Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

quan điểm của c mác sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<small>KHOA TIẾNG ANH</small></b>

<b>ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC: “SỰPHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ</b>

<b>Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Trần Minh Hải Sinh viên thực hiện: Nhóm 8 (Ca 12h30 thứ Năm)</b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>__________________________________________________TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b><small>KHOA TIẾNG ANH</small></b>

<b>BÁO CÁO </b>

Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Trần Minh Hải Sinh viên thực hiện: Nhóm 8

Lớp: Ca 12h30 thứ Năm

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

10 49.01.751.205 Trần Tuyết Minh Thư

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM THỰC HIỆN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>I: Giải thích quan điểm của C.Mác: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hộilà một quá trình lịch sử - tự nhiên”.</b>

<b> 1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội:</b>

Trên lập trường duy vật lịch sử, các nhà kinh điển mácxít đã khẳng định, những quan hệ vật chất của xã hội là quan hệ cơ bản quyết định các quan hệ xã hội khác và chỉ ra cấu trúc hiện thực của xã hội cụ thể thơng qua phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

Ta có các khái niệm như sau:

- Hình thái: là tồn thể nói chung những gì thuộc về cái bên ngồi, có thể quan sát được của sự vật.

- Hình thái kinh tế - xã hội: là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó.

→ Có ba yếu tố cơ bản tạo nên kết cấu xã hội trong từng giai đoạn lịch sử:

Lực lượng sản xuất: là nền tảng vật chất của xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt thời đại kinh tế khác nhau, yếu tố xét đến cùng quyết định sự vận động, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội.

<b>Ví dụ: Trên một cánh đồng lúa đang thu hoạch, lực lượng sản xuất ở đây bao gồm</b>

hai nội dung. Một là <b>người lao động</b> (nông dân, thợ gặt,...); hai là tư liệu sản xuất (máy gặt, liềm, máy kéo,...). Tất cả cùng nhau tạo nên hạt lúa là sản phẩm cuối cùng.

Quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng): là quan hệ khách quan, cơ bản, chi phối và quyết định mọi quan hệ xã hội, đồng thời là tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt bản chất của các chế độ xã hội khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Ví dụ: Một hệ thống kinh tế tư bản có quyền sở hữu sản xuất thuộc về các cá nhân</b>

hoặc công ty tư nhân, trong khi người lao động phải bán sức lao động của mình cho chủ sở hữu để kiếm sống. Trong khi đó, trong một hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa, sản xuất được điều hành bởi nhà nước và người lao động được trả lương bằng tiền lương.

Kiến trúc thượng tầng: là sự thể hiện các mối quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần của đời sống xã hội.

<b>Ví dụ: Hiện nay, kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam phát triển theo hai đường lối</b>

chính: Thứ nhất, Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, kim chỉ nam cho mọi hành động và tư tưởng. Thứ hai, xây dựng nhà nước của ta do nhân dân, vì nhân dân.

<b>⇒ Đây là sự trừu tượng hoá, khát quát hoá các mặt, các yếu tố chung nhất, phổ biến nhất</b>

của mọi xã hội. Phạm trù kinh tế - xã hội cịn mang tính cụ thể được tạo thành từ sự thống nhất biện chứng giữa các mặt trong đời sống xã hội và tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

<b> 2. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người:</b>

Ba yếu tố cơ bản: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tác động biện chứng, tạo nên sự vận động, phát triển của lịch sử xã hội, thông qua sự tác động tổng hợp của hai quy luật cơ bản là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất và quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.

Sự vận động, phát triển của xã hội bắt đầu từ sự phát triển của lực lượng sản xuất. Vì lực lượng sản xuất mang tính khách quan (tùy thuộc vào năng lực thực tiễn của con người và trình độ của lực lượng sản xuất đã được tạo ra bởi các thế hệ trước) nên quan hệ sản xuất cũng mang tính khách quan (quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất). Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định thì quan hệ sản xuất mới được ra đời, tạo thành cơ sở hạ tầng mới và tương ứng là một kiến trúc thượng tầng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

mới. Từ đó, mọi mặt của đời sống xã hội phát triển và thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Cứ như vây lịch sử loài người là một tiến trình nối tiếp nhau từ thấp đến cao của các hình thái kinh tế - xã hội: Cộng sản nguyên thuỷ - Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến - Tư bản chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội. Không phải ngẫu nhiên mà C. Mác khẳng định vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với đời sống xã hội, của các quan hệ kinh tế đối với các quan hệ tinh thần: “Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực sản xuất. Do có được những lực lượng sản xuất mới, lồi người thay đổi phương thức sản xuất của mình,và do thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, lồi người thay dổi tất cả những quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản cơng nghiệp".

Ngồi các quy luật khách quan trên thì các yếu tố khác, như điều kiện tự nhiên, điều kiện dân số, văn hóa, giáo dục, y tế, pháp luật và các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng... cũng đóng vai trị hết sức quan trọng. Chính do sự tác động của những yếu tố đó đã tạo nên một bức tranh hết sức đa dạng, phức tạp trong sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, tạo nên sự phát triển không đồng đều nhau giữa các quốc gia. Nghĩa là, ở cùng một thời điểm có thể tồn tại nhiều hình thái kinh tế - xã hội khác nhau trên thế giới. Nhưng vì có mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau, cùng với tính năng động, sáng tạo của nhân tố con người, mà quốc gia này có thể kể thừa những giá trị của các quốc gia khác đã đạt được trước đó, cho nên trong q trình vận động, phát triển của mình, có quốc gia có thể bỏ qua một hoặc một số hình thái kinh tế - xã hội.

<b> 3. Tổng kết về quan điểm của C. Mác:</b>

Xã hội phát triển qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với một giai đoạn của sự phát triển là một hình thái kinh tế - xã hội. Đứng trên lập trường duy vật lịch sử, quan điểm của C. Mác: “Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên” có thể được hiểu như sau:

+ Một là, sự vận động và phát triển của xã hội khơng tn theo ý chí chủ quan của con người mà tuân theo các quy luật khách quan, đó là các quy luật của chính bản thân cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, là hệ thống các quy luật xã hội thuộc các lĩnh vực kinh tế,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chính trị, văn hóa, khoa học,... trong đó, cơ bản nhất là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng.

+ Hai là, nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại, của mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa,... của xã hội, suy đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển của lực lượng sản xuất của xã hội đó. + Ba là, quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, tức là quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử nhân loại và đó là sự phát triển của lịch sử xã hội loài người, có thể do sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan, nhưng nhân tố giữ vai trò quyết định chính là sự tác động của các quy luật khách quan. Dưới sự tác động của quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét trong tính chất tồn bộ của nó, là q trình thay thế tuần tự của các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và tương lai nhất định thuộc về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Như vậy, sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên bao gồm cả sự phát triển tuần tự và không tuần tự các hình thái kinh tế - xã hội. Điều đó tùy thuộc vào từng điều kiện lịch sử - cụ thể của mỗi một quốc gia. Vì vậy, việc vận dụng quan điểm lịch sử - tự nhiên phải gắn liền với quan điểm lịch sử - cụ thể.

<b>II: Vận dụng lý luận hình thái KT-XH vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta.1. Việc lựa chọn con đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN</b>

-Sau khi xây dựng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, Mác đã vận dụng

học thuyết đó vào phân tích xã hội tư bản, vạch ra các quy luật vận động, phát triển của xã hội và đã đi đến dự báo về sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là CNXH.

-Nước ta tiến lên CNXH từ một xuất phát điểm rất thấp, đó là một quốc gia

nơng nghiệp lạc hậu trải qua liên tiếp chiến tranh. Vì vậy, Đảng ta đã lựa chọn con đường quá độ đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Sự lựa chọn này đã được Đảng ta xác định

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ngay trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng đầu năm 1930 do Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta là đồng chí Trần Phú soạn thảo và ghi rõ : "Cách mạng Việt Nam sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ thì tiến thẳng lên làm cách mạng XHCN mà không kinh qua chế độ TBCN".

-Sự lựa chọn này là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với điều kiện thực tiễn

của Việt Nam. Từ khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới (năm 1986), cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế Đảng ta đổi mới tư duy lý luận kinh tế và nhận thức được rằng: chúng ta bỏ qua CNTB chỉ là bỏ qua CNTB với ý nghĩa là một phương thức sản xuất đẻ ra quan hệ bóc lột và những bất cơng, chỉ bỏ qua các quan hệ sản xuất TBCN với ý nghĩa nó là một quan hệ thống trị nền kinh tế, chỉ bỏ qua tính chất hiếu chiến và thủ đoạn bóc lột lao động làm thuê của giai cấp tư sản. Nhưng chúng ta không bỏ qua nền kinh tế hàng hoá và những quan hệ kinh tế vốn có của nó; khơng bỏ qua những thành quả về mặt khoa học kỹ thuật; trình độ tổ chức quản lý của nền sản xuất lớn tiên tiến của CNTB; không bỏ qua những kinh nghiệm những lý thuyết kinh tế mà CNTB đã bỏ qua nhiều thế kỷ để hình thành và tạo lập cho nhân loại; không bỏ qua những quy luật kinh tế khách quan, những cơ chế kinh tế tạo ra sức mạnh động lực thúc đẩy nền kinh tế.

<b>2. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN</b>

-Trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước

theo định hướng XHCN, đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. -Kinh tế thị trường là thành tựu chung của văn minh nhân loại, nó là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định, kết quả của quá trình phân công lao động xã hội, của đa dạng hố các hình thức sở hữu, đồng thời nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

-Theo quan điểm của Đảng ta, kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền

tảng vững chắc. Việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta, với yêu cầu của quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

-Đảng ta khẳng định “mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liên với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả 3 mặt: sở hữu, quản lý và phân phối”.

-Kinh tế thị trường định hướng XHCN khơng thể tách rời vai trị quản lý của Nhà nước XHCN. Nhà nước ta là Nhà nước XHCN quản lý nền kinh tế bằng pháp

luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của tồn thể nhân dân.

<b>3.*Cơng nghiệp hố, hiện đại hố với sự nghiệp xây dựng CNXH</b>

- Nước ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công. Cái thiếu thốn nhất của chúng ta là chưa có nền đại cơng nghiệp. Chính vì vậy chúng ta phải tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

- Trong thời đại ngày nay, cơng nghiệp hố phải gắn liền với hiện đại hố. Cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở

nước ta.

-Đảng ta đã chỉ rõ con đường cơng nghiệp hố, hiện đại hố mà nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt. -Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học. Tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới nền khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

-Từ Đại hội VIII của Đảng năm 1996, đất nước đã chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành

một nước công nghiệp. Đây cũng là yếu tố quyết định chống lại "nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới".

<b>4.*Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác</b>

<b>của đời sống xã hội.</b>

-Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; phải khơng ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trị lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

-Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hoá, xây dựng nền văn

hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân; phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; giải quyết tốt các vấn đề xã hội; thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

<b>III: Kết luận – Kiến Nghị:</b>

-Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một học thuyết khoa học. Trong điều kiện hiện nay học thuyết này vẫn còn giữ nguyên giá trị. Học thuyết này đem

lại một phương pháp thực sự khoa học để phân tích các hiện tượng trong đời sống xã hội để từ đó vạch ra phương hướng giải pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn.

-Học thuyết này đã khẳng định sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã

hội, phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội; xã hội không phải là

</div>

×