Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.83 KB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
- Nêu được khái quát đặc điểm khí hậu tỉnh Cao Bằng.
- Kể tên một số biểu hiện chính của biến đổi khí hậu ở tỉnh Cao Bằng và địa phương.
- Nêu được một số nguyên nhân, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và giải pháp cơ bản để ứng phó với biến đổi khí hậu ở tỉnh Cao Bằng và địa phương.
- Biết được một số thiên tai thường xảy ra ở tỉnh Cao Bằng và địa phương.
- Nêu được hậu quả của thiên tai và một số biện pháp cơ bản để phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai ở tỉnh Cao Bằng và địa phương.
- Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế một áp phích đơn giản để tuyên truyền về biến đổi khí hậu và phịng tránh thiên tai tại địa phương.
<b>2. Năng lực </b>
<b>2.1. Năng lực chung:</b>
- Vận dụng, thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phát sinh trong quá trình làm việc nhóm; kiên trì vượt qua khó khăn để hồn thành cơng việc theo kế hoạch; Nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu;
- Giao tiếp hợp tác: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động lập kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu; Khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác về vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học ở tỉnh Cao Bằng hay tại địa phương. - Tự chủ, tự học: Tìm hiểu và nắm bắt thơng tin, phân tích và tổ chức kiến thức, giải quyết vấn đề, sử dụng tư duy logic và sáng tạo, và có khả năng học hỏi từ những trải nghiệm và thất bại.
<b>2.2. Năng lực địa lý, sinh học: </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè trong làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi xử lí các tình huống hay xây dự án tun truyền bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học ở tỉnh Cao Bằng hay tại địa phương.
<b>- Tìm hiểu về biến đổi khí hậu và những việc nên làm để giảm thiếu biến đổi khí hậu</b>
- Thảo luận những việc nên làm và khơng nên làm để góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.
- Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe con người. - Thực hiện những việc làm để góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.
- Lập kế hoạch tuyên truyền, vận động mọi người chung tay thực hiện những hoạt động, việc làm góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu theo mẫu gợi ý.
- Nhận diện dấu hiệu trời sắp mưa, bão qua ca dao, tục ngữ - Tìm hiểu các việc cần làm trước, trong và sau khi có bão
- Nhận diện dấu hiệu có thể xảy ra lũ lụt và chia sẻ những việc cấn làm trước khi lũ lụt. - Chuẩn bị nhu yếu phẩm khi có nguy cơ lũ lụt
- Hành động khi xảy ra lũ lụt và sau lũ lụt - Thực hành mặc áo phao
<b>3. Phẩm chất: </b>
- Trách nhiệm: Tham gia diễn đàn và đề xuất các biện pháp góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.
- u nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Nhân ái: Biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác.
- Chăm chỉ: Thường xun nhắc nhở mình và các bạn hồn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>
- SGK, SGV.
- Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến truyền thuyết.
- Hệ thống âm thanh, thiết bị chiếu hình ảnh, video (TV, máy chiếu, loa,…) phục vụ hoạt
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>1. Hoạt động 1: Mở đầu/Xác định vấn đề</b>
<b>a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.</b>
<b>c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d) Tổ chức thực hiện:</b>
<b><small>B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (GV)</small></b>
<small>- GV chiếu hình ảnh, tổ chức cho HS xử lý tình huống trong sách giáo khoa. </small>
<b><small>B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. </small></b>
<small>- HS quan sát đọc thơng tin, u cầu của mục tình huống SGK. </small>
<small>- HS hoạt động cá nhân, tự liên hệ bản thân, suy nghĩ, ghi chép các bước xử lý tìnhhuống. </small>
<b><small>B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận: </small></b>
<b><small>GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời, HS khác nhận xét bổ sung, thảo luận thống nhất</small></b>
<small>ý kiến </small>
<b><small>Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện, nhận định</small></b>
<b><small>- Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân Cao Bằng.</small></b>
<small>- GV đánh giá bằng nhận xét, dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động. </small>
<b><small>2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới </small></b>
<b><small>2.1. HOẠT ĐỘNG 1: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TỈNH CAO BẰNGNội dung 1: KHÁI QT ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU </small></b>
<b><small>a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm khí hậu của tỉnh Cao Bằng.</small></b>
<b><small>b. Nội dung: HS đọc thơng tin mục 1, để tìm hiểu về đặc điểm khí hậu của tỉnh Cao Bằng.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.</small></b>
<b><small>d. Tổ chức hoạt động:</small></b>
<b><small>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập</small></b>
<small>GV tổ chức cho HS đọc tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi: ?Trình bày khái qt đặc điểm khí hậu của tỉnh Cao Bằng.</small>
<b><small>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập</small></b>
<b>I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TỈNH CAOBẰNG</b>
<b>1. Khái quát đặc điểm khi hậu</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>- GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệmvụ.</small>
<small>- HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi với bạn và nhóm để tự hoàn thành nhiệm vụ, trả lời.</small>
<b><small>Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ, thảo luận</small></b>
<small>- HS: Trình bày kết quả.</small>
<small>- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. </small>
<b><small>Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện, nhận định</small></b>
<small>- GV đánh giá bằng nhận xét, dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động. </small>
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm trên 23<small>o</small>C. Mùa đông lạnh kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, với ba tháng nhiệt độ trung bình dưới 15<small>o</small>C. Mùa hạ có nhiệt độ trung bình tháng trên 25<small>o</small>C.
- Lượng mưa trung bình năm của tỉnh dao động từ 1 000 đến 1 900 mm. Mưa tập trung vào mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 9, lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 75% lượng mưa cả năm. - Khí hậu phức tạp, thất thường, gây khơng ít khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của người dân.
<b><small>Nội dung 2: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU a. Mục tiêu: </small></b>
<small>- Kể tên một số biểu hiện chính của biến đổi khí hậu ở tỉnh Cao Bằng và địa phương.</small>
<small>- Nêu được một số nguyên nhân, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và giải pháp cơ bản để ứng phó với biến đổi khí hậu ở tỉnh Cao Bằng và địa phương.</small>
<b><small>b. Nội dung: HS đọc thơng tin mục 2, để tìm hiểu về đặc điểm khí hậu của tỉnh Cao Bằng.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.</small></b>
1. Nêu xu thế thay đổi nhiệt độ trung bình năm của Cao Bằng thời kì 1961 – 2019.
2. Em hãy cho biết biến đổi khí hậu ở Cao Bằng có những biểu hiện như thế nào về lượng mưa, số ngày nắng nóng. 3. Nêu một số biểu hiện của biển đổi khí hậu ở địa phương em.
<b>2. Biến đổi khí hậu</b>
a) Biểu hiện
<b>- Về nhiệt độ: Trong thời kì 1961-2019, nhiệt</b>
độ khơng khí trung bình năm có xu thế tăng ở tất cả các trạm với tốc độ tăng từ 0,09 -> 0,15<small>0</small> C/thập kỉ.
- Về mùa: Mùa hạ có xu hướng kéo dài kèm theo nắng nóng, sẽ xuất hiện những ngày nắng nóng cực điểm có thể lên đến hơn 40<small>0</small>
C.
+ Mùa đơng đang có xu hướng rút ngắn và đến muộn, tuy nhiên lại có những đợt rét
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập</b>
- GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi với bạn và nhóm để tự hồn thành nhiệm vụ, trả lời.
<b>Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận</b>
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng. - HS: Lắng nghe, ghi bài.
? Em hãy nêu một số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu ở địa phương em.
<b>Nhóm 2</b>
1. Em hãy cho biết biến đổi khí hậu
đậm, rét hại kéo dài.
- Về lượng mưa: tổng lượng mưa năm có sự biến động do chịu tác động của nhiều yếu tố. Mưa có diễn biến thất thường và xuất hiện những trận mưa với lượng mưa lớn.
- Về thuỷ văn: nước tập trung chủ yếu vào mùa mưa gây lũ quét và sạt lở đất. Nguồn nước tại các sơng, suối, ao hồ có xu hướng suy giảm.
b) Nguyên nhân
- Chủ yếu do con người trong quá trình sinh hoạt và sản xuất thải ra
các chất khí nhà kính, làm cho khơng khí gần bề mặt đất nóng lên.
- Việc khai thác khoáng sản thiếu quy hoạch, chặt phá rừng, tập quán đốt rừng làm nương rẫy của người dân trong tỉnh làm cũng là nguyên nhân lớn làm gia tăng biến đổi khí hậu.
<i>c) Tác động</i>
- Biến đổi khí hậu có tác động đến mọi lĩnh vực, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân.
- Biến đổi khí hậu tác động đến môi trường tự nhiên: môi trường đất, môi trường nước, mơi trường khơng khí,...
- Biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động sản xuất kinh tế.
+ Nông nghiệp: nắng nóng, hạn hán, rét đậm,
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">tác động đến những lĩnh vực nào? 2. Lấy ví dụ cụ thể về tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp ở địa phương em.
<b>Nhóm 3</b>
<b>1.</b> Hãy nêu một số ý tưởng để tăng diện tích cây xanh ở địa phương em. 2. Sử dụng tiết kiệm năng lượng là cách để giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Em hãy nêu một số biện pháp để tiết kiệm điện ở nhà và trường học.
<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập </b>
- GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi với bạn và nhóm để tự hồn thành nhiệm vụ, trả lời.
<b>Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận</b>
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng. - HS: Lắng nghe, ghi bài.
- GV đánh giá bằng nhận xét, dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động.
rét hại, mưa lớn kéo dài, lũ lụt làm mất mùa, giảm sản lượng và chất lượng cây trồng, vật nuôi. Gia tăng các dịch bệnh trên cây trồng, vật ni; nạn châu chấu, sâu bệnh cũng có chiều hướng gia tăng.
+ Các ngành công nghiệp, du lịch cũng chịu nhiều thiệt hại do biến đổi khí hậu.
+ Đời sống người dân cũng chịu nhiều tác động từ việc gia tăng các dịch bệnh; lũ quét, sạt lở gây thiệt hại cả về người và tài sản.
<i>b) Ứng phó với biến đổi khí hậu</i>
- Cần kết hợp giảm nguồn thải khí nhà kính và tăng cường diện tích cây xanh, rừng để hấp thụ các chất khí này.
- Người dân cần có hiểu biết về biển đổi khí hậu ở địa phương, theo dõi tình hình diễn biến của biến đổi khí hậu và thiên tai để có biện pháp ứng phó kịp thời. Lựa chọn mùa vụ, các giống cây trồng, vật nuôi phù hợp, thích ứng được trong điều kiện biến đổi khí
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>- Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế một áp phích đơn giản để tuyên truyền về biến đổi khí hậu và phịng tránh thiên tai tại địa phương.</small>
<b><small>b. Nội dung: HS đọc thông tin mục II, để tìm hiểu về đặc điểm khí hậu của tỉnh Cao Bằng.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.</small></b>
<b><small>d. Tổ chức hoạt động:</small></b>
<b><small>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thảo luận nhóm 1; 2 ; 3</small></b>
<small>1. Đọc thông tin mục 1, hãy cho biết thời gian hoạt động, hậu quả cùng biện pháp phòng tránh mưa lớn ở tỉnh Cao Bằng.2. Đọc thông tin mục 2, hãy cho biết thời gian thường xảy ra lũ quét và nêu biện pháp phòng tránh lũ quét ở tỉnh Cao Bằng.3.</small>
<small>- Em hãy kể tên một số thiên tai thường xảy ra ở tỉnh Cao Bằng.- Nơi em ở có những thiên tai nào thường xảy ra? Nêu một số biện pháp mà bản thân, gia đình và cộng đồng nơi em ở thực hiện khi thiên tai xảy ra.</small>
<b><small>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập</small></b>
<small>- GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.- HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi với bạn và nhóm để tự hồn thành nhiệm vụ, trả lời.</small>
<b><small>Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận</small></b>
<small>- HS: Trình bày kết quả.</small>
<small>- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. </small>
<b><small>Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện, nhận định</small></b>
<small>- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng.- HS: Lắng nghe, ghi bài.</small>
<small>- GV đánh giá bằng nhận xét, dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt </small>
- Mưa lớn ở Cao Bằng thường do chịu ảnh hưởng của các cơn bão gây mưa lớn trên diện rộng. Mùa bão thường diễn ra trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 10, trong đó tháng 7, 8 chịu nhiều ảnh hưởng nhất của mưa lớn.
- Để hạn chế tác động của mưa lớn, cần thực hiện tốt việc dự báo khí tượng, thuỷ văn; chủ động ứng phó với tình hình diễn biến của các cơn bão; thực hiện tốt việc phòng dịch sau bão.
<b>2. Lũ quét, sạt lở</b>
- Lũ quét là thiên tai thường xảy ra ở hầu hết các huyện của tỉnh Cao Bằng. Thời gian xảy ra lũ quét trùng với thời gian mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10. - Lũ quét là thiên tai xảy ra bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng về người, cơ sở hạ tầng, nơng
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>2.Lấy ví dụ cụ thể về tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp ở địa phương em.</small>
<b><small>Nhóm 3</small></b>
<b><small>1.</small></b> <small>Hãy nêu một số ý tưởng để tăng diện tích cây xanh ở địa phương em.</small>
<small>2.Sử dụng tiết kiệm năng lượng là cách để giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Em hãy nêu một số biện pháp để tiết kiệm điện ở nhà và trường học.</small>
<b><small>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập</small></b>
<small>- GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.- HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi với bạn và nhóm để tự hoàn thành nhiệm vụ, trả lời.</small>
<b><small>Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận</small></b>
<small>- HS: Trình bày kết quả.</small>
<small>- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. </small>
<b><small>Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện, nhận định</small></b>
<small>- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng.- HS: Lắng nghe, ghi bài.</small>
<small>- GV đánh giá bằng nhận xét, dẫn dắt, kết nối, chuyển tiếp hoạt động.</small>
nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản và môi trường.
- Để giảm thiệt hại do lũ quét gây ra, cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các khu vực dễ xảy ra lũ quét,
- Để hạn chế tác hại của sương muối cần có các biện pháp che chắn, sưởi ấm cho cây trồng và vật nuôi.
b) Rét hại
- Để hạn chế tác động của rét hại, cần thực hiện tốt công tác dự báo thời tiết, chủ động lập kế hoạch ứng phó, đồng thời thực hiện các biện pháp bảo vệ cây trồng, vật nuôi, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng hợp lí.
c) Nắng nóng, hạn hán
- Để ứng phó với nắng nóng và hạn hán, cần chú trọng phát triển thuỷ lợi như xây dựng các hồ chứa, trạm bơm; đẩy mạnh việc trồng, chăm sóc, tu bổ và bảo vệ rừng; sử dụng tiết kiệm nguồn nước,...
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">d) Mưa đá
- Để phòng chống mưa đá cần xây dựng, gia cố nhà cửa và các cơng trình vững chắc; thực hiện tốt cơng tác cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả thiên tai,...
<b>3; 4. Hoạt động 3; 4. Luyện tập – Vận dụng</b>
<b>a. Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện lại nội dung kiến thức mà HS vừa tìm</b>
hiểu.
<b>b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi.</b>
<b>c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS.d. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Nhiệm vụ 1: Luyện tập. </b>
<b><small>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: </small></b>
<small>- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện làm việc cá nhân, hoàn thành các bài tập sau: </small>
<i><b><small>1. Em làm được những việc gì để góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu?</small></b></i>
<i><b><small>2. Nhận diện dấu hiệu trời sắp mưa, bão qua ca dao, tụcngữ.</small></b></i>
<i><b><small>3. Tìm hiểu các việc cần làm trước, trong và sau khi có bão</small></b></i>
<b><small>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập</small></b>
<small>- HS: Khai thác thông tin, dựa vào kiến thức vừa học trả lời câu hỏi, trao đổi kết quả làm việc với các bạn khác.- GV: Quan sát, theo dõi đánh giá thái độ làm việc, giúp đỡ những HS gặp khó khăn.</small>
<b><small>Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận</small></b>
<small>- GV dặn dị HS tự làm ở nhà tiết sau trình bày.</small>
<b><small>Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện, nhận định</small></b>
<small>- GV nhận xét, đánh giá và tùy vào kết làm bài của HS. GV có thể ghi nhận điểm cho HS.</small>
<b>Câu 1. Em làm được những việc đểgóp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu:</b>
- Sử dụng nước ngọt hợp lí, khơng phung phí bừa bãi
- Bảo vệ rừng.
- Tăng cường đi bộ, đi xe đạp và sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng để giảm bớt khí thải.
- Vứt rác đúng nơi quy định.
<b>Câu 2. </b>
- Bầu trời quang đãng, khơng khí ơi bức, ngột ngạt, lặng gió kéo dài vài ngày - Xuất hiện mây vẫn vũ như nếp nhăn, tích tụ phía cuối chân trời. Trên lớp mây này thường có quầng mây xuất hiện, tây cứ thấp dần, dày, đen dần, bay nhanh và ngày càng nhiều.
- Chớp xa xuất hiện liên tục, đều đặn, hướng chớp sáng nhất là hướng đang có
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">bão hoạt động. Đối với vùng ven biển nước ta, trước khi bão tới thường xuất hiện chóp ở hướng Đơng – Nam.
<b>Câu 3. </b>
- Theo dõi tin bão trên truyền hình, đài báo.
- Kiểm tra những chỗ hư hỏng của nhà mình để kịp thời sửa chữa.
- Kiểm tra nguồn nước xem có bị hư
<small>- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện làm việc cá nhân, hoàn thành các bài tập sau: </small>
<i><b><small>Câu 1. Thảo luận nhóm để lập kế hoạch tuyên truyền, vận động mọi người chung tay thực hiện những hành động, việc làm góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu theo gợi ý (Hồ sơ dạy học)</small></b></i>
<i><b><small>Câu 2. Thảo luận những việc nên làm và khơng nên làm để góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu</small></b></i>
<b><small>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập</small></b>
<small>- HS: Khai thác thông tin, dựa vào kiến thức vừa học trả lời câu hỏi, trao đổi kết quả làm việc với các bạn khác.</small>
<small>- GV: Quan sát, theo dõi đánh giá thái độ làm việc, giúp đỡ những HS gặp khó khăn.</small>
<b><small>Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận</small></b>
<b><small>Câu 1. KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1. Mục tiêu:</small></b>
<b><small>- Giúp cải thiện tình trạng ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu</small></b>
<small>- Nâng cao ý thức của người dân</small>
<b><small>2. Nội dung tuyên truyền </small></b>
<small>- Trồng cây xanh ở đường làng.- Tăng cường đi bộ hoặc đi xe đạp.</small>
<small>- Giải thích trực tiếp với những người có hành động, việc làm tác độngxấu tới bầu khí quyển</small>
<b><small>4. Phân cơng nhiệm vụ</small></b>
<b><small>- Chia thành các nhóm nhỏ thực hiện nhiệm vụ</small></b>
<small>- Bầu các trưởng nhóm để đốc thúc, quản lí</small>
<b><small>5. Thời gian địa điểm thực hiện</small></b>
<small>- Chiều thứ 7 hàng Bài, địa điểm thực hiện ban đầu là ở tại trường sau đósẽ lan sang những địa điểm xung quanh</small>
<b><small>6. Tổng kết, đánh giá hoạt động tuyên truyên.- Kế hoạch thực hiện tốt,hoàn thành</small></b>
<small>- Các thành viên nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ</small>
<b><small>Câu 2:</small></b>
<small>- Những việc nên làm:</small>
</div>