Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

luận án tiến sĩ tiêu chuẩn hóa dược liệu cao alkaloid và cao flavonoid từ khổ sâm bắc sophora flavescens ait trồng tại đắk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 189 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHAN NGUN TR¯äNG THÌNG</b>

<b>LN ÁN TI¾N S) D¯ĀC HâC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Bà Y TÀ

<b>MÃ Sà: 62.72.04.10 </b>

<b>LUÊN ÁN TI¾N S) D¯ĀC HâC </b>

<b>NG¯äI H¯âNG DÈN KHOA HâC: 1. PGS.TS. NGUYÄN NGâC VINH 2. PGS.TS. TRÄN ANH Vi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LäI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu căa riêng tơi, các kÁt qu¿ nghiên cứu đưÿc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng đưÿc công bố á bÁt kỳ nơi nào.

Tác gi¿ luận án

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MĂC LĂC </b>

Trang

Tổng quan về thực vật học căa Khổ sâm bắc ... 3

Tổng quan về thành phần hóa học căa Khổ sâm bắc ... 6

ChiÁt xuÁt và phân lập các thành phần flavonoid và alkaloid từ Khổ sâm bắc . 13 Các phương pháp phân tích flavonoid và alkaloid Khổ sâm bắc ... 27

Tác dāng dưÿc lý và cơng dāng căa Khổ sâm bắc ... 33

Chuẩn hóa dưÿc liệu và yêu cầu chÁt lưÿng Khổ sâm bắc theo các Dưÿc điển hiện hành... 39

Giới thiệu về cao dưÿc liệu ... 43

ThiÁt kÁ nghiên cứu ... 48

Đối tưÿng nghiên cứu ... 49

Thßi gian và địa điểm nghiên cứu ... 49

Cỡ mẫu căa nghiên cứu ... 49

Xác định các biÁn số đác lập và phā thuác ... 50

Phương pháp và cơng cā đo lưßng, thu thập số liệu ... 50

Quy trình nghiên cứu ... 53

Phương pháp phân tích dữ liệu ... 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Xây dựng quy trình chiÁt xuÁt, phân lập và tinh chÁ các alkaloid, flavonoid từ rễ

Khổ sâm bắc ... 76

ThiÁt lập chÁt đối chiÁu ... 104

Xây dựng quy trình định tính, định lưÿng alkaloid, flavonoid trong rễ Khổ sâm bắc, các cao chiÁt từ rễ Khổ sâm bắc. ... 114

Đánh giá tác dāng sinh học căa cao toàn phần, cao alkaloid, cao flavonoid và các chÁt phân lập ... 133

Tiêu chuẩn hóa cao chiÁt và dưÿc liệu Khổ sâm bắc ... 138

Xây dựng quy trình chiÁt xuÁt, phân lập và tinh chÁ từ Khổ sâm bắc ... 142

Đánh giá chÁt đối chiÁu ... 149

Xây dựng quy trình định tính, định lưÿng alkaloid, flavonoid trong rễ Khổ sâm bắc, các cao chiÁt từ rễ Khổ sâm bắc. ... 150

Đánh giá tác dāng sinh các cao chiÁt và ho¿t chÁt từ Khổ sâm bắc. ... 157

Tiêu chuẩn hóa cao chiÁt và dưÿc liệu Khổ sâm bắc ... 161

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MC CC Kí HIặU, CC CH VIắT TèT V THUấT NG ANH VIặT </b>

<b>Ký hiầu, ch vit tt </b>

AChE Acetylcholinesterase Acetylcholinesterase

<small>13</small>C-NMR Carbon nuclear magnetic resonance Phổ carbon DEPT Distortionless Enhancement by

Polarization Transfer

DMEM Dulbecco's modified Eagle's DMEM

DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl

EC50 Half maximal effective concentration Nồng đá hiệu qu¿ tối đa mát nửa EMA European Medicines Agency Cơ quan Qu¿n lý thuốc Châu Âu ESI Electrospray Ionization Ion hóa phun điện

FeCl3 Ferric Chloride Sắt (III) clorid

HKCMMS The Hong Kong Chinese Materia Medica Standards

Tiêu chuẩn dưÿc liệu Hồng Kông Trung Quốc

<small>1</small>H-NMR Proton nuclear magnetic resonance Phổ proton HPLC High Performance Liquid

Chromatography

Sắc ký lỏng hiệu năng cao

HSQC Hetetonuclear Single Quantum Coherence

HTCO Ho¿t tính chống oxi hóa Ho¿t tính chống oxi hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Ký hiÇu, chā vi¿t tÍt </b>

Nồng đá tối đa ức chÁ mát nửa

IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry

Hiệp hái Quốc tÁ về Hóa học thuần túy và ứng dāng

LC Liquid Chromatography Sắc ký lỏng

MTT 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyl tetrazolium bromid)

3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyl tetrazolium bromid) N Number of therical plates Số đĩa lý thuyÁt

RSD Relative Standard Deviation Đá lệch chuẩn tương đối

SDH Succinat dehydrogenase succinat dehydrogenase

SPE Solid Phase Extraction ChiÁt pha rắn

Tf, As Tailing factor, Asymmetry Hệ số kéo đuôi, hệ số bÁt đối xứng UV Ultraviolet Ánh sáng tử ngo¿i

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MĂC CÁC BÀNG </b>

Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MĂC CÁC HÌNH </b>

Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Đ¾T VÂN ĐÀ </b>

Việt Nam là đÁt nước với nguồn tài nguyên phong phú và đa d¿ng sinh học, nhiều loài thực vật đưÿc phát hiện có tác dāng hß trÿ và điều trị bệnh, là điều kiện rÁt thuận lÿi trong việc nghiên cứu và phát triển các thuốc có nguồn gốc th¿o dưÿc, phù hÿp với định hướng phát triển ngành dưÿc Việt Nam. Trong kho tàng cây thuốc Việt Nam, ngồi những cây có nguồn gốc b¿n địa thì nhiều cây thuốc di thực như Đương Quy, Đan Sâm, & thực sự là những nguồn cung cÁp quan trọng, h¿n chÁ nhập khẩu và gi¿m bớt sự phā thuác căa ngành dưÿc liệu Việt Nam vào nguồn cung bên ngoài. Mát trong những dưÿc liệu quý đưÿc di thực đó là Khổ sâm bắc hay còn gọi là Khổ sâm cho rễ (Sophora flavescens Ait.) và thưßng hay có sự nhầm lẫn với Khổ sâm cho lá (Croton tonkinensis Gagnep.) vì hay gọi chung là Khổ sâm.

Khổ sâm bắc (Sophora flavescens Ait.) đưÿc sử dāng nhiều á Trung Quốc, Nhật B¿n và đã đưÿc di thực từ những năm 90 căa thÁ kỷ XX, chúng thích nghi với khí hậu và phát triển tốt, đặc biệt á các vùng núi như Đắk Nông, Sapa. Mát số chÁ phẩm chứa dưÿc liệu này đưÿc s¿n xuÁt t¿i Việt Nam như Ninh tâm vương đưÿc dùng hß trÿ trong bệnh lý nhịp tim nhanh, Nữ vương hß trÿ trong điều trị viêm nhiễm phā khoa á nữ giới. Khổ sâm bắc là dưÿc liệu đưÿc sử dāng từ lâu trong y học cổ truyền phương đông, để chữa nhiều bệnh như chống lo¿n nhịp, các chứng viêm, xuÁt huyÁt tiêu hoá, lỵ và ký sinh trùng<small>1-4</small>. Hiện nay, trên thị trưßng thuốc trên thÁ giới có nhiều s¿n phẩm thuốc và thực phẩm chức năng từ Sophora flavescens như <dung dịch tiêm Yanshu, Fufang kushen= căa công ty Dưÿc phẩm Zhendong (Trung Quốc), <thực phẩm bổ sung Kushen và Kushen hawaii pharm= căa công ty Nature’s Health (Mỹ).

Chuyên luận về Sophora flavescens đã đưÿc đề cập trong các Án b¿n căa dưÿc điển Trung Quốc (2020), dưÿc điển Nhật B¿n (JP17) và dưÿc điển Hồng Kông 2017 với chỉ tiêu định tính và định lưÿng dưÿc liệu dựa vào 3 alkaloid chính là matrin, oxymantrin và sophoridin<small>5, 6</small>. Bên c¿nh thành phần alkaloid, flavonoid cũng là mát trong những nhóm hÿp chÁt chính trong Khổ sâm bắc<small>4, 7, 8</small>. Trong hơn năm thập kỷ qua, hàng trăm hÿp chÁt flavonoid đã đưÿc phân lập với nhiều tác dāng dưÿc lý đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>đưÿc chứng minh in vitro và in vivo như diệt khối u, kháng khuẩn </i><small>9</small> kháng viêm <small>10</small> và kháng virus<small>11</small>. Tuy nhiên, flavonoid vẫn chưa có trong chỉ tiêu đánh giá chÁt lưÿng căa dưÿc liệu Khổ sâm bắc, với hàm lưÿng cao và tính chÁt dưÿc lý căa flavonoid, các nhà khoa học đề nghị đưa nhóm ho¿t chÁt flavonoid trá thành mát trong những chỉ tiêu đánh giá chÁt lưÿng căa dưÿc liệu này<small>2</small>. Tuy nhiên, mát số hÿp chÁt như kurarinon và sophoraflavanon G nằm trong nhóm hÿp chÁt này có đác tính khi dùng liều cao. Vì vậy, việc tiêu chuẩn hóa các cao chiÁt alkaloid, cao chiÁt flavonoid s¿ giúp chuyên biệt hóa tác dāng, gi¿m nguy cơ gây đác cho ngưßi dùng.

Tuy vậy, Dưÿc điển Việt Nam V hiện nay vẫn chưa có chuyên luận riêng về dưÿc liệu Khổ sâm bắc, đồng thßi hiện nay chỉ có mát số cơng trình nghiên cứu về dưÿc liệu Khổ sâm bắc t¿i Việt Nam<small>12</small> gây khó khăn trong việc đánh giá chÁt lưÿng dưÿc liệu thô và chÁ phẩm chứa dưÿc liệu này trong nước và ngo¿i nhập. Nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm sốt chÁt lưÿng và phāc vā cơng tác kiểm nghiệm thuốc và dưÿc liệu trong nước, luận án <Tiêu chn hóa d°āc liÇu, cao alkaloid và cao flavonoid

<b>t</b><i><b>ă Khå sâm bÍc (Sophora flavescens Ait.) trãng t¿i ĐÍk Nơng” đưÿc thực hiện </b></i>

với các māc tiêu nghiên cứu sau:

- Xây dựng quy trình chiÁt xuÁt, phân lập và tinh chÁ các alkaloid, flavonoid từ Khổ sâm bắc.

- ThiÁt lập chÁt đối chiÁu các chÁt phân lập từ Khổ sâm bắc

- Xây dựng quy trình định tính, định lưÿng alkaloid, flavonoid trong Khổ sâm bắc, các cao chiÁt từ Khổ sâm bắc.

- Nghiên cứu thử tác dāng sinh học căa các cao chiÁt và các chÁt phân lập đưÿc từ Khổ sâm bắc.

- Tiêu chuẩn hóa cao chiÁt và dưÿc liệu Khổ sâm bắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>TäNG QUAN TÀI LIỈU </b>

<b> Tång quan vÁ thực vËt hãc cÿa Khå sâm bÍc </b>

<i><b>Đặc điểm thực vật học cÿa loài Khổ sâm bắc </b></i>

Vị trí phân lo¿i

- Tên khoa học: Sophora flavescens Aiton - Tên thơng thưßng: Khổ sâm bắc

- Tên gọi khác: Dã hòe, Khổ cốt, Khổ sâm cho rễ, Sơn đậu căn, Ðịa sâm&

- Theo hệ thống phân lo¿i căa Takhtajan A.L công bố năm 1987 và sửa đổi năm 2009<small>13</small>, cây Khổ sâm bắc có vị trí phân lo¿i thực vật như sau:

Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)

Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) Liên bá Đậu (Fabaceae)

Khổ sâm bắc là cây bāi nhỏ, cao kho¿ng 0,5 - 1,2 m hoặc hơn. Rễ hình trā dài, vỏ ngồi màu vàng trắng. Thân thưßng phân nhiều cành, cành non có lơng tơ r¿i rác. Lá kép lông chim lẻ mọc so le, gồm 5 - 10 đơi lá chét hình mác dài kho¿ng 3 - 4 cm, ráng 1 - 2 cm, dốc thuôn, đầu nhọn hoặc hơi tù, mặt trên nhẵn, mặt dưới phă lông mịn màu xám. Cām hoa mọc á k¿ lá hoặc đầu cành thành chùm dài 10 - 20 cm. Hoa màu vàng nh¿t, đài 5 răng hình chng, tràng 5 cánh khơng đều, nhị 10, rßi nhau, bầu có lơng mịn. Qu¿ đậu, thắt l¿i giữa các h¿t, thuôn dài 5 - 12 cm, đưßng kính 5 - 8 mm, đầu có mỏ thn dài; h¿t 3 - 7, hình cầu, màu đen <small>1, 14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

(A) Các phần trên mặt đÁt (B) Rễ cây (C) Dưÿc liệu đưÿc cắt lát Cây Khổ sâm bắc Sophora flavescens Ait.

Nguồn Xirui He, 2015<i><small>2</small>.</i>

Đặc điểm vi học

Tzu Che Lin đã mô t¿ mát số đặc điểm vi học rễ, thân, lá căa S. flavescens <i><small>15</small></i>

Vi phẫu rễ: Rễ cắt ngang có tiÁt diện gần trịn. Bần gồm 9 3 12 lớp tÁ bào hình chữ nhật dẹp, xÁp xun tâm, thưßng bị bong tróc. Vùng vỏ gồm 22 3 28 lớp tÁ bào mô mềm. Thưÿng tầng gồm 2 3 6 lớp tÁ bào mô phân sinh kích thước nhỏ. Vùng trung trā có 12 3 17 tia tăy.

Vi phẫu thân: Thân cắt ngang có tiÁt diện gần trịn. Biểu bì gồm 1 lớp tÁ bào hình chữ nhật. Vùng vỏ gồm 6 3 11 lớp tÁ bào mơ mềm hình đa giác góc trịn, chiÁm kho¿ng ¼ tiÁt diện. Vùng trung trā có các tÁ bào mơ mềm có kích thước lớn hơn.

Vi phẫu lá: PhiÁn lá gồm biểu bì 1 lớp tÁ bào á c¿ mặt trên và mặt dưới. Mô giậu gồm 1 3 2 lớp tÁ bào hình chữ nhật dài, mơ mềm khut gồm 2 3 3 lớp tÁ bào mơ mềm hình đa giác góc trịn, chừa các khut lớn. Gân giữa có 1 bó m¿ch xÁp hình vịng cung, kích thước lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hình ¿nh vi học căa S. flavescens (A - rễ, B - thân, C - lá, D – thân

<i>phóng to) </i>

Nguồn Zelin, 2011<small>15</small>. Phân bố - sinh thái

Khổ sâm bắc có nguồn gốc từ Trung quốc, đưÿc nhập vào Việt Nam vào kho¿ng đầu những năm 1970. Đây là cây sống nhiều năm. Về mùa đơng, tồn bá phần trên tàn lāi, từ phần gốc còn l¿i s¿ n¿y mầm vào kho¿ng giữa mùa xuân năm sau. Cây ưa sáng và ưa ẩm, thích nghi với điều kiện căa nước ơn đới ẩm và vùng nhiệt đới núi cao (cao 1500 m), nhiệt đá trung bình năm kho¿ng 15 <small>o</small>C. Cây trồng á Sa Pa (Lào Cai) sinh trưáng tốt, ra hoa nhiều nhưng hầu như khơng có qu¿. Số cây trồng hiện có là do nhân giống bằng các nhánh con tách từ gốc<small>1</small>.

Cây ra hoa tháng 6 3 8, có qu¿ tháng 8 3 10<small>14</small>. Bá phận dùng 3 thu hái và chÁ biÁn

R<i>ễ că - Radix Sophorae flavescentis, thưßng gọi là Khổ sâm - 苦参 </i><small>14</small>

Thu hái că, rửa s¿ch đÁt cát, thái phiÁn, phơi khô hoặc đem că tươi ngâm nước vo g¿o nÁp mát đêm, rửa s¿ch, để trong 3 giß rồi mới thái phiÁn, phơi khơ. B¿o qu¿n nơi khô ráo<small>14</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b> Tång quan vÁ thành phÅn hóa hãc cÿa Khå sâm bÍc </b>

<i><b> Thành phần hóa học cÿa loài S. flavescens </b></i>

Khổ sâm bắc đã đưÿc nghiên cứu về thành phần hóa học từ lâu với rÁt nhiều báo cáo đã đưÿc cơng bố. Tính đÁn năm 2015, hơn 200 hÿp chÁt đã đưÿc phân lập

<i>và xác định cÁu trúc từ lồi S. flavescens. Trong đó, chă yÁu các nghiên cứu đưÿc </i>

thực hiện trên bá phận rễ că, ngồi ra phần khí sinh, hoa, h¿t cũng đưÿc quan tâm. Alkaloid và flavonoid đưÿc coi là các thành phần hÿp chÁt chính, bên c¿nh các nhóm hÿp chÁt khác như: triterpenoid, lignan, phenyl propanoid, coumarin, acid phenolic &<small>2</small>.

Thành phần flavonoid

Flavonoid là thành phần hóa học đưÿc tìm thÁy với số lưÿng nhiều nhÁt căa

<i>loài S. flavescens </i>(&) với sự hiện diện căa đa d¿ng các phân nhóm: flavanon, flavanonol, flavonol, chalcon, isoflavonoid, biflavonoid.

Các dẫn chÁt flavonoid căa S. flavescens đưÿc bắt đầu nghiên cứu từ năm 1985. Theo thống kê căa Xirui He<small>2</small>, tính đÁn năm 2015 đã có 124 cÁu trúc flavonoid đưÿc cơng bố, trong đó nhiều hÿp chÁt thể hiện các tác dāng dưÿc lý in vitro và in vivo

<i>như: Kushenol A - C, E, F, H, K - X, kurarinon, isokurarinon, norkurarinon, </i>

(2S)-2’-methoxykurarinon, kurarinol, neokurarinol, norkurarinol, kosamol A, leachianon A, leachianon G, sophoraflavanon G, 8 lavandulylkaempferol, formononetin, và isoxanthohumol<small>2</small>. Các flavonoid phân lập từ S. flavescens đáng chú ý với mát số dẫn chÁt mang nhóm thÁ isoprenyl và lavandulyl trong cÁu trúc. Các nhóm thể này chă yÁu gắn t¿i vị trí C-8, mát số ít á vị trí C-6 trong khung flavonoid.

Cho đÁn những năm gần đây các báo cáo về các flavonoid có cÁu trúc mới phân lập từ S. flavescens vẫn cịn đưÿc cơng bố, cā thể:

<b>8-(3-hydroxymethyl-2-butenyl)-5,7,2′,4′-tetrahydroxyflavanon (2017); sophoflavanon A và sophoflavanon B (2018); </b>

kushenol Z (2019); sophoraflavanon M và sophoraflavanon N (2019); sophobiflavonoid A 3 H (2019); 4H-1-benzopyran-4-on,2-(4-hydroxyphenyl)-3,7-dihydroxy-5-methoxy-8-[5-methyl-2-(1-methylethenyl)-4-hex-enyl] (2021);

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

sophoflavonoid A và sophoflavonoid B (2021) [H.7]; kurarinol A và kurariol B (2021); (2R)-kurarinol, sophoraflavenochroman G, 2′ -methoxy kushenol I, sophoraflavanonol A, 7,4′ -dihydroxy-8-lavandulylflavonol, 5-methoxy-7-hydroxy-8-lavandulylbenzochromon, 2-methoxy-2′ ,4′

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Nguồn <i>Xirui He, 2015</i><small>2</small>.

Hơn 20 hÿp chÁt isoflavon đưÿc phân lập từ dưÿc liệu này như daidzein, formononetin, calycosin, ononin,& Trong đó, có formononetin có tác dāng ức chÁ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

enzyme monoamin oxidase, mát số isoflavon có tác dāng b¿o vệ tÁ bào gan như

Ngồi ra cịn có các pterocarpan đưÿc phân lập cũng có ho¿t tính sinh học đáng quan tâm, điển hình là kushecarpin D, maackiain, pterocarpin, trifolirhizin<small>2</small>, sophorapterocarsid A 3 E<small>. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>Cấu trúc một số pterocarpan từ rễ Khổ sâm bắc. </i>

Nguồn Xirui He, 2015 <small>2</small>. Thành phần alkaloid

Alkaloid là thành phần ho¿t chÁt phổ biÁn nhÁt trong Khổ sâm bắc, và đã có nhiều nghiên cứu về thành phần này trong vài thập kỷ qua đặc biệt là á Trung Quốc. Ngoài các alkaloid đưÿc phân lập từ rễ că, nhóm hÿp chÁt này cũng đưÿc báo cáo trong các bá phận khác căa Khổ sâm bắc như phần trên mặt đÁt, hoa và h¿t. Các alkaloid đưÿc phân lo¿i dựa vào cÁu trúc chă yÁu bao gồm 4 phân nhóm: kiểu matrin, kiểu cytisin, kiểu anagyrin và kiểu sophocarpin.

Các alkaloid có kiểu khung matrin: matrin, isomatrin, allomatrin,

<i>cis-neomatrin, trans-cis-neomatrin, hydroxy-7, 11-dehydromatrin, oxymatrin, 9³-hydroxymatrin, 14β-9³-hydroxymatrin, sophoranol, sophoranol N-oxid, oxysophoranol </i>

<i>N-oxid, 13, 14-dehydroxysophoridin, 7, 11-</i>dehydromatrin, 5³,9 ³-hydroxymatrin<small>2</small>, flavesines G−J, alopecurine B, 7,11-dehydro-oxymatrin, 10-oxy-5,6-dehydromatrin, 10-oxysophoridinsophcence A.

Các alkaloid có kiểu khung sophocarpin: sophocarpin, oxysophocarpin, sophocarpin N-oxid, 9³-hydroxysophocarpin, 9³-hydroxysophocarpin N-oxid,

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

hydroxysophocarpin, sophoramin, 13-ethylsophoramin, tetrahydroneosophoramin, isosophocarpin, 5epi-sophocarpin, 5³-hydroxysophocarpin<small>2</small>,

Các alkaloid có kiểu khung cytisin: cytisin, methylcytisin, baptifolin, rhombifolin<small>4</small>, N-butylcytisin, kushenin.

Các alkaloid có kiểu khung anagyrin: anagyrin, flavascensin, lupinin, 5, 6-dehydrolupanin, lehmannin <small>2</small>.

Sophocarpin Isosophocarpin 7,11-Dehydromatrin Matrin

Sophoridin 9a-Hydroxysophocarpin Lupanin

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

9a-hydroxysophoramin

Isomatrin Oxysophocarpin 7a-hydroxysophoramin

Leontalbinin N-oxid Sophoranol Oxymatrin 9a-hydroxymatrin

<i>Một số thành phần alkaloid của Khổ sâm bắc </i>

Nguồn Xirui He, 2015 <small>2</small> Các nhóm hÿp chÁt khác

Hiện nay, chỉ có 9 hÿp chÁt triterpenoid đặc trưng đã đưÿc phân lập từ rễ căa Khổ sâm bắc, gồm: lupeol, lupenon, monogynol B, β-amyrenol, soyasaponin І, và sophoraflavosid І - IV<small>2</small>.

Mát lo¿t các hÿp chÁt khác, bao gồm mát số lignan, phenylpropanoid, coumarin và phenolic acid, cũng đã đưÿc phân lập từ rễ Khổ sâm bắc. Ba lignan đã đưÿc xác định bao gồm: citrusin A, citrusin B và alaschanioside A. Trong mát nghiên cứu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

mưßi hai dẫn xuÁt dibenzoyl mới (sophodibenzosid A-L) đã đưÿc tinh chÁ từ phân đo¿n n-butanol căa Khổ sâm bắc. Mát số hÿp chÁt khác bao gồm: syringin,

<i>corchionosid C, coniferin, acid piscidic và benzyl O-β-D-glucopyranosid cũng đã </i>

đưÿc phân lập từ thân và lá căa cây này<small>2</small>.

Gần đây cũng có mát số cơng bố mới về mát số nhóm hÿp chÁt khác phân lập từ S. flavescens như: Jian-Shuang Jiang (2020) phân lập đưÿc 2 dẫn chÁt benzoic acid là sophophenosid A và B, Guo-Xian Li (2021) đã xác định đưÿc 2 dẫn chÁt lavandulylated acylphloroglucinol là flavescenol A và B.

<b> Chi¿t xuÃt và phân lËp các thành phÅn flavonoid và alkaloid tă Khå sâm bÍc </b>

<i><b> Chiết xuất và phân lập flavonoid </b></i>

Các phương pháp chiÁt xuÁt

Các phương pháp chiÁt xuÁt dưÿc liệu thông dāng như ngâm l¿nh, ngâm nóng, chiÁt bằng Soxlet, ngÁm kiệt,&với dung mơi như ethanol, methanol, nước,&có hoặc khơng có u tố phā trÿ như khuÁy trán, nhiệt đá, siêu âm, vi sóng&<small>16</small>. Đối với dưÿc liệu Khổ sâm bắc, Komatsu và cáng sự (1970) đã chiÁt xuÁt dưÿc liệu này với phương pháp ngâm l¿nh bằng methanol á nhiệt đá phịng<small>17</small>. Những cơng trình gần đây, S.

<i>flavescens </i>đưÿc chiÁt xt với quy mơ lớn bằng ethanol có nồng đá cao, có hoặc khơng có sử dāng nhiệt đá. Nhìn chung, rễ Khổ sâm bắc thưßng đưÿc chiÁt xt bằng những dung môi thông dāng, đa năng, dễ bay hơi như methanol, ethanol có đá cồn khác nhau bằng phương pháp chiÁt xuÁt đơn gi¿n như ngâm l¿nh, ngÁm kiệt hay đun hồi lưu.

Các phương pháp phân lập, tinh chÁ

Sau khi chiÁt xuÁt dưÿc liệu, dịch chiÁt đưÿc cơ đặc thành cao tồn phần, tiÁp theo tiÁn hành chiÁt lỏng 3 lỏng với các dung mơi có đá phân cực tăng dần, đây là xu hướng thực hiện phân lập các hÿp chÁt flavonoid trên dưÿc liệu Khổ sâm mà đưÿc nhiều tác gi¿ thực hiện trong nghiên cứu căa mình. Các dung mơi có đá phân cực tăng dần như diethyl ether, dicloromethan, ethyl acetat, n-butanol và nước đưÿc sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

dāng trong phương pháp chiÁt lỏng 3 lỏng. Sau đó các dịch chiÁt này đưÿc cô đặc thành cao, báo cáo khối lưÿng và đưÿc lựa chọn để thực hiện các phương pháp tinh chÁ khác dựa trên đá phân cực căa phân đo¿n.

Các cao phân đo¿n này đưÿc tinh chÁ qua sắc ký cát silica gel pha thuận với mát số hệ dung môi như n-hexan 3 aceton, dicloromethan 3 methanol, dicloromethan 3 ethyl acetat, benzen - ethyl acetat có đá phân cực phù hÿp. Đặc biệt Ryu Shi Yong và cáng sự (1997) đã tiÁn hành chọn lọc các phân đo¿n sau sắc ký cát silica gel pha thuận dựa trên tác dāng kháng tÁ bào ung thư căa cao để tiÁp tāc tinh chÁ trên sắc ký cát và thu đưÿc 15 hÿp chÁt tinh khiÁt<small>18</small>. Trong các nghiên cứu gần đây hơn căa Sook Kyung Hyun và cáng sự (2008); Hyung-Jun Won và cáng sự (2015); Chang-Won Kang và cáng sự (2016) đã tinh chÁ các phân đo¿n từ sắc ký cát pha thuận như đã đề cập á trên bằng sắc ký cát pha đ¿o với hệ dung môi methanol 3 nước và thu đưÿc các hÿp chÁt tinh khiÁt. <small>19-21</small>

D¿ng pha tĩnh khác cũng đưÿc sử dāng trong sắc ký các cao phân đo¿n để cô lập hÿp chÁt từ Khổ sâm bắc. Yi Shen và cáng sự (2013); Chang-Won Kang và cáng sự (2016) và Rong Huang cùng cáng sự (2017) sử dāng pha tĩnh là sephadex LH-20 để tinh chÁ các cao phân đo¿n từ sắc ký cát silica gel pha thuận <small>7, 19, 21.</small>

Xu hướng gần đây đã ghi nhận việc ứng dāng các phương pháp phân lập, tinh chÁ mới trong nghiên cứu thành phần hóa học cây Khổ sâm bắc nói riêng và dưÿc liệu học nói chung đặc biệt là sự hß trÿ căa phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao điều chÁ (HPLC điều chÁ). Năm 2013, Yi Shen và cáng sự với phương pháp HPLC điều chÁ đã thu đưÿc 24 hÿp chÁt tinh khiÁt đa phần là các isoflavonoid glycosid<small>22</small>. Gần đây nhÁt, năm 2017, Rong Huang cùng cáng sự đã cơ lập đưÿc 5 flavonoid trong đó có mát chÁt mới chưa từng đưÿc cơng bố trước đây là 8-(3-hydroxymethyl-2-butenyl)-5,7,2′,4′-tetrahydroxyflavanon bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao điều chÁ<small>7</small>.

Mát số công trình nghiên cứu phân lập flavonoid từ Khổ sâm bắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><b> Một số cơng trình nghiên cứu phân lập flavonoid từ rễ Khổ sâm bắc Sophora flavescens Ait. </b></i>

<small>Sau đó chiÁt phân bố cao MeOH với ether 3 nước. Lắc lớp ether với dung dịch KOH 5%, lÁy lớp nước acid hóa và lắc l¿i với ether. </small>

<small>Lớp ether đưÿc tinh chÁ bằng sắc ký </small>

<small>ChiÁt phân bố với ether. TiÁn hành sắc kí cát lớp ether với hexan 3 aceton (2:1 3 1:2) thu đưÿc các </small>

<small>Sắc ký cát cao EA bằng các dung môi đá phân cực tăng dần (hexan, benzen, cloroform, ete, ethyl acetat). Phân đo¿n </small>

<small>ChiÁt phân bố cao methanol thu đưÿc 35 g cao DCM, 50 g cao EA. </small>

<small>Sắc ký cát pha thuận phân đo¿n DCM với dung môi DCM-MeOH (gradient) thu 6 phân đo¿n. TiÁn hành tương tự với cao EA. Chọn các phân đo¿n có ho¿t tính đác tÁ bào cao để tinh chÁ </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>ChiÁt cao ethanol thu đưÿc với DCM, EA và n-butanol thu đưÿc 128,4 g, 25,5 g và 280,3 g cao tương ứng. </small>

<small>Từ cao DCM, tiÁn hành sắc ký silica gel rửa bằng DCM - EA (gradient) cho 43 phân đo¿n. </small>

<small>Phân đo¿n 2 đưÿc tinh chÁ trên silica gel bằng benzen - ethyl acetat (10:1) Phân đo¿n 33 đưÿc tinh chÁ trên silica gel sử dāng benzen-ethyl acetat (3: 2) Phân đo¿n cao EA (23 g) đưÿc sắc ký rửa gi¿i trên cát silica gel bằng </small>

<small>Phân đo¿n 15 (1,5 g) tinh chÁ trên cát silica gel (DCM-MeOH, gradient) </small>

<small>150 mg kurarinol và 50 mg kuraridinol. </small>

<small>Hàn quốc </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b><small>TT Nm [ ] Khái l°āng, bá phËn dùng, dung mơi </small></b>

<b><small>chi¿t </small></b>

<b><small>Chi¿t phân bá lßng – lßng Xÿ lý qua cát Thu đ°āc sÁn phÇm Quác gia </small></b>

<small>DCM-MeOH (gradient) thu đưÿc 17 phân đo¿n. </small>

<small>Phân đo¿n 16 (15,4 g) đưÿc tinh chÁ trên cát silica gel (hexan-EA, </small>

<small>Cao MeOH chiÁt phân bố lần lưÿt với n-hexan, cloroform, EtOAc và n-butanol đưÿc 3,9 g; 22 g; 33,5 g và 38,9 g cao tương ứng. </small>

<small>TiÁn hành sắc kí cát cao EA với hệ dung môi cloroform-ethyl acetat (gradient) đưÿc 21 phân đo¿n. Sắc ký cát pha đ¿o phân đo¿n 15 (2 g) với hệ dung môi MeOH-H2O (gradient) đưÿc 12 phân đo¿n. TiÁn hành sắc ký cát pha đ¿o phân đo¿n 9-15 (120 mg) với dung môi MeOH-H2O (70:30) </small>

<small>53 mg kuraridin. Hàn quốc </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>ChiÁt phân bố cao ethanol thu đưÿc cao PE, EA, n-BuOH. </small>

<small>Cao n-BuOH đưÿc qua cát Diaion HP-20 với hệ EtOH-H2O (gradient) thu đưÿc 6 phân đo¿n A-F. Phân đo¿n B và C đầu tiên đưÿc tinh chÁ qua cát sephadex LH-20, rồi sử dāng HPLC điều chÁ; phân đo¿n D đưÿc tinh chÁ qua cát pha thuận (hệ CHCl3 3 MeOH, gradient) trước khi đưÿc xử lý trên cát sephadex LH-20 và HPLC điều chÁ. </small>

<small>12 dẫn chÁt căa dibenzoyl, 5 </small>

<small>isoflavone glycoside mới cùng 8 hÿp chÁt đã biÁt trong rễ cây S. flavescens </small>

<small>Cao này qua cát pha thuận hệ DCM-MeOH (gradient) thu 10 phân đo¿n. </small>

<small>Phân đo¿n B, C, D, E qua cát sephadex LH-20, cát pha đ¿o </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Cao cồn đưÿc chiÁt phân bố thu đưÿc 1,5 kg cao EA. </small>

<small>Sắc ký cao này qua cát sắc ký với dung môi PE 3 EA (gradient), EA 3 aceton (gradient), aceton 3 methanol (gradient) thu đưÿc 7 phân đo¿n. Phân đo¿n C đưÿc tinh chÁ bằng cát sắc ký pha thuận MeOH 3 nước (gradient) cho 16 phân đo¿n. Các phân đo¿n này sử dāng phương pháp HPLC điều chÁ. </small>

<small>8 hÿp chÁt biflavonoids lần đầu đưÿc công bố là Sophobiflavonoid A-H. </small>

<small>Trung quốc </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><b> Chiết xuất và phân lập alkaloid </b></i>

Các phương pháp chiÁt xuÁt

Mát trong những nghiên cứu đầu tiên trên thành phần hóa học căa dưÿc liệu Khổ sâm bắc đưÿc thực hiện bái Komatsu và cáng sự (1970) đã chiÁt xuÁt dưÿc liệu này bằng methanol với phương pháp ngâm l¿nh á nhiệt đá phòng <small>17</small>. Các nghiên cứu khác căa thÁ kỷ trước cũng sử dāng dung môi chiÁt xuÁt tương tự là methanol nhưng với các phương pháp chiÁt xuÁt khác như đun hồi lưu và trích nóng. Những cơng trình gần đây đưÿc các tác gi¿ thực hiện chiÁt xuÁt bằng ethanol có nồng đá cao, có hoặc khơng có sử dāng nhiệt đá. Nhìn chung các nghiên cứu trước đây chiÁt xuÁt

<i>Sophora flavescens b</i>ằng những dung môi thông dāng, đa năng, dễ bay hơi như methanol, ethanol đá cồn khác nhau với phương pháp chiÁt xuÁt đơn gi¿n như ngâm l¿nh, ngÁm kiệt hay đun hồi lưu.

Phương pháp chiÁt xuÁt đối với dưÿc liệu khô đưÿc sử dāng là phương pháp ngâm hoặc phương pháp ngÁm kiệt. Đối với phương pháp ngâm, quá trình ngâm có thể đưÿc lặp l¿i thêm 1 hay vài lần để chiÁt kiệt ho¿t chÁt trong dưÿc liệu. Sự khuÁy trán, các yÁu tố phā trÿ như nhiệt đá, siêu âm, vi sóng, chÁt diện ho¿t& có thể đưÿc sử dāng để gia tăng quá trình chiÁt. Các phương pháp ngâm thưßng đưÿc sử dāng:

<i>phương pháp ngâm lạnh, phương pháp ngâm nóng, chiết bằng Soxhlet, chiết bằng dung môi ở nhiệt độ sôi. </i>

Phương pháp ngÁm kiệt có thể sử dāng các yÁu tố phā trÿ như nhiệt đá, chÁt diện ho¿t& để gia tăng quá trình chiÁt<small>26</small>.

Các phương pháp phân lập, tinh chÁ

Các alkaloid đưÿc tiÁn hành phân lập, tinh chÁ bằng các phương pháp hóa học và phương pháp sắc ký.

Các phương pháp hóa học đưÿc áp dāng cho các alkaloid gồm<small>26</small>:

- Tách riêng các alkaloid bằng cách tăa với các thuốc thử chung căa alkaloid. - Tách riêng các alkaloid ra khỏi các chÁt tan trong dung môi hữu cơ bằng nước

acid.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Tách riêng các alkaloid ra khỏi các chÁt tan trong nước bằng dung mơi hữu cơ trong mơi trưßng kiềm.

Các phương pháp sắc ký thưßng đưÿc sử dāng để phân lập, tinh chÁ các alkaloid như sắc ký cát cổ điển, sắc ký rây phân tử và sắc ký lỏng điều chÁ. Tuy nhiên, vì các alkaloid trong cây thưßng có cÁu trúc khá giống nhau nên khó phân tách bằng các phương pháp sắc ký thơng thưßng. Hiện nay, các phương pháp sắc ký đưÿc ưu chuáng hơn gồm sắc ký trao đổi ion, sắc ký phân bố ngưÿc dịng có thay đổi pH.

Mát số cơng trình nghiên cứu phân lập alkaloid từ Khổ sâm bắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b> Một số cơng trình nghiên cứu phân lập alkaloid từ Khổ sâm bắc Sophora flavescens Ait. </b></i>

<small>Cao alcaloid tổng + ether Oxymatrin 2 g Nhật Dịch còn l¿i qua sắc ký cát pha </small>

<small>Cao chiÁt đưÿc phân tán trong dung dịch HCl và chiÁt phân bố với CHCl3 </small>

<small>Dịch nước thêm NaOH đÁn pH 9,6 và tiÁp tāc chiÁt với CHCl3. Dịch CHCl3 này đưÿc cô quay đÁn cắn khô. </small>

<small>Alkaloid đưÿc phân lập và tinh 4 giß. Sau đó, rễ ướt bị nghiền nát, tiÁp tāc chiÁt bằng hßn hÿp CHCl3 - MeOH (5: 5). </small>

<small>Dịch chiÁt đưÿc tiÁn hành sắc ký pha rắn đánh dÁu phân tử. hệ dung môi MeOH 3 H2O (3:7) để rửa t¿p, hệ dung môi acid acetic băng - MeOH (9:1) rửa gi¿i matrin. </small>

<small>38.7 µg/g-1 matrin (tinh khiÁt 71.4%) Trung quốc </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b><small>TT Nm [ ] </small></b>

<b><small>Khái l°āng, bá phËn </small></b>

<b><small>dùng, dung môi chi¿t </small><sup>Chi</sup><sup>¿t phân bá lòng lòng </sup><sup>X</sup><sup> lý qua cỏt </sup><sup>Thu c sn phầm </sup><sup>Qu</sup><sup>ác gia </sup></b>

<small>4 2007305,5 g bát khô đưÿc ngâm l¿nh hßn hÿp dung môi EtOH 3NH4OH 25% (4:1). </small>

<small>. Dịch chiÁt đưÿc tách ra bằng hệ thống SFE điều chÁ ra từng phân đo¿n Mßi phân đo¿n tiÁn hành sắc ký phân bố ngưÿc dòng tốc đá cao (HSCCC) với hệ dung môi CHCl3 </small>

<small>Đưÿc chiÁt với nước á nhiệt đá 80 oC trong thßi gian 4 giß </small>

<small>Dịch chiÁt - sắc ký điều chÁ pha đ¿o - dung môi MeOH 3 H2O - acid trifluoroacetic (16:84:0.002). </small>

<small>Matrin 0,0091 mg/g (90,8%) và oxymatrin 0,15 mg/g (88,1%) </small>

<small>Trung quốc </small>

<small>6 200832 1 kg dưÿc liệu đưÿc chiÁt với 3 lần mßi lần 10 lít nước trong 10 giß. Cơ dịch chiÁt l¿i cịn 1 lít. </small>

<small>Dịch chiÁt này đưÿc đưa qua các lo¿i cát resin khác nhau để thu </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b><small>TT Nm [ ] </small></b>

<b><small>Khái l°āng, bá phËn </small></b>

<b><small>dùng, dung mơi chi¿t </small><sup>Chi</sup><sup>¿t phân bá lßng lßng </sup><sup>X</sup><sup>ÿ lý qua cát </sup><sup>Thu đ°āc sÁn phÇm </sup><sup>Qu</sup><sup>ác gia </sup></b>

<small>7 201033 10,0 kg rễ chiÁt với hệ dung môi aceton - H2O (7:3) á nhiệt đá phịng. </small>

<small>. </small>

<small>Sau đó là đưÿc hịa tan trong nước Ám đã đưÿc acid hóa bằng HCl đÁn pH 4 3 5, chiÁt phân bố với CHCl3. Lớp nước đưÿc trung hòa với NaOH đÁn pH 9 - 10 và chiÁt xuÁt với CHCl3 mát lần nữa. Cô chân không dịch CHCl3 này thu đưÿc 55,0 g cao đặc </small>

<small>Cao alkaloid đưÿc tiÁn hành sắc ký cát silica-gel với hệ dung môi rửa gi¿i hÁt t¿p. Oxymatrin s¿ bị rửa gi¿i cuối cùng. </small>

<small>oxymatrin với đá tinh s¿ch 93,4%. Trung quốc </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b><small>TT Nm [ ] </small></b>

<b><small>Khái l°āng, bá phËn </small></b>

<b><small>dùng, dung mơi chi¿t </small><sup>Chi</sup><sup>¿t phân bá lßng lßng </sup><sup>X</sup><sup>ÿ lý qua cát </sup><sup>Thu đ°āc sÁn phÇm </sup><sup>Qu</sup><sup>ác gia </sup></b>

<small>9 201435 3 kg Khổ sâm bắc chiÁt xuÁt ba lần với ethanol 95% trong 1,5 h. </small>

<small>Các dịch chiÁt đưÿc cô quay thu hồi dưới áp suÁt gi¿m thu đưÿc cao toàn phần. Phân tán cao trong nước và kiềm hóa với amoniac đÁn pH 10. ChiÁt phân bố năm lần với cloroform. Sau đó, các dịch chiÁt đưÿc kÁt hÿp và cô quay thu đưÿc cao alkaloid </small>

<small>Cao alkaloid - sắc ký cát silica gel và hệ dung môi CHCl3-MeOH-H2O </small>

<small>3 alkaloid gồm: </small>

<small>oxymatrin, matrin, lupeol. </small>

<small>Trung quốc </small>

<small>10 2015350,5 g dưÿc liệu khô phân tán trong hệ thống 2 dung môi Dịch chiÁt đưÿc lọc và ly tâm. Dịch nổi phía trên đưÿc cơ đặc và sÁy khơ trong lị chân khơng á 50 oC. Hịa tan dịch chiÁt trong nước. </small>

<small>Cát resin đưÿc kiềm hóa đÁn pH 10 bằng NaOH, sau đó n¿p dịch alkaloid. TiÁn hành rửa gi¿i bằng diethyl ete và EtOH 50% </small>

<small>Để thu đưÿc tương ứng là matrin và oxymatrin. </small>

<small>Trung quốc </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>tán trong nước và chiÁt phân bố với ether dầu và ethyl acetat. </small>

<small>Sắc ký cát silica-gel với cao 360 g cao etyl acetat với hệ dung môi CHCl3 - MeOH) (100: 0 → 50: 50) thu đưÿc 13 phân đo¿n (1313). Sau đó, phân đo¿n 2 đưÿc phân tách thêm bằng cát silica </small>

</div>

×