Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

pháp luật về chủ thể kinh doanhbài thảo luận chương 1những vấn đề chung về kinh doanh vàchủ thể kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT THƯƠNG MẠI</b>

<b>LỚP QT47.2NHĨM 3</b>

<b>PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH</b>

<b>BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 1</b>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MÔN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂKINH DOANH</b>

Lớp QT47.2 - Nhóm 3

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCMKHOA LUẬT DÂN SỰ</b>

TP. Hồ Chí Minh, Ngày 12 tháng 10 năm 2023

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ BÁO CÁO CÔNG TÁCTHẢO LUẬN BÀI TẬP CHƯƠNG 1</b>

<b>STTHọ và TênMã số sinh viênNhiệm vụ<sup>Tỷ lệ</sup>đóng góp</b>

1 Lê Quỳnh Hương 2253801015120 Vấn đề 3, 4 100% 2 Đặng Thị Thu Huyền 2253801015127 Vấn đề 2, 3 100% 3 Nguyễn Anh Kiệt 2253801015143 Tổng hợp 100% 4 Trần Nguyễn Thiên Kim 2253801015144 Vấn đề 4 100% 5 Nguyễn Lê Diễm My 2253801015181 Vấn đề 4 100% 6 Lê Hoàng Hạnh Ngân 2253801015187 Vấn đề 1 100% 7 Nguyễn Huỳnh Mẫn Nghi 2253801015202 Vấn đề 3 100%

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LDN Luật Doanh nghiệp TAND Tòa án nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.1. Luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp quy định khác nhau về thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì phải áp dụng quy định của Luật Doanh nghiệp...1 1.2. Tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua mô hình doanh nghiệp đều phải thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp...1 1.3. Các chủ thể kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật...1 1.4. Các tổ chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lâ ^p doanh nghiê ^p...2 1.5. Người thành lâ ^p doanh nghiê ^p phải thực hiê ^n thủ tục chuyển quyền s` hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiê ^p...2 1.6. Mọi tài sản góp vốn vào doanh nghiê ^p đều phải được định giá...2 1.7. Chủ s` hữu doanh nghiê ^p có tư cách pháp nhân cha chịu trách nhiê ^m hữu hạn đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiê ^p...3 1.8. Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vốn vào doanh nghiệp... 3 1.9. Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký...4 1.10. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài tương ứng...4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.11. Chi nhánh và văn phịng đại diện đều có chức năng thực hiện hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp...4 1.12. Doanh nghiệp cha được kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh...5 1.13. Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, trung thực và chính xác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp...5 1.14. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp... 6 1.15. Mọi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới...6 1.16. Doanh nghiệp khơng có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh...6 1.17. Mọi điều kiện kinh doanh đều phải được đáp ứng trước khi đăng ký doanh nghiệp... 7 1.18. Công ty con là đơn vị phụ thuộc của công ty mẹ...7 1.19. S` hữu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp s` hữu phần vốn góp, cổ phần của nhau... 8

<b>II. LÝ THUYẾT...8</b>

2.1. Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp. Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp có sự phân biệt hai nhóm quyền này...8 2.2. Trình bày và cho ý kiến nhận xét về thủ tục thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành...9 2.3. Phân tích các hình thức kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật? Cho ví dụ đối với mỗi hình thức kinh doanh có điều kiện...11 2.4. Phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn có quyền biểu quyết...12 2.5. Hãy xác định và phân tích các yếu tố ảnh hư`ng đến việc lựa chọn loại hình doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>III. TÌNH HUỐNG...19</b>

3.1. Tình huống 1... 19

3.2. Tình huống 2... 21

3.3. Tình huống 3... 22

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>I. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI.</b>

<i><b>1.1. Luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp quy định khác nhau về thành lập,tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thìphải áp dụng quy định của Luật Doanh nghiệp.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Điều 3 LDN 2020 quy định: “Trường hợp luật khác có quy định đặc thù về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì áp dụng quy định của luật đó.”

- Như vậy, nếu có sự khác nhau giữa các luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì sẽ áp dụng quy định của các luật chuyên ngành.

<i><b>1.2. Tổ chức, cá nhân kinh doanh thơng qua mơ hình doanh nghiệp đều phảithực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Căn cứ theo khoản 2 Điều 79 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP quy định về đăng ký doanh nghiệp: “Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, kinh doanh thời vụ, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký hộ kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương”.

- Và căn cứ vào Nghị định số 39/2007/NĐ-CP quy định về hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh.

<i><b>1.3. Các chủ thể kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Căn cứ vào khoản 3 Điều 190 LDN 2020 quy định như sau: “Chủ doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật”.

- Do đó, chủ thể kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân cha có một đại diện theo pháp luật và là chính chủ doanh nghiệp tư nhân đó.

<i><b>1.4. Các tổ chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lâ Ap doanh nghiê Ap. </b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Căn cứ vào điểm g khoản 2 Điều 17 LDN 2020 quy định: “2. Tổ chức, cá nhân sau đây khơng có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam: g) Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.”

- Như vậy, tổ chức pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ Luật hình sự sẽ khơng có quyền thành lập doanh nghiệp.

<i><b>1.5. Người thành lâ Ap doanh nghiê Ap phải thực hiê An thủ tục chuyển quyền sD hEutài sản góp vốn cho doanh nghiê Ap.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Căn cứ vào khoản 4 Điều 35 LDN 2020: “Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp”.

- Theo đó, người thành lâ ^p DNTN không cần phải thực hiê ^n thủ tục chuyển quyền s` hữu tài sản góp vốn cho DNTN.

<i><b>1.6. MGi tài sản góp vốn vào doanh nghiê Ap đều phải đưHc định giá.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Khoản 1 Điều 34 LDN 2020 quy định: “Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Khoản 1 Điều 36 LDN 2020 quy định: “Tài sản góp vốn khơng phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá định giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam”.

- Do vậy, cha có tài sản góp vốn khơng phải là Đồng Việt Nam, tài sản góp vốn là ngoại tệ tự do chuyển đổi, tài sản góp vốn là vàng thì mới cần phải được định giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam.

<i><b>1.7. Chủ sD hEu doanh nghiê Ap có tư cách pháp nhân chJ chịu trách nhiê Am hEuhạn đối với các khoản nH và nghLa vụ tài sản khác của doanh nghiê Ap. </b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Căn cứ vào điểm b khoản 1 Điều 177 LDN 2020: “1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó: b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty”. Và khoản 2 Điều 177 LDN 2020 quy định: “Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”.

- Công ty hợp danh là doanh nghiệp và có tư cách pháp nhân. Thành viên công ty hợp danh chịu trách nhiệm không phải hữu hạn mà là vô hạn, chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình cho đến khi nào thực hiện xong các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp.

<i><b>1.8. Đối tưHng bị cấm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vốnvào doanh nghiệp.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Theo khoản 3 Điều 17 LDN 2020 quy định về các đối tượng cấm góp vốn doanh nghiệp, cha có Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình và các đối tượng khơng được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của Luật Cán Bộ, cơng chức, Luật Viên chức, Luật Phịng chống tham nhũng là không được phép thành lập doanh nghiệp quy định ` khoản 2 Điều này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Đối chiếu với quy định khoản 2 Điều này thì ngồi hai đối tượng trên thì các đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp ` khoản 2 vẫn có thể góp vốn vào doanh nghiệp. Ví dụ như: Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân viên chức quốc phịng...

<i><b>1.9. Tên trùng là trường hHp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký đưHc đGcgiống như tên doanh nghiệp đã đăng ký.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Khoản 1 Điều 41 LDN 2020 quy định: “Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký”.

- Tên trùng, theo quy định của Luật Doanh nghiệp, là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký. Đây là điều cấm trong việc đặt tên doanh nghiệp.

<i><b>1.10. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên đưHc dịch từ tên tiếng Việtsang một trong nhEng tiếng nước ngoài tương ứng.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Căn cứ tại khoản 1 Điều 39 LDN 2020: “Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài”.

- Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh.

<i><b>1.11. Chi nhánh và văn phòng đại diện đều có chức năng thực hiện hoạt độngkinh doanh sinh lHi trực tiếp.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Theo khoản 1 và khoản 2 Điều 44 LDN 2020:

“1. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện tồn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng đại diện theo ủy

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

quyền. Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

2. Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. Văn phịng đại diện khơng thực hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp.”

- Văn phòng đại diện có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích doanh nghiệp và bảo vệ lợi ích đó. Văn phịng đại diện khơng thực hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp. Chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện tồn bộ hay một phần chức năng của doanh nghiệp. Vậy nên, cha có chi nhánh mới có chức năng thực hiện hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp.

<i><b>1.12. Doanh nghiệp chJ đưHc kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký vớicơ quan đăng ký kinh doanh.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Căn cứ vào khoản 1 và khoản 2 Điều 31 LDN 2020, doanh nghiệp được phép kinh doanh ngoài các ngành nghề đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh nhưng phải thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn là 10 ngày kể từ khi kinh doanh các ngành nghề mới.

<i><b>1.13. Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hHp pháp,trung thực và chính xác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Theo khoản 1 và khoản 3 Điều 4 Nghị định 01/2021/NĐ-CP:

“1. Người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp tự kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, trung thực và chính xác của các thơng tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và các báo cáo.

3. Cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, không chịu trách nhiệm về những vi phạm pháp luật của doanh nghiệp xảy ra trước và sau khi đăng ký doanh nghiệp.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Như vậy, người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp là người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, trung thực và chính xác của các thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Còn cơ quan đăng ký kinh doanh cha chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.

<i><b>1.14. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng kýdoanh nghiệp.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Căn cứ quy định tại khoản 15 Điều 4 LDN 2020: “Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi lại những thông tin về đăng ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp”. Và căn cứ quy định tại khoản 11 Điều 3 Luật Đầu tư 2020: “Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư”.

- Đây là hai loại giấy tờ có ý nghĩa khác nhau. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là giấy chứng nhận cho việc đăng ký thành lập doanh nghiệp. Còn giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là giấy chứng nhận cho phép doanh nghiệp được đầu tư vào lĩnh vực nào đó mà Nhà nước yêu cầu phải có giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

<i><b>1.15. MGi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải đưHc cấp lại Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp mới.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Căn cứ tại khoản 1 Điều 30 LDN 2020: “Doanh nghiệp phải đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh khi thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quy định tại Điều 28 của Luật này”.

- Vì Doanh nghiệp phải đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh khi thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quy định tại Điều 28, tức là thay đổi những nội dung cơ bản của doanh nghiệp, những nội dung được ghi trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Không phải mọi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp thì phải được cấp lại giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới mà bên cạnh đó cịn một trường hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

pháp lý là sẽ được cơ quan đăng ký doanh nghiệp cấp giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.

<i><b>1.16. Doanh nghiệp khơng có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanhcó điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh.</b></i>

- Nhận định này là nhận định đúng.

- Căn cứ theo khoản 1 Điều 8 LDN 2020: “Đáp ứng đủ điều kiện đầu tư kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh”.

- Tại Điều 16 LDN 2020 quy định về các hành vi bị nghiêm cấm: “6. Kinh doanh các ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; kinh doanh ngành, nghề chưa được tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài; kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật hoặc khơng bảo đảm duy trì đủ điều kiện đầu tư kinh doanh trong quá trình hoạt động”.

- Doanh nghiệp có nghĩa vụ phải đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định của Luật Đầu tư và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đầu tư kinh doanh đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh..

<i><b>1.17. MGi điều kiện kinh doanh đều phải đưHc đáp ứng trước khi đăng ký doanhnghiệp.</b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Căn cứ theo khoản 1 Điều 8 LDN 2020: “Đáp ứng đủ điều kiện đầu tư kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đó trong suốt q trình hoạt động kinh doanh”.

- Tại Điều 16 LDN 2020 quy định về các hành vi bị nghiêm cấm: “6. Kinh doanh các ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; kinh doanh ngành, nghề chưa được tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài; kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật hoặc không bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Điều kiện đầu tư kinh doanh là điều kiện phải đáp ứng đầy đủ trong suốt quá trình thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện

<i><b>1.18. Công ty con là đơn vị phụ thuộc của công ty mẹ. </b></i>

- Nhận định này là nhận định sai.

- Theo quy định tại Điều 195 và Điều 196 LDN 2020, thì cơng ty mẹ và cơng ty con thực hiện giao dịch, hợp đồng và các quan hệ khác một cách độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng đối với chủ thể pháp lý bình đẳng. Cơng ty mẹ cha có một số quyền như quyền có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung, điều lệ của công ty con, s` hữu 50% vốn điều lệ của công ty con…

<i><b>1.19. SD hEu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp sD hEu phần vốn góp, cổphần của nhau.</b></i>

- Nhận định này là nhận định đúng.

- Theo quy định tại Điều 12 Nghị định 47/2021/NĐ-CP về quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp, thì s` hữu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp có s` hữu phần vốn góp, cổ phần của nhau.

<b>II. LÝ THUYẾT.</b>

<i><b>2.1. Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vàodoanh nghiệp. Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp có sự phân biệt hai nhóm quyềnnày.</b></i>

Quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp (Khoản 2 Điều 17 LDN 2020)

Tổ chức, nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam, trừ các trường hợp khơng có quyền hoặc bị hạn chế quyền:

Nhóm 1: Mang yếu tố “nhà nước”

Nhóm 2: Bị hạn chế về năng lực, khả năng thực tế Nhóm 3: Bị cấm kinh doanh

Nhóm 4: Bị hạn chế quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nhóm 5: Các trường hợp theo PL chuyên ngành

Quyền góp vốn vào doanh nghiệp (Khoản 3 Điều 17 LDN 2020)

Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần góp vốn vào cơng ty, trừ các trường hợp:

Nhóm 1: Mang yếu tố “nhà nước” Nhóm 2: Hạn chế quyền trong nhóm cơng ty Nhóm 3: Trường hợp theo PL chuyên ngành

Kết luận: Đối tượng không được thành lập và quản lý rộng hơn đối tượng khơng được góp vốn, mua cổ phần/ phần vốn góp.

Luật Doanh nghiệp có sự phân biệt hai nhóm quyền này là vì người có quyền thành lập cũng là người có quyền quản lý. Nếu người quản lý đó đang làm việc cho nhà nước theo quy định trên hoặc là người thân thích thì sẽ khơng khách quan trong việc quản lý cơng ty, điều đó sẽ ảnh hư`ng đến cơng ty. Cịn vốn góp thì cha mục đích thu lợi nhuận khơng ảnh hư`ng gì nhiều đến các quyết định của công ty nên đối tượng của nó cũng hẹp hơn.

<i><b>2.2. Trình bày và cho ý kiến nhận xét về thủ tục thành lập doanh nghiệp theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành. </b></i>

Quy trình thành lập doanh nghiệp diễn ra theo các bước như sau: Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ.

Hồ sơ đăng ký thành lập Doanh nghiệp gồm những loại giấy tờ sau:

- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.

- Dự thảo Điều lệ công ty với đầy đủ nội dung theo đúng quy định của pháp luật đối với các loại công ty.

- Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp của chủ doanh nghiệp tư nhân, của chủ s` hữu công ty là cá nhân, của các thành viên sáng lập hoặc cổ đông sáng lập. Nếu thành viên sáng lập hoặc cổ đông sáng lập là tổ chức: bản sao

</div>

×