Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 37 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Báo cáo kiến tập
Thuộc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thời gian kiến tập từ ngày 25/04/2021 đến ngày
thiệu về cơ cấu tổ chức và công việc của Ban. 27/04/20
21 đến 5/05/202
chức, bộ máy của UBND Huyện Yên Thành
<small>GV hướng dẫn: Ths. </small>Lưu Văn Thắng<small> 2 Người thực hiện: NguyễnVăn Thìn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1 <sub>-</sub> Đọc tài liệu, báo chí, tạp chí để lấy thêm thông tin về Cơ cấu tổ chức của UBND Huyện Yên Thành
hành chính được giao: in ấn tài liệu, xin dấu xác nhận, soạn thảo văn bản… tài liệu, xin dấu xác nhận, soạn thảo văn bản… liệu giấy tờ của cơ quan. liệu giấy tờ của cơ quan.
kiến tập
tay đơn vị kiến tập
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Báo cáo kiến tập
<b> Xác nhận của cơ quan kiến tập Sinh viên</b>
<small>GV hướng dẫn: Ths. </small>Lưu Văn Thắng<small> 4 Người thực hiện: NguyễnVăn Thìn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>MỞ ĐẦU</b>
Thực hiện kế hoạch kiến tập của Học viện Báo chí và Tuyên truyền đối với sinh viên khóa 38 , nhằm giúp cho sinh viên tiếp cận với hệ thống chính trị các cấp từ Trung ương đến cơ sở, với cơng tác nghiên cứu và giảng dạy chính trị học, ở các trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp chính trị, các viện, học viện nghiên cứu; gắn lý luận với thực tiễn chính trị - xã hội nhằm hoàn thiện kiến thức chính trị học của bản thân sinh viên, phục vụ công việc khi ra trường. Qua thời gian kiến tập, sinh viên sẽ nắm vững được chức năng, nhiệm vụ và tham gia các hoạt động chủ yếu của cơ quan, tổ chức kiến tập để qua đó, làm quen với hệ thống tổ chức và môi trường nghề nghiệp; nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp đối với ngành đào tạo của mình.
Trên cơ sở đó, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã ra quyết định số 1837-CV/HVBCTT-ĐT ngày 16/04/2021 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền về việc cử các sinh viên lớp Chính trị phát triển K36 của Học viện năm học 2020 – 2021 đi kiến tập tại các cơ quan Trung ương và địa phương từ ngày 26/04/2021 đến ngày 21/05/2021.
Qua thời gian kiến tập tại UBND Huyện Yên Thành đã cho đơn vị và bản thân sinh viên thấy kế hoạch kiến tập do
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Báo cáo kiến tập
Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức có ý nghĩa rất quan trọng đối với sinh viên khóa 38 nói chung và sinh viên chuyên ngành lý luận nói riêng. Đây là dịp để sinh viên có thể tiếp cận và hiểu hơn với công việc sau khi ra trường. Như vậy, có thể nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực cho đất nước trong lĩnh vực khoa học xã hội. Đây là một kế hoạch hợp lý, đúng đắn của Học viện.
Thay mặt đoàn sinh viên kiến tập, bản thân sinh viên xin được bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc đến Ban giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Ban chủ nhiệm khoa Chính trị học, cố vấn học tập lớp Chính trị phát triển 38 trong việc bố trí lịch và địa điểm kiến tập cho sinh viên. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, chỉ dạy hết sức tâm huyết, khoa học của Ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên chức của UBND Huyện Yên Thành, đã tạo điều kiện cho đồn và bản thân tơi cơ hội để tiếp cận và nhận thức sâu hơn về kiến thức thực tế qua quá trình làm việc tai cơ quan, hiểu rõ hơn về vai trị thơng tin, giám sát, phản biện, cũng như sự tác động của hệ thống chính trị nói chung và UBND Huyện n Thành nói riêng đối với các chính sách của nhà nước; góp phần củng cố những kiến thức học được mà các thầy, cô giáo đã giảng dạy trên giảng đường trong những năm học qua. Đây chắc chắn là bài học quý, phục vụ cho công việc và cuộc sống của bản thân sinh viên sau khi ra trường.
<small>GV hướng dẫn: Ths. </small>Lưu Văn Thắng<small> 6 Người thực hiện: NguyễnVăn Thìn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">đến 105034’ kinh độ đơng. Phía bắc giáp huyện Diễn Châu và huyện Quỳnh Lưu, phía nam giáp huyện Đô Lương và huyện Nghi Lộc; phía đông giáp huyện Diễn Châu; phía tây giáp huyện Nghĩa Đàn và huyện Tân Kỳ.
Hiện nay, Yên Thành có tổng diện tích tự nhiên là 54.571,67 ha, trong đó, đất nơng nghiệp là 42.254,79 ha, đất phi nông nghiệp là 9.605,09 ha, đất chưa sử dụng là 2.711,79 ha.
Về địa hình, huyện n Thành tựa hình lịng chảo, ba phía bắc, tây, nam là rừng núi và đồi thấp, ở giữa và phía đơng là vùng trũng tiếp giáp với huyện Diễn Châu; với chiều dài gần 40 km từ bắc xuống nam, chiều rộng gần 35 km từ đông sang tây. Nơi gần bờ biển nhất là xã Đô Thành (6km). Đỉnh Vàng Tâm với độ cao 544 m, là ngọn núi cao nhất huyện nằm ở phía bắc xã Lăng Thành. Nơi thấp nhất là cánh đồng trũng dọc kênh Biên Hòa, xã Vĩnh Thành, cao 0,2 m so với mực nước biển. Phía bắc huyện là dãy
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Báo cáo kiến tập
núi Bồ Bồ, phía tây và tây nam là đồi núi có các thung lũng, hang động tạo nên nhiều cảnh quan đẹp.
Từ thế kỷ X trở về trước, vùng đồng trũng huyện Yên Thành thường bị ngập nước. Từ thời Tiền Lê, thời Lý, công cuộc di dân, khai hoang được đẩy mạnh đã tạo lập nên những hương ấp, làng xóm. Đặc biệt, từ thời Trần, vùng biên viễn xưa kia đã trở thành những cánh đồng trù phú, là vựa lúa của vùng, đồng thời cũng là nơi tập trung đông đảo các cư dân nông nghiệp trồng lúa nước.
Hệ thống sơng ở n Thành khơng nhiều và khơng có con sông nào lớn, hầu hết là các con sông ngắn và nhỏ. Sông Dinh bắt nguồn từ động Trọc (xã Quang Thành cũ) theo khe Cấy và một nhành từ các làng Đồng Trổ, Đồng Mai theo khe Vằng, hợp lưu với nhau chảy qua xã Tràng Thành sang các làng Long Hồi, Tích Phúc xuống sông Điển. Sông Dền bắt nguồn từ động Huyệt chảy qua xã Phúc Thành, Kẻ Dền đổ xuống sông Sọt. Bàu Sừng bắt nguồn từ động Mồng Gà chảy về các làng Quỳ Lăng, Yên Mã, Thành Đạt, Tiên Bồng đổ xuống sông sở. Khe Nhà Trò, khe Mã Tổ bắt nguồn từ hòn Câu, hòn Sường chảy về các làng Phúc Lộc, Phúc Trạch, Thọ Trường, Lạc Thổ. Ở phía nam, do đồi núi trọc nên khơng có nguồn ánh sinh thủy chảy đều, chỉ có một số khe và bàu như khe Ngọng. bàu Mậu Long, bàu Chèn, bàu Liên Trì chảy về sông Vũ Giang rồi xuống sông Điển. Khe Cát chảy qua các làng Tràng <small>GV hướng dẫn: Ths. </small>Lưu Văn Thắng<small> 8 Người thực hiện: Nguyễn</small>
<small>Văn Thìn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Sơn, Lương Hội về sơng Điển. Sông Điển chảy qua các xã Khánh Thành, Long Thành, Vĩnh Thành hợp lưu với cột Sọt, chảy về sông Bùng ra Lạch Vạn.
Hệ thống nông giang Bắc Nghệ An được khảo sát từ nằm 1927 và tiến hành xây dựng trong những năm 1932 – 1937, đã đưa sông lam từ Bara Đô Lương về tưới cho phần lớn diện tích đồng bằng huyện Yên Thành.
Từ năm 1960 đến nay, đặc biệt là trong những năm kháng chiến chống Mỹ, huyện Yên Thành đã xây dựng được gần 200 hồ đập lớn, vừa và nhỏ để tưới cho vùng cao, chống úng cho vùng sâu, tưới khoa học cho vùng giữa thành ruộng thâm canh hai, ba vụ.
Yên Thành nằm trong vùng tiểu khí hậu Bắc Trung Bộ. Mùa hè, gió Tây Nam thổi mạnh, khơng khí nóng nực, nhưng khi có gió Đơng Nam (gió Nồm) đưa hơi nước biển lên thì mát mẻ dễ chịu. Mùa thu thường phải chống chọi với những cơn bão lớn. Mùa đơng có gió Đơng Bắc, mưa dầm kéo dài.
Về giao thông, hiện nay, hệ thống giao thông trên địa bàn huyện tương đối phát triển. Quốc lộ 7, đoạn đi qua huyện từ xã Vĩnh Thành đến xã Mỹ Thành dài 18 km; tỉnh lộ 538, đoạn đi qua huyện từ xã Hợp Thành về xã Công Thành dài 15 km; tỉnh lộ 534, đoạn đi qua huyện từ xã Sơn Thành đến thị trấn dài D14km; đường Dinh – Lạt từ xã Nhân
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Báo cáo kiến tập
Thành đi xã Tây Thành dài 21 km. Ngồi ra, cịn có 23 tuyến đường liên xã, liên xóm đều đã được đỗ nhựa hoặc bê tơng đến từng gia đình. Xe cơ giới đi lại tương đối thuận lợi.
<b>1.2 Địa lý hành chính</b>
Huyện Yên Thành là vùng đất cổ đã có hàng nghìn năm lịch sử. Thuở các vua Hùng dựng nước, Yên Thành thuộc bộ Việt Thường (Việt Thường là một trong 15 bộ của nước Văn Lang).
Thời Bắc thuộc, Yên Thành được gọi là huyện Hàm Hoan, thuộc quận Cửu Chân đời Triệu, quận Cửu Đức đời Ngô, quận Đức Châu đời Lương, quận Nhật Nam đời Tùy, châu Nam Đức, Đức Châu rồi Hoan Châu đời Đường.
Năm Trinh Quán thứ nhất (627) đời Đường, Hoan Châu được chia thành Diễn Châu và Hoan Châu. Lỵ sở của Diễn Châu đóng ở làng Kẻ Sừng, xã Quỳ Lăng.
Buổi đầu thời kỳ độc lập, nhà Khúc (905 – 907), nhà Ngô (936-965) , vùng Quỳ Lăng vẵn là trung tâm của Châu Diễn.
Thời Tiền Lê, sau khi lên làm vua, Lê Đại Hành đã phong cho hồng tử Lê Long Tồn làm Đơng Thành Vương và cử <small>GV hướng dẫn: Ths. </small>Lưu Văn Thắng<small> 10 Người thực hiện: Nguyễn</small>
<small>Văn Thìn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Long Toàn vào trấn trị Châu Diễm. Sau 15 năm làm Tri Châu và bảy năm xưng vua Ngân Tích Vương mà nhân dân thường gọi là vua Dền, Lê Long Toàn đã lấy vùng kẻ Dền – Công Trung – Tràng Thành làm Lỵ sở, xây dựng nơi đây thành trung tâm kinh tế, quân sự của Châu Diễn. Tên Đơng Thành có từ thời Tiền Lê.
Thời nhà Trần, Yên Thành được gọi là Trấn Vọng Giang, là huyện Thổ Thành (thành đất). Thời nhà Hồ gọi phủ Linh Nguyên. Thời thuộc minh gọi là huyện Đông Ngàn. Thời nhà Lê đến đầu đời Nguyễn gọi là huyện Đông Thành của phủ Diễn Châu.
Tên huyện Yên thành ( một số tài liệu chép là huyện An Thành) được dựng đặt từ năm Minh Mệnh thứ 10 (1829). Tám năm sau, đến năm Minh Mệnh thứ 18 (1837), chính thức cắt năm tổng Hồng Trường, Vạn Phần, Thái Trạch, Quan Triều và Cự Lâm lập huyện Yên Thành. Năm Minh Mệnh thứ 21 (1840) tách tổng Cự Lâm về huyện Nghĩa Đường (tức huyện Nghĩa Đàn).
Năm Thành Thái thứ 10 (1898), chia lại thành hai huyện Yên Thành và Đơng Thành. Huyện n Thành ở phía Tây, gồm các tổng Quỳ Trạch (tức tổng Thái Trạch), Quan Hóa (tức tổng Quan Triều), Vân Tụ (tức tổng Vân Lôi), Quan
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Báo cáo kiến tập
Trung và Vân Hội. Lỵ sở huyện Yên Thành chuyển về làng Phụng Luật (nay thuộc xã Hợp Thành).
Từ năm 1898 đến năm 1945, huyện Yên Thành có 5 tổng, 136 làng xã. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, cắt các làng Xuân Lạc (Kẻ Năn), Phượng Kỷ (Kẻ Mưng), Yên Lương, Mỹ Hòa, Trịnh Sơn về huyện Anh Sơn; cắt các làng Trị Nội, Hội Yên về huyện Nghi Lộc.Sau năm 1955, cắt làng Cận Nghĩa Môn về huyện Quỳnh Lưu.
Huyện Yên Thành có 39 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấnDYên ThànhD(huyện lỵ) và 38 xã:D Bắc Thành,DBảo Thành,DCông Thành,DĐại Thành,DĐô
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Tỉnh lộ 538D(nối quốc lộ 7A với quốc lộ 1A): 15Dkm từ xã Hợp Thành đến xã Công Thành (hiện nay đổi tên thành Quốc lộ 7B)
Tỉnh lộ 533D(nối quốc lộ 1A với quốc lộ 7A): 15Dkm từ xã Đô Thành đến xã Vĩnh Thành
Đây cũng là địa phương có dự ánDĐường cao tốc Thanh Hóa – Hà TĩnhDđi qua đang được xây dựng
<b>1.4 kinh tế</b>
Chủ đạo là kinh tế nông nghiệp. Nông nghiệp ở Yên Thành chủ yếu là trồng lúa, chăn nuôi tự túc. Những cánh đồng lúa Hoa Thành, Nhân Thành,Văn Thành, Hợp Thành... thẳng cánh cị bay.
Nơng nghiệp ở Yên Thành phát triển phần lớn do tác dụng của con sông Đào thời Pháp thuộc, con sông này lấy nước từ Sông Lam nhờ Bara Đô Lương. Côn sông này cung cấp nước tưới cho ba huyện Yên Thành - Diễn Châu - Quỳnh Lưu. Yên Thành còn nổi tiếng với 02 con kênh. kênh Vách Nam đào vào những năm 1960-1965, bắt đầu từ Chịm 6 Tănh Thành, chảy về sơng Bùng Diễn Châu qua xã Nhân Thành, Hoa Thành, Hợp Thành thoát nước tránh ngập lụt cho các xã Long Thành, Vịnh Thành... Kênh Vách Bắc đào vào những năm 1976-1978, bắt đầu từ Phúc Tụ (Văn Thành), chảy về phía bắc của huyện, dài khoảng 20Dkm,
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Báo cáo kiến tập
1. Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua để trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó;
2. Lập dự tốn thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyết tốn ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
3. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật;
4. Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, thị trấn. B.DTrong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và đất đai,DUỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua các chương trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương và tổ chức thực hiện các chương trình đó;
<small>GV hướng dẫn: Ths. </small>Lưu Văn Thắng<small> 16 Người thực hiện: NguyễnVăn Thìn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">2. Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâm sản, phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản; 3. Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ gia đình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật;
4. Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn;
5. Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các cơng trình thuỷ lợi vừa và nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
C.DTrong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,DUỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tham gia với Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện;
2. Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ở các xã, thị trấn;
3. Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu; phát triển cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Báo cáo kiến tập
và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
D.DTrong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải,DUỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện; quản lý việc thực hiện quy hoạch xây dựng đã được duyệt;
2. Quản lý, khai thác, sử dụng các cơng trình giao thơng và kết cấu hạ tầng cơ sở theo sự phân cấp;
3. Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thực hiện pháp luật về xây dựng; tổ chức thực hiện các chính sách về nhà ở; quản lý đất ở và quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn;
4. Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
E.DTrong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch,DUỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về
<small>GV hướng dẫn: Ths. </small>Lưu Văn Thắng<small> 18 Người thực hiện: NguyễnVăn Thìn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">hoạt động thương mại, dịch vụ và du lịch trên địa bàn huyện;
2. Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn;
3. Kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn. G.DTrong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hố, thơng tin và thể dục thể thao,DUỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hố, giáo dục, thơng tin, thể dục thể thao, y tế, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
2. Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổ cập giáo dục, quản lý các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường dạy nghề; tổ chức các trường mầm non; thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục trên địa bàn; chỉ đạo việc xoá mù chữ và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử;
3. Quản lý các công trình cơng cộng được phân cấp; hướng dẫn các phong trào về văn hoá, hoạt động của các trung tâm văn hố - thơng tin, thể dục thể thao; bảo vệ
</div>