Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.01 KB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2023 </i>
<b>TÁC GIẢ LUẬN ÁN </b>
<b> Nguyễn Thị Thiều Hương </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>1.1.1. </small><b><small>Một số khái niệm về thuật ngữ chuyên ngành dùng trong luận án ... 7</small></b>
<b><small>1.1.2. Sơ lược lịch sử phát triển của âm nhạc phức điệu phương Tây ... 10</small></b>
<b><small>1.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu phức điệu trong các tác phẩm thính phịng - giao hưởng Việt Nam ... 34</small></b>
<b><small>1.2.1. Hệ thống tài liệu nghiên cứu ... 34</small></b>
<b><small>1.2.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu ... 44</small></b>
<b><small>Tiểu kết chương 1 ... 49</small></b>
<b><small>CHƯƠNG 2 ... 51</small></b>
<b><small>HÌNH THỨC VÀ THỦ PHÁP PHỨC ĐIỆU PHƯƠNG TÂY TRONG CÁC TÁC PHẨM THÍNH PHỊNG - GIAO HƯỞNG VIỆT NAM ... 51</small></b>
<b><small>2.1.Các hình thức fugue là một chương, một phần của tác phẩm ... 51</small></b>
<b><small> 2.1.1. Hình thức fugue một chủ đề ... 52</small></b>
<b><small>2.1.2. Hình thức fugue nhiều chủ đề ... 57</small></b>
<small>2.1.3.</small> <b><small>Hình thức hỗn hợp ... 60</small></b>
<b><small>2.2.</small></b><small> </small><b><small>Sử dụng fugato ... 65</small></b>
<small>2.2.1.</small> <b><small>Fugato là phần mở đầu chương nhạc hay mở đầu tác phẩm ... 66</small></b>
<b><small>2.2.2. Fugato sử dụng trong cấu trúc tác phẩm ... 70</small></b>
<b><small>2.3.</small></b><small> </small><b><small>Thủ pháp phức điệu ... 75</small></b>
<small>2.3.1.</small> <b><small>Phức điệu tương phản ... 75</small></b>
<small>2.3.2. </small><b><small>Phức điệu mô phỏng ... 88</small></b>
<small>2.3.3.</small> <b><small>Phức điệu tương phản kết hợp phức điệu mô phỏng ... 98</small></b>
<small>2.3.4. </small><b><small>Phức điệu với bè trầm cố định - Ostinato ... 99</small></b>
<b><small>Tiểu kết chương 2 ... 101</small></b>
<b><small>CHƯƠNG 3 ... 103</small></b>
<b><small>KHAI THÁC CÁC YẾU TỐ MANG BẢN SẮC DÂN TỘC KHI SỬ DỤNG HÌNH THỨC VÀ CÁC THỦ PHÁP PHỨC ĐIỆU ... 103</small></b>
<b><small>3.1. Nguồn chất liệu âm nhạc ... 104</small></b>
<small>3.1.1.</small> <b><small>Âm nhạc dân tộc cổ truyền ... 104</small></b>
<small>3.1.2.</small> <b><small>Giai điệu ca khúc đương đại ... 122</small></b>
<small>3.1.3.</small> <b><small>Ngữ điệu tiếng nói ... 124</small></b>
<b><small>3.2.Biến hố lịng bản và bè tịng trong âm nhạc cổ truyền dân tộc ... 125</small></b>
<small>3.2.1.</small> <b><small>Phương pháp biến hố lịng bản và bè tòng trong âm nhạc cổ truyển dân tộc. ... 125</small></b>
<small>3.2.2.</small> <b><small>Một số phương thức tiếp thu bè tòng của âm nhạc cổ truyền dân tộc ... 128</small></b>
<b><small>Tiểu kết chương 3 ... 143</small></b>
<b><small>KẾT LUẬN ... 145</small></b>
<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 151</small></b>
<b><small>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 158DANH MỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN ... 159</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>DANH MỤC CÁC VÍ DỤ NHẠC </b>
Ví dụ 1.1: Organum “Rex caeli Domine” thế kỷ IX 13
Ví dụ 1.2: Conductus “Vetus abit litera” thế kỷ XII - XIII 14
Ví dụ 1.3: Motet: Amours mi font (n.1-5) 14
Ví dụ 1.4: G.Frescobaldi - Fugue 18
Ví dụ 1.5: J.S.Bach - Prelude C dur - tập 1 (n.1 - 2) 19
Ví dụ 1.6: W.A.Mozart - Requiem -Kyrie Elesion (n.49-52) 22
Ví dụ 1.7: L.v.Beethoven - Op.110 - Sonate số 31 - Ch. III (n.28-34) 23
Ví dụ 1.8: W.A.Mozart - Sonate số 17 - B dur, K570 - Ch.I (n.101 - 106) 25 Ví dụ 1.9: F.Chopin - Valse No. 13 - Des dur (n.1- 4) 27
Ví dụ 1.10: R.Schumann - Kreisleriana Op.16 - (n.37- 41) 28
Ví dụ 1.11: M.Mussorgky - Bức tranh trong phòng triển lãm - ch.VI (n.19-20) 29
Ví dụ 1.12: S. Prokofiev -Peter và Chó sói Op.67 – ơ số 48 32
Ví dụ 1.13:K.E.Penderecki - Khúc tưởng niệm các nạn nhân ở Hiroshima (n62 - 63) 33
Ví dụ 2.1: Thế Bảo - Tứ tấu đàn dây - ch. II “Suối” (n.1- 4) 53
Ví dụ 2.2: Ca Lê Thuần - Concerto Es dur - Giai điệu mở đầu – ô 1 54
Ví dụ 2.3: Vĩnh Cát - Khơng chỉ là huyền thoại - ch.II - Chủ đề đoạn A (n.1-8) 55
Ví dụ 2.4: Nguyễn Đình Tấn - Những cánh chim khơng mỏi - ch.IV- (n.609-616) 58
Ví dụ 2.5: Vĩnh Cát - Tuổi trẻ anh hùng - Ba chủ đề - ô vuông 17 59
Ví dụ 2.6: Đặng Hữu Phúc - Sonate Polyphonique - Chủ đề 1 (n.1-3) 61
Ví dụ 2.7: Đặng Hữu Phúc - Sonate Polyphonique - Đối đề 1 (n.4-6) 61
Ví dụ 2.8: Hồng Cương - Sonate in C - Chủ đề 1 (n. 1-5) 63
Ví dụ 2.9: Hồng Cương - Sonate in C - Chủ đề 2 (n.61-67) 63
Ví dụ 2.10: Nguyễn Văn Nam - Tứ tấu dây - Chủ đề ch. I (n.1-7) 66
Ví dụ 2.11: Trần Mạnh Hùng - Tứ tấu dây số 2 - ch. II (n.1- 5) 67
Ví dụ 2.12: Nguyễn Đình Tấn - Ngọn lửa của tình yêu - ch.II (n.296-299) 68
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Ví dụ 2.13: Vân Đơng - GH. Thơ Tưởng nhớ - Chủ đề 1 (n.1-6) 68
Ví dụ 2.14: Đỗ Hồng Quân - GH Dáng rồng lên - ch. IV Rước ( n.1-4) 70
Ví dụ 2.15: Ca Lê Thuần - Tứ tấu dây Âm thanh đồng bằng (n50-67) 70
Ví dụ 2.16: Hồng Cương - Sonate in C - Chương IV (n.388-392) 71
Ví dụ 2.17: Nguyễn Đức Toàn - GH. Đất nước - Ch.I (n.66-69) 72
Ví dụ 2.18: Ca Lê Thuần - Ballade Symphonie - ô vuông 11 72
Ví dụ 2.19: Ca Lê Thuần - Giao hưởng thơ d moll - ô vuông 9 72
Ví dụ 2.20: Trần Mạnh Hùng - GH thơ Hào khí Thăng Long - ơ vng F 73
Ví dụ 2.21: Trần Mạnh Hùng - GH thơ Bạch Đằng Giang - ô vuông C 73
Ví dụ 2.22: Nguyễn Phúc Linh - Tam tấu: clarinet, bassoon và piano (n.1-4) 76
Ví dụ 2.23: Nguyễn Đức Toàn - GH Đất nước - Ch.I (n.70-72) 76
Ví dụ 2.24:Phạm Minh Khang - sonate Tuổi trẻ anh hùng (n.28-30) 76
Ví dụ 2.25: Nguyễn Văn Nam - GH. Số 3 - Chương I - ô vuông 3 77
Ví dụ 2.26: Nguyễn Văn Nam GH. Số 3 - Chương II - ô vuông 29 77
Ví dụ 2.27: Nguyễn Văn Nam - GH.số 7 - Chương I - ô vuông 8 78
Ví dụ 2.28: Đỗ Hồng Quân - Concerto cho violin và dàn nhạc (n.250-256 ) 78 Ví dụ 2.29: Nguyễn Văn Nam - GH số7 - ch.I - ô vuông 20 79
Ví dụ 2.30: Hoàng Cương - Vũ hội đêm rằm (n.27-34) 80
Ví dụ 2.31: Nguyễn Phúc Linh - Người ơi người ở đừng về (n.43-47) 80
Ví dụ 2.32:Nguyễn Thị Nhung -Tổ khúc Hương quê - Ch.II (n.05-08) 81
Ví dụ 2.33: Chu Minh - Miền Nam tuyến đầu - Ch. II (n.144-149) 81
Ví dụ 2.34: Chu Minh - Miền Nam tuyến đầu - Ch.III (n.262-268 ) 82
Ví dụ 2.35: Nguyễn Đình Tấn - Cây đuốc sống - Ch.II (n.304-307 ) 82
Ví dụ 2.36: Nguyễn Xinh - Non sông một dải - Ch.I (nhịp 75-79) 83
Ví dụ 2.37: Vĩnh Cát - Cuộc đối đầu lịch sử - Ch.II – ô 67 84
Ví dụ 2.38: Đặng Hữu Phúc - Pizzicato Việt Nam (n.32-35) 86
Ví dụ 2.39 Trần Mạnh Hùng - Tứ tấu dây số 2 - Ch.II 86
Ví dụ 2.40: Nguyễn Đình Tấn - Những cánh chim khơng mỏi (n.617-624) 87 Ví dụ 2.41: Ca Lê Thuần - Ballade Symphonie - ô 11 88
Ví dụ 2.42: Trần Mạnh Hùng - Tứ tấy dây số 2 - Ch.II (n.34-37) 89
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Ví dụ 2.43: Hoàng Cương - Sonate in C - Chương IV 89
Ví dụ 2.44: Đỗ Hồng Quân - Giao hưởng Mở đất (nhịp 33) 90
Ví dụ 2.45: Đặng Hữu Phúc - Pizzicato Việt Nam (nhịp 42-47) 90
Ví dụ 2.46: Đỗ Dũng - GH. Mãi dáng Việt Nam - ch. II (n.103-109) 91
Ví dụ 2.47: Trần Mạnh Hùng - Tứ tấy dây số 2 - Ch.II (n.34-37) 92
Ví dụ 2.48: Chu Minh -Tam tấu (nhịp 5 – 11) 93
Ví dụ 2.49: Huy Du - Tam tấu Kể chuyện sông Hồng (n.206-209) 93
Ví dụ 2.50: Vĩnh Cát - GH. Thơ Tuổi trẻ anh hùng - ô vuông 16 94
Ví dụ 2.51: Vĩnh Cát - GH. Thơ Tuổi trẻ anh hùng - ô vuông 17 94
Ví dụ 2.52: Đặng Hữu Phúc - Sonate polyphonique (n.7-8) 95
Ví dụ 2.53: Vĩnh Cát - GH. Thơ Tuổi trẻ anh hùng - ô vuông 48 96
Ví dụ 2.54: Thế Bảo - Cửu Long mênh mông (n.120-123) 97
Ví dụ 2.55: Vĩnh Cát - Cuộc đối đầu lịch sử - Chương II (n.127-131) 98
Ví dụ 2.56: Thế Bảo - Tháng 3 Tây Nguyên (n.157-159) 99
Ví dụ 3.1: Người ở đừng về - Dân ca Quan họ Bắc Ninh 105
Ví dụ 3.2: Lý rẫy lý vườn - Dân ca Sông Bé 106
Ví dụ 3.3: Nguyễn Văn Nam - GH số 6 - Ch.I (n.129-136) 106
Ví dụ 3.4: Lý con cua - Dân ca Nam Bộ 107
Ví dụ 3.5: Đỗ Hồng Quân - Giao hưởng Mở đất (n.156-172) 107
Ví dụ 3.6: Đỗ Hồng Quân - Trổ một (n.95-101) 108
Ví dụ 3.7: Đỗ Hồng Quân - tổ khúc GH Dáng rồng lên - Ch.IV (n.72-80) 109 Ví dụ 3.8: Nguyễn Văn Nam - GH.Chuyện nàng Kiều - Ch.III – ơ 73 110
Ví dụ 3.9: Trích Xẩm xoan 110
Ví dụ 3.10: Đỗ Kiên Cường - Tam tấu Về làng (n.69-73) 112
Ví dụ 3.11: Nguyễn Văn Nam - GH số 8 - Ch.II - ô 42 113
Ví dụ 3.12: Nguyễn Văn Nam - Giao hưởng số 8 - Ch. I (n4-10) 114
Ví dụ 3.13: Ca Lê Thuần - Tứ tấu dây Âm thanh đồng bằng - ô 11 115
Ví dụ 3.14: Nguyễn Văn Nam - Tứ tấu dây - Chương I (nhịp 1-6) 115
Ví dụ 3.15: Nguyễn Phúc Linh - Concerto Fantastic cho violin (n.53-54) 116 Ví dụ 3.16: Trọng Đài - giao hưởng Tiếng rao - Ch.II (n.1-4) 117
Ví dụ 3.17: Vân Đông - GH thơ Tưởng nhớ - Chủ đề 1 (n.1-6) 119
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Ví dụ 3.18:Trần Quý- Concertino Biển quê hương (n.309-318) 119
Ví dụ 3.19: Phạm Minh Khang - Giao hưởng thơ - ô vuông 11 120
Ví dụ 3.20: Nguyễn Văn Nam - Giao hưởng số 7 - Ch.IV (n.383-845) 120
Ví dụ 3.21: Nguyễn Văn Nam - GH. Số 5 - ch.I - chủ đề 1- ô 2 120
Ví dụ 3.22: Vĩnh Cát - GH Cuộc đối đầu lịch sử - Ch.I - ô 23 121
Ví dụ 3.23: Nguyễn Đức Tồn - GH Đất nước - Ch.I (n.66-69) 121
Ví dụ 3.24: Đàm Linh - Hồ tấu Thăng Long (n.78-81) 122
Ví dụ 3.25: Vĩnh Cát Chương II - Cuộc đối đầu lịch sử - ô 62 122
Ví dụ 3.26: Trọng Bằng - Người về đem tới niềm vui (n.127-135) 123
Ví dụ 3.27: Nguyễn Văn Nam - Phật nghìn tay nghìn mắt (n.24-30) 124
Ví dụ 3.28: Trọng Bằng - Người về đem tới niềm vui (n.189-194) 125
Ví dụ 3.29: Nguyễn Văn Thương - Rhapsody số 2 (n.50-58) 129
Ví dụ 3.30: Trần Quý - Concertino Biển quê hương (n.309-318) 131
Ví dụ 3.31: Trần Quý -Concertino Biển quê hương (n.15-18) 131
Ví dụ 3.32: Đàm Linh - Hòa tấu Thăng Long (n.103-105) 132
Ví dụ 3.33: Nguyễn Văn Nam - Giao hưởng số 3 - Ch II - ô 58 133
Ví dụ 3.34: Đặng Hữu Phúc - Pizzicato Việt Nam ( n.97-103) 134
Ví dụ 3.41: Đỗ Hồng Quân - Đối thoại (n.37-48) 140
Ví dụ 3.42: Đỗ Hồng Quân - Đối thoại (n.53-69) 140
Ví dụ 3.43: Nguyễn Văn Thương - Trở về đất mẹ (n.90-108) 141
Ví dụ 3.44: Đặng Hồng Anh - Capriccio Tây Nguyên (n.66-71) 141
Ví dụ 3.45: Phạm Minh Khang - Giao hưởng thơ (n.165-170) 142
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ </b>
Sơ đồ 1.1: L.v.Beethoven - Giao hưởng số 5 - ch.II - fugato 24
Sơ đồ 1.2: L.v.Beethoven - Giao hưởng số 3 - ch.II - Phần tái hiện 25
Sơ đồ 1.3: Max Reger - Biến tấu và Fugue Op.132- fugue 30
Sơ đồ 2.1: Thế Bảo - Tứ tấu dây - Cấu trúc chương II “ Suối” 53
Sơ đồ 2.2: Ca Lê Thuần - Concerto giọng Es dur - Cấu trúc chương II 55
Sơ đồ 2.3: Vĩnh Cát - GH Không chỉ là huyền thoại - Đoạn A1 và A2 56
Sơ đồ 2.4: Nguyễn Đình Tấn - Những cánh chim không mỏi - Ch.IV 58
Sơ đồ 2.5: Vĩnh Cát - GH thơ Tuổi trẻ anh hùng - Fugue ba chủ đề 60
Sơ đồ 2.6: Đặng Hữu Phúc- Sonate Polyphonique - Fugue 63
Sơ đồ 2.7: Hoàng Cương - Tứ tấu dây Sonate in C - Chương I 64
Sơ đồ 2.8: Nguyễn Văn Nam - Tứ tấu dây - fugato 66
Sơ đồ 2.9: Nguyễn Văn Nam - Ngũ tấu dây và piano - ch. III - fugato 67
Sơ đồ 2.10: Đỗ Kiên Cường - Tam tấu Về làng - fugato 67
Sơ đồ 2.11: Vĩnh Cát - Giao hưởng số 1 - ch. II - fugato mở đầu 69
Sơ đồ 2.12: Nguyễn Văn Nam - GH số 7 - chương IV - fugato 69
Sơ đồ 2.13: Đỗ Hồng Quân - GH Dáng rồng lên - ch. IV - fugato 70
<i><b>Sơ đồ 2.14: Ca Lê Thuần - Tứ tấu dây Âm thanh đồng bằng – đoạn fugato thứ </b></i> nhất: từ nhịp 50 - 67 70
Sơ đồ 2.15: Nguyễn Đình Tấn - ch.II - fugato 74
Sơ đồ 2.16: Vũ Nhật Tân - Không gian - canon bốn bè (n.10 - 31) 95
<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b> Bảng 1.1: Bela Bartok - Music for Strings, Percussion and Celesta - Điệu tính chủ đề từ phần trình bày đến cao trào phần phát triển 32
Bảng 1.2: Một số thuật ngữ chưa có sự thống nhất trong sgk 46 Bảng 2.1: Vĩnh Cát - Không chỉ là huyền thoại - Khái quát cấu trúc ch. II 55
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>THUẬT NGỮ, KÝ HIỆU ÂM NHẠC VÀ KÝ HIỆU TÊN NHẠC CỤ A. THUẬT NGỮ ÂM NHẠC (xếp theo ABC) </b>
<i><b>1. Bè tòng: (Tiếng Anh: Heterophony; Ý: Eterofonia, Pháp: Hétérophonie, </b></i>
<i>Đức: Heterophonie) là một hình thức trình bày âm nhạc trong đó có một </i>
bè mang ý nghĩa dẫn dắt, cịn những bè khác trình bày biến hố, hoạ lại
<i><b>những âm điệu điển hình nhất của bè chính. Từ đồng nghĩa: Phân điệu. 2. Biến hoá: biến đổi thành ra cái khác, hoặc sang hình thức khác. </b></i>
<i><b>3. Biến thể: là những kết hợp mới dưới dạng biến tấu của sự kết hợp ban </b></i>
đầu.
<i><b>4. Canon (Tiếng Anh, Ý, Pháp: Canon, Đức: Kanon) là sự nhắc lại có chu </b></i>
kỳ một giai điệu ở các bè khác nhau nhiều lần.
<i><b>5. Chủ điệu: (Tiếng Anh: Homophony; Ý: Omofonia; Pháp, Đức: </b></i>
<i>Homophonie) là lối nhạc nhiều bè trong đó có một bè giai điệu, các bè </i>
cịn lại là phần đệm hồ âm.
<i><b>6. Chữ chính đồng âm: là quy tắc về đồng âm ở phách mạnh và ở kết câu. 7. Đáp đề: Trong phần trình bày của bản Fugue, sau khi chủ đề xuất hiện ở </b></i>
một bè, chủ đề được nhắc lại ở một bè khác được gọi là đáp đề, thường
<i><b>là ở điệu tính át. </b></i>
<i><b>8. Đối đề (Tiếng Anh: Counter subject; Ý: Controsoggetto, Pháp: </b></i>
<i>Contresubjet, Đức: Kontrasubjekt): là phần giai điệu nối tiếp sau chủ đề </i>
và đối vị với đáp đề.
<i><b>9. Đối vị (Tiếng Anh: Counterpoint; Ý: Contrappunto, Pháp: Contrepoint, </b></i>
<i>Đức: Kontrapunkt): là thuật ngữ chỉ kỹ thuật kết hợp đồng thời các âm, </i>
các giai điệu theo lối phức điệu.
<i><b>10. Đối vị chuyển động chiều dọc: là hình thức đối vị mà khi chuyển sang </b></i>
biến thể giai điệu không thay đổi nhưng quan hệ quãng chiều dọc giữa hai bè có thể rộng ra, hẹp lại hoặc hai bè có thể đổi chỗ cho nhau.
<i><b>11. Đối vị đảo ảnh: là hình thức đối vị mà khi sang biến thể giai điệu được </b></i>
thay đổi bằng cách đối xứng trên một trục. Từ đồng nghĩa: đối vị phản gương.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i><b>12. Đối vị đơn giản: là sự kết hợp của các bè chỉ sử dụng một lần. </b></i>
<i><b>13. Đối vị phức tạp: là sự kết hợp của các bè được dùng thêm một hay nhiều </b></i>
lần nữa với các phương thức trình bày khác.
<i><b>14. Fugato:là hình thức fugue ở dạng khơng hồn chỉnh dùng trong tác phẩm </b></i>
chủ điệu.
<i><b>15. Fughetta: là tác phẩm phức điệu viết ở hình thức fugue nhưng có quy </b></i>
mơ nhỏ hơn fugue.
<i><b>16. Fugue (Tiếng Anh, Pháp: Fugue; Ý: Fuga, Đức: Fuge) là tên gọi một </b></i>
hình thức âm nhạc phức điệu mà cấu trúc của nó dựa trên sự tiến hành nhiều lần một, hai hay ba chủ đề ở tất cả các bè.
<i><b>17. Invention (Tiếng Anh, Pháp: Invention; Ý: Invenzione, Đức: Erfindung) </b></i>
là tên gọi những tác phẩm phức điệu có tính chất phóng tác.
<i><b>18. Iv (Từ Latinh: Index Verticalis) là chỉ số thước đo chiều dọc. </b></i>
<i><b>19. Kết hợp dạng thức: là sự kết hợp các dạng thang âm (chưa hình thành </b></i>
điệu thức) và điệu thức.
<i><b>20. Lòng bản: là thuật ngữ âm nhạc chỉ các bài bản âm nhạc được ghi lại có </b></i>
tính chất ước lệ, mơ hình, xuất hiện trong âm nhạc tài tử và âm nhạc cải lương Nam bộ. Từ đồng nghĩa: giai điệu lõi.
<i><b>21. Mô phỏng đảo ảnh (Tiếng Anh: Contrary motion; Ý: moto contrario, </b></i>
<i>Pháp: mouvement contraire, Đức: Gegenbewegung): là một hình thức </i>
mơ phỏng trong đó bè mơ phỏng là dạng đảo ảnh của bè mở đầu.
<i><b>22. Nguyên thể: là sự kết hợp lần đầu tiên của các giai điệu. 23. Ostinato (Tiếng Anh, Ý, Pháp, Đức: Ostinato): âm hình trì tục. </b></i>
<i><b>24. Phức điệu (Tiếng Anh:Polyphony; Ý:Polifonia, Pháp:Polyphonie, Đức: </b></i>
<i>Polifonie): hình thức âm nhạc nhiều bè, mỗi bè là một giai điệu có tính </i>
độc lập.
<i><b>25. Phức điệu mơ phỏng (Tiếng Anh, Pháp, Đức: Imitation; Ý: Imitazione): </b></i>
là sự xuất hiện lần lượt của cùng một giai điệu ở các bè khác nhau.
<i><b>26. Phức điệu tương phản: là kết hợp hai hay nhiều giai điệu có cá tính </b></i>
riêng và sự phát triển tương đối độc lập.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><b>27. Stretto (Tiếng Anh, Ý, Pháp, Đức: Stretto) là thủ pháp âm nhạc mô </b></i>
phỏng, bè sau lặp lại giai điệu của bè trước trong lúc bản thân giai điệu bè này chưa kết thúc.
28. Đối với các điệu thức diatonique Trung cổ: gọi tên theo tiếng Anh.
</div>