Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI, CON NGƯỜI CỦA KHU VỰC CHÂU PHI VÀ NÊU CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG, GIẢM NHẸ BĐKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.32 MB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CLIMAT E

CHANG E

TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI, CON NGƯỜI CỦA KHU VỰC CHÂU PHI VÀ NÊU CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG, GIẢM NHẸ BĐKH

NHĨM 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

List of

Content s

I. KHÁI QUÁT CHUNG

II. HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI CHÂU PHI

III. TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐỐI VỚI KINH TẾ, XÃ HỘI, CON

NGƯỜI CỦA CÁC KHU VỰC CHÂU PHI

IV. GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG, GIẢM NHẸ BĐKH

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

I. Khái quát chung

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Biến đổi Khí Hậu là gì ?

Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Điều gì gây ra BĐKH

Khi núi lửa phun trào, chúng giải phóng một lượng lớn khí nhà kính như CO2, CH4, N2O

vào khí quyển.

<small>El Niđo là một hiện tượng biến đổi khí hậu tự nhiên xảy ra ở Thái Bình </small>

<small>Dương, ảnh hưởng đến khí hậu của </small>

<small>nhiều quốc gia trên thế giới.</small>

Yếu tố tự nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Điều gì gây ra BĐKH

Sự xuất hiện các hiện tượng thiên tai từ vũ trụ như thiên thạch, sao băng lớn va vào Trái đất, hiện tượng bão từ, bão mặt trời.

Thay đổi quỹ đạo quay, độ nghiêng trục quay của Trái Đất ảnh hưởng đến lượng bức xạ Mặt Trời mà Trái Đất nhận được, dẫn đến

biến đổi khí hậu

Yếu tố tự nhiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Điều gì gây ra BĐKH

Yếu tố nhân tạo

Khi nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí đốt tự nhiên được đốt cháy,

chúng sẽ giải phóng khí nhà kính vào khí quyển, đặc biệt là carbon dioxide (CO2). Thay đổi sử dụng đất, cắt phá nhiều cánh

rừng nhiệt đới, làm thay đổi đặc điểm

dòng chảy đã gây ra tình trạng gia tăng mức phát thải khí nhà kính

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

II. HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN

THẾ GIỚI VÀ TẠI CHÂU PHI

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

• Tăng 1,1°C so với thời kỳ tiền cơng nghiệp

• Giai đoạn 2011-2020 là thập kỷ nóng nhất trong lịch sử ghi nhận

• Nhiệt độ dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong tương lai, nếu khơng có hành động mạnh mẽ để giảm phát thải khí nhà kính

N h i ệ t Đ ộ

<small>II.1. Hiện trạng biến đổi khí hậu trên thế giới</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

• Băng ở hai cực và trên các đỉnh núi đang tan chảy nhanh chóng.

• Sơng băng đang tan chảy ở khắp nơi trên thế giới, bao gồm cả ở dãy Alps, dãy Himalaya và dãy Andes. Ở Alaska, sông băng Hubbard đã rút lui hơn 7 dặm (11 km) trong 50 năm qua.

Băng Tan

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hạn hán và lũ lụt • Ngày càng gia tăng tần

suất và cường độ trên thế giới

• Gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp, cơ sở hạ tầng và cuộc sống con người

Một số nơi trên thế giới chịu ảnh hưởng của hạn hán và lũ lụt như:

• California, Hoa Kỳ: California đã trải qua đợt hạn hán kéo dài từ năm 2012 đến năm

2016, đây là đợt hạn hán tồi tệ nhất trong lịch sử của bang.

• Cape Town, Nam Phi: Cape Town đã suýt

phải "cạn nước" vào năm 2018 do hạn hán kéo dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tác động khác

<small>BDKH làm thay đổi mơi trường </small>

<small>sống, khiến cho nhiều lồi sinh vật khơng thể thích nghi và dẫn đến tuyệt chủng.</small>

<small>• Suy giảm đa dạng sinh học</small>

<small>• Axit hóa đại dương • Thiếu hụt nước ngọt • Dịch bệnh</small>

<small> Khi CO2 trong khí quyển tăng cao, một phần CO2 sẽ hòa tan vào nước biển, làm giảm độ pH của nước biển.</small>

<small> BDKH làm thay đổi lượng mưa và lượng tuyết rơi, dẫn đến </small>

<small>thiếu hụt nước ngọt ở nhiều khu </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Thử nghiệm của Cramer cho thấy xu hướng ấm lên với Tmax tăng đáng kể vào tháng 2, tháng 4, tháng 7, tháng 8, tháng 10 lượng mưa mùa hè giảm đáng kể nhưng Tmax tăng đáng kể vào mùa xuân, mùa thu và mùa đông trong thập kỷ theo mùa timescale.</small>

<small>Quyết định</small>

<small>Nghiên cứu biến đổi khí hậu tại bang Lagos, Nigeria cho thấy các chu kỳ 2,3 và 2,25 năm </small>

<small>trong mùa mưa và mùa khô và các chu kỳ từ 2 đến 5 năm theo thang thời gian theo mùa và hàng năm.</small>

Nhiệt độ tối thiểu (Tmin), nhiệt độ tối đa (Tmax) và lượng bốc hơi được ghi nhận tăng lần lượt là 2,47, 1,37 và 28,37 % nhưng lượng mưa lại giảm 19,58 %.

Mối tương quan thấp giữa lượng mưa với các thông số nhiệt độ và sự bốc hơi

<small>Sự di chuyển của độ ẩm vào Bang Lagos cơ chế chủ yếu kiểm soát lượng mưa trong Bang</small>

2.2. Hiện trạng biến đổi khí hậu tại Châu Phi

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Ngoài ra, nghiên cứu này cho thấy trạng thái nhiệt độ tối thiểu dai dẳng thường xảy ra trước sự xuất hiện và đảo ngược của pha nhiệt độ tối đa.</small>

<small>Hơn nữa, nghiên cứu này cũng tiết lộ rằng lượng mưa cực lớn và biến đổi cao, có liên quan đến xu hướng ấm lên ngày càng tăng, có chu </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

III. TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐỐI VỚI KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA CÁC KHU VỰC CHÂU PHI

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Biến đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng thiếu nước sinh hoạt và nước tưới cho nông nghiệp, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sản xuất lương thực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

VẤN ĐỀ SỨC KHỎE

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀM GIA TĂNG NGUY CƠ MẮC CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM NHƯ SỐT RÉT, SỐT XUẤT HUYẾT, TIÊU CHẢY VÀ CÁC DỊCH BỆNH NGUY HIỂM

NHƯ EBOLA, SARS...

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Di cư

Biến đổi khí hậu buộc người dân phải di dời khỏi nhà cửa do hạn hán, lũ lụt, mực nước biển dâng cao và xung đột do cạnh tranh tài nguyên thiên nhiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Giáo dục

• Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến giáo dục do trẻ em phải nghỉ học để giúp gia đình kiếm

sống hoặc do trường học bị đóng cửa do thiên tai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Gia Tăng Xung Đột

Biến đổi khí hậu có thể làm gia tăng căng thẳng và xung

đột giữa các cộng đồng do cạnh tranh về tài nguyên

thiên nhiên khan hiếm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Giảm năng suất nông nghiệp

Hạn hán, lũ lụt và các hiện tượng thời tiết cực đoan

khác ảnh hưởng đến sản

xuất nông nghiệp, làm giảm năng suất và nguồn cung

cấp lương thực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

• Giảm năng suất nơng nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Giảm năng suất nông nghiệp, làm giảm năng suất và nguồn cung cấp lương thực.

<small>Hạn hán kéo dài và gia tăng ở Đông Phi; đặc biệt lũ lụt ở Tây Phi; suy giảm rừng nhiệt đới ở Châu Phi xích đạo; và sự gia tăng mực nước biển độ axit trên khắp bờ biển phía nam châu Phi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Sự sụt giảm mức độ tăng trưởng GDP

<small>• Nghiên cứu của Cop27 thảo luận về tài chính khí hậu, đã phân tích mức tăng trưởng GDP ước tính của 50 quốc gia châu Phi</small>

<small>• Tính đến thời điểm hiện tại trong năm nay, hơn 200.000 ngôi nhà đã bị phá hủy do lũ lụt và lở đất ở Nigeria, trong khi 37 triệu người phải đối mặt với nạn đói sau 4 đợt hạn hán liên tiếp ở vùng Sừng châu Phi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>• bão Idai và Kenneth </small>

<small>người phải di dời</small>

Thiệt hại về cơ sở hạ tầng

<small>• Lũ lụt: làm hư hỏng hoặc phá hủy đường sá, cầu cống, nhà cửa, hệ thống điện và nước</small>

<small>• Hạn hán ảnh hưởng đến nguồn nước và hệ thống tưới tiêu, dẫn đến nứt nẻ đường sá và sụt lún nền móng, ảnh hưởng đến độ bền của các cơng trình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Mực nước biển dâng cao: Nước biển xâm nhập có thể làm xói mịn bờ biển, phá hủy nhà cửa và cơ sở hạ tầng ven biển.

Lũ lụt làm hư hỏng hoặc phá hủy đường sá, cầu cống, nhà cửa, hệ thống điện và nước

Thiệt hại về cơ sở hạ tầng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>• Hạn hán ảnh hưởng đến nguồn nước và hệ </small>

<small>sinh thái, đe dọa sự tồn tại của các vườn quốc gia nổi tiếng như Masai Mara và Amboseli, nơi thu hút du khách bởi cảnh quan hoang dã và động vật hoang dã.</small>

<small>• Mực nước biển dâng cao đe dọa các bãi biển đẹp - vốn là điểm thu hút du khách chính của quốc đảo này. Tại Seychelles Nhiều khu nghỉ dưỡng ven biển có nguy cơ bị nhấn chìm trong tương lai.</small>

Ảnh hưởng đến ngành du lịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>• Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới, chi phí cho thích ứng với biến đổi khí hậu tại Châu Phi có thể lên tới 50 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050.</small>

<small>• Chi phí cho giảm thiểu khí thải nhà kính cũng dự kiến sẽ tăng cao, với ước tính lên tới 300 tỷ USD mỗi </small>

<small>năm vào năm 2030</small>

Tăng chi phí cho thích ứng và giảm thiểu BĐKH

<small> Chi phí cho việc giảm thiểu khí thải nhà kính tại Ethiopia dự kiến sẽ đạt 150 tỷ USD vào năm </small>

<small>2030. Chi phí cho thích ứng với biến đổi </small>

<small>khí hậu dự kiến tại Kenya: sẽ tăng lên 2 tỷ USD mỗi năm vào năm </small>

<small>2030.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

IV. GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG, GIẢM NHẸ BĐKH TẠI CHÂU PHI

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Năng lượng tái tạo

Chuyển từ nhiên liệu hóa thạch

sang năng lượng tái tạo làm giảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Trồng rừng và bảo vệ rừng

Trồng cây giúp hấp thụ Co₂, giảm thiểu tác dụng biến đổi khí hậu. Bảo tồn các khu rừng hiện có và thúc đẩy quản lý đất đai bền

vững là rất quan trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Phát triển các giống cây trồng và vật ni chịu được điều kiện khí hậu khắc nghiệt

Giúp đảm bảo an ninh lương thực và sinh kế cho người dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Phát triển hệ thống cảnh báo sớm và ứng phó với thiên tai

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Xây dựng cơ sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu

Xây dựng đê điều, cống thốt

nước, nhà chống lũ,... để bảo vệ người dân và tài sản trước tác

động của biến đổi khí hậu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo Đánh giá Thứ tư (AR4) của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) (2007)

2. Lê Anh Tuấn (2014), Kiến thức tổng quát về biến đổi khí hậu.

3. TS. Nguyễn Văn Thắng, GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệu, PGS.TS. Trần Thục, ThS. Phạm Thị Thanh Hương, CN. Nguyễn Thị Lan, CN. Vũ Văn Thăng (Hà Nội 2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam.

4.Trương Thuỷ Linh (2010). Biến đổi khí hậu - Vấn đề toàn cầu tác động đến an ninh và kinh tế thế giới. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

5. Báo cáo Ủy ban Kinh tế Châu Phi (2020), Chiến lược biến đổi khí hậu của châu Phi. Addis Ababa: Ủy ban Kinh tế Châu Phi.

6. Adebayo Sojobi and Idowu Balogun, 2016, Climate change in Lagos state, Nigeria: what really changed?

7. The Guardian (2022, November 9). Khủng hoảng khí hậu tác động lớn đến nền kinh tế châu Phi, theo nghiên cứu. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2023

8. Báo cáo Đánh giá lần thứ 6 (AR6) của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC):

9.Báo cáo "Biến đổi Khí hậu 2022" của Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP):

class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Thank You

Nhóm 6

<small>09123456789www.bdkhgroup6.comVNU University of Science</small>

</div>

×