Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 22 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Buổi thảo luận thứ nhất
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>VẤN ĐỀ 1: THỰC HIỆN CƠNG VIỆC KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN...1</b>
<i>Tóm tắt Bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tịa án nhân dân tỉnh SócTrăng...11.1. Thế nào là thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền?...11.2. Vì sao thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?....11.3. Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện cơngviệc khơng có ủy quyền”?...21.4. Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc khơng có ủy quyền” theoBLDS 2015? Phân tích từng điều kiện...31.5. Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện cơng việc khơng cóủy quyền” có thuyết phục khơng? Vì sao?...31.6. Việc Tịa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phụckhơng? Vì sao?...4</i>
<b>VẤN ĐỀ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TỐN MỘT KHOẢN TIỀN). . .5</b>
<i>Tóm tắt quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/03/2018 của Tòa án nhân dân cấpcao tại Hà Nội...52.1. Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh tốn như thế nào?Qua trung gian là tài sản gì?...52.2. Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ơng Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụthể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời...72.3. Thơng tư trên có điều chỉnh việc thanh tốn tiền trong hợp đồng chuyển nhượngbất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao?...82.4. Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất đượcxác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thẩm đã làm thì, theo Tịa án nhân dâncấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i>Tóm tắt Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân dân thị xã ChâuĐốc, tỉnh An Giang...103.1. Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giaonghĩa vụ theo thỏa thuận?...103.2. Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú?... 113.3. Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyểnsang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh?...123.4. Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tịa án?...123.5. Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm đối vớingười có quyền khơng khi người thế nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ được chuyểngiao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...133.6. Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn tráchnhiệm đối với người có quyền khơng khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụđược chuyển giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biết...143.7. Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầukhơng cịn trách nhiệm đối với người có quyền?...153.8. Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án...153.9. Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnhcủa người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứtkhơng? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời...16</i>
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">VẤN ĐỀ 1: THỰC HIỆN CƠNG VIỆC KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN
Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Kim V
Người đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn: Ông Nguyễn Khánh T Bị đơn: Ông Phạm Văn H, bà Nguyễn Thị Đ
<i>Nội dung: Năm 2006, ông H và bà Đ vay vốn với số tiền 100.000.000 đồng</i>
của Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương chi nhánh Sóc Trăng (Quỹ TDTW), thế chấp tài sản là căn nhà và đất số 204 (nhà thờ hương quả, thờ cúng ông bà tổ tiên), đường P, ấp H, thị trấn M, huyện M, tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, trong q trình vay ơng H và bà Đ khơng thanh tốn nên Quỹ TDTW u cầu phát mãi tài sản. Lo sợ căn nhà thờ cúng tổ tiên bị phát mãi tài sản, bà V đã đứng ra trả cho Quỹ TDTW 100.000.000 đồng tiền vốn và 24.590.800 đồng tiền lãi vào ngày 21/05/2009. Do vợ chồng ông H, bà Đ đã ly hôn vào năm 2008 và ơng H đã thanh tốn 35.000.000 đồng cho bà V nên bà V đã yêu cầu ông H có trách nhiệm phải thanh tốn số tiền 93.330.000 đồng (tiền gốc 30.000.000 đồng và tiền lãi 63.330.000 đồng và bà Đ thanh toán số tiền 187.719.364 đồng (tiền gốc 59.590.800 đồng và tiền lãi 128.128.564 đồng) tạm tính từ ngày 21/5/2009 đến ngày 13/5/2021 với lãi suất 1,5%/tháng. Ông H và bà Đ đồng ý trả số tiền vốn cho bà V tuy nhiên không chấp nhận trả số tiền lãi mà bà V đưa ra.
<i>Quyết định của Tịa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng: Chấp nhận một phần yêu</i>
cầu khởi kiện đòi lại tài sản của ngun đơn, buộc ơng H có trách nhiệm thanh toán số tiền 33.873.450 đồng (tiền gốc là 30.00.000 đồng và 3.873.450 đồng tiền lãi), buộc bà Đ phải có trách nhiệm thanh tốn số tiền 67.284.800 đồng (tiền gốc là 59.590.800 đồng và 7.694.000 đồng tiền lãi).
<i>Căn cứ vào Điều 574 BLDS năm 2015“Thực hiện công việc khơng có ủyquyền là việc một người khơng có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyệnthực hiện cơng việc đó vì lợi ích của người có cơng việc được thực hiện khi ngườinày không biết hoặc biết mà khơng phản đối”.</i>
Thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự. Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 275 BLDS năm 2015.
Nghĩa vụ dân sự phát sinh khi có sự kiện pháp lý mà pháp luật dự liệu xảy ra dẫn tới một hậu quả pháp lý nhất định. Sự kiện pháp lý sẽ làm hình thành nên một
mối quan hệ pháp luật, được sự thừa nhận và bảo đảm thực hiện bởi pháp luật. Việc thực hiện công việc khơng có ủy quyền là sự kiện xảy ra trong thực tế, được pháp luật dự liệu (từ Điều 574 đến Điều 578 BLDS năm 2015). Do đó, thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ.
<i>“hồn tồn vì lợi ích củangười có công việc được thựchiện”</i>
<b>→ Người thực hiện công việc</b>
hồn tồn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện, ngồi ra khơng có mục đích khác.
<i>“thực hiện cơng việc đó vì lợiích của người có cơng việc đượcthực hiện”</i>
<b>→ Người thực hiện cơng việc vì</b>
lợi ích của người có cơng việc được thực hiện nhưng ngồi ra cũng có thể vì những mục đích khác tuy nhiên không được trái với lợi ích của người có cơng việc được thực hiện và chủ thể khác.
<i>Về nghĩa vụ:</i>
<b>Khoản 4 Điều 595 BLDS năm 2005Khoản 3 Điều 575 BLDS năm 2015</b>
Quy định người thực hiện công việc không có ủy quyền khơng cần phải báo cho người có cơng việc được thực hiện về quá trình và kết quả thực
<i>hiện công việc bao gồm cả “Khôngbiết nơi cư trú” của người có cơng việc</i>
được thực hiện.
Quy định người thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền khơng cần phải báo cho người có cơng việc được thực hiện về q trình và kết quả thực hiện cơng việc bao gồm cả <i>“Không biết nơi cư trú”</i> và
<i>“không biết trụ sở” của người có cơng</i>
việc được thực hiện. Quy định rõ về trường hợp người
có cơng việc được thực hiện chết thì người thực hiện cơng việc phải tiếp tục thực hiện công việc. Tuy nhiên không
Quy định rõ ràng về trường hợp người có công việc được thực hiện chết nếu là cá nhân và chấm dứt tồn tại nếu là pháp nhân thì người thực hiện công việc
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">quy định về pháp nhân. phải tiếp tục thực hiện công việc.
Căn cứ vào Điều 574 đến Điều 578 BLDS năm 2015, việc thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền thỏa mãn các điều kiện nhất định sau:
<i>Thứ nhất, người thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền phải dựa theo tinh</i>
thần tự nguyện, tương thân tương ái, tạm thời giúp đỡ nhau lúc khó khăn và vì lợi ích của người khác. Giữa các bên khơng có mối quan hệ pháp lý nào về công việc được thực hiện trước đó. Nếu giữa hai bên có một hợp đồng ủy quyền thì nghĩa vụ của họ xuất phát từ hợp đồng, sẽ không thể áp dụng chế định “thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền”. Người thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền thực hiện cơng việc đó dựa trên tinh thần tự nguyện mà khơng có bất kỳ sự ép buộc hay cưỡng chế nào, được hành vi thực hiện cơng việc của mình và trong điều kiện, khả năng thực hiện công việc một cách độc lập nhằm đem lại lợi ích cho người có công việc được thực hiện.
<i>Thứ hai, thực hiện công việc phải vì lợi ích của người có cơng việc. Người</i>
thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền nhận thức được rằng nếu khơng có ai thực hiện cơng việc này thì người có cơng việc bị thiệt hại một số lợi ích vật chất nhất định, những lợi ích này có thể là những lợi ích mà người có cơng việc được thực hiện khơng thu được hoặc lợi ích của họ giảm đáng kể. Người thực hiện công việc khơng có ủy quyền xem đó là bổn phận của mình và phải thực hiện cơng việc nhằm mang lại lợi ích cho người có cơng việc.
<i>Thứ ba, người có cơng việc được thực hiện khơng biết việc có người khác</i>
đang thực hiện cơng việc cho mình hoặc biết nhưng khơng phản đối việc thực hiện cơng việc đó thì mới được áp dụng chế định “thực hiện công việc khơng có ủy quyền”. Nếu trong q trình thực hiện có sự phản đối từ bên có cơng việc được thực hiện thì cơng việc đó buộc phải chấm dứt và không được xem là thực hiện công việc không có ủy quyền.
<i>Thứ tư, việc thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền khơng được vi phạm</i>
điều cấm của pháp luật, không trái với đạo đức xã hội. Một người tự nguyện thực hiện công việc của người khác coi đó là bổn phận của mình và phải xuất phát từ người có cơng việc. Mục đích và nội dung của việc thực hiện công việc là không trái pháp luật và xâm phạm đạo đức xã hội.
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Trong phần Nhận định Tòa án của Bản án trên có nêu rõ, theo khoản [7]
<i>“Đối với số tiền nguyên đơn yêu cầu các bị đơn trả là tiền nguyên đơn tự nguyệntrả nợ thay cho các bị đơn, không phải giao dịch vay tài sản nên các bị đơn chỉ cónghĩa vụ thanh tốn các chi phí hợp lý mà nguyên đơn đã bỏ ra (số tiền trả thay) vàkhông phát sinh lãi…”</i> và khoản [8] <i>“Xét thấy, sau khi thực hiện nghĩa vụ trả nợthay mà các bị đơn khơng tự nguyện thanh tốn thì ngun đơn phải yêu cầu các bịđơn thanh toán, nhưng nguyên đơn không yêu cầu; cũng như khi quyền và lợi íchhợp pháp của nguyên đơn bị xâm phạm thì nguyên đơn cũng không yêu cầu khởikiện; mãi cho đến trước ngày khởi kiện 06 tháng thì nguyên đơn mới yêu cầu các bịđơn thanh tốn, do các bị đơn khơng thanh tốn nên ngày 28/07/2020 ngun đơnkhởi kiện.” Thì việc bà V tự nguyện trả nợ thay cho ông H và bà Đ cũng như khi</i>
ông H và bà Đ trả nợ chậm trễ mà bà V vẫn không yêu cầu thanh toán dù làm ảnh hưởng đến quyền lợi và lợi ích của chính mình việc Tịa án áp dụng quy định về “thực hiện cơng việc khơng có ủy quyền” là thuyết phục.
Hướng giải quyết trên của Tòa án là hồn tồn hợp lý và thuyết phục, vì khi nguyên đơn có yêu cầu các bị đơn thực hiện nghĩa vụ trả lại tiền mà các bị đơn không thực hiện hoặc chậm thực hiện hay khi quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm mà nguyên đơn khởi kiện thì phát sinh lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nên các bị đơn có trách nhiệm trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 357, khoản 2 Điều 468 BLDS năm 2015. Tuy nhiên nguyên đơn không yêu cầu; cũng như khi quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị xâm phạm thì nguyên đơn cũng không khởi kiện; mãi cho đến trước ngày khởi kiện 06 tháng thì nguyên đơn mới yêu cầu các bị đơn thanh tốn, do các bị đơn khơng thanh toán nên ngày 28/07/2020 nguyên đơn khởi kiện. Do vậy, kể từ thời điểm nguyên đơn yêu cầu các bị đơn thanh tốn, mà các bị đơn khơng thanh tốn thì phát sinh lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nên về thời gian tính lãi các bị đơn phải trả lãi cho nguyên đơn kể từ ngày nguyên đơn yêu cầu (trước ngày khởi kiện 06 tháng, là ngày 28/01/2020) cho đến ngày xét xử sơ thẩm (ngày 13/05/2021) khoảng 15,5 tháng là có căn cứ và phù hợp theo quy định tại khoản 1 Điều 357 BLDS năm 2015. Mức lãi suất căn cứ theo khoản 2 Điều
<i>468 Bộ luật Dân sự có quy định như sau: “Trường hợp các bên có thỏa thuận về</i>
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i>việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãisuất được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điều nàytại thời điểm trả nợ.” Vì vậy mức lãi suất sẽ là 10% trên một năm.</i>
<small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">VẤN ĐỀ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIỀN)
Nguyên đơn: Cụ Ngô Quang Bằng Bị đơn: Bà Mai Thị Hương
<i>Nội dung: Diện tích 1.010 m thuộc thửa đất số 49, Tờ bản đồ số 13 (nay là</i><small>2</small>
thửa 137, Tờ bản đồ số P9) tại số 49A phố Trần Hưng Đạo, thị trấn Quảng Yên, huyện Yên Hưng (nay là phường Quảng Yên, thị xã Quảng Yên), tỉnh Quảng Ninh của cụ Ngô Quang Phúc để lại thừa kế cho ông Phục. Năm 1982, ông Phục chuyển nhượng thửa đất trên cho nguyên đơn. Năm 1991, cụ Bằng chuyển nhượng căn nhà cấp bốn hai gian cùng toàn bộ thửa đất trên cho vợ chồng bà Mai Hương với giá 5.000.000 đồng nhưng bà Hương chỉ mới thanh toán 4/5 giá trị chuyển nhượng. Cụ Bằng nhiều lần đòi nhưng khơng được bà Hương thanh tốn nhưng khơng được nên cụ khởi kiện yêu cầu bà Hương thanh toán 1/5 giá trị chuyển nhượng còn thiếu (theo định giá tài sản của Tịa án nhân dân) hoặc hồn trả 1/5 diện tích đất (188,6 m<small>2</small>). Tịa án quyết định hủy bản án dân sự phúc thẩm và Bản án dân sự sơ thẩm về vụ án “Tranh chấp nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng chuyển nhượng nhà và quyền sử dụng đất”, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh để xét xử lại.
Theo Thông tư 01/TTLT ngày 19/06/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản có quy định về việc tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán tại mục I, tùy vào từng trường hợp cụ thể mà Thông tư 01 trên đã đề ra các hướng giải quyết phù hợp với từng nhóm đối tượng, cụ thể như sau:
<i>“1. Đối với nghĩa vụ là các khoản tiền bồi thường, tiền hồn trả, tiền cơng,tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù cơng sức, tiền cấp dưỡng, tiền vaykhơng có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính thì giảiquyết như sau:</i>
<i>a) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày1-7-1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩavụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Tồ ánquy đổi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương(từ đây trở đi gọi tắt là "giá gạo") tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinhnghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét</i>
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i>xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh tốn và chịu ánphí theo số tiền đó.</i>
<i>b) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thờiđiểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm màgiá gạo khơng tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%, thì Tồ án chỉxác định các khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh tốn bằngtiền. Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngồi khoản tiền nói trêncịn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngânhàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xétxử sơ thẩm theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trườnghợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.</i>
<i>2. Đối với các khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí thì khi xét xử tịa ánchỉ quyết định mức tiền cụ thể mà khơng áp dụng cách tính đã hướng dẫn tạikhoản 1 nói trên.</i>
<i>3. Đối với các khoản tiền vay, gửi ở tài sản Ngân hàng, tín dụng, do giá trịcủa các khoản tiền đó đã được bảo đảm thông qua các mức lãi suất do Ngânhàng Nhà nước quy định, cho nên khi xét xử, trong mọi trường hợp tịa ánđều khơng phải quy đổi các khoản tiền đó ra gạo, mà quyết định buộc bên cónghĩa vụ về tài sản phải thanh toán số tiền thực tế đã vay, gửi cùng vớikhoản tiền lãi, kể từ ngày khi giao dịch cho đến khi thi hành án xong, theomức lãi suất tương ứng do Ngân hàng Nhà nước quy định.</i>
<i>4. Đối với các khoản vay có lãi (kể cả loại có kỳ hạn và loại khơng có kỳhạn) ở ngồi tổ chức Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của các khoản tiền đócũng đã được bảo đảm thông qua việc chịu lãi của bên vay tài sản, cho nêntrong mọi trường hợp tịa án đều khơng phải quy đổi số tiền đó ra gạo, màchỉ buộc người vay phải trả số tiền nợ gốc chưa trả cùng với số tiền lãi chưatrả.</i>
<i>5. Trong trường hợp đối tượng hợp đồng vay tài sản là vàng, thì lãi suất chỉđược chấp nhận khi Ngân hàng Nhà nước có quy định và cách tính lãi suấtkhơng phân biệt như các trường hợp đã nêu tại khoản 4 trên đây, mà chỉ tínhbằng mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy định.”</i>
Nhìn chung, việc tính lại giá trị khoản tiền phải thanh tốn ta có thể phân ra thành hai cách giải quyết như sau: Theo khoản 1 mục I Thơng tư 01/TTLT nêu trên thì đây được xem là cách giải quyết trung gian thông qua việc xác định sự tăng (giảm) về giá cả của gạo (mốc chuẩn là 20%) đi kèm với thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm, xét trường hợp này, khi
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">người có nghĩa vụ phải thanh tốn tiền cho bên bị thiệt hại thì phải ln căn cứ 2
<i>yếu tố này để xác định đúng nghĩa vụ thanh toán của mình (giả sử, người có nghĩavụ thanh tốn tiền cho bên bị thiệt hại rơi vào trường hợp việc gây thiệt hại hoặcphát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 1-7-1996 và trong thời gian từ thờiđiểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm thì giá gạođã tăng hơn 20%, thì Tồ án sẽ quy đổi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loạitrung bình ở địa phương để xác định nghĩa vụ của người gây thiệt hại đó và ngượclại); theo khoản 2, 3, 4, 5 mục I Thơng tư 01/TTLT nêu trên thì đây được xem là</i>
cách giải quyết trực tiếp thông qua việc xác định mức độ gây thiệt hại (liên quan đến lãi suất ngân hàng, tiền phạt, tiền án,...) mà Tòa án sẽ xác định trực tiếp thành tiền hoặc được đảm bảo bằng mức lãi suất Ngân hàng chứ không thông qua việc định giá cả của gạo (trung gian) như tại khoản 1 mục này. Bên cạnh đó khoản 2, 3, 4 và 5 đều đã thể hiện đúng như tinh thần của khoản 2 Điều 280 BLDS năm 2015 về
<i>“Thực hiện nghĩa vụ trả tiền” như sau: “Nghĩa vụ trả tiền bao gồm cả tiền lãi trênnợ gốc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.</i>
Vậy, việc tính lại giá trị khoản tiền phải thanh tốn qua bước trung gian có thể được hiểu là việc gây ra thiệt hại mà buộc chủ thể đó phải có nghĩa vụ thanh tốn cho bên bị thiệt hại nhưng phải thông qua việc định giá một loại tài sản, cụ thể là gạo nhằm xác định đúng giá trị tài sản bị thiệt hại (khoản 1 mục này).
Căn cứ vào điểm a khoản 1 mục I Thơng tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản, ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền là:
- Trong tình huống này, thời điểm phát sinh nghĩa vụ dân sự giữa ông Quới và bà Cô là trước ngày 1/7/1996. Bên cạnh đó, trong thời gian gây ra thiệt hại và phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm, giá gạo đã tăng quá 20%. Từ đó chúng ta quy đổi khoản tiền 50.000 (đồng) ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương.
- Khoản tiền thế chân 50.000 (đồng) quy ra gạo với giá trị tại thời điểm phát sinh nghĩa vụ: 50.000 : 137 = 365 (kg).
- Chúng ta tính 365kg gạo thành tiền theo giá tại thời điểm bà Cơ u cầu ơng Quới hồn lại tiền thế chân: 365 x 18.000 = 6.570.000 (đồng).
Vậy số tiền ông Quới phải trả cho bà Cô là 6.570.000 (đồng) <small>8</small>
</div>