng đất đai vốn khô cằn nên người làng đã làm thêm nghề phụ là nghề làm nón. Xưa kia, làng Chng sản xuất nhiều loại nón, dùng cho nhiều tầng lớp như nón ba tầm cho các cơ gái, nón nhơ, nón long, nón dấu, nón chóp cho các chàng trai và những người đàn ông sang trọng. Nhưng từ năm 1940 đến nay, những người thợ làng Chuông chỉ cịn làm duy nhất một loại nón (nón Huế).

Người làng Chng khơng biết ai là ơng tổ của nghề nón, chỉ nghe tổ tiên kể lại chiếc nón ra đời và gắn bó với mảnh đất Chng giàu văn hóa tự thủa nào. Những chiếc nón trắng đặc trưng của làng từ thời phong kiến đã từng được dùng cung tiến hồng hậu, cơng chúa trong cung cấm.Theo lịch sử ghi lại thì ơng Hai Cát – một nghệ nhân giờ đã hơn 80 tuổi là người có cơng mang nón Xn Kiều cịn gọi là nón Ba Đồn về làng sản xuất thay thế cho các loại nón cổ. Trong hoàn cảnh nền kinh tế khủng hoảng, cả làng rơi vào tình trạng sa sút về kinh tế, người làng bỏ đi hết, cái làng gần một trăm nóc nhà vậy mà chỉ cịn lưa thưa mấy ơng bà già. Cái đói khiến cho họ khơng cịn tha thiết với làng Chuông và muốn quên hẳn cái nghề làm nón quai thao mặc dù chính nó đã ni cái làng này hơn 500 năm. Hai Cát cũng bỏ làng đi ra chốn kinh kì theo nghiệp làm nón q nhà. Khốn nỗi, nơi Hà thành nón nhiều khủng khiếp, nhất là phố Hàng Nón, mốt cách tân áo dài

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

lại càng làm cho nón Huế lên ngơi. Trong đầu chàng trai trẻ Hai Cát đã lóe lên ý nghĩ “ sao ta khơng làm nón kiểu Huế ngay tại Hà thành này?” Và rồi anh quyết định thực hiện bằng được. Với đôi bàn tay của người thạo nghề cùng với chút sáng tạo của tuổi trẻ lại thêm cái đói thúc đẩy, Hai Cát dốc tồn bộ vốn liếng mua ngun liệu về làm nón Huế. Lúc bấy giờ Bắc kì khơng có lá gồi, ông dùng lá cọ, vốn làng Chuông vẫn dùng để làm nón quai thao. Sau bao lần thí nghiệm thất bại, chiếc nón ơng làm tuy đã đẹp nhưng vẫn vàng khè so với nón Huế. Khơng ngần ngại, ơng đã vào tận Quảng Trị để mua lá gồi rồi mang ra làm lại từ đầu. Và lịng kiên trì đã dẫn tới thành công. Năm 1930, ở hội chợ Trường Đấu Xảo- Hà Đơng, nón của ơng Hai Cát đã được đánh giá rất cao và chính quyền sở tại đã cấp giấy hành nghề, hiệp hội Hàng nón chứng nhận chất lượng cao hơn nón Huế và ơng đã trở về bản quán với nghề làm nón mới cùng với 6 cái giấy phéo dạy nghề làm nón xuyên suốt từ Hà Đông, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phịng.

Làng Chng đã tiêu tàn lắm, người dân li tán gần hết nhưng rồi nhờ tài năng và danh tiếng của Hai Cát sau một năm, số người làng quay về ngày một đông, hồi sinh lại làng Chuông sau 30 năm tưởng sẽ khơng bao giờ làm nón nữa.

Làng Chng với nghề làm nón giờ đã nổi tiếng khắp trong và ngồi nước. Ngơi làng nhỏ bé ln tấp nập khách ra vào. Khách đến làng không chỉ để đặt hàng mà còn muốn tham quan, tận mắt chứng kiến cơng việc làm nón. Ngày nay, cùng với xu thế cách tân nữ phục truyền thống, chiếc nón cũng được đa dạng hóa thêm, thị trường nón cũng được mở ra một hướng khác. Bất cứ du khách nào tới Việt Nam đều u thích chiếc nón. Chính vì vậy, người làng Chng làm những chiếc nón đủ kích cỡ, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của khắp mọi miền.

<i><b>b. Quy trình sản xuất nón làng Chng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 <i><b>Nguyên, vật liệu: Người làng Chuông chủ yếu nhập các nguyên, vật liệu từ những</b></i>

nơi khác. Một chiếc nón được làm nên bởi sự kết hợp của các nguyên liệu sau: o Lá lụi ( lá nón) được nhập từ vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. o Dây cước được chở từ các tỉnh miền Nam .

o Tre được mua ở làng Vác – huyện Thanh Oai.

o Khn nón bằng tre do người thơn Võ Lăng ( Dân Hòa – Thanh Oai) làm ra.( khác với Huế khn nón được làm bằng lá Dứa rừng)

o Vịng nón làm bằng cật nứa vót nhỏ và đều cũng được lấy từ các làng xung quanh.

 <i><b>Các bước làm nón:</b></i>

<i><b>o Chọn lá – là lá:</b></i>

Lá nón được lấy từ một loại cây họ nhà cọ trên rừng xa của núi non Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An. Người ta phải lựa loại lá màu sáng và xanh đều thì nón mới đẹp. Lá khi được mua về sẽ được vò trong cát để lá mềm rồi mới đem phơi khoảng hai, ba nắng cho đến khi màu xanh của lá chuyển thành màu bạc trắng. Lượng lá mua về chỉ vừa đủ để tránh khi gặp trời mưa hoặc để lâu lá sẽ chuyển sang màu đỏ. Người ta thu lá về sau khi phơi nắng và sấy thêm bằng bếp củi, bếp đun lửa nhỏ để lá khô dần mà khơng bị giịn, nếu muốn lá trắng hơn thì phải hun một lần nữa qua diêm sinh.

Chuẩn bị khâu chuốt nón người ta sẽ làm cơng đoạn rẽ lá và là lá, lá nón được lót dưới tấm giẻ, dùng lưỡi cày đã qua sử dụng lâu năm đã mòn, nhẵn rồi miết nhanh cho lá phẳng mà khơng bị giịn và rách (nhiệt độ cần vừa phải, nếu cao quá sẽ làm cháy lá, ngả vàng; nếu thấp quá sau khi nguội lá sẽ cong trở lại).

Ở Huế cơng đoạn này có đơi chút khác biệt đó là lá nón trải qua các giai đoạn là Kỹ thuật đạp lá , sấy lá và ủ lá. Người ta dùng chân đạp lá cho đến khi lá mềm sau đó đưa vào sấy trong lị than ( nhiệt độ 40 - 45độ) đảo liên tục để lá khơ đều và khơng giịn, xém hay cháy. Sấy lá nón bằng than khơng sử dụng hố chất tẩy trắng mà vẫn màu trắng tự nhiên là điểm khác biệt cơ bản nhất trong cơng đoạn sơ chế của nón Huế.

<i><b>o Cơng đoạn quay nón:</b></i>

Vịng nón được làm bằng cật nứa vót nhỏ và đều. Khi nối bắt buộc vịng nón phải trịn và chỗ nối khơng có vết. Khác với nón thường có 20 lớp vịng, nón làng Chng có 16 lớp vịng giúp nón có độ bền chắc nhưng vẫn mềm mại. Con số 16 là kết quả của sự nghiên cứu, lựa chọn qua nhiều năm, cho đến nay đã trở thành một nguyên tắc không thay đổi. Chúng đã tạo cho những chiếc nón Chng có được dáng thanh tú, khơng q ngắn, khơng xùm xụp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Vịng nón sau khi được hồn thành sẽ được xếp vào khn, sau đó sẽ xếp từng lá vào vịng nón. Lá sẽ có hai lớp, một lớp ngồi cùng sau đó là một lớp mo tre và ngoài cùng là một lớp lá nữa. Và tiếp theo là cơng đoạn khâu.

<i>o Khâu nón: </i>

Đây là một cơng đoạn rất khó địi hỏi rất cao sự khéo léo của mỗi người bởi không khéo là rách lá ngay. Người khâu nón cũng được ví như người thợ thêu. Bàn tay người thợ cầm kim đưa nhanh thoăn thoắt mềm mại từng mũi khâu thẳng đều từ vịng trong ra vịng ngồi. Những mũi kim khâu được ước lượng mà đều như đo. Những sợi móc dùng để khâu thường có độ dài, ngắn khác nhau. Và cái tài của người thợ làng Chuông là các múi nối sợi móc được dấu kín, khiến khi nhìn vào chiếc nón chỉ thấy tăm tắp những mũi khâu mịn màng. Sợi móc len theo từng mũi kim qua 16 lớp vịng thì chiếc nón dun dáng đã hình thành. Khi chiếc nón được khâu xong, người thợ hơ bằng hơi diêm làm cho màu nón trở nên trắng muốt và giúp nón khơng mốc. Cẩn thận hơn có thể quang dầu bên ngồi nón để làm cho nón bóng, đẹp và bền lâu.

Trong lúc khâu nón, các cơ gái làng Chng thường khơng qn tìm cách trang trí thêm cho chiếc nón hấp dẫn. Đơn giản nhất là họ dán vào lịng nón những hình hoa lá bằng giấy nhiều màu sắc thường được in sẵn và bán ở các phiên chợ Chng. Tinh tế hơn, các cơ cịn dùng chỉ màu khâu giăng mắc ở hai điểm đối diện trong lịng nón để từ đó có thể buộc quai nón bằng những giải lụa mềm mại, đủ màu sắc, làm tôn thêm vẻ đẹp khuôn mặt các cô gái

<i>o Yêu cầu kĩ thuật và đầu ra sản phẩm:</i>

Làm nón điều quan trọng là cẩn thận, tỉ mỉ và phải có tính kiên trì. Các cơng đoạn làm nón đã được chuyên nghiệp hóa từ xưa. Thời gian và cơng sức tạo nên một chiếc nón càng thể hiện ý nghĩa và giá trị văn hóa lớn lao của nó.

Đã là người làng Chng thì ai cũng có thể làm nón, từ cụ già trên 80 tuổi đến em bé 8 tuổi, từ nam giới đến phụ nữ và con dâu , con rể nơi khác đến cũng nhanh chóng học được nghề. Nhưng khơng phải ai cũng đạt độ chuẩn mực nên chiếc nón cũng bị phân ra làm nhiều loại : đẹp, trung bình và non. Những sản phẩm cầu kỳ dùng để làm tặng phẩm, quà biếu có giá từ 50.000 đồng – 60.000 đồng. Nón đội thường giá từ 25.000 đồng đến 35.000 đồng. Nón dùng để đi làm đồng thì có giá 15.000 đồng. Ngoài yếu tố tay nghề và sự chăm chút thì chất lượng của ngun liệu cũng đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định giá cả.

Tuy nổi tiếng gần xa từ hàng trăm năm nay nhưng như chính người trong cuộc đã nhận nón làng Chng vẫn chưa sánh được với nón Huế về sự đẹp và điệu. Ông Phạm Trần Cảnh – người được cơng nhận là nghệ nhân làm nón cấp thành phố duy nhất của xã Phương Trung cho biết “ Thì kiểu nón bây giờ được đưa từ Huế ra mà, khoảng năm 80 về trước. Thợ làng Chuông vẫn chưa thể làm chiếc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nón hai lá mỏng tang, nhẹ tênh và trắng muốt như của người Huế. Bù lại, sản phẩm của chúng tôi bền hơn nhiều và giá cũng rẻ hơn.”

Cuộc sống ngày nay với các phương tiện giao thông hiện đại và một nhịp sống tấp nập tưởng chừng chiếc nón mỏng manh khơng cịn chỗ đứng nhưng hoàn toàn ngược lại. Tuy làng nghề ngày nay khơng sơi động bằng thời kì vàng son nhưng mỗi ngày vẫn có khoảng 7000 chiếc nón được làm ra. Nón làng Chng len lỏi đến các miền quê của khu vực phía Bắc và đặc biệt hơn là xuất ngoại theo chân du khách tới Việt Nam.

Cứ đến phiên chợ chính vào các ngày 4 – 10 – 14 – 20 – 24 – 30 âm lịch hàng tháng là chúng ta lại thấy được sự nhộn nhịp, tấp nập của các khu chợ trong làng. Hàng ngày, ở đình làng Chng cũng diễn ra các phiên chợ với đông đảo người dân trong làng và các vùng lân cận. Căn cứ vào số xe tải đến lấy hàng mà chúng ta có thể thấy được “ nhịp thở” của nghề nón làng Chng mạnh hay yếu.

Nón làng Chuông là một sản phẩm được nhiều người biết đến trong hàng trăm năm qua và cho tới ngày nay với những kĩ thuật tỉ mỉ, khéo léo chiếc nón vẫn mang những nét đẹp riêng mà chỉ có những người dân làng Chng mới có thể làm được.

<i><b>c. Ưu điểm của thiết kế nón làng Chng</b></i>

 <b>Kích thước của nón theo tỷ lệ vàng</b>

Trong tốn học, kiến trúc và nghệ thuật tồn tại một tỷ lệ vàng, được diễn đạt một cách đơn giản qua tỷ lệ giữa hai cạnh của một tam giác vuông sao chotỷ lệ giữa tổng độ dài của hai cạnh trên độ dài của cạnh lớn bằng tỷ lệ giữa cạnh lớn trên cạnh nhỏ, và gần đúng bằng 1,618. Thật tình cờ, tỷ lệ các kích thước của nón lá làng Chuông là gần hơn với tỷ lệ

vàng so với kích thuớc của nón lá cả của binh lính và dân thường ngày xưa, của nón lá các vùng miền khác trong cả nước ngày nay. Chắc chắn là, những người thợ không hề biết là có một tỷ lệ được gọi là tỷ lệ vàng trong kiến trúc và nghệ thuật như thế, họ chỉ biết rằng kiểu dáng đặc trưng liên quan đến tỷ lệ giữa chiều cao, bề rộng và độ dốc của nón được nhiều đời thợ làm khung chằm nón kiểm nghiệm, gia giảm mới đạt được sự hài hoà, hợp lý ngày nay và trở nên một thứ kiến thức bản địa, riêng có, được giữ gìn một thứ gia bảo, cha truyền con nối.

Ngồi ra, độ dốc nón làng chng cịn có một sự liên hệ chặt chẽ với độ dốc mái nhà (Theo cấu tạo kiến trúc, độ dốc mái nhà lý tưởng theo mặt cắt ngang đạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

các tỷ lệ 1/1, 3/5, 2/5, 1/5), tỉ lệ nón làng Chng nằm giữa khoảng 1/1 và 3/5, đạt áp lực đè và độ thoải cần thiết để giữ nón khi đội.

 <b>Tính Egonomy</b>

<i>Phù hợp với nhiều kích cỡ đầu</i>

Đây là đặc điểm đầu tiên thể hiện tính ưu việt trong thiết kế của chiếc nón lá: Với kích thước xương sọ chênh lệch vừa phải (không quá nhiều như giữa người lớn và trẻ con)

thì việc dùng chung một kích cỡ nón là hồn tồn khả thi.

<i>Che mưa, nắng</i>

Vành rộng của nón lá hồn toàn đáp ứng được yêu cầu che nắng, che mưa triệt để mà ít loại nón nào

đạt được khả năng che chắn tương tự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Chứa đựng</i>

Lật úp chiếc nón lại sẽ cho khả năng chứa đựng với một thể tích khá lớn, tiện dụng mọi lúc mọi nơi mà không cần dùng đến một vật chứa cồng kềnh nào khác.

<i>Khả năng thu nhận âm thanh</i>

Vành rộng kết hợp cùng cấu tạo dốc của chiếc nón theo tính chất phản xạ âm cho khả năng tiếp nhận âm thanh tốt hơn (theo chiều mũi tên).

<i>Công dụng như khẩu trang</i>

</div>

×