Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 22 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<sub>Sau đại dịch Covid-19, trên con đường hồi phục, hầu hết các nền kinh tế thế </sub>
giới lại gặp phải một thách thức lớn khác đó là sự bùng nổ của giá cả hàng hóa và năng lượng. Sự nới lỏng tiền tệ vơ tiền khống hậu trong giai đoạn 2020-2021 cộng với tác động của cuộc chiến tranh Nga – Ukraina đã kích hoạt lạm phát trên quy mơ tồn cầu kể từ nửa cuối của năm 2022.
<sub>Các ngân hàng trung ương đã thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất, và chính phủ </sub>
đang thu hẹp các gói hỗ trợ tài khóa để đối phó với tình trạng lạm phát và thâm hụt ngân sách.
<sub>Tăng trưởng GDP toàn cầu được dự báo sẽ giảm từ mức </sub> <sub>3,5% </sub><sub>trong năm </sub>
2022 xuống còn 3,0% trong năm 2023 và chỉ 2,7-2,9% trong năm 2024 (IMF, tháng 10/2023 và OECD tháng 9/2023).
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"> Nhìn chung, tăng trưởng GDP của các nền kinh tế phát triển dự kiến chỉ khoảng 1,4-1,5%, còn của các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi là quanh 4,0% trong hai năm tới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"> <sub>Môi trường lạm phát cao dai dẳng, kéo theo hành động thắt chặt tiền </sub>
tệ của các ngân hàng trung ương lớn, gây khó khăn cho đầu tư và tiêu dùng và tăng nguy cơ cho hệ thống tài chính tồn cầu.
<sub>Lạm phát tổng thể giảm chậm, lạm phát lõi (loại trừ biến động của giá </sub>
nhiên liệu và lương thực thực phẩm) còn giảm chậm hơn
<sub>Môi trường lạm phát cao khiến ngân hàng trung ương sẵn sàng thắt chặt tiền tệ </sub>
hoặc duy trì trạng thái hiện tại cho đến khi đạt được mục tiêu về lạm phát. Điều này dẫn tới nhiều tác động tiêu cực đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
o <b><sub>Chậm lại hoặc khó hồi phục tăng trưởng kinh tế:</sub></b> <sub>xuất khẩu và dòng đầu </sub>
tư vào các nước đang phát triển có thể chậm lại hay khó hồi phục do tăng trưởng kinh tế thấp ở các nước lớn.
o <b><sub>Tác động tiêu cực đến xuất khẩu: Sự tăng giá của đồng nội tệ có thể làm </sub></b>
giảm cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">o <b><sub>Giảm dư địa mở rộng tiền tệ: Môi trường lãi suất cao kéo dài ở các nước </sub></b>
lớn có thể làm giảm dư địa mở rộng tiền tệ ở Việt Nam, buộc phải giữ lãi suất cao để không bị áp lực lên tỷ giá và dòng vốn quốc tế.
o <b><sub>Tác động tiêu cực đến thị trường tài chính trong nước: Sự căng thẳng </sub></b>
trong hệ thống tài chính tồn cầu do lãi suất cao có thể làm ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tài chính trong nước, gây ra tâm lý bi quan và ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng và đầu tư trong nước
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"> Doanh nghiệp gồng lỗ
- Năm 2023 nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đơn hàng sụt giảm khơng có thị trường tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp lâm vào tình cảnh cạn kiệt nguồn vốn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">- Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế quan trọng, tạo ra trên 60% GDP của nền kinh tế. Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, đặc biệt đối với khu vực doanh nghiệp, Chính phủ đã ln đồng hành, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp và các hộ sản xuất kinh doanh.Có đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, Nông nghiệp tiếp tục là "trụ cột" của nền kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"> Nông nghiệp là trụ cột:
- Việt Nam xác định nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; việc đảm bảo an ninh lương thực là một trong những thành tố của an ninh con người, là điều kiện tiên quyết để bảo đảm quyền sống của con người.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- Tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài hơn 36,6 tỷ USD, tăng 32,1% so với năm trước. Ngoài vốn đầu tư điều chỉnh giảm thì vốn đầu tư mới và góp vốn mua cổ phần tăng mạnh hơn so với năm trước. Cụ thể:
<b>Đầu tư mới: Có 3.188 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư </b>
(tăng 56,6% so với năm trước), tổng vốn đăng ký đạt gần 20,19 tỷ USD (tăng
62,2% so với năm trước).
<b>Điều chỉnh vốn: Có 1.262 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư (tăng </b>
14% so với năm trước), tổng vốn đầu tư tăng thêm đạt hơn 7,88 tỷ USD (giảm 22,1% so với năm trước).
<b>Góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp: Có 3.451 giao dịch GVMCP </b>
của nhà đầu tư nước ngoài (giảm 3,2% so với năm trước), tổng giá trị vốn góp đạt hơn 8,5 tỷ USD (tăng 65,7% so với năm trước).
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">