Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 19 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG</b>
- Trình bày đúng quy định hướng dẫn (font, số trang, mục lục, bảng biểu...) - Khơng lỗi chính tả, lỗi đánh máy, lỗi
trích dẫn tài liệu tham khảo - Trình bày đẹp, văn phong trong sáng,
không tối nghĩa
1,0 1,0 1,0
<b>2</b> Nội dung:
Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội dung và cấu trúc tiểu luận
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1</b>
<b>TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP...1</b>
1.1. Giới thiệu về doanh nghiệp...1
2.2. Chiến lược định giá sản phẩm...6
2.3. Chiến lược phân phối...7
2.4. Chiến lược xúc tiến...9
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"> Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Nếu như trước đây, nhu cầu về làm đẹp là một thứ xa xỉ đối với chị em phụ nữ. Thì giờ đây, vấn đề đó khơng cịn q lo ngại với mức sống của con người ngày một thay đổi và nhận thức về thị trường làm đẹp ngày càng được nâng tầm quốc tế. Bên cạnh đó, các cơng nghệ làm đẹp mang tính khoa học ngày càng tân tiến và phát triển chẳng hạn như về spa, phẫu thuật thẩm mỹ... đáng nói hơn là ngay cả một bộ nails trên tay của chị em phụ nữ chúng ta trong thời đại 4.0 này cũng không kém phần sắc xảo và đầy tiềm năng trên thị trường làm đẹp, vừa mang lại lợi nhuận, tiện lợi vừa thể hiện được trình độ khoa học tiên tiến ngày càng cao hay nói cách khác phụ nữ Việt Nam ta ngày một “nữ quyền” trong chính nét đẹp của họ khi được thể hiện qua bộ móng tay được “chạm khắc” đầy tinh tế ấy. Và để tiện lợi hơn hết doanh nghiệp đã cho ra một sản phẩm “Nails Box” vừa gọn nhẹ, vừa đẹp, vừa có thể tháo lắp đơn giản lên móng tay, thật thú vị đúng khơng nào? Vậy thì chúng ta hãy tìm hiểu thêm sản phẩm ở phần nội dung dưới đây nhé.
Phần nội dung
Chương 1: Tổng quan về doanh nghiệp
Chương 2: Cơ sở lý luận về doanh nghiệp nghiên cứu Chương 3: Chiến lược marketing của doanh nghiệp Chương 4: Đánh giá, giải pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>1.1.Giới thiệu về doanh nghiệp1.1.1.Tổng quan</b>
Ý tưởng của doanh nghiệp được hình thành là nhờ vào nhìn nhận từ vẻ đẹp của người phụ nữ ngày càng thay đổi theo thời đại hóa. Tại sao lại nói như vậy ? Chính vì một xã hội cơng bằng, xóa bỏ định kiến “trọng nam khinh nữ”, phụ nữ cũng được làm chủ chính mình, thay đổi bản thân mỗi ngày là một món quà mà tạo hóa dành cho những “đóa hoa” của chúng ta. Vì thế là một người trẻ sống trong thời đại phát triển và đầy văn minh này, luôn đề cao vẻ đẹp của chị em phụ nữ lên hàng đầu, yêu thương họ bằng cách mang lại những sản phẩm hay dịch vụ tốt nhất để cho những quý cô được trải nghiệm, được tận hưởng những phút giây mà bản thân họ cho là bản thân lộng lẫy nhất.
<b>1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển</b>
Khi nói đến lịch sử hình thành của Nails Box thì trước hết phải tìm hiểu về lịch sử hình thành nên nghề Nails:
Lịch sử:
Bạn có biết từ Pedicure có nghĩa là gì khơng ? Nó bắt nguồn từ tiếng Latin “<i>Pedis:of the foot</i> “ và “<i>cure: care</i> “
Hãy cùng tôi quay trở lại khoảng 4000 năm về trước, lúc đấy nghề nails vẫn là một gì đó mơ hồ chưa được định nghĩa rõ ràng. Vẫn không được biết đến như một nghề như bao nghề khác và cũng khơng có một tên gọi như bây giờ. Cái nghề mà chỉ thật sự dành cho những tầng lớp quý tộc và thượng lưu. Cũng vẫn là những khái niệm khá cơ bản. Thời bấy giờ người ta sử dụng dụng cụ bằng vàng thật để đẩy móng và cắt da. Và sử dụng cây lá móng để sơn màu cho móng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Đến những năm 3400 trước Công Nguyên thì sự phân biệt giai cấp trong xã hội càng rõ ràng hơn. Điển hình tại Trung Quốc, ở triều đại nhà Minh từ 1368 - 1644 các móng được sơn màu đỏ và đen là biểu hiện cho vương quyền của những tầng lớp quý tộc, hoàng gia mới được sơn móng tay và chân. Thời đó, khi nhìn thấy màu sơn móng tay là bạn đã biết những người đó thuộc tầng lớp nào.
Đến thời Ai Cập cổ đại, những năm 2300 trước Cơng Ngun. Móng tay màu đỏ tượng trưng cho tầng lớp cao cấp nhất trong xã hội và chính nữ hồng Cleopatra cũng chọn nước sơn màu đỏ đậm để khẳng định được vị thế của mình. Người ta đã tìm thấy những bản khắc mơ tả cách làm móng tay và chân trong các ngơi mộ của Pharaon, điều đó cho thấy người Ai Cập thời đó rất chú trọng đến đơi tay và chân của mình. Ngay cả trong quân đội Ai Cập và La Mã cũng sử dụng màu nước sơn cho móng tay và đơi mơi để tăng hài khí khi ra chiến trận. Từ đây thì các bạn cũng phần nào hiểu được rằng nghề Nails thực sự dành cho các tầng lớp quý tộc, thượng lưu và nó thực sự cao q.
Hình thành:
Đến đầu những năm 1975, ngành nails mới được biết đến nhiều hơn nhờ những người Mỹ gốc Việt. Đầu tiên phải kể đến người tiên phong, đó chính là bà Tippi Hedren, người sáng lập ra hội thiện nguyện “ Food for the hungry “. Người đã giúp những người Việt tị nạn đầu tiên đặt chân đến Mỹ và cũng là nữ tài tử nổi tiếng thập niên 1960. Người mà đã giúp và đào tạo 20 người Mỹ gốc Việt đầu tiên biết đến ngành Nails. Có thể nói bà là mẹ đẻ của ngành nails cho những người Việt gốc Mỹ.
Thời điểm năm 1975 nghề nails vẫn còn mới mẻ. Vẫn chỉ dành cho các tài tử điện ảnh. Những người Mỹ bản xứ vẫn tự làm ở nhà hơn là ra ngồi. Một phần vì thời bấy giờ vẫn chưa thực sự có những tiệm nails như thời bây giờ. Nghề nails được biết thêm như một nghề phụ với Tóc. Cũng chưa có tiệm nào mở ra riêng chỉ phục vụ ngành nails. Cũng khơng có ghế pedichair để làm, thậm chí là móng giả cũng khơng. Nếu khách có nhu cầu thì chỉ có cách tự ni móng tay dài mà thơi. Nhu cầu làm móng tay giả ngày một lớn nên cũng từ lúc này người ta đã phát minh ra phương pháp làm móng dài thêm ra bằng cách đắp thêm bột lên trên móng. Với những móng tay ngắn thì có thể gắn típ vào và dùng bột <small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">đắp lên. Hoặc dùng Silk và giấy để che đi những khiếm khuyết chẳng hạn như móng hư và dễ gãy.
Phát triển
Với sự phát triển của Nails hiện nay, bạn đã có thể đặt một bộ Nails vừa vặn với bộ móng của mình. Vì các cửa tiệm, thợ Nails sẽ làm theo kích thước của riêng bạn, và có nơi cịn nhận lên mẫu Nails theo ý tưởng gợi ý của bạn nữa đó. Giá cả của chúng cũng khơng q đắt đỏ, rất hợp lý vì bạn có thể tái sử dụng bộ Nails này được nhiều lần.
Nails Box chính là những hộp móng giả, được trang trí, sơn vẽ theo từng chủ đề, thiết kế riêng theo từng yêu cầu của khách hàng. Hoặc có những nơi sẽ có một bộ sưu tập các mẫu mã đa dạng nhiều phong cách khác nhau, bạn có thể lựa chọn và đặt vài bộ cho riêng mình.
Một bộ Nails Box sẽ bao gồm một bộ móng giả gồm 10 móng cho đơi bàn tay hoặc đơi bàn chân của bạn, dũa móng, keo dán móng hoặc miếng dán móng. Các loại móng trong Nails Box đã được dũa theo dạng móng sẵn, sơn màu, đính đá vẽ trang trí tùy ý, bạn chỉ cần gắn chúng lên tay là đã có ngay một bộ Nails xinh hồn chỉnh.
<b>1.1.3.Ý nghĩa và tên gọi</b>
<b> Ý nghĩa</b>
Ý nghĩa mà doanh nghiệp muốn mang lại cho người tiêu dùng đó chính là sự tiện lợi và bình ổn giá nhất cho khách hàng, nâng cao nhận thức trong xã hội mới, khuyến khích những đối tượng khách hàng khơng chỉ là các chị em phụ nữ, mà còn hội nhập sản phẩm đến những bạn trong cộng đồng LGBTQ+, mở rộng thị trường làm đẹp, tiếp cận đến học sinh sinh viên, cũng như những khách hàng khơng có thời gian đến các tiệm Nails truyền thống. Một khách hàng có thể đặt nhiều bộ Nails Box, dễ gắn cũng dễ tháo, muốn thay đổi theo phong cách hay mỗi ngày các khách hàng gắn lên cho mình một bộ Nails Box vẫn giữ được nét đẹp của con người Việt Nam ta.
<b> Tên gọi</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Tên gọi của doanh nghiệp là “Ai Nails” với tinh thần ai cũng có thể làm Nails, và được mua những bộ Nails Box thật xinh xắn gắn lên đôi bàn tay. Với tên gọi 2 chữ sẽ đem đến cho khách hàng một cảm giác dễ gợi nhớ, dễ đọc, thêm chút làng gió lạ vì tên doanh nghiệp như một câu hỏi Ai Nails ? Ai là người làm nails, và ai sẽ làm nails cho khách hàng của mình, thì để trả lời cho câu hỏi đó doanh nghiệp có một đội ngũ “cứng cựa” để có thể đem đến những sản phẩm chất lượng nhất, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng khi đặt hàng trên sàn thị trường online của thời đại thông minh 4.0 như hiện nay. Mang lại các giá trị tích cực cho người dùng sản phẩm và chính sản phẩm như một món q tinh thần mà doanh nghiệp đang hướng tới để có thể trao đến tận tay người mua hàng.
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>2.1. Chiến lược sản phẩm</b>
Chiến lược sản phẩm hay còn gọi là Product strategy, là các quyết định về sản phẩm của doanh nghiệp. Khi nhắc đến cụm từ “chiến lược” chúng ta thường nghĩ đến chiến lược kinh doanh, thế nhưng chiến lược về sản phẩm cũng là một trong những chiến lược rất quan trọng, góp phần vào việc thành cơng của một sản phẩm hay một dịng sản phẩm.
Chiến lược sản phẩm là một trong 4 chiến lược quan trọng nhất trong marketing-mix. Vậy chiến lược sản phẩm là gì? Chúng có vai trị thế nào đối với doanh nghiệp?
Chiến lược sản phẩm là một kế hoạch hồn chỉnh để mơ tả những chiến dịch mà một doanh nghiệp sắp triển khai với sản phẩm của mình. Chiến lược nên trả lời các câu hỏi chính như sản phẩm sẽ phục vụ ai (personas), nó sẽ mang lại lợi ích như thế nào cho người dùng đó và mục tiêu của cơng ty đối với sản phẩm trong suốt vịng đời của nó. Và chiến lược sản phẩm sẽ do cấp quản lí cao nhất đưa ra.
Chiến lược sản phẩm là một kế hoạch chi tiết – mô tả mục tiêu, định hướng phát triển mà một doanh nghiệp hy vọng sẽ đạt được với sản phẩm của mình và cũng là cách họ lên kế hoạch để thực hiện điều đó.
Vai trị
Chiến lược sản phẩm được xem là một yếu tố vô cùng quan trọng cần được đầu tư của bất kỳ doanh nghiệp nào muốn phát triển và triển khai kinh doanh trong thị trường cạnh tranh ngày nay. Các chiến lược sản phẩm cũng là chiến lược để xây dựng chiến lược giá, xúc tiến hỗn hợp và phân phối hợp lý.
Một khi doanh nghiệp xác định được chiến lược đúng đắn và thiết lập đúng hướng đi cho sản phẩm. Doanh nghiệp sẽ xác định được phương hướng đầu tư và thiết kế sản phẩm phù hợp với thị hiếu giúp doanh nghiệp phát triển nhanh hơn. Chiến lược sản phẩm
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">đúng đắn giúp hạn chế rủi ro từ các đặc điểm của marketing như: Promotion; Price; Place,...Đạt hiệu quả cao và đúng hướng.
<b>2.2. Chiến lược định giá sản phẩm</b>
Chiến lược định giá (Price Strategy) là chiến thuật mà doanh nghiệp sử dụng nhằm tăng doanh thu và tối đa hóa lợi nhuận bằng cách bán hàng hóa và dịch vụ với mức giá phù hợp. Trong đó, chiến lược về giá được sử dụng bao gồm các mơ hình hay phương pháp thiết lập mức giá tốt nhất cho một sản phẩm/dịch vụ.
Trong đó, chiến lược định giá sản phẩm tính đến nhiều yếu tố kinh doanh khác của doanh nghiệp như mục tiêu doanh thu, mục tiêu tiếp thị, định vị thương hiệu và thuộc tính sản phẩm. Những yếu tố này đều bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như nhu cầu người tiêu dùng, giá cả của đối thủ, xu hướng kinh tế và thị trường tổng thể.
Chiến lược định giá là chiến lược mà doanh nghiệp áp dụng về giá sản phẩm giúp tăng doanh thu và đảm bảo lợi nhuận. Đồng thời giá cả cũng giúp định vị thương hiệu trong lòng người tiêu dùng. Mục tiêu của chiến lược giá là xác định được mức giá hấp dẫn và cạnh tranh tốt trên thị trường. Đây là một chiến lược vô cùng quan trọng mà doanh nghiệp cần vơ cùng cẩn trọng.
Vai trị
Nhu cầu của khách hàng cần bao gồm hai yếu tố: có mong muốn và có khả năng thanh tốn. Do đó, giá cả sẽ là một phương thức để xác định tập khách hàng doanh nghiệp mong muốn hướng tới là ai.
Một chiến lược giá tốt sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng doanh thu nhờ nhắm đúng tệp khách hàng, gia tăng sự hài lòng của khách hàng bởi đây là mức giá mà họ mong muốn.
Không phải lúc nào giá rẻ nhất cũng sẽ khiến người tiêu dùng hài lòng nhất. Do đó có một chiến lược giá hợp lý theo từng chu kỳ sống của sản phẩm hoặc định vị thương hiệu, thời điểm phù hợp là vô cùng quan trọng.
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>2.3. Chiến lược phân phối</b>
Chiến lược phân phối (Place Strategy) sản phẩm dịch vụ là phương hướng thể hiện cách mà doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng của mình trên thị trường lựa chọn.
Chiến lược kênh phân phối là việc doanh nghiệp đề ra các kế hoạch, sử dụng các kênh khác nhau nhằm mục đích tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ đến tay người tiêu dùng. Thực hiện phương pháp phân phối hiệu quả nhất cho doanh nghiệp của bạn là chìa khóa để đạt được doanh thu và giữ được lòng trung thành của khách hàng. Một số công ty sử dụng nhiều phương pháp phân phối để phù hợp với các cơ sở tiêu dùng khác nhau.
Vai trị
Chiến lược phân phối có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Mỗi chiến lược phân phối hợp lý sẽ làm cho quá trình kinh doanh an toàn, tăng cường khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm được sự cạnh tranh và làm cho quá trình lưu thơng hàng hóa nhanh chóng.
Chiến lược phân phối có liên hệ chặt chẽ với chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, một mặt nó chịu ảnh hưởng của chiến lược sản phẩm và chiến lược giá cả. Nhưng mặt khác nó cũng tác động trở lại đối với việc xây dựng và triển khai các hiến lược trên.
Các loại chiến lược phân phối Phân phối đại trà
Phân phối đại trà là gì? Là cách thức người sản xuất (nhà cung cấp) phân phối sản phẩm, dịch vụ đến càng nhiều nhà trung gian càng tốt. Hình thức này được áp dụng hầu hết cho các mặt hàng tiêu dùng thông thường như thực phẩm sống, rau xanh, đồ dùng gia dụng, nước giải khát…
Phân phối trực tiếp
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Phân phối trực tiếp là chiến lược mà nhà sản xuất trực tiếp bán và gửi sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Có một số cách khác nhau để thực hiện phương pháp này. Một số tổ chức có thể chọn cách tiếp cận hiện đại hơn và sử dụng trang web thương mại điện tử nơi người dùng có thể mua hàng trực tuyến.
Một phương thức phân phối trực tiếp khác là thông qua catalogue hoặc đặt hàng qua điện thoại. Tùy chọn này có thể nhắm mục tiêu đến cơ sở khách hàng lớn tuổi hơn hoặc những người dùng trong các ngành cụ thể thích hợp với việc đặt hàng theo cách này. Một yếu tố quan trọng cần xem xét khi thực hiện chiến lược phân phối trực tiếp là số tiền đầu tư cần thiết. Ví dụ, các nhà sản xuất sẽ cần thêm kho hàng, phương tiện và nhân viên giao hàng vào danh mục đầu tư của họ để tự phân phối hàng hóa một cách hiệu quả.
Phân phối gián tiếp
Hiểu một cách đơn giản, hình thức phân phối gián tiếp là việc doanh nghiệp sử dụng bên “trung gian” trước khi đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Chiến lược phân phối gián tiếp liên quan đến các trung gian hỗ trợ hậu cần và bố trí sản phẩm để chúng tiếp cận khách hàng nhanh chóng và ở vị trí tối ưu dựa trên thói quen và sở thích của người tiêu dùng.
Phân phối chuyên sâu
Với chiến lược phân phối chuyên sâu, sản phẩm được đưa vào càng nhiều điểm bán lẻ càng tốt. Với doanh nghiệp, hình thức phân phối chuyên sâu sẽ cố gắng bao phủ nhiều thị trường nhất có thể. Đó có thể là các điểm bán lẻ, cửa hàng tiện ích, máy bán hàng tự động, trạm xăng…Các sản phẩm tiêu dùng nhanh và tiêu dùng lâu bền là ví dụ tốt nhất về chiến lược phân phối chuyên sâu
Phân phối độc quyền
Nếu Zara có 4-5 cửa hàng trong một thành phố, thì một cơng ty như Lamborghini sẽ có bao nhiêu cửa hàng? Có thể là một trong một khu vực có 5-7 thành phố. Đó là phân phối độc quyền cho bạn. Nhìn chung, chiến lược phân phối phụ thuộc rất nhiều vào các
<small>8</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">sản phẩm khác nhau mà các cơng ty có thể có. Một cơng ty có thể có nhiều dịng sản phẩm, mỗi dịng sản phẩm lại có chiến lược phân phối riêng.
Phân phối chọn lọc
Chiến lược phân phối chọn lọc là lựa chọn trung gian giữa phân phối chuyên sâu và độc quyền. Với chiến lược này, các sản phẩm được phân phối tại nhiều địa điểm, nhưng không nhiều như với chiến lược phân phối chuyên sâu. Ví dụ, quần áo từ các thương hiệu khác nhau có thể được cung cấp một cách chọn lọc. Một thương hiệu như Gucci có thể chọn phân phối các mặt hàng của mình đến các cửa hàng của riêng mình ngồi một số cửa hàng bách hóa được chọn thay vì đặt sản phẩm của mình ở một loạt địa điểm như Walmart hoặc Target. Điều này có thể giúp tạo ra một thông điệp tiềm ẩn về thương hiệu cao cấp đồng thời tăng cơ hội cho người mua hàng mua một trong các sản phẩm chính hãng.
<b>2.4. Chiến lược xúc tiến</b>
Chiến lược xúc tiến (Promotion Strategy) là chiến lược liên quan trực tiếp đến quảng cáo thông tin sản phẩm và định vị thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường. Đây là chiến lược giữ vai trò quan trọng trong Marketing Mix giúp nâng cao khả năng tiếp cận khách hàng, làm cho họ biết đến các dịch vụ/sản phẩm và lợi ích khi họ lựa chọn thương hiệu của doanh nghiệp.
Một chiến lược xúc tiến sẽ bao gồm rất nhiều hoạt động như giới thiệu sản phẩm, truyền thơng, quảng cáo, xây dựng chính sách kích cầu tiêu dùng... Đáp ứng mục tiêu lớn nhất đó chính là thúc đẩy hiệu quả bán hàng, gia tăng doanh thu, nâng cao giá trị của sản phẩm và thương hiệu trên thị trường.
Chiến lược này còn thúc đẩy tạo ra cơ hội bán hàng hiệu quả nhất. Với chiến lược xúc tiến, doanh nghiệp có thể sử dụng rất nhiều các phương án tiếp cận khác nhau ví dụ như quảng cáo, hội chợ, trưng bày sản phẩm…và rất nhiều hình thức tiếp cận khác trong thời đại mà công nghệ 4.0 bùng nổ trên thế giới.
Vai trò
</div>