Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bộ 10 đề đọc hiểu Ngữ văn 11 chương trình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.76 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ SỐ 1 - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN</b>

- Nhận diện được lời người kể chuyện, lời nhân vật, điểm nhìn trần thuật trong truyện.

- Xác định được các sự việc chi tiết tiêu biểu, nhân vật trong trưng của thể loại truyện được thể hiện trong văn

(Lược dẫn: Vợ của nhân vật xưng “tơi” mua một con chó, nhưng nó rất xấu xí nên chẳng ai dám đến gần. Mấy người quen của nhân vật “tôi” định bụng sẽ giết thịt nó để làm một chầu nhậu, nhưng rồi giặc đến, mọi người đều phải bỏ làng chạy giặc. Vì vướng víu nên gia đình, nhân vật “tơi” đành phải bỏ con chó lại nhà cụ bếp Móm và nhờ cụ nuôi hộ. Trước khi ra đi, vợ của nhân vật “tơi” đã xích con chó vào gốc cây để nó khỏi chạy theo).

<i>“Ắng!… Ắng! Ắng!…” Tiếng con chó lồng lộn, cuống qt đằng sau bước chân tơi. Nónhư gọi tơi, nó như kêu cứu, như than khóc, ốn trách…</i>

<i>Ra khỏi ngõ tôi thoảng nghe tiếng chị vợ cả nói với chồng:– Vợ chồng nhà ấy họ đi đấy à? Này, họ bỏ lại con chó cậu ạ.Và tiếng anh chồng dấm dẳn:</i>

<i>– Đến người cũng chả chắc giữ được nữa là con chó!…</i>

<i>Tơi xóc lại cái quai ba lơ, bước theo hút cái bóng nhà tơi đang đi xăm xắm xuống đồi.[…]</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Tiếng con chó từ trong nhà cụ bếp Móm đưa ra vẫn nghe rõ mồn một “Ắng!… Ắng! Ắng!…”. Tiếng con chó da diết, nhọn hoắt xói vào ruột gan tơi. “Thơi để chuyến này về tao nuôi.Tao sẽ nuôi mày, tao không bỏ mày đâu…”.</i>

<i>Tôi nhủ thầm với tôi một lần nữa như vậy.</i>

(Lược một đoạn: Sau khi giặc rút, gia đình nhân vật “tôi” về lại làng, nhưng nhân vật “tôi” đã qn bẵng con chó).

<i>Một hơm tơi chợt thấy cặp kính trắng lấp lống của Đặng “cồn” từ đầu ngõ đi vào, bấygiờ tơi mới giật mình, sực nhớ đến con chó. Tơi quay lại hỏi nhà tơi:</i>

<i>– À, mình này! Con chó nhà ta đâu nhỉ? Mình chưa vào trong cụ bếp dắt nó về à?</i>

<i>Nhà tơi đứng ngẩn ra một lúc. Có lẽ nhà tơi cũng khơng ngờ rằng tôi đã về bằng ấy ngàygiời rồi vẫn khơng nói chuyện con chó ấy với tơi.</i>

<i>– Nó chết rồi!… – Nhà tơi nói khe khẽ.– Chết rồi? Làm sao mà chết được?…</i>

<i>Tôi trố mắt lên hỏi lại. Nhà tơi cúi mặt xuống, thở dài:</i>

<i>– Nó chết thương lắm cơ mình ạ. Khơng phải nó chết trong cụ bếp Móm đâu. Nó về nhà tanó chết đấy.</i>

<i>Nhà tơi ngừng lại, cắn mơi chớp chớp hai mắt nhìn ra ngồi sân. Lát sau, nhà tôi đứngdậy mời Đặng vào trong nhà, rót nước mời anh rồi mới tiếp tục câu chuyện.</i>

<i>Chao ơi! Con chó xấu xí ấy của tơi! Con chó từ lúc mua, đến lúc chết khơng được một lầnvuốt ve! Nó đã chết một cách thảm thương và trung hậu quá. Từ hôm vợ chồng tôi gửi lại nócho ơng cụ bếp Móm, con chó khơng chịu ăn uống gì. Nó chỉ kêu. Nó kêu suốt ngày, suốtđêm. Một đêm, ơng cụ bếp khơng thấy con chó kêu nữa, thì ra nó đã xổng xích đi đâu mấtrồi.</i>

<i>Hơm nghe tin giặc rút, ở trong khe đồn Khau Vắt dọn về, nhà tơi tạt vào nhà cụ bếp Mómđịnh đem con chó về nhân thể, nhưng vào đến nơi thì nó khơng cịn đấy nữa. Lúc ấy nhà tơicũng n trí là con chó mất rồi. Chắc chắn nó sẽ lạc vào một trại ấp nào đấy và người ta làmthịt nó.</i>

<i>Nhưng khi nhà tơi về đến nhà, bà con xóm giềng vừa chạy sang láo nháo thăm hỏi thì, ởngồi vườn sau, có mấy tiếng chó hú lên thảm thương và ghê rợn.</i>

<i>Từ sau bụi dứa rậm rạp, con chó khốn khổ ấy lảo đảo đi ra. Người nó run lên bần bật. Nógầy q, chỉ cịn một dúm xương da xộc xệch, rụng hết lơng. Nó đói q, đi khơng vững nữa.Nó đi ngã dụi bên này, dụi bên kia. Rồi nó khơng cịn đủ sức mà đi nữa. Nó nằm bệt trên đất,rúm người lại, lết lết về phía nhà tơi. Lúc ấy cả người nó chỉ cịn có cái đi là cịn ngóngốy được để mừng chủ và cái lưỡi liếm liếm vào tay chủ. Khốn nạn con chó! Được gặpchủ nó mừng quá. Từ trong hai con mắt đờ đẫn của nó mấy giọt nước chảy ra. Lát sau thì nókhơng liếm được nữa, cái đi ngốy yếu dần, yếu dần rồi im hẳn. Nó chết.</i>

<i>Tơi tối sầm mặt lại, vừa thương xót con chó, vừa thấy xấu hổ. Quả thật tơi chỉ là mộtthằng tồi. Một thằng ích kỷ. Tơi chỉ nghĩ đến mình và vợ con mình. Đến như con chó mìnhni, mình đối xử với nó có được như cái tình nghĩa của nó đối xử với mình đâu?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

B. Nhân vật xưng “tơi”

B. Chỉ có lời người kể chuyện

C. Bao gồm cả lời người kể chuyện và lời nhân vật

D. Bao gồm cả lời người kể chuyện, lời nhân vật và lời tác giả

<b>Câu 3. (1,0 điểm) Nhận xét nào sau đây là đúng khi đánh giá về ngơn ngữ kể chuyện trong</b>

đoạn trích?

A. Mang đậm chất tài hoa, uyên bác

B. Lời kể giản dị, tự nhiên, đậm chất nơng thơn C. Mang tính trào phúng sâu cay

D. Ngơn ngữ tinh tế, giàu tính tạo hình

<b>Câu 4. (1,0 điểm) Phát biểu nào sau đây nói lên chủ đề của truyện?</b>

A. Phê phán lối sống vơ tình vơ nghĩa.

B. Ca ngợi lối sống tình nghĩa, trước sau như một C. Lên án chiến tranh đã gây ra sự loạn li

D. Cả A và B

<b>Trả lời các câu hỏi:</b>

<b>Câu 5. (1,0 điểm) Xác định ngơi kể của đoạn trích trên?</b>

<b>Câu 6. (1,0 điểm) Theo đoạn trích, nhân vật "tơi" cảm thấy như thế nào trước cái chết của</b>

con chó ?

<b>Câu 7. (2,0 điểm) Theo anh/chị, việc xây dựng hình tượng "con chó xấu xí" có ý nghĩa gì?Câu 8. (2,0 điểm) Đoạn trích đem đến cho anh/chị bài học gì trong cuộc sống? Vì sao anh/chị</b>

chọn bài học đó?

<small>3. Đáp án, hướng dẫn chấm</small>

<b>2</b> C. Bao gồm cả lời người kể chuyện và lời nhân vật 1,0

<b>3</b> B. Lời kể giản dị, tự nhiên, đậm chất nông thôn 1,0

<b>5</b> Ngôi kể thứ nhất

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Học sinh trả lời như Đáp án: 1,0 điểm.- Học sinh trả lời không đúng ngôi kể: 0 điểm.</i>

<b>6</b> Trước cái chết của con chó, nhân vật tôi cảm thấy: tối sầm mặt lại, vừa thương xót con chó, vừa thấy xấu hổ, cảm thấy mình tồi tệ và ích kỉ.

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Mỗi ý 0,25 điểm.</i>

<b>7</b> Ý nghĩa của việc xây dựng hình tượng con chó xấu xí:

- Hình ảnh con chó xấu xí phải chịu sự ghẻ lạnh của người đời chính là hình ảnh ẩn dụ cho những con người xấu xí, thấp hèn trong xã hội, luôn bị coi thường, xa lánh.

- Tuy vậy, con chó vẫn trung thành với chủ cho đến tận cuối đời. Qua

2,0

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

đó, tác giả muốn phê phán sự vơ tâm vơ tình của con người.

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>Mỗi ý 0,5 điểm.</i>

<b>8</b> HS rút ra bài học phù hợp và lí giải hợp lí: - Cần sống có lịng u thương

- Cần sống tình nghĩa, trước sau như một - Không nên phân biệt đối xử

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- HS nêu được bài học: 1,0 điểm.</i>

<i>- Lí giải thuyết phục: 1,0 điểm; Lí giải chung chung, chưa thuyết</i>

- Nhận diện được lời người kể chuyện, lời nhân vật, điểm nhìn trần thuật trong truyện.

- Xác định được các sự việc chi tiết tiêu biểu, nhân vật trong trưng của thể loại truyện được thể hiện trong văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>(Lược dẫn: Con Mực là con chó có nhiều tật xấu. Người ta đã định giết thịt nó, nhưng</b>

vì nhiều lí do nên ngày xử con Mực liên tục bị hoãn lại. Cuối cùng, người ta quyết định sẽ giết con Mực để mừng người con trai tên Du xa nhà nhiều năm nay mới trở về).

<i>Bữa ăn xong, con Hoa cầm bát cơm ra: một tay nó xách cái thúng như để rồi xếp bát.Thấy được ăn, tất cả thú tính của con Mực hồn tồn nổi dậy. Nó nhảy tới vẫy đi hếchmõm nhìn và đợi. Cơm vừa đổ xuống nó vội vàng chúi mõm ăn ngay. Miếng chưa qua cổ thìcái thúng đã chụp quanh trên mình. Nó rít lên, vùng mạnh; nhưng Hoa đã tì cả người lên cáithúng rồi, và con Mực bị thu gọn ở trong vừa vặn đến nỗi khơng cịn giẫy và kêu được. Lũ trẻcon réo ầm lên. Người ta lấy sẵn dao thớt và dây để trói. Phần mở thúng đã đành phải vềDu: ông chủ đi vắng, cả nhà chỉ có chàng là đàn ơng, mà khơng lẽ đi mượn hàng xóm tróigiùm một con chó đã úp gọn gàng chỉ việc hơi hé cạp thúng lên, hễ chó thị đầu ra thì mộtđứa em đặt gậy lên cổ nó để chân chàng dận xuống. Nhưng tay chàng thấy run run. Và khicon chó vừa thị đầu ra thì nó quẫy ln một cái mạnh, vùng ra được. Con Hoa tủm tỉm cười.Lũ em ngơ ngác nhìn theo con chó vừa ẳng ẳng vừa chạy ở ngồi vườn. Cịn Du thì mặt đỏnhư gấc chín. Chàng thấy mình yếu tay hơn cả con Hoa. Có lẽ nào chàng lại dịu lòng hơn cảmột người con gái. Và tự nhiên chàng giận con Mực. Người ta còn lo con Mực sợ hãi mà đimất. Quả nhiên suốt ngày hơm ấy nó khơng về. Nó vẩn vơ vườn hàng xóm, lẩn lút như mộtcon chó trước khi hóa dại.</i>

<i>Người ta tưởng đã mất toi. Nhưng tối hơm ấy nó lần vào gầm giường rồi Du lại nghethấy cái thứ tiếng gà gáy của nó rít lên ở phía ngõ.</i>

<i>Sáng hơm sau nó vẫn bỏ cơm. Trưa cũng thế. Và cứ thấy bóng người lại cúp đi chạymất. Du thương hại sai người đem cơm đổ ra vườn. Một lúc sau Mực lại gần. Nó trơng trướctrơng sau, đưa mõm rê trên những hạt cơm rồi vơ cớ giật mình chạy thẳng. Có lẽ cái kỷ niệmkhủng khiếp vừa lóe ra và đập mạnh vào thần kinh nó như luồng điện. Du thấy bồn chồn vàvẩn vơ: thương, hối hận hay là thẹn.</i>

<i>Sau cùng thì chàng bực mình: chàng nhận ra rằng một con chó đã làm mất sự bình tĩnhcủa tâm hồn chàng. Và đột nhiên chàng muốn giết con Mực lắm. Chàng muốn có đủ can đảmđể giết người. Phải dám giết mà không run tay khi cần phải giết. Cịn làm được trị gì nữanếu chỉ giết một con chó mà tim cũng đập?</i>

<i>Sự do dự đã hết rồi. Khi có một ý định thì ý định ấy chóng thành mạnh mẽ. Du thấylịng cứng cỏi. Ðã có lúc chàng tưởng đến cái thú dí con dao vào súc thịt giẫy lên đành đạchđể máu ấm phọt vào tay. Và chiều hơm ấy khi thấy con chó ở vườn thì chàng gần như mừngrỡ. Con vật khốn nạn đói và sợ đã mệt lử đi rồi. Nó hiện ngủ bên bờ giậu. Du cầm cái gậy torón rén lại gần. Nhưng giơ gậy lên chàng bỗng thấy tim run một cái. Chàng tưởng như ngạtthở và ngừng lại một giây để nhìn con chó. Giấc ngủ của nó có lẽ đầy ác mộng vì thỉnhthoảng khắp mình nó lại giật lên. Du thấy lịng quả quyết tiêu tán hết. Nhưng con chó bỗnggiật mình. Du hoảng hốt thẳng cánh vụt mạnh trên mình nó, bụng nó thót hẳn vào rồi lạiphình ra như một khối cao su. Nó rống lên gượng dậy loạng choạng mấy vịng rồi chui bừaqua giậu trong khi Du vụt cuống cuồng theo xuống đất... Ðêm đã khuya. Du lại nghe tiếngMực rống lên. Chàng thấy tốt mồ hơi và nhất định khơng giết con chó nữa.</i>

<i>Nhưng trời gần sáng chàng cịn đương mơ mộng, thì đã nghe tiếng Hoa gọi cuốngcuồng lên. Con vật khốn nạn không biết mỏi mệt thế nào mà ngủ quên đi ngay ở giữa sân đểđến nỗi bị Hoa úp được. Lần này thì người ta cẩn thận hơn. Hai ba người nắm vào hai đầugậy tre ngáng sẵn bên cạnh thúng rồi Hoa mới hơi hé miệng thúng lên. Thấy sáng con Mựcnhơ ra ngồi cái mõm ướt phì phì. Hoa nhích lên tí nữa nhưng một cái gối đã tì sẵn trênthúng. Mực lách cả cái đầu ra. Cái gậy đè mạnh xuống. Con vật khốn nạn khơng cịn kịp kêu.</i>

<i>- Ðè chặt, thật chặt, đừng bng nó ra nó cắn đấy!</i>

<i>Du kêu lên như thế nhưng tiếng chàng đã hơi run run. Con chó phì một cái nữa: hơi thởmới thốt ra một nửa bị tắc. Cái gậy đè sát đất, mắt nó trợn lên. Lòng đen ươn ướt cứ đờ dần</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>rồi ngược lên lần một nửa vào mí trên. Lịng trắng đã hơi đục. Lúc Hoa trói xong cả chântrước, chân sau và buộc mõm rồi thì con chó đã mềm ra khơng cịn cựa quậy nữa.</i>

<i>Du nghẹn ngào nén khóc...</i>

<i> (Trích Cái chết của con Mực, Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học)</i>

<b>Lựa chọn đáp án đúng: </b>

<b>Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn trích trên chủ yếu được kể từ điểm nhìn của nhân vật nào?</b>

A. Điểm nhìn của nhân vật Hoa B. Điểm nhìn của nhân vật Du C. Điểm nhìn của người kể chuyện D. Cả B và C

<b>Câu 2. (1,0 điểm) Phát biểu nào sau đây nói đúng về đặc điểm của lời kể trong đoạn trích</b>

trên?

A. Chỉ có lời nhân vật

B. Chỉ có lời người kể chuyện

C. Bao gồm cả lời người kể chuyện và lời nhân vật

D. Bao gồm cả lời người kể chuyện, lời nhân vật và lời tác giả

<b>Câu 3. (1,0 điểm) Phát biểu nào sau đây nói đúng về cốt truyện của truyện "Cái chết của con</b>

Mực"?

A. Kể về quá trình giết chết con Mực và thái độ, tâm trạng của Du trước sự việc ấy B. Kể về việc Du trở về và người ta giết con Mực để ăn mừng

C. Kể về việc Du không dám ra tay giết con Mực

D. Kể về thái độ và tâm trạng của Du trước cái chết của con Mực

<b>Câu 4. (1,0 điểm) Nhận xét nào dưới đây là chính xác về nhân vật Du trong đoạn trích trên? </b>

A. Du là một kẻ tàn nhẫn, khơng có tình u thương với động vật

B. Du là một kẻ nhu nhược, thiếu quyết đốn, khơng dám dũng cảm đứng về phía cái thiện.

C. Du là một người trí thức giàu lịng trắc ẩn D. Cả A và B

<b>Trả lời các câu hỏi:</b>

<b>Câu 5. (1,0 điểm) Xác định ngơi kể của đoạn trích trên?</b>

<b>Câu 6. (1,0 điểm) Theo đoạn trích, nhân vật Du cảm thấy như thế nào sau khi có ý định giết</b>

con chó ở ngồi vườn nhưng khơng thành?

<b>Câu 7. (2,0 điểm) Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện của nhà văn qua đoạn</b>

trích trên?

<b>Câu 8. (2,0 điểm) Đoạn trích đem đến cho anh/chị bài học gì trong cuộc sống? Vì sao anh/chị</b>

chọn bài học đó?

<small>3. Đáp án, hướng dẫn chấm</small>

<b>2</b> C. Bao gồm cả lời người kể chuyện và lời nhân vật 1,0

<b>3</b> B. Lời kể giản dị, tự nhiên, đậm chất nông thôn 1,0

<b>5</b> Ngôi kể thứ nhất

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Học sinh trả lời như Đáp án: 1,0 điểm.- Học sinh trả lời không đúng ngơi kể: 0 điểm.</i>

<b>6</b> Sau khi định giết con chó ở ngồi vườn nhưng khơng thành, Du thấy 1,0

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tốt mồ hơi và nhất định khơng giết con chó nữa.

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Mỗi ý 0,5 điểm.</i>

<b>7</b> Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện:

- Truyện xoay quanh tình huống mọi người, trong đó có Du, cố tìm mọi cách để có thể giết chết con chó Mực để ăn mừng Du trở về. Tuy nhiên, trong nhiều lần tìm cách giết con Mực, trong tâm trạng của nhân vật Du có nhiều mâu thuẫn: anh thương con chó, nhưng lại khơng dám dũng cảm đứng về phía nó để bảo vệ nó, mà vẫn hành xử theo đám đông và làm trái với lương tâm của mình.

- Qua tình huống đó, nhà văn muốn phê phán những người khơng có lập trường kiên định, khơng dám đấu tranh cho lẽ sống nhân ái. Cách xây dựng tình huống truyện như vậy đã khẳng định được tài năng viết truyện ngắn của Nam Cao.

<i><b> Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- HS mơ tả tình huống: 1,0 điểm.- HS nêu được ý nghĩa: 1,0 điểm.</i>

<b>8</b> HS rút ra bài học phù hợp và lí giải hợp lí:

Trong cuộc sống, cần phải có lịng nhân ái, và một lập trường kiên định, vững vàng để bảo vệ lẽ sống nhân ái của mình.

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- HS nêu được bài học: 1,0 điểm.</i>

<i>- Lí giải thuyết phục: 1,0 điểm; Lí giải chung chung, chưa thuyết</i> thơng điệp, bài học cho bản thân từ nội dung văn bản/đoạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Cho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bayQuê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồngQuê hương là con đị nhỏÊm đềm khua nước ven sơngQ hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng cheLà hương hoa đồng cỏ nộiBay trong giấc ngủ đêm hèQuê hương là vàng hoa bíLà hồng tím giậu mồng tơiLà đỏ đơi bờ dâm bụt</i>

<i>Màu hoa sen trắng tinh khôiQuê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôi</i>

<i>Quê hương nếu ai không nhớ...</i>

<i><b>(Bài học đầu cho con, Đỗ Trung Quân, thivien.net) </b></i>

B. Sử dụng nhiều hình ảnh thơ gợi cảm

C. Số lượng các câu thơ trong mỗi khổ thơ đều giống nhau

<i>D. Sử dụng phép điệp ngữ "Quê hương là" ở các khổ thơ</i>

<b>Câu 3. (1,0 điểm) Ý nào dưới đây khái quát đúng về cấu tứ bài thơ? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

A. Xuất phát từ câu hỏi của người con, người mẹ đã dùng những hình ảnh quen thuộc với tuổi thơ của con, với không gian sinh sống của con để giảng giải và kết thúc bằng lời dặn ân tình

B. Tổ chức các hình ảnh thơ theo lộ trình đi từ biểu hiện cái cụ thể hữu hình đến biểu hiện cái trừu tượng vơ hình

C. Xuất phát từ câu hỏi của người con, người mẹ đã cắt nghĩa về quê hương bằng cách nêu lên vẻ đẹp của quê hương

D. Tổ chức các hình ảnh thơ theo lộ trình đi từ biểu hiện cái trừu tượng (ở các khổ đầu) đến biểu hiện cái cụ thể (ở các khổ cuối)

<b>Câu 4. (1,0 điểm) Ý nào dưới đây không phải nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ trên?</b>

A. Hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc B. Giọng điệu trữ tình sâu lắng C. Ngơn ngữ giàu tính tượng trưng D. Lời thơ nhịp nhàng

<b>Trả lời các câu hỏi:</b>

<b>Câu 5. (1,0 điểm) Xác định thể thơ của đoạn thơ.</b>

<b>Câu 6. (1,0 điểm) Chỉ ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.</b>

<b>Câu 7. (2,0 điểm) Anh/chị cảm nhận như thế nào về hình ảnh quê hương trong đoạn thơ trên?Câu 8. (2,0 điểm) Để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp, anh/chị thấy mình cần phải</b>

làm gì? Vì sao?

<b>3. Đáp án, HDC</b>

<b>2</b> <i>D. Sử dụng phép điệp ngữ "Quê hương là" ở các khổ thơ</i> 1,0

<b>3</b> A. Xuất phát từ câu hỏi của người con, người mẹ đã dùng những hình ảnh quen thuộc với tuổi thơ của con, với không gian sinh sống của con để giảng giải và kết thúc bằng lời dặn ân tình

<b>5</b> Thể thơ: Sáu chữ

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- HS trả lời như Đáp án: 1,0 điểm.- HS trả lời sai thể thơ: Không cho điểm.</i>

<b>6</b> HS chỉ ra hai trong số các biện pháp tu từ sau: So sánh, điệp ngữ, liệt kê, câu hỏi tu từ

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- HS trả lời được 02 BPTT: 1,0 điểm- HS trả lời được 01 BPTT: 0,5 điểm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>8</b> <sub>- HS nêu được điều bản thân cần làm, đảm bảo tích cực, phù hợp với</sub>

chuẩn mực đạo đức và pháp luật (1) - Lí giải hợp lí (2)

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- HS nêu được ý (1): 1,0 điểm.- Lí giải thuyết phục: 1,0 điểm.</i>

<i>- Lí giải chung chung, chưa thuyết phục: 0,5 điểm.</i>

<b>ĐỀ SỐ 4 - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠCHÂN Q</b>

<b>Nguyễn Bính</b>

<i>Hơm qua em đi tỉnh vềĐợi em ở mãi con đê đầu làng </i>

<i>Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!</i>

<i>Nào đâu cái yếm lụa sồi? </i>

<i>Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu cái áo tứ thân? </i>

<i>Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?Nói ra sợ mất lịng em </i>

<i>Van em em hãy giữ nguyên quê mùa Như hôm em đi lễ chùa </i>

<i>Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh! Hoa chanh nở giữa vườn chanh Thầy u mình với chúng mình chân q </i>

<i>Hơm qua em đi tỉnh về </i>

<i>Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.</i>

A. cái yếm lụa sồi B. cái dây lưng đũi C. cái áo tứ thân D. áo cài khuy bấm

<b>Câu 3. Câu thơ "Hoa chanh nở giữa vườn chanh" ý nói điều gì?</b>

A. Ngợi ca vẻ đẹp của hoa chanh giữa vườn chanh

B. Biểu tượng cho sự hòa hợp, tương xứng giữa con người và hoàn cảnh sống. C. Khuyên con người ta nên là chính mình

D. Cả ba ý trên đều đúng

<i><b>Câu 4. Ý nghĩa của cụm từ “hương đồng gió nội” trong hai câu thơ cuối của bài thơ là:</b></i>

A. chỉ vẻ đẹp mộc mạc, giản dị, chân chất vốn có của người con gái thôn quê.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

B. chỉ không gian làng quê

C. chỉ vẻ đẹp của khung cảnh thơn q

D. chỉ hồn cảnh xuất thân của người con gái thôn quê

<b>Trả lời các câu hỏi:</b>

<b>Câu 5. Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ.</b>

<b>Câu 6. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất sự khẩn thiết mong mỏi “em” hãy giữ lấy nét mộc mạc,</b>

chân chất ?

<b>Câu 7. Bài thơ thể hiện nỗi niềm gì của nhân vật trữ tình?</b>

<b>Câu 8. Từ nội dung bài thơ, hãy rút ra một thơng điệp cho bản thân và lí giải sự lựa chọn</b>

thơng điệp đó?

Đáp án gợi ý:

<b>Câu 1. </b>

C. Lục bát

<b>Câu 2. </b>

D. áo cài khuy bấm

<b>Câu 3. </b>

B. Biểu tượng cho sự hòa hợp, tương xứng giữa con người và hoàn cảnh sống.

<b>Câu 4. </b>

A. chỉ vẻ đẹp mộc mạc, giản dị, chân chất vốn có của người con gái thơn q.

<b>Câu 5. </b>

Nhân vật trữ tình: Chàng trai / tôi

<b>Câu 6. </b>

<i>Câu thơ: Van em em hãy giữ nguyên quê mùa</i>

<b>Câu 7. </b>

Nỗi niềm của nhân vật trữ tình:

<i>Nuối tiếc, lo âu, băn khoăn, day dứt và dự cảm về những đổi thay nhanh chóng đến đáng sợcủa những gì vốn mang đậm bản sắc quê hương, dân tộc.</i>

<b>Câu 8. </b>

- Có thể chọn một trong những thông điệp: + Hãy giữ lấy nét đẹp chân quê;

+ Trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống;

+ Cái đẹp, chỉ thật sự trở nên đẹp khi ở trong hồn cảnh phù hợp… - Lí giải hợp lí

<b>ĐỀ SỐ 5 - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ</b>

<b>Đọc bài thơ sau:</b>

<i>(1) Khi con tu hú gọi bầy</i>

<i>Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân</i>

<i>Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng khơng...(2) Ta nghe hè dậy bên lịng</i>

<i>Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơiCon chim tu hú<small>(1)</small> ngồi trời cứ kêu!</i>

<b>(Khi con tu hú</b><i><small>*</small>, Tố Hữu, in trong Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971)</i>

<i><b>Chú thích:</b></i>

<b>* Bài thơ Khi con tu hú được sáng tác vào tháng 7/1939, trong hoàn cảnh nhà thơ Tố Hữu</b>

bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ, Huế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>(1) Chim tu hú: Lồi chim lơng màu đen (con mái lơng đen có đốm trắng), lớn hơn chim</i>

sáo, thường kêu và đầu mùa hè.

<b>Lựa chọn đáp án đúng: </b>

<b>Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? </b>

A. Bảy chữ. B. Song thất lục bát. C. Tự do. D. Lục bát

<b>Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là:</b>

A. Một người tù cộng sản B. Một người đang ngắm cảnh mùa hè C. Con chim tu hú

D. Cả A và B đều đúng

<b>Câu 3. Phát biểu nào sau đây diễn tả đúng về cặp đối lập được sử dụng trong bài thơ? </b>

A. Không gian tự do và không gian ngục tù. B. Thời gian tâm lí và thời gian vật lí

C. Cuộc sống hiện tại và mơ ước trong tương lai. D. Con người và thiên nhiên mùa hè

<b>Câu 4. Ý nào dưới đây khái quát đúng về cấu tứ bài thơ? </b>

A. Từ tiếng chim tu hú mà nhân vật trữ tình thể hiện tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên mùa hè tràn đầy sức sống

B. Từ tiếng chim tu hú mà nhân vật trữ tình thể hiện sự u uất và niềm khát khao muốn thoát khỏi cảnh ngục tù để sống đời tự do

C. Từ tiếng chim tu hú mà nhân vật trữ tình thấy được cuộc sống đáng sống, đáng tận hưởng của một mùa hè sôi động.

D. Từ tiếng chim tu hú mà nhân vật trữ tình thể hiện tâm trạng ngột ngạt, u uất khi bị giam hãm trong chốn ngục tù

<b>Trả lời các câu hỏi:</b>

<b>Câu 5. Chỉ ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn (1)?</b>

<b>Câu 6. Những từ ngữ nào diễn tả cảm xúc của nhân vật trữ tình đoạn (2)?</b>

<b>Câu 7. Hãy phân tích ý nghĩa của âm thanh tiếng chim tu hú trong việc miêu tả bức tranh</b>

mùa hè và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ trên.

<b> Câu 8. Anh/chị học được điều gì từ hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ? </b>

<b>Đáp án</b>

<b>Câu 1. D. Lục bát</b>

<b>Câu 2. A. Một người tù cộng sản </b>

<b>Câu 3. A. Không gian tự do và không gian ngục tù.</b>

<b>Câu 4. B. Từ tiếng chim tu hú mà nhân vật trữ tình thể hiện sự u uất và niềm khát khao</b>

muốn thoát khỏi cảnh ngục tù để sống đời tự do

<b>Câu 5. Hai BPTT: nhân hóa, liệt kêCâu 6. </b>

<i>Hai từ: ngột, uất</i>

<b>Câu 7: Bài thơ mở đầu bằng tiếng tu hú, kết thúc cũng bằng tiếng tu hú: </b>

- Đầu bài thơ: Tiếng chim là tiếng gọi của tự do, của bầu trời bao la, đầy sức sống, gợi tác giả nhớ về một khung cảnh mùa hè rực rỡ, tươi vui.

- Kết bài thơ: tiếng chim lại khiến người tù cảm thấy đau khổ, bực bội hơn bao giờ hết vì bị giam cầm trong bốn bức tường nhà giam.

=> Cả hai tiếng chim đều gợi lên sự tự do, biểu tượng cho sự sống, khiến người tù phải bồn chốn, mong mỏi được thoát ra ngồi chốn lao tù để hịa mình vào tự do. Tiếng chim còn là lời thúc giục hối hả về sự tự do.

<b>Câu 8.</b>

</div>

×