Tải bản đầy đủ (.docx) (224 trang)

Văn hóa trầm hương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.41 MB, 224 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHI MINH</b>

<b>NGUYỄN DUY THÁI</b>

<b>VĂNHÓATRẦM HƯƠNGVIỆTNAM</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ</b>

<b>NGÀNH: VĂN HÓA HỌC</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHI MINH</b>

<b>NGUYỄN DUY THÁI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tơi xincam đoan đây làcơng trình nghiêncứu củariêngtơi. Các sốliệu,kết quả nêutrong luậnán làtrung thực,cónguồngốcrõràng, đượctríchdẫnđầy đủ theo quy định.Tơihồntồn chịu trách nhiệmvề lời camđoan này.

<b>Tác giả luận án</b>

<b>Nguyễn Duy Thái</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.1. Trầmhương trongđờisốngsảnxuấtcủangườiViệt Nam 73 3.2. Trầmhương trongđờisốngtâm linh củangườiViệtNam 99 3.3. Trầmhương trongđờisốngsinhhoạt của ngườiViệt Nam 113

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc USD : Đô laMĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn đềtài</b>

Trầmhươnglàmộttrongnhững sản vậtquýgiácủa thiên nhiênbantặngcho đấtnước Việt Nam.TrầmhươngcủaViệtNam từ rất lâu đãđược cơng nhậnlàloạitrầmhươngcóchất lượngtốtnhất,sốlượngdồidào(giátrịkinh tế caonhất trong các loạitrầmhương trênthế giới)thôngquacác ghi chéplịch sử vànhững thốngkêcủa thời hiệnđại. ỞViệtNam nóiriêngvàtrênthếgiớinóichung, trong những thập niên đầu của thếkỷXXI,ngành trầm hươngđang pháttriển như vũ bão,ướctính giátrị giao dịchlêntới hàngtỷ Đơ la Mĩ(USD)mỗinăm và trầmhươngcónguồngốc từViệtNam chiếm tỉtrọnglớn,đượcsăn đón trêntồnthếgiới.Tiềm năng tolớncủa sản vật trầmhương ViệtNam hàmchứatínhthờisự,tínhcấpthiết trongviệc bảo vệthương hiệu, nhận diệngiát r ị , khẳngđịnhbản sắc… trongbốicảnhhộinhậpquốc tế gắnvới phát triển đất nước ViệtNamnhanhvà bền vững.Đặcbiệttrongxu thếtồncầu hóa sâu rộng,rấtcầnthiết phảilàm rõnhữnggiátrị vănhóa“thuần Việt”,cótínhđộcđáo vàcókhảnăng cạnh tranhtrêntồn cầu khơngthểsaochép.Ví dụnhững quanniệm sau đãđượcin sâuvàotư duy của loàingười như: nhânsâmHànQuốc làtốtnhất, nướchoaPháplàthơmnhất,rượu Whiskyphải làScotland,…Từ đó cho thấy sự cầnthiết phảicónhững nghiên cứuvề trầmhương ViệtNam từ góc độ vănhóa họcđểkhẳng địnhbản sắc, bảo vệthương hiệutrầmhương Việt Nam, trướckhichúngtagặpkhókhăn trong việcbảo vệ giá trị như đã từng xảy ra với gạo, cao su,…trướcđây.

Bêncạnhgiá trị tolớnvềvật chấtthìbao quanh sảnvật trầm hươngViệtNam cịn là cảmộtkhơnggianvăn hóa phi vậtthểđadạng trên nhiềukhíacạnh:vănhóa,lịchsử,tơn giáo, âm nhạc, nghệthuật,vănhọc, hươngliệu,dược liệu,ẩmthực,thủcôngmĩnghệ, ngoại giao, kinhtế,… trầmhươngvừađặc sắc về giátrị vănhóavậtthể vàphivật thể;vừalàmộtsản vậtthuần Việtcao quý, xứngđánglàmộttrong nhữnghìnhảnh tiêu biểu đại diện cho bảnsắc vănhóaViệtNam trongthờikỳmới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

“Trầm hương”và“Kỳ nam” (loạitrầmhương tốt nhất)làdanhtừriêng đượcsửdụng phổbiến trênthịtrườngthếgiớivàcónguồn gốc từâmHán-Việt. Là tinh túy của câydóbầuViệtNam,đượcgọibằngmộttừgốcHán-Việtlàtrầmhương.Mộtcách

<i>cơng bằng nhất,dolàq hươngcủacây trầm,nênvềmặttên gọi thì“trầm hương”xứngđángđượcsửdụnglàtênquốctếcũngnhư“Áodài”hay“Phở”lànhữngnétđặcsắcvănhóa</i>

Người Việtđãbiết tớivà sử dụng trầm hương từhàng nghìn nămnay. Trầmhương hiện diện trong nhiềukhíacạnh củađời sống xã hội củangười Việtnhưkinhtế(sản xuấtvà kinhdoanh),xã hội(tín ngưỡng,tơngiáo,ăn,mặc,ở…). Tuynhiên,sự hiểubiếtvềvănhóa trầmhươngcủangười Việt còntảnmátvà thiếu hệthống.So với Trung Quốc và Nhật Bản thì nghệ thuật thưởng trầm Việt Nam cũng không kém phần sâu sắc qua những hiện vật khảo cổ hay những ghi chép của người xưa. Theo thời gian, nghệ thuật thưởng trầm của Việt Nam có phần phơi phai do những tác động của lịch sử. Từ đó cho thấy trách nhiệm khẳng định chiều sâu văn hóa cũng như bảo tồn và khơi phục di sản văn hóa trầm hương Việt Nam của những người làm văn hóa, đồng thời cho thấy được giá trị khoa học của nghiên cứu văn hóa trầm hương ViệtNam.

Trong khoảng 30 năm gần đây, ngành trầm hương Việt Nam nói riêng và văn hóa trầm hương Việt Nam, được khơi phục và có nhiều bước phát triển. Trầm hương gắn với văn hóa và đang từng bước trở thành một biểu tượng của văn hóa ViệtNam.

Từ những lý do về tính thời sự, tính cấp thiết, tính khoa học, nghiên cứu

<i><b>sinh (NCS) lựa chọnVăn hóa trầm hương ViệtNamlàm đối tượng nghiên cứu</b></i>

chính dựa trên các lý thuyết, lý luận, quan điểm của khoa học văn hóa, với mục đích làm rõ cách thức xác định có căn cứ khoa học một đối tượng nghiên cứu có khả năng là văn hóa hay khơng? Từ đó có thể ứng dụng vào những đối tượng nghiên cứu khác ngoài trầm hương. Ngoài ra, nghiên cứuvềvănhóatrầm hươngViệt Namtrongnộidungluậnán,khơngmang

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tính chất “ở Việt Nam” dựa trên yếu tố địa lý thông thường mà mang tính chất “của Việt Nam” để nhấn mạnh tới tính “sở hữu”, “nguồn gốc”, “độc đáo” của văn hóa này. Điều này góp phần tăng cường “sức mạnh mềm” của văn hóa Việt Nam, tăng cường hấp lực của văn hóa Việt Nam trên phạm vi thế giới.

<b>2. Mụcđích vànhiệmvụnghiêncứu</b>

<i><b>2.1. Mục đíchnghiêncứu</b></i>

Trêncơsởlàmsángtỏnhữngvấnđề lýluậnvềvăn hóa trầmhương ViệtNam,luậnánnghiên cứucơsởhình thànhvănhóa trầm hương, nhận diệnvàkhẳng địnhcómộtvănhóa trầmhươngđã vàđang đồng hành, gắnbócùngvới conngườiViệtNamtừhàngnghìnnămnay.Từ đólàm rõ vaitrịcủavăn hóatrầmhươngvànhữngvấnđềđặt ra của văn hóa trầmhương ViệtNamhiện nay.

<i><b>2.2. Nhiệmvụnghiêncứu</b></i>

Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tổngquancácnghiêncứutrựctiếp hoặc giántiếpvềvăn hóatrầmhương Việt Namđể làm cơ sở cho việcxácđịnh các vấn đề cần tiếp tụcnghiên cứu,làmrõ.

<i>- Nghiên cứuCơ sở hìnhthành của văn hóatrầmhương Việt Namnhằm</i>

làm rõ nhữngđiều kiệntựnhiênvàđiều kiệnlịchsử,xãhộicăn bản đã tạo tác nênvănhóa trầmhương ViệtNam từxưatớinay.

<i>- Nghiên cứuđểNhận diệnvănhóatrầmhương Việt Namnhằmlàm</i>

rõnhững tri thứcvềtrầm hương,mốiquanhệmậtthiết giữatrầmhươngvàvănhóa, conngười ViệtNam.

- Nghiên <i>cứu,bànluậnvềvănhóatrầmhương ViệtNamvàvaitrịcủavănhóatrầmhương ViệtNamtrong tươnglai.</i>

<b>3. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu</b>

<i><b>3.1. Đốitượngnghiêncứu</b></i>

Đốitượng nghiêncứucủa luận án làvănhóatrầmhươngcủa ViệtNam. Tứclà vănhóatrầmhương của người ViệtNam và trênlãnhthổ ViệtNam.Để làm rõ hơnchonội dungnghiêncứu,luậnán có đềcậptớitrầm hươngtạimộtsốnềnvănhóakhác trênthếgiớiđể sosánh,đốichiếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>3.2. Phạmvinghiêncứu</b></i>

<i>- Vềkhơnggian:Phạmvikhơng giancủa đềtàilàtồnbộlãnhthổViệtNam</i>

nhưng tậptrunghơnvào những trungtâm của văn hóa trầmhương ViệtNam tạimiềnTrung ViệtNam nhưKhánh Hòa, Quảng Nam,… Thôngquaso sánh,đốichiếu, luậnáncũngđềcậptớimối quanhệ giữa trầmhươngvàcon ngườiởmộtsố quốc giakhác.

<i>- Về thời gian:Đề tài nghiên cứu có hệ thống về văn hóa trầm hương</i>

Việt Nam trong lịch sử và ngày nay. Do nói tới văn hóa là đề cập tới những vấn đề có chiều sâu về lịch sử nên mốc khởi đầu về thời gian phụ thuộc vào những tư liệu sưu tầm được trong quá trình nghiên cứu; mốc thời gian kết thúc là năm2022.

<i>-Về chủ thể:Chủ thểcủavănhóatrầmhương Việt Namlàngười ViệtNam</i>

nóichung.Tuynhiên, trongnộidung nghiên cứucó đề cậptớitrầmhương trongmộtsố nền vănhóakhácđể so sánh,đốichiếu.

<i>- Về nội dung:Luận án tập trung vào các nội dung chínhs a u :</i>

Cơ sở hình thành văn hóa trầm hương Việt Nam gồm: cơ sở tự nhiên, cơ sở lịch sử - xã hội, không gian, thời gian và chủ thể của văn hóa này. Sau khi làm rõ cơ sở hình thành, nội dung tiếp theo là nhận diện văn hóa trầm hương Việt Nam thông qua các hoạt động nghề truyền thống, các loại hình nghệ thuật, chế tác, thưởng thức, tơn giáo, tínngưỡng,…một cách có hệ thống để thấy được quy mơ của văn hóa này. Sau đó là bàn luận và đưa ra những giải pháp để phát triển văn hóa trầm hương Việt Nam.Luận án cũngđề cậptới nhữngđồ thờcúng,vật dụng, dụng cụkhác gắnvới nghệthuật thưởngtrầm củangười Việtnhư các bộhuâny, đồ tế tự,… để làm nên tổngthểcủa vănhóatrầm hươngViệtNam.

<b>4. Giảthiết nghiên cứucủa luậnán</b>

- Liệucó tồn tạimộtvănhóatrầmhươngởViệtNam?

- Nếucó sự tồn tạicủavăn hóa trầm hươngViệt Namthìphải chứng minh bằngcơ sở lýthuyết,lý luậnnào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Ứngdụnghệtrục tọađộvănhóacó giải quyết đượccơ sở của văn hóa trầmhương ViệtNamkhơng?

- Saukhilàm rõđượccơ sởcủa vănhóatrầmhương Việt Namthì làm thế nào đểnhận diên được vănhóanày? Cần phảirõmốiquanhệ vănhóagiữatrầmhươngvàconngườiViệtNamtrênnhữngkhíacạnhnào?

- Vănhóa trầmhương Việt Namcónhữnggiátrịgì?,những tácđộng nàođốivớisựphát triểncủa đấtnước?

Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, phép biện chứngduyvật;

Ngoàira luận án cònsử dụng các phương phápluận cóliênquantrực tiếpđếnnghiêncứu văn hóanhư“hệtrụctọa độ vănhóa”,“cácđặc trưng củavănhóa”,“trithứcvănhóa”,…đểthựchiệncácnhiệmvụnghiêncứu.

<i><b>5.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiêncứu</b></i>

<i>5.2.1. Cách tiếpcận</i>

Trong luận án này, NCS sử dụng cách tiếp cận liên ngành của văn hóa học, kết hợp với cách tiếp cận chuyên ngành. Cụ thể, NCS đã sử dụng tri thức và phương pháp của các ngành văn hóa học, xã hội học văn hóa, lịch sử học, khoa học lý luận chính trị, quan hệ quốc tế, kinh tế học,… để triển khai các nhiệm vụ nghiên cứu. Cách tiếp cận liên ngành giúp NCS có cái nhìn đa chiều, tổng thể về văn hóa trầm hương ViệtNam.

Đề tài của Luận án đã được NCS thai nghén trong nhiều năm (gần 10 năm). Với mục đích để nghiên cứu sâu sắc hơn, chính xác hơn, trung thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hơn, NCS đã trực tiếp tham gia vào tất cả các khâu của hoạt động khai thác, nuôi trồng, chế tác, buôn bán, xuất nhập khẩu,… trầm hương tại nhiều địa phương trên cả nước. Trong q trình đó, NCS đã có những trải nghiệm thực tế với trầm hương. Một số nội dung của luận án, bởi vậy cũng có từ kinh nghiệm thực tế mà

- Phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa học: Sử dụng các kết quả nghiên cứu liên ngành như nhân học, nông nghiệp, hóa học, sinh học, dược học,… để làm rõ vấn đề nghiêncứu.

- Phương pháp logic-lịch sử:các vấn đềnghiên cứudựatrênlịchsử gắn vớivăn hóa,cácnềnvănhóa, theo trìnhtựthời gianlogiccó khởi đầu, pháttriển và

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

5. QuảngNinh,LạngSơn,CaoBằng,TháiNguyêntháng9năm2022

6. YênBái, SơnLa,Lai Châu, HàGiang, LàoCaitháng11 năm 2022Trongc á c c u ộ c điềnd ã , NCSđ ã t i ế n hànhgặpg ỡ , phỏngv ấ n , n ói

chuyện,điều trakhảosát (hơn 30cuộc phỏng vấnsâu)với nhữngnhàlãnh đạo quảnlý vềvăn hóa, thươngmại,những nghệnhân ngànhtrầmhươngtrên cáccông đoạn khai thác,sảnxuất,chế tác, kinhdoanh,…, nhữngnhàsưutập, những chuyên gia,...có tiếngtăm trongngànhtrầmhương,nhữngngười nước ngoài đang kinh doanhtrầmhương Việt Namtrên thịtrường quốctế.

- Phương pháp tổnghợp vàphân tíchtàiliệu: Tổng hợpcác tài liệu, tư liệu cóliên quan tớivăn hóa trầmhương Việt Nam,rồiphân tích tài liệumộtcáchcó hệthống.

- Phương pháp phỏngvấnsâu: Phỏng vấncácđốitượnglàchuyêngia, nghệnhân, doanh nhân, kháchhàng…vớicácchủđềliên quan tớivăn hóa

- Góp phần khẳng định sự hiện diện và giá trị của văn hóa trầm hương Việt Nam nói riêng.

- Làm sáng tỏ hơn,sâusắchơncác lýthuyếtvề văn hóa, đặcbiệt trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

văn hóa trầm hương một mặt sẽ góp phần giữ gìn những nét đẹp truyền thống của cha ơng, mặt khác giúp lan tỏa giá trị văn hóa trầm hương Việt Nam ra tồn cầu.

<b>-Gópphầnthúc đẩy pháttriển công nghiệp văn hóavà cácngànhkinh tế</b>

<b>7. Kết cấu của luậnán</b>

Ngoài phầnmởđầu, kếtluận, danhmụccơngtrìnhđãcơngbố của tác giảliên quan đến luậnán, danhmụctàiliệutham khảo vàphụlục, luận ánđượckết cấuthành4chươngnhưsau:

<i>- Chương1.Tổngquantìnhhình nghiên cứuvà cơ sở lýluận- Chương2.Cơ sở hìnhthànhvănhóatrầm hương ViệtNam- Chương3.Nhận diệnvănhóatrầmhương ViệtNam</i>

<i>- Chương4.Bànluậnvề vănhóatrầmhương ViệtNam</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Để làm rõđượcnhững giá trịvănhóacủatrầmhương ViệtNam cần phải kểđến những cơng trình nghiên cứu mangtínhchấtlýluận về vănhóahọcvà vănhóaViệt Nam.

Trướchết, về văn hóa đến nay theothốngkê cótới hàng nghìn địnhnghĩakhác nhau trongđó địnhnghĩacủa từ

<i>điểnOxfordkháphổbiếntrênthếgiới: vănhóa là“những phongtục</i>

<i>Cuốn“Cơ sở vănhóaViệt Nam”(1998)của tác giảTrần Quốc</i>

Vượng(chủbiên) [103]đề cập tới cáckhái niệmvề văn hóacũngnhưpháchọanhữngnét cơbản nhấtcủa vănhóaViệt Nam.Trongphần những thànhtố văn hóa, các tác giả cóđưara sơ đồ cácthànhtố cơ bản củavănhóaViệtNam gồm tínngưỡng,tơngiáo,phong tục tậpquán,lễ hội, nghềthủcông,ăn,mặc,ở, nghệthuật, kiến trúc, điêukhắc,…Đâylà cơ sở đểphân loạicácthànhtốvănhóatrong vănhóahọc.Từ đó cóthểthấyrằng trầmhươnghàm chứa tất cảnhững thành tốcơbảncủavănhóaViệtNam như việc sửdụngtrầm trongtín ngưỡng,tơngiáo,…;nghềtìm trầm,chế tác trầm vừa làphongtụctập quánởmộtsốđịa phương,vừalà nghề thủcơng;về ẩm thực córượu trầm;về phụcsứcthì từ xaxưatrầmđượcdùng để ủhương,xônghương trangphụccho những bậc Vua,Chúa,taonhânmặckhách,trầmlàmđồtrangsức,vịng,cúcáo,đailưng,…

<i>Cuốn“Cơ sở văn hóa Việt Nam”(1998) [81] của tác giả Trần Ngọc Thêm</i>

đưa ra quy luật hình thành và phát triển của văn hóa Việt Nam. Tác giả

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>định nghĩavănhóalà“mộthệthốnghữu cơ cácgiá trịvậtchất và tinhthầndoconngườisángtạovàtíchlũyqua</i>

tr.10].Tácgiảkhẳngđịnhrằng4đặctrưngcủavănhóabaogồmtínhhệthống,tínhgiátrị, tínhnhân sinhvàtính lịchsử…Cơng trình nghiên cứu cịn nêuranhữngđặctrưng của vănhóaViệt Nam,định vị vănhóa Việt Nam,tiếntrìnhvăn hóaViệtNam và cácthànhtố củaVănhóaViệtNam,…Đốivới đềtài luậnán, đây làcơng trình quan trọngtrong địnhhướng nghiên cứu với quan điểmvề“hệtrục tọa độvănhóa”trong nghiên cứu vănhóagồm:khơnggian, thời gian, chủthểvà lýthuyếtvề các đặctrưngcủavănhóa.

<i>dụng”[82]củatácgiảTrầnNgọcThêmlà sự bổsungvàlàmrõ vềvănhóaViệt</i>

Namtheokhuynh hướnglýluậnvàứngdụng, là sựphát triểncủacơng trình“Cơsở văn hóaViệt Nam”. Ngồiviệc đề cậptới nhữngvấn đề lýluậnvềvănhóahọc, nghiên cứuvănhóaViệt Nam,…tác giảcịnđề cậptới những vấnđềvănhóa thếgiớivà sosánh vănhóakhu vựcĐơng Á vớivănhóaViệt Namnóiriêngvàvănhóa ĐơngNamÁ nóichung. Trong cơng trình này,tácgiảnghiên cứucả về văn hóathựcvật ởViệtNam và Đơng Nam Á và khẳngđịnh thựcvật có vaitrị quan trọng trong việcbảotồnbản sắcvănhóadântộcgắn liền vớibảotồnthiên nhiên, bảotồnthựcvật vànhữnggiátrịvănhóagắn liền vớinó.

Các cơngtrình nghiên cứuvề vănhóahọc,văn hóaViệt Nam,lịch sử văn hóaViệt Nam,…đãnêuở trên giúpđịnhvịvănhóatrầm hươngViệt Nam trong lịchsử văn hóa dântộc;xácđịnhcơ sở hìnhthànhvàphương pháp luậnđểnhận diệnvănhóatrầmhương trong lịchsử vănhóaViệt Nam;đề ranhữngcơ sở khoahọc, những phươngán đểphát triển vănhóatrầm hươngViệt Namnhưmộtbộphận tinhhoa củavănhóaViệt Nam.

Các cơng trình nghiên cứu về lịch sử văn hóa, văn minh thế giới

<i>như“Lược sử Thế giới”của E.H. Gombrich [31];“Lược sử loài người”củaYuval Noah Harari [106];“Sự va chạm của các nền văn minh”của SamuelHungtinton [74];“Văn minh phương Tây và phần còn lại của thếg i ớ i ” của</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Niall Ferguson [61];“Tại sao phương Tây vượt trội”của Ian Morris,“Nguồn gốcvăn minh nhân loại”của DavidM.Rohl [17],“Thế giới mộtthống này”của David</i>

Christian[16]… đã nêu bật vai trị của văn hóa, văn minh với sự phát triển của loài người từ xưa tới nay, thể hiện năng lực sáng tạo và cải tạo tự nhiên của loài người; văn hóa, văn minh trên thế giới có sự xung đột cũng như dung hợp trong dòng chảy của lịch sử loài người. Trong một thế giới đa dạng về văn hóa thì bản sắc văn hóa của từng quốc gia, dân tộc có vai trị quan trọng trong việc phát triển và xây dựng đất nước đó từ quá khứ, hiện tại và tương lai. Trong

<i>cuốn“Nhập mơn Quan hệ quốctế”[55] của Hồng Khắc Nam khi nói tới Chủnghĩa Kiến tạo trong Quan hệ quốc tế đã nhấn mạnh đến yếu tốnationalidentity(bản sắc quốc gia) và cho rằng các quốc gia có bản sắc tương đồng càng</i>

nhiều thì khả năng hợp tác càng cao và duy trì hợp tác cũng lâu bền hơn nếu có cùng mục đích chung. Bản sắc văn hóa tuy rất sâu sắc nhưng khơng phải là bất biến, nó có thể thay đổi để phù hợp hơn với bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng. Văn hóa cũng là yếu tố chính trong lý thuyết “Quyền lực mềm” của Joseph Nye. Từ đó cũng cho chúng ta thấy rằng phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam không chỉ là bảo tồn những giá trị xưa cũ mà còn là phát huy tinh hoa của văn hóa Việt Nam lan tỏa ra thế giới cũng như cần thiết phải xác định được vị trí và vai trị của văn hóa Việt Nam trong lịch sử văn hóa nhân loại hiện tại và tương lai. Tóm lại là dù thế giới có sự thay đổi trên nhiều mặt, dù là tồn cầu hóa hay khơng thì đối với từng quốc gia dân tộc đều cần phải tìm kiếm những giá trị thuộc sở hữu của riêng mình để tự cường và hội nhập quốc tế. Những cơng trình nêu trên là cơ sở đánh giá của chương 4 về bàn luận và những vấn đề đặt ra cho việc phát triển Văn hóa trầm hương Việt Nam nói riêng và Văn hóa Việt Nam nóich un g.

Nhữngtàiliệu,tưliệunày giúpđịnh hướng chomụcđíchnghiên cứucủaluận ánlà khắchọamộtnétđộcđáo riêngcủavănhóaViệtNam(Vănhóa trầmhương Việt Nam),hệthốnghóa, làm rõ cácthànhtố vănhóađộcđáonày vàkhẳngđịnhViệtNamlàtrungtâmVănhóatrầmhươngtrênthếgiới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1.1.2. CáccơngtrìnhnghiêncứuvềtrầmhươngởViệtNamvàtrênthếgiới</b>

Những nghiên cứuvề trầmhương dưới gócnhìnlịchsử,vănhóađã có tạiViệt Namtừ lâunhưng chủyếutảnmáttrongcácnghiên cứuvềlịch sử,văn học,vănhóaViệt Nam,văn hóa vùngnóichunghay các tàiliệuvềđịachí, quanhệngoại giao,y học, nôngnghiệp, lâm nghiệp, thuế,…Có thểkhái quátlạigồm:cácnghiên cứuvề trầmhươngtừ góc nhìnlịchsử;các nghiên cứuvề trầmhươngtừ góc nhìn kinh tế,thương mại,ngoạigiao;cácnghiên cứuvề trầmhươngtừ gócnhìn văn hóa. Cách phân chianày chỉmangtínhchất tươngđối do các khoahọc đềucómốiquanhệbiện chứng, liên quan tớinhau

<i><b>1.1.2.1. Nghiêncứu vềtrầm hươngtừ góc nhìn lịchsử</b></i>

<i>Trướchết phải kểđến cuốn“Phủ biêntạplục”[24]của LêQuý</i>

ĐônviếtvàothếkỷXVIII. Trongcơngtrình này,LêQ Đơn ghichéplạicác thôngtinquan trọngvềkinhtế và xãhộicủa xứĐàng Trong (miền TrungvàmiềnNam củaViệtNam ngày nay) trong đóthơngtinvề trầm hươngđượcghichép tỉmỉ.Đây cũng làmộttrongnhững cơng trìnhnổitiếng đầutiên đềcậptới sựqgiácủa sảnvật trầmhương Việt Nam.Nhàbác học LêQuý Đônbằngvốnhiểu biết rộnglớn đãghichépvề tên gọi,nguồngốc, đặctính, cơngdụng, chấtlượng củatrầmhươngvà kỳ nam (loại trầmhươngtốtnhất)trên lãnhthổViệt Nam.Mặc dù đâychưaphải làmộtcơngtrình chun khảo riêngvề trầmhương nhưng cuốn sáchđãchứa đựng

<i>nhiều thôngtin quýgiá về trầmhương Việt Nam.Cuốn“VânĐàiloạingữ”[26]</i>

cũngcủa LêQuý Đônghi chéprằngtrầmhươnglàphương vật riêngcủaphương Nam(phíaNamcủaTrung Quốc) chứ phươngBắc(chỉ Trung Quốc, NhậtBản)khơngcó, làtrùng khớp với những nghiên cứu saunày đãchứng minhrằng trênlãnhthổTrung Quốc, NhậtBảnkhơngcó cây trầmhương.

<i>Trongtưliệugốc là“Đại Việtsử ký tồnthư”[40],bản innăm1697, trầmhương</i>

đượcghichépmộtsốlần trong cácsựkiện ngoại giaoxưa nhưtriềucống,sáchphong…

cácvươngtriềuphongkiếnTrungHoa.Nhữngghichépnàychothấyrằngtrầmhươnglà

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>sản vật rấtquan trọngđốivới ngoại giaocủaĐại Việt. Trongcác sách như“KhâmđịnhViệtsửthônggiámcương mục”của Quốc sửQuántriềuNguyễn,“Lịch triềuhiến chương loạichí”củaPhan Huy Chú… trầmhương cũng đượcnhắctớilà</i>

sảnvật ngoại giaoqgiánhấtvàkhơngthểthaythế trongvănhóangoại giaocủaĐại Việt trong thờikỳ phong kiến.

<i>Sách“KhâmđịnhĐạiNamhộiđiểnsựlệ”[69]củaNộicác</i> triều Nguyễnghichép những điển pháp Việt NamthờiNguyễnlàmộttrong những cơng

<i>trình côngphucủa các sử giatriều Nguyễncùngvới“ĐạiNam</i>

<i>giámcươngmục…”.TrongsáchHộiđiển,trầmhương được nhắctớimộtsố</i>

lầntrongviệc sửdụngtạinhữngnghi lễ đặc biệtquan trọngcủaTriều đình(tếbài trời đất, cúnggiỗtổtiên…)hay việc bày biện đồdùngđểVuangự dụng.

<i>Sách“ĐạiNamthựclục”[70]củaQuốc</i> sửquántriềuNguyễn,lànguồnsử liệugốc,đồ sộghichépvềtriềuđại các chúaNguyễnvà các vua nhàNguyễn (ngoạitrừvuaBảoĐại). Trong “ĐạiNam thực lục”, trầmhươngvà Kỳ namđượcđề cập tớinhiềulần vềđịabànsinhtrưởngcủacây;chấtlượng Trầm,Kỳ của các địaphương trên toàn cõiViệt Nam thốngnhất; nhấnmạnhtrầmhương,Kỳ nam làmặthàng đặcbiệt quan trọngbị cấm buônbánvàxuất khẩu,tất cả sốlượng Trầm,Kỳ khaithác được phải niêmphong vàgiaonộplại cho nhàVuasửdụng;quy định vềviệc dùng Trầm,Kỳ nộp thuế tạimộtsốđịaphương;quy định về sử dụngTrầm,Kỳ ở các lễ tế đặcbiệt gắnvới đời sống củaHoànggia; quy định về sửdụng Trầm,Kỳ trongquanhệbang giaovới cácnướclánggiềng…

Ngoài những thư tịch cổ kể trên cịn có nhiều tư liệu khác có đề cập tới

<i>trầm hương như“An Nam chí lược”[76] của Lê Tắc,“Phương Đình dưđịachí”[75] của Nguyễn Văn Siêu,“Ơ Châu cận lục”của Sùng Nham Hầu[1],“Lịch triều hiến chương loại chí”[11] của Phan Huy Chú…</i>

<i>CuốnFrankincense and Myrrh: A Study of the Arabian IncenseTradecủa Nigel Groom (1981) [126]; (Hương trầm và Nhựa thơm: Nghiên</i>

Conđ ư ờ n g H ư ơ n g l i ệ u ở A r a b ) đ ã n g h i ê n c ứ u v ề v i ệ c b u ô n b á n h ư ơ n g

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

(nhang) ở Arab thời cổ đại từ đó hình thành nên Con đường Hương liệu nổi tiếng thế giới.

<i>Bài viết“History of Use and Trade of Agarwood”(Lịch sử sử dụng và</i>

buôn bán trầm hương) (2018) của tác giả Arlene Lopez Sampson và Tony Page đăng trên Tạp chí Economic Botany [109]; là bài nghiên cứu công phu về lịch sử sử dụng và buôn bán trầm hương trên toàn thế giới từ thời cổ đại cho đến tận ngày nay. Các tác giả chia thị trường trầm hương thế giới thành nhiều khu vực như Ai Cập cổ đại, Hi Lạp, La Mã cổ đại, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, ViệtNam,…

<i><b>1.1.2.2. Nghiêncứu vềtrầm hươngtừ góc nhìn vănhóa</b></i>

trầm hương được sử dụng trong tất cả các tôn giáo lớn trên thế giới từ Phật giáo, Hindu giáo, Shinto giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo,… Trong đời sống tâm linh trên thế giới trầm hương có tính biểu tượng khơng thể thiếu.

<i>CuốnOn stone and scroll, Printing: Hubert & Co. GmbH & Co. KG,</i>

Göttingen, Germany, của De Gruyter (2011) [114], đề cập đến việc giải thích Kinh thánh từ các quan điểm lịch sử, khảo cổ học, thần học và ngôn ngữ học, đồng thời thảo luận nhiều vấn đề trọng tâm trong việc giải thích Kinh thánh. Trong những món q tặng Chúa hài đồng thì trầm hương là 1 trong 3 quà tặng chính.

<i>Cuốn“Proceedings of the 10th International Congress ontheArchaeology of the Ancient Near East” (Tiến tới Đại hội quốc tế lần thứ 10</i>

về Khảo cổ học vùng Cận đông) (2017) được biên tập bởi Barbara Horejs, Christoph Schwall, Vera Müller…; [110]. Trong tài liệu này nhiều bộ lư thưởng trầm cổ của vùng Cận đơng gắn với văn hóa Hồi giáo được cơng bố, có những bộ lư Trầm bằng vàng, bằng bạc đã có ở vùng Cận đơng từ thế kỷ VIITCN.

<i>Bàiviết“Populationandecologicalstudyofagarwoodproducingtree(Gyrinops versteegii)inManggarai District, Flores Island,Indonesia”(Nghiên cứu quầnthể và sinh thái của cây sảnxuấttrầmhương</i>

(Gyrinops versteegii)ởHuyện Manggarai,ĐảoFlores, Indonesia)củanhómtác giảRidesti Rindyastuti

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đăng trên Tạp chíBIODIVERSITASISSN:1412-033X

Đốivớinghiên cứuvề tơngiáo,tâm linhcủa người Việt Namcó thể kể tới

<i>như“ViệtNamphong tục”[7] củaPhanKếBính;“Văn minh vật chất củangườiViệt”, “Tậptục đờingười”[88]của Phan CẩmThượng;“Hộihè lễ tếtcủangườiViệt”, “Văn minh Việt Nam”[38] củaNguyễnVăn Huyên;“Đặctrưng vàsắctháivănhóaVùng-Tiểu vùngởViệt Nam”củaHuỳnhCôngBá[3],“Đối thoại với nềnvăn minhcổChampa”của LêĐình Phụng [65],“VănhóaChăm nghiêncứuvàphêbình”củaSakaya[72] có đề cập tớinhữngbài vănkhấn</i>

cổcủangườiChăm có nhắctớitrầmhương,Vănhóa tínngưỡng ViệtNam củaNguyễnHạnh đề cậptới nhữngtụclệ thờcúngtrời,đất,tổtiên của người Việt [35],…

<i>Cuốn“Đất Việt trời Nam”(1960) [46] của Thái Văn Kiểm là một cơng</i>

trình sử học, văn hóa học cơng phu về những sản vật, những phong tục tập quán, địa lý, truyền thống khoa bảng, thuần phongmĩtục, sơn hào hải vị, danh lam thắng cảnh, quan hệ ngoại giao, nhân vật lịchsử…trong lịch sử Việt Nam. Trong tài liệu này, tác giả ưu ái dành nhiều trang viết cho trầm hương và Kỳ nam bởi sự quý hiếm và đặc sắc của nó về cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. Tác giả cũng đã dày công sưu tầm thêm những tư liệu của người phương Tây như Marco Polo, Alexander Rhodes,… nhận định về trầm hương ViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Cuốn“Xứtrầmhương”(1969) [78]củaQuách Tấn,làmộtcơngtrình nghiên</i>

cứukhágiốngvới hình thứcđịachí KhánhHịa.Trầmhương, Kỳ namKhánhHịa nổitiếngkhắp cảnướcvàtrênthếgiớivề chấtlượng tuyệtđỉnhđượctác giảchọn làmhình ảnhđại diệnchođịaphương Khánh Hòa. Trong tàiliệu này cáctruyền thuyếtvề trầmhương; cách thức phân loạitrầmhương,Kỳnam;cáchthứckhaithác, sử dụng, chếtáctrầmhương; cách thứcconngườisinh sống xungquanhcây trầmhương, …ở vùngKhánhHòađều đượctác giả ghichép lạimộtcáchhệthống,logic và đầy đủ sốliệu, thôngtin.

<i>Cuốn“trầm hương”(1991) [36]củaNguyễn Hiềnvà VõVăn Chi</i>

cũnglàmộtcông trình nghiên cứuvề trầm hương đặc sắcrất đáng được quantâm.Cơng trìnhnày đã đề cậpnhiều đếnkhía cạnhvănhóa của trầm hương nhưlịchsử sử dụng trầmhươngởViệtNam,phần nàonhắc tớitrầm hươngtrong vănhọc, làmhươngliệu, y học,ngoại giao, giải thích cách thứctạoTrầm,lý giải chấtlượngcủatrầmhươngởđâulàtốtnhất,sựphânbốcủacâyTrầmtrênlãnhthổViệt Nam, … Nửasaucủa cuốn sách nêu lên hiện trạngcủacâytrầmhươngtạiViệt Nam(năm 1991)cũngnhưhướngdẫn vềcách thức canhtác,cách thứctinh chế trầmhươngđể đạthiệuquảcaonhất.

<i>Còn có thể kểtới cáctàiliệu sau:bàiviết“Cây trầmhương,xứtrầmhươngvà nữ thần PoNagar”[18],“Tháp bàThiênYAna- hành</i>

<i>Doanh;“VươngquốcChampa”của tác giảLươngNinh[60];“VănhóaChămnghiên cứuvà phêbình”[72] của tác giảSakaya,…và nhữngcơng trình nghiên</i>

cứuvề lịch sửvươngquốc cổChampa,vùng vănhóaTrung Bộ,Nam BộViệt Nam.Bởi vì xétđến cùng, người Chămcó lịch sử vàkinh nghiệmkhaithácvà sửdụng trầm hươngsớm hơnngười Việt. TrênlãnhthổViệtNam hiện nay thìnhữngđịaphươngnổitiếngvềtrầmhươngđềulàđấtcổcủavươngquốcChampaxưa kia.

<i><b>1.1.2.3. Trầmhươngtừgócnhìnkinhtế,thươngmại,ngoạigiao,nơnglâmnghiệp</b></i>

Do địa bàn phân bố tự nhiên của cây trầm hương trải dài từ các tỉnh Nghệ An vào đến Phú Quốc, trong đó trầm hương tại Khánh Hịa, Phú n,

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

QuảngNam,BìnhĐịnhlàcĩ chất lượngtốtnhất nêncáccơng trình nghiên cứuvềđịachícácđịaphươngnàyđềucĩđềcậptớitrầmhương.

Ngồira cịncĩ nguồn tài liệutừnhững bài viếttrên báochí, nhữngbộ phim tàiliệuvề trầmhương.Đặc biệtlàtại ViệtNam hiện nay đã cĩmộtBảo tàng trầmhương đượcxây dựng vớiquymơlớn ởKhánhHịa,nhằm bảotồnvàpháthuygiátrịvănhĩacủadisảntrầmhươngViệtNam.

<i>Cuốn “NamKìthựcvật chí” củaJoannisdeLoureirogồm2tập được hồn</i>

thànhvào năm 1788.ƠnglàmộtnhàtruyềngiáongườiBồĐào Nha, sinhsốngnhiềunăm ởĐàng Trongvà đã đinhiều nơi, quan sát, nghiên cứuvề các loại thựcvật.Nam Kìtrongđĩđược hiểulàtồnbộ vùng từQuảng Bình đếnCà Mau.Trongtập 1,JoannisdeLoureirođãmiêutả về cây Dĩbầuvà cácloạiTrầm[121]. NgườiBồĐàoNhamangđến Đàng Trong súngống, diêm tiêu,kẽm, đồng,...đểmuavề tơlụa, đường, trầmhương,Kỳnam,… NgườiBồĐàoNhalànhững người phương

<i>Tàiliệu của A.Brièrre,Notessurles MọsduBinh Thuan etduKhanhHoa(GhichépvềngườiMọitừBình ThuậntớiKhánh Hịa), Imprimerie </i>

Typo-LithographiqueF-HSchneider, Hanoi,1889[107]củaviên CơngsứngườiPháptại Bình ThuậnvàKhánhHịađãcĩghichépvề trầmhươngở vùngKhánh Hịa. Theotác giả,KhánhHịavàBình Thuậnlàmộttrungtâm của trầmhương quan trọng nhấtởViệt Nam. Việckhai thác trầmhươngphải trảthuế. Mứcthuếphảinộptùytheo các loạiTrầmvà sốlượng khai thácđược.

<i>Cuốn“Kĩ thuậttrồngcây dĩTrầm”(2011)[57] của PhanĐức Nghiệmnĩi</i>

vềnhữngđặcđiểmtự nhiêncủacây trầmhươngvàcách thức trồng,chăm sĩc cây dĩ bầutạo trầm hươngđể giúp bàconnơngdânnuơitrồngcây dĩ bầu hiệu quả vàthuvềlợi nhuận. Hiện nay, ngànhnơng - lâmnghiệp nuơi trồngcâydĩbầusinhTrầmđượcđánhgiácĩhiệuquảkinhtếrấtcao.

Về nơngnghiệpcĩthểkể tới cáccơng trình trong

Kĩthuậtxuấtbảnnăm

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>2011,“trầm hương và tinh dầu dó bầu ở Phú Quốc”của tác giả Thái ThànhLượm [51],“trầm hương khảo luận”của tác giả Huỳnh Quang Cường [14]…</i>

<i>Cuốn“Những con đườngTơ lụa”[63]củaPeter Frankopan được hồn</i>

thànhnăm 2015 làmộtcơngtrìnhđồ sộ và baoquátvềlịchsử giaothươngtoàncầu thôngquacácconđườngTơ lụa từ cổ đại tới hiện đại. Nguồnhươngliệucủa phương

<i>Cuốn“LịchsửGiao thương-Thươngmạiđịnh hình thế giớinhưthếnào?”[105]củaWilliamJ.Bernsteinđềcập tới hương liệuvà trầm hương</i>

làmộttrongnhữngmặthàng quan trọng nhấtcủathươngmạitồncầu,trongđó“Con đường Hương liệu” cịnlàcon đườngbnbán xunquốc gia sớm nhấttronglịch sửlồi người (thếkỷ thứVII TCN)sớm hơnnhiềuso vớiCon đườngTơ lụa.

Các nhàthámhiểmphương Tâykhitới phương Đông đều chú trọngghichéptỉmỉcuộchành trình của mình,vănhóa,phongtục,sảnvậtcủanhững nơi mà mìnhđặtchân.Đốivớikhu vựcĐơng Nam Á nóichungvàViệtNam nói riêng thì sảnvậttrầmhương được quantâm đặc biệt.

<i>Cuốn“Du ký” của Marco Polo được viết vào khoảng cuối thế kỷ XIII, đầu</i>

thế kỷ XIV [122]. Đây là cuốn sách nổi tiếng trên thế giới ghi chép lại chuyến hành trình của Marco Polo đến Trung Quốc và từ Trung Quốc trở về Italia, cuốn sách này có tác động lớn đối với lịch sử thế giới khi miêu tả các quốc gia phương Đơng tươi đẹp, giàu có,… khiến các nước phương Tây thèm muốn chinh phục các quốc gia phương Đơng, từ đó dẫn tới phong trào Phát kiến địa lý thay đổi hoàn toàn thế giới. Khi Marco Polo trở về Italia từ Trung Quốc bằng đường biển có ghé qua vương quốc cổ Champa và miêu tả các sản vật của vương quốc này trong đó có trầm hương.

<i>Cuốn“TheSumaOriental”củaTomePires</i> (1944) [128],mộtnhàthámhiểmngười Bồ ĐàoNhađếntừLisbon.Ôngđã sống ởMalacca trong vòng3 năm từ 1512 - 1515ngaysaukhingười châuÂuvừaxuất hiệnởĐôngNam Á.Tome Piresđãnghiên cứu rấtkỹ về“thương mạihương liệuvàgia vị”ởĐông

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>Nam Á nóichungvàViệtNam nóiriêngvàkhẳngđịnh“loạitrầmhươngtốtnhấtcónguồngốc từvùng phíaNamViệt Nam, đượcgọilàCalambac,khixuấtkhẩusangBồĐàoNhathìgọilàGuaro”[128,tr.359].</i>

<i>Cuốn“Xứ Đàng trongnăm1621”[13]củaCristoforo Borri cũngđề cập tới</i>

trầmhương,Kỳ nam là sản vật quý giácủa vương quốc Đàng Trong(chủyếuthuộckhuvựcTrungBộngàynay)dướithờichúaNguyễn,đượcchúaNguy ễngiữ độcquyềnbuônbán.

<i>Cuốn“Xứ Đàng trong, lịchsửkinhtế xã hộiViệt Namthế kỷ 17 -18”(2013)[47] của Li Tana,mộtnhànghiên cứu người</i>

AustraliagốcNhậtBảncũngđề cập tới trầmhươnglàmặthàngquan trọng trong quanhệ giaothương Nhật Bản-Việt Namtừhàngtrăm nămnay,đặcbiệtlàtrong thờikỳ Châu Ấnthuyềnđầuthếkỷ XVII.

<i>Cuốn“MơtảvươngquốcĐàng Ngồi”[73] củaSamuelBaron,mộttrong</i>

nhữngnhà thám hiểm thuộcthếhệđầu tiênđếnĐại Việt (cả Đàng TrongvàĐàng Ngoài) đượchoànthànhnăm 1685 ở ẤnĐộ.Cơngtrìnhnày cũng có ghichépvề trầmhươngvà cáchình thứcsử dụng trầmhương trongcác nghi lễ tạiCung điệncủaVuaLê và Phủ của ChúaTrịnh.

<i>Cuốn“Vềquan hệsách phong, triều cốngMinh -Đại Việt”(2016)[9]</i>

củaNguyễnThịKiều Trang nghiên cứuvềquanhệbang giao giữanhà Minh ởTrungQuốc vàĐại Việt cũngđề cập tới cảngoại giaogiữaĐại Việtvà cácvương triều phong kiến trướcnhàMinh. Cơng trình nghiên cứunày thống kê đầy đủ sốlượng những lầnsứ thầnĐại Việt sang TrungQuốc và các sảnvật chính đượcsử dụng để làm quàtặng ngoại giao thôngquacả sử liệugốcViệt Nam và sử liệugốccủa Trung Quốc (Tốngsử,Minhthực lục,Đại Thanhhộiđiển sựlệ,…). Trongđó trầmhương cùngvớisừngtê,ngàvoi,…lànhữngquàtặngđặc biệt quan trọng đượcsử dụng làm lễ vật từthời TiềnLê (980 1009),Lý(10091225), Trần(1225 -1400), HậuLê(1428- 1789) và nhàNguyễn.

Bên cạnh những giá trị về mặt tâm linh thì trầm hương được ghi chép được sử dụng để dùng làm đồ xông, ướp, ủ quần áo trong đời sống của Hoàng gia Việt Nam và Trung Quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>Trongbài viết“Sựdu nhậpcủatrầmhương đến NhậtBảnthờikỳtrungđại”[98]củaNguyễn Văn Tưởng, TrầnNgọc Dũng,NguyễnDuyTháiđăng</i>

trênTạp chí phươngĐơngnăm2018cũngcónhững đoạn dịchtừ BiênniênsửNhậtBản(Nihongi)vềlịchsử sửdụng trầm hươngtạiNhật

<i>Bản.Ghichép đầutiên về trầmhươnglà vào năm 595:“mộtcâygỗTrầmtrơidạtvàođảoAwaji.Ngườidântrênđảokhơngcókháiniệm về gỗTrầmnênđã sửdụngnónhưcủiđun đểnấu ăn,khiếnmùithơmcủanólan rộng vàbaotrùm hịnđảo.Thấyvậy, họ dânglên Thiên hoàng Suikonhưmột mónq”[98].</i>

DướithờiThiên hồngShomu(724 - 748),khốiKỳ nam nổitiếngnhất vàđược coilà quốcbảocủaNhật BảnlàRanjatai đượctìm thấy trên bờ biển.Hiện nay,khối Kỳ nam này vẫncịn ngunvẹn,được quảnlýbởicơquan HồnggiaNhậtBản vàđược trưngbày tạiBảo tàngQuốc giaNara. Trước đây, người NhậtBảnquanniệm rằng nhữngkhốiKỳ nam này đến từTrung Quốc,tuy nhiênhiệnđã cónhiều nghiên cứu chứng minh rằngcác khối Kỳ nam quốcbảonày có nguồn gốc từViệtNam.

<i><b>1.1.2.4. Nghiêncứu về các văn hóatươngtự nhưtrầmhương</b></i>

Có thể thấy rằng, trầm hương là đối tượng được nghiên cứu trong nhiều ngành khoa học. Tuy nhiên đến nay chưa có cơng trình nào về Văn hóa trầm hương được cơng bố. Để làm cơ sở cho nghiên cứu của luận án, NCS đã tiếp cận các cơng trình nghiên cứu văn hóa có đối tượng gần như trầm hương như trà, cà phê, đồ gốm sứ… Có thể kể tới như:

<i>Cuốn“RượuTrung Quốc”của LýTranh Bình (2011)[6]đãkhái qtqtrình</i>

phátminhrarượu, lịchsửqtrình phát triểncủaVănhóaRượuởTrung Quốc, phân loại các loạirượuvàvai trị củarượuđốivớisựphát triển của Trung Quốc nóichungvàvăn hóaTrung Quốcnói riêng. Mặc dù, rượu cũngcónhữngmặttiêu cực nhưngtrongcơng trình này,tác giả chủyếuchỉđềcậpđếnnhữngmặttích cựccủarượumộtcách

xuấtrượulàsinhkếcủaconngười,rượuđểlàmthuốcchữabệnh,rượuđểgiảisầu,rượulàcả mhứngchothica,rượuvàngườilàmchínhtrị,rượuđểgắnkếttìnhcảmconngười,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Cuốn“LịchsửcủaTrà”củaLauraC.Martin (2020)[23]nghiên cứutừ gócnhìn</i>

lịchsử,văn hóavớiđốitượng trựctiếp làTràtrêntồnthếgiới. Theotác giảthìsựphát triểncủaVănhóaTràtừ xaxưacho đến ngàynay là khơngngừngnghỉ,bắtđầutừTrungQuốcsangđếnNhậtBảnvàngàynaylàtồncầu.Tácgiả đã đềcậptới gần như tất cảnhữngtri thức về trànhư: nguồngốcxuấtxứ,các giống trà, các loại trà,cáchchếbiếntrà, các công cụthưởngthức trà, nghilễdùngtrà,cơngdụngcủatrà,kinhdoanhvàtiêuthụtrà…Cuốnsáchnhưmộtbách khoatồnthưvề trà, gắnliền vớicuộc sốngcủa nhânloại.Đặc biệt,dùVănhóaTrà ngàynay khơngthuộcvềriêngmộtquốcgianào nhưngtác giả vẫn thểhiệnsự kínhtrọngsâu sắc với nềnvănhóa“q hương củatrà” làTrungQuốc.

<i>Cuốn“Trà thư”(2006) [44]của tácgiảngười Nhật Bản, Kazuzo Okakura</i>

cũnglàmộtcông trình nghiên cứuvề trà và cácphongtục, tậpquáncủangười Nhật liên quanđến trà như: tràđạo,nghi thức pha trà, uống trà,cách thưởng thứctrà. Mặc dùkhơng phảilàqhương củatrànhưngvănhóatrà củaNhật Bản cũngnổitiếng tồnthế giới khơng kém gìTrung Quốc. Trong cơng trình này,tác giảcũng cho biết,đốivớiNghệthuật Trà đạocủaNhật Bảnthìtrong phầnlễ,khơngthểthiếutrầmhương.

<i>Bộ sách“Nhân văn Trung Quốc”[58]gồm 28cuốndonhiềutác giảthựchiện</i>

vàđược NxbTổnghợp ThànhphốHồ ChíMinh xuất bảnđãgiới thiệu những nétđặcsắc củavăn hóaTrungHoatrênnhiềukhíacạnhnhư tưtưởngtriết học,phát minh cổđại, chữviết, văn học,hộihọa,thưpháp,đồ đồng, đồ gốmsứ,đồngọckhí, đồnộithất,nhà ở,phục sức,trà,rượu,… Từng chủđềcủabộsách đềulànhững nghiên cứuvềvănhóatruyền thốngcủaTrung Quốc,về đốitượng nghiên cứulà trà,rượu,cây cảnh,nhàcửa,…có tính chấttương đươngvớiđốitượng nghiên cứucủaluận án. Ngoàira,trong những nghiên cứu này,cũng tìm thấy sự xuấthiệncủa trầmhương trongcác đặcsắcvăn hóacủa TrungQuốc như lưhương,đỉnhhương bằng ngọc, bằng vàng,bạc… dùng để đốtTrầm,đồ nộithất,đồ gỗ làm từ trầmhương.Đicùngvớitrầm hương cũnglànhữngsản phẩm độc đáo và đầy tínhnghệ thuật,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>1.1.3. Đánhgiáchungvànhữngvấnđềluậnáncầntiếptụcnghiêncứu</b>

<i><b>1.1.3.1. Đánhgiáchung</b></i>

Nhữngcuốnsách, những cơng trình nghiên cứu,…đã nêu trên là nguồn tưliệuquý giáđểNCSthựchiện luận áncủamình.Mặc dùnguồntưliệukhơngphảilàqhiếmhoi nhưngcịn thiếuhệthống trongviệcnghiên cứuvề trầmhươngtừ góc độvănhóahọc. Cũngrất hiếm cáccơng trình nghiên cứuriêngvềtrầmhươngtrongcáclĩnhvựcnhưlịchsử,vănhóa,kinhtế…màtrầmhương chủ yếuchỉđượcnhắc tớitrongmộtphần,mộtđoạncủacác nghiên cứunêutrênmàthơi.

Trongcácthưtịchcổcủa cảViệt Namvà thế giới thì trầm hươngđượcnhắctới trongcáccuốn sáchcó phạm vi lớn cónộidung vềlịchsử,địa chí, kinh tế,thươngmại,tơngiáo,…nhưmộtsản vật q,một mặthàngbn bán,mộtphầncủacácnghilễtơngiáo,cáctruyền thuyết… hoặc có nhữngnộidungcóliên quantới trầmhươngnhưlưhương,đồthủcôngmĩnghệ từ gỗ trầmhương,mĩphẩm,dược liệu từ trầmhương,…

Các cơngtrình nghiên cứu thời hiệnđạihoặcvẫn đềcập tới trầm hương trongnộidungcủacác nghiên cứu lớnhơn về Conđườngtơlụa, Lịchsử giaothương, Lịchsửtôngiáo,…hoặc chỉ nghiên cứutrầmhươngởchuyênmônh ẹ p nhưkĩthuật trồng cây,kĩ thuật gâygiống…

Cácnghiên cứutrên có giá trị tolớn,là nguồn dữliệu quan trọngđể thựchiện luậnán, dù tảnmátvàchưahệ thốngnhưngkhikết hợplại thànhtổngthểsẽ cómộtbứctranh tồn cảnhvềVănhóa trầmhương Việt Nam.Từ đócũng chothấychưacócơng trìnhnàocủa ngànhvănhóalấy trầmhươnglà đốitượng nghiên cứu chính. Đâycũng lànhiệmvụnghiên cứu của luậnánphảithựchiện.

<i><b>1.1.3.2. Nhữngvấn đề luận ántiếptụcnghiêncứu</b></i>

Như đã nói trên, khi lấy Văn hóa trầm hương là đối tượng nghiên cứu riêng biệt, luận án cần tiếp tục làm rõ những vấn đề sau:

- Luận giảicáckháiniệm cơngcụ:vănhóa,giá trị vănhóa,trithứcđịaphương,tri thứcdân gian,vănhóavật thể,vănhóaphivật thể,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Xây dựng lýthuyết nghiêncứu khichọnmộtđốitượng nghiên cứucủa vănhóa.

<i>- NghiêncứuCơ sở hìnhthànhcủa Vănhóa trầmhương Việt Namnhằm</i>

làm rõ những điềukiệntựnhiênvà điều kiệnlịchsử, xã hộicănbản đã tạotácnênVănhóatrầmhươngViệtNamtừxưatớinay.

<i>- Nghiêncứu đểNhậndiệnVănhóatrầmhương Việt Namnhằm làm</i>

rõnhững tri thứcvềtrầm hương, mốiquan hệmậtthiết giữatrầmhươngvàvănhóa, conngườiViệtNam.Thơngquacácnghiêncứu,phân tíchvề trầmhươngvà trithứcvăn hóa, sinh kế, cácthànhtốvănhóachínhnhưtơngiáotínngưỡng, vănhọcnghệ thuật,lễhội,…sẽlàmrõđượchệthống,cấu trúc vànộidung củaVănhóatrầm hương ViệtNam.

<i>- NghiêncứuGiátrịcủaVăn hóatrầmhương Việt Namvà nhữngvấnđề đặt</i>

<i>Namhiệntạivàtươnglainhằmchứngminh Vănhóatrầm hương Việt Namlàmột</i>

thànhtốquan trọng khẳng địnhbản sắc vănhóaViệtNam tronggiai đoạnmớivà gópphần nângcao vịtrícủa vănhóaViệtNamtrên thế giới.Đặtra nhữngvấnđề vàphương hướnggiảiquyếtđể xây dựng, pháttriển Vănhóatrầm hương ViệtNam trongbốicảnhHộinhậpquốctế.

<b><small>1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬNÁN</small></b>

<b>1.2.1. Cáckháiniệm cơbản</b>

Vănhóa làkhái niệmmangnội hàm rộng với rấtnhiều cách hiểu khác nhau,liênquanđếnmọimặtđời sống vật chất vàtinh thầncủa conngười. Vănhóa bởi vậycũngcórất nhiều định nghĩa, kháiniệmmàkháiniệmnàocũngcóphần đúng nhưng chưabao trùmđượchết nội hàm của“văn hóa”dùtrongđời sống củanhân loạitừ“vănhóa”đượcsử dụng rấtphổbiến.

Các thuật ngữ “văn hóa” giải thích theo từ gốc cultus theo chữ Latinh hay quan điểm văn hóa là “nhân văn giáo hóa”, “văn trị giáo hóa”,… Theo thống kê, đến nay đã có hàng nghìn định nghĩa về văn hóa và vẫn đang được tiếp tục bổ sung.

<i><b>Trên thế giớingàynay,từ“vănhóa -culture”đượcsử dụngphổbiến</b></i>

nhưsau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

TrongtừđiểnLongmancủa Anh,khitìmđịnhnghĩavềculture- văn hóa, từđiểnnày chia địnhnghĩa thành6phần:

1. Nghĩatrongxãhội:là niềm tin, lối sống, nghệthuậtvàphongtụcđượcconngười trong cùngmộtxã hộichiasẻ vàcôngnhận.

2. Nghĩa trong cộng đồng:làtháiđộ vàniềmtin vềđiềugì đóđượcchia sẻtrongmộtcộng đồng ngườihoặctrongmộttổchức cụthể(giátrịchung

Từ điển Oxford và từ điển Cambridge cũng có các định nghĩa và cách chia tương tự như từ điển Longman. Những định nghĩa trên cho chúng ta thấy định nghĩa về văn hóa vừa khó lại vừa khơng khó. Cái khó chính là tìm ra một định nghĩa chung bao trùm lên nội hàm của văn hóa, cịn cái đơn giản hơn chính là sử dụng một hoặc vài định nghĩa văn hóa phù hợp cho từng công việc riêng, nghiên cứu riêng.

Từ nhữngquan niệmcốt lõi về vănhóacó thểkhẳng định:CómộtnềnVănhóa

rộngtrênnhiềukhíacạnhvàmangtínhnghệthuậtcaolà: điêukhắc,kiến trúc,tơn giáo,tínngưỡng, vănhọc,thica…Vănhóa trầmhươnglàphongtụctruyềnthốngđược người ViệtNam cùng chia sẻ vàcôngnhận.Ngàynay, cùngvớisựphát triểncủa khoahọccông nghệ,conngườiđãtạorađượctrầm hươngquatrồng trọtvà sử dụngcôngnghệ nuôi, cấy sinhhọc.

<i><b>Kháiniệm vềGiá trị/Giátrị vănhóacũnglàmộtphần quan trọngcủanghiên</b></i>

cứuvăn hóa.Kháiniệm giá trịđược nghiên cứuvà sử dụngrộng rãi trong nhiều ngànhkhoa học kể cả khoahọctự nhiên và khoahọcxã hội vớit ừ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

nguyên trong tiếng Anhlàvalue.Từgiátrịcónhiều nghĩa,tuynhiên liênquantới

<i>khoahọcxãhộivà văn hóa học có nghĩanhưsau:“giátrịlàniềmtin vềđiềugì làđúngvàsaivàđiềugì là quantrọngtrongcuộc sống”[134]. Từđịnh nghĩatrên cho</i>

thấy,khái niệm giá trịcònlà đểphân biệt nhữngđiều có giá trị hoặckhơngcógiátrịmàtrongngơnngữthìgiátrịmanghàm nghĩa củamặttíchcực, đượcđa sốngười trongxãhộithừanhận. Từ đócho thấyGiátrịvănhóa lànhữnggiá trị,nhữngmặttíchcựccủa vănhóa (đốilập vớitiêu cực, phảnvănhóa,hủtục).Nhưvậy,Vănhóa trầmhương Việt Namphảiđượcthểhiện tronggiátrị của văn hóanày.Đó là những giá trị về kinh tế -thươngmại,giá trị vềtôngiáo- tâm linh, giátrịvềvănhóa- nghệthuật,giátrịvềsứcmạnhm ề m v ă n h ó a Việt Nam,…

<i><b>Khái niệm vềtri thức địa phương/ tri thức dân giancó vai trị quan</b></i>

trọng trong nghiên cứu. Tri thức dân gian (hay tri thức địa phương, tri thức

<i>bản địa) là“tri thức được hình thành trong qua trình lịch sử lâu dài củacácdân tộc, được lưu truyền từ đời này qua đời khác qua thực tiễn sản xuấtvà thực hành xã hội; qua kinh nghiệm ứng xử của con người với môi trườngvà xã hội”[8]. Tri thức dân gian chứa đựng nhiều lĩnh vực của cuộc sống xã</i>

hội của từng dân tộc theo nghĩa hẹp hay còn gọi là các tộc người, được phân thành hai nhóm: nhóm một là các tri thức dưới dạng “kỹ thuật” như kĩ thuật canh tác, khai thác, chế tạo, chếbiến,…;nhóm hai là các tri thức dưới dạng tín ngưỡng, phong tục, tập quán, văn hóa... Nhìn chung tri thức dân gian được lưu truyền từ đời này sang đời khác, phản ánhnhiềuquan niệm riêng của từng tộc người, nhiều tri thức dân gian khơng thành văn nhưng rất có giá trị trong nghiên cứu. Tri thức dân gian là một phần quan trọng của văn hố. Đối với Văn hóa trầm hương Việt Nam, tri thức dân gian thể hiện trong quan niệm của người Việt về trầmhương,các hình thức tổ chức khai thác, chế biến trầm hương, các trung tâm của trầm hương trong lịch sử, các truyền thuyết về trầmhương,…

<i><b>Văn hóa vật thể / Văn hóa phi vật thể: Theo luật Di sản văn hóa thì</b></i>

hiểu một cách đơn giản văn hóa vật thể gồm: “di tích lịch sử - văn hóa, danh

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia”. Còn văn hóa phi vật thể gồm: “tiếng nói, chữ viết; ngữ văn dân gian; nghệ thuật trình diễn dân gian; tập quán xã hội và tín ngưỡng; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống; tri thức dân gian”. Đối với trầm hương có thể nhận thấy trầm hương từ khi được con người nhận thức về giá trị, khơng cịn là vật vơ tri vơ giác hay là cây cỏ vô danhmàbao quanh sản vật trầm hương là cả giá trị văn hóa vật thể (nhiều khối trầm hương, Kỳ nam cổ có giá trị rất cao ví dụ như khối trầm hương Ranjatai của Nhật Bản, có xuất xứ từ miền Trung Việt Nam ngày nay là Bảo vật quốc gia của Nhật Bản…) và giá trị văn hóa phi vật thể (thể hiện trong tri thức dân gian về Trầm; tơngiáo,tínngưỡng,lễ hội liênquan tới Trầm;nghề thủcơng mĩnghệ,...).

<i><b>Trầm hươnglà một loại gỗ quý (Kỳ nam là loại trầm hương quý giá nhất)</b></i>

được sinh ra từ các loại cây Dó thuộc họAquilaria.Trầm hương xuất xứ từ Việt Nam nổi tiếng thế giới về chất lượng tốt nhất được sinh ra là từ cây dó bầu có tên khoa học là Aquilaria Crassna Pierre exLecomte.Trầm hương là một trong những sản vật thuần Việt nổi tiếng trên tồn cầu hàng nghìn năm nay, bao quanh trầm hương là những giá trị văn hóa cả vật chất lẫn tinh thần nên trầm hương xứng đáng là đối tượng nghiên cứu riêng của văn hóahọc.

<i><b>Kỳnamcũnglàloạigỗquýcũng được sinhra từ cây dó bầu(Aquilaria Crassna</b></i>

PierreexLecomte),đượchiểuđơn giảnlàloạitrầmhươngquý giánhấtnhưngđượcsinhratrongđiềukiệnđặcbiệtlàdocâybịsétđánh.

Vănhóa trầmhươngkháiquáthóa, hệthốnghóamộtvănhóariêng gắnvới trầmhương tươngtự nhưvănhóa lúanước,vănhóathực vật,văn hóaăn, mặc,ở,…

<i><b>Namnóichung.Ởđây,Vănhóatrầmhươnglàtổngthểcáctrithức,tậpquán,truyềnthống,phươngthức ứng xử liênquanđếntrầmhươngđược tích lũytrong qtrìnhlịchsử,tạonêncácgiá trịvănhóacó sứclantỏalâubền trongcộng đồng.Nhưvậy,trong văn hóa trầmhương,cácyếutố tri</b></i>

thức dângian,sáng tạo,biếnđổi,tiếp biến,…gắnvớitrầm hươngcũnglà cốt lõi,xuyênsuốt.Văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

hóa trầmhương ViệtNam đã vàđang đượclàm giàuhơnvề cả chất vàlượng.Bởi

<i>vậyVănhóatrầmhương Việt Namlà:mộtbộ phậncủa vănhóaViệtNam,mangbảnsắcđộc đáoriêng củađấtnước,lịch sử,con người ViệtNam,đápứng đầy đủtính khoahọctrênbaphươngdiện:chủthể,thờigian,khơnggiancủavănhóavà cácđặctrưng của vănhóavớitrungtâmlà trầmhương.</i>

<b>1.2.2. Một số quan điểm lý thuyết vận dụng trong luậnán</b>

GS.TSKH TrầnNgọcThêmđưara bộchìakhóacho phép nhận diện vănhóa và

<i><b>định vị vănhóa[82,tr.56]. Nhận diện vănhóathơngquahệ</b></i>

<i><b>trụctọađộbachiềugồm:conngười-tứclàchủthể văn hóa,khơng gianvăn hóa</b></i>

vàthờigianvăn hóa.Từ đócho chúngtathấyđượcnhững nền văn hóa,tiểu vùngvănhóa,thànhtố vănhóa,… Trongnộidung luận ánsẽứngdụng lýthuyếthệtọađộ vănhóanàynày đểnghiên cứuvàphântích.Thơngquanghiên cứu chủ thể,khơnggian, thời giancủa vănhóatrầm hươngViệt Namsẽ làm rõđượccơ sở hìnhthànhcủa vănhóatrầmhương Việt Nam. Điều quan trọnglàVănhóa trầmhương Việt Namkhôngmangnghĩa là“ở”ViệtNammànghĩa là“của” Việt Nam-mộttrungtâm trầmhương toàncầu từquákhứtới ngàynay, docon người Việt Namlà chủ thể và cótruyềnthốnghàngnghìn năm sẽđượclàm rõtrong chương2.Việchìnhthànhhệ trục tọa độvănhóacủaVănhóa trầmhương ViệtNam là điềukiệntiênquyếtđểkhẳng địnhsựtồntạicủaVănhóatrầmhương Việt Nam màđôikhichúngtachưa nhận thức đượcrõràngvề cơ sở khoahọc. Đâylàquan điểmkhoa học vềnhận diện vănhóa khichúngtachưaxácđịnhđượccóVănhóatrầmhương ViệtNamhaykhơng?

<i>khácnhư“VănhóaLúanướcsơngLam”[9] của tácgiảTrương HuyChinh, hay cáccơngtrình khácnhư“Đại cươngvănhóaphương Đơng”[87] củatácgiảLươngDuyThứ,“Gópphần nhậnthứclạilịchsửvănhóaViệt”[86] của tácgiả HàVăn Thùy, chương trình đào tạo“Cơ sởVănhóaViệt Nam”[103] của</i>

tácgiảTrần Quốc Vượngvànhiều cơng trình khác,nhìnchungkhinghiên cứuvề cơ sởhình thànhmộtvăn hóađềukết cấuthànhcơ sở tựnhiên;cơ sởlịch sử,xã hội và cơ sở vănhóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>Ngồira,dựatrênbốnđặctrưng chínhcủa văn hóa gồm: tính hệthống,</b></i>

<i><b>tínhgiátrị,tínhnhân sinh và tính lịch sửcũngcho thấyvăn hóa trầmhương Việt</b></i>

Namcónhững điều kiệnđủ để trởthànhmộtvănhóariêngkhicóđủbốnđặctrưng chủyếucủa văn hóagồmtính hệthống, tínhgiá trị, tínhnhânsinh và tínhlịchsửnhưng khơng phảilúc nàocũngcó thểbóctách được riêngrẽ từng đặctrưng này.

Đặc trưngthứnhấtvề tínhnhân sinh: Tính nhân sinh cho phép phân biệtvănhóa nhưmộthiện tượngxãhội(do con người sángtạo,mang tính người)với cácgiátrịtựnhiên.Bởivậy,nếu cây trầmhươngchỉ làmộtloài câymọctrong rừng, không aibiếttới, không chịusự tácđộngcủacon người, không cótên… thìkhơngthểcóvănhóatrầmhương được. Nhưngcây trầmhươngcủaViệtNam chúng tađượcconngười biết tới, khai thác,chếtác,sảnxuất,sử dụng và làsinhkếcủaconngười hàngnghìnnămnay. Xungquanhcây trầmhương cònlà cảmộthệthốngtrithức sâusắc vàrộnglớn về sinh kế, nghệthuật,tôngiáo, lịch sử… màchỉcon ngườimớisáng tạora.Xétđếncùng,trầmhương đượcconngười nhận thức

Đặc trưngthứhailà tính hệthốngcủaVănhóa trầmhương Việt Nam,giúpphát hiện nhữngmốiliên hệmậtthiết giữa cáchiện tượng,sự kiệnthuộcmộtnền vănhóa;

thànhvàpháttriểncủanó.Trầmhươngcónhững nét đặc trưngđộc đáotrong nền vănhóaViệt Nam,có nhữngmốiliên hệmậtthiết đến cáchiện tượng,sự

tục,tậpqn,lịchsử,tơngiáo,tínngưỡng, chínhtrị,thếgiớiquan,vũtrụ quan,nhân sinhquan… của ngườiViệt

Đặc trưng thứba là tínhgiá trị. Tínhgiá trị cần đểphân biệtgiátrịvàphigiá

<i>trị, làthướcđomứcđộnhân bảncủa xãhộivàcon người. Các“giátrịvănhóa,cóthểchia thànhgiátrịvật chất (phụcvụ chonhucầuvậtchất) và giátrịtinhthần(phục vụ chonhucầutinh thần);theo ýnghĩacó thể chiathànhgiátrịsửdụng,giátrịđạođứcvàgiátrithẩmmĩ,theothờigiancóthểphânbiệt</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>cácgiá trịvĩnhcửuvàgiá trịnhất thời”[81, tr.11]. Nhữngsựphân biệtvề các</i>

loạigiátrịnàythìvănhóatrầmhươngthựcsựđềusởhữuđầyđủ.Vềgiátrịvật chất: trầmhươnglàmặthàng cógiátrịrấtcao,đượccảthếgiớisăn đón và mang lại nhiều lợi ích vật chất cho đất nước… Về giá trị tinh thần: trầm hương xuất hiện trong nhiều tác phẩm nghệ thuật lớn, được sử dụng trong các tơn giáo, trong trầm hương có chứa những hoạt chất giúp thư giãn đầu óc… Về giá trị sử dụng, giá trị đạo đức (khi con người sử dụng trầm hương đa phần đều là những mục đích cao đẹp, gắn với tơn giáo, tín ngưỡng, hướng thiện), trầm hương đều có đầy đủ. Về những giá trị phân biệt theo thời gian, cũng cần phải dựa trên quan hệ biện chứng với tính nhân sinh - tính người, lồi người với tính giá trị của văn hóa, rất khó có thể khẳng định điều gì là vĩnhcửu.

Đặc trưngthứ 4 của văn hóa làtính lịch sử.Nó chophép phânbiệtvănhóanhưsản phẩm củamộtqtrìnhvàđược tíchlũy

bằngtruyềnthốngvănhóa.Truyềnthốngvănhóa lànhữnggiátrị tươngđốiổn định(nhữngkinhnghiệmtập thể)được tíchlũy và táitạo trong cộng đồng ngườiquakhơng gianvà thờigian, đượcđúckết thành nhữngkhnmẫuxãhộivà cố địnhhóadưới dạngngơn ngữ,phongtục,tập qn,nghi lễ,luật pháp,dưluận...Vớinhữngtiêu chí này,có thểnóiVănhóa trầmhương có tính lịchsử rất rõnét. Khơngphảingẫu nhiênmàVănhóa trầmhương Việt Namtồn tại,phát triểnvàđượcghinhậnquahàng ngànnăm.Trầmhươnglàmộtnét văn hóatruyềnthống từthờiơngcha ta đểlại, mangtheo nónhiềugiátrịmàdễ nhìn thấy nhất làtrongtơngiáovàtínngưỡng hàng nghìnnămnay.

Lýthuyếtvề hệ trụctọađộchủthể,khơnggian,thời gian trongvănhóavà lýthuyếtvề 4 đặctrưng củavănhóađượcsửdụng trong luậnán làm khungnghiên cứu chínhvà lýthuyếtnày cũng đảm bảo tínhtổngthể,thống nhấtcủa vănhóatheo chủ nghĩaduy vật lịch sử vàquanhệbiện chứng.

cứuđitrướcnhưTrầnNgọcThêm,TrầnQuốcVượng,ChuXuânDiên,NgôĐứcThịnh …

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

đượckế thừatrong việcxáclập cấu trúc vănhóatrầmhương Việt Namvà sử dụngtrong chương3 củaluậnán.Văn hóatrầmhương Việt Nam đượccấu trúcthành4thànhtốchínhlà:Vănhóasản xuất,văn hóa sinhhoạt,văn hóa tâm linh vàvănhóa nghệthuật.

<b>1.2.3. CấutrúccủaVănhóa trầm hươngViệtNam</b>

Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm cho rằng: có thể xem văn hóa như

<i>một hệ thống gồm 4 thành tố cơ bản làvăn hóa nhận thức, văn hóa tổchứccộng đồng, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên và văn hóa ứng xửvới mơi trường xã hội. Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng cấu trúc của Vănhóa Việt Nam chủ yếu bao gồm:Văn hóa sản xuất, Văn hóa sinh hoạt, Vănhóavũ trangvà hàng loạt các thành tố văn hóa là tín ngưỡng, tơn giáo, nghệ</i>

thuật tạo hình, lối sống, phong tục tập quán, lễ hội, nghề thủ công,... PGS

<i>Chu Xuân Diên cho rằng văn hóa được chia thành 3 thành tố chính là:vănhóavật chất, văn hóa xã hội và văn hóa tinhthần.GS.TS Ngơ Đức Thịnh phânchia văn hóa thành 4 thành tố chính làvăn hóa sản xuất, văn hóa xãhội, vănhóa tư tưởng và văn hóa nghệthuật.GS Hồng Vinh phân chia thành 2cặp:văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và văn hóa cá nhân và vănhóa cộngđồng. Cịn Tổ chức UNESCO chia ra làm 2 loại là:văn hóa vật thểvà văn hóaphi vậtthể.</i>

Kế thừa các cấutrúccủa cácnhànghiên cứuđitrước, NCS cấutrúcVănhóa trầmhương ViệtNam thành 4thànhtốchínhnhưsau:

- Vănhóasản xuất/văn hóakinh tế: tri thức,kỹ năng, nghệthuật liên quanđếnkhaithác, nuôitrồng,chếtạo,chế tác, kinhdoanh, thươngmạitrầmhương (trướckiavàhiệnnay).

- Vănhóa sinhhoạt:sử dụng trầmhươngtrong phụcsức,ẩmthực,ydược,mĩphẩm,quà tặng,ngoại giao (gồmăn,mặc,ở,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Bảo tồn và phát triển giá trị văn hóa trầm hươngTiêu chuẩn hóa và đa dạng hóa sản phẩm trầm hương</small>

<small>Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và quảng bá trầm hươngPhát triển kỹ năng nghề trầm</small>

<b>1.2.4. Khungphântíchcủa luậnán</b>

Trêncơ sở quanđiểmđịnh vịmộtvănhóatrongcácchiều kích thờigian,khơng gianvàchủthể vănhóa, luậnán đã xác lập hệ tọa độcủavăn hóa trầmhương ViệtNam,đặttrong những kiến giảivềđiều kiệntựnhiên, điềukiệnlịchsửxãhộichosựxuấthiện,tồntạicủavănhóanày.

Nhữngtrithứcvềtrầmhương, những thực hànhvăn hóaliên quan/cósựhiện diệncủatrầmhươngtrong tổng thểđời sốngcủa người ViệtNamđược luậnán xácđịnhlànhữngyếutố đểcấu thànhnênvăn hóa trầm hương. Trongsựphong phúcủanhững yếutốcấu thành, dựa trên quan điểm cấu trúccủa vănhóa,đặttrongmốiliên quanvới tổngthểđờisống,luậnánnhận diệnvăn hóa trầmhương ViệtNamtrongđờisốngsảnxuất, đời sốngtâmlinh,đời sốngsinh hoạtv à đờisốngvănhóa, nghệ thuậtcủangườiViệtNamtrongsuốtchiềudàilịch sử.Từđóthấy đượcsựhiệntồnvàvai tròrất quan trọngcủavăn hóatrầmhươngvới tưcáchlàmộtyếutốthuần Việt, phảnánhbản sắc vănhóaViệt Namvà khảnăng đóng góptolớn vàoviệc nâng caovịthếcủa văn hóaViệtNamtrên trườngquốc tế. Có thểsơ đồhóakhung phân tích, triển khai luậnán nhưsau:

Để làm rõ cơ sở của văn hóa trầm hương Việt Nam, NCS sử dụng lý thuyết về hệ trục tọa độ văn hóa gồm: khơng gian, thời gian, chủ thể để có thể làm rõ văn hóa trầm hương trong hệ trục tọa độ 3 chiều. Từ hình minh họa

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

phía dưới có thể nhận ra được quymơcủa văn hóa này dựa trên ba chiều kích có sự tịnh tiến từ khi bắt đầu hình thành cho tới ngày nay. Nếu ba chiều đều đượcmởrộng, kéo dài thì quymơcủa văn hóa trầm hương Việt Nam càng lớn và ngượclại.

<b>VĂN HÓA TRẦM HƯƠNG VIỆT NAM</b>

Quacáchsử dụng hệ trục tọa độvănhóa,NCSthấy rằng, luận án sẽ trở nên khoa học hơn, dễ nhìnnhận đượccơ sở củavănhóa trầm hươngViệt Namtạithờiđiểm hiện tại(mộtđốitượngcụthểcó phạm vivừaphải) hơn phương pháp tiếp cận truyền thốngtừ cơ sở tựnhiên,cơ sởlịchsử,cơ sở xã hội, cơ sở vănhóa…Vì tất cảnhững yếutố tự nhiên, lịchsử,xã hội,vănhóađều baohàmtrongkhơnggian,thờigianvàchủthểcủavănhóatrầmhươngViệtNam.

Saukhilàm rõđượccơ sở hìnhthành của vănhóatrầmhương ViệtNam thơngquahệ trụctọađộ,NCS tiếptụcnghiên cứuđểnhận diện vănhóatrầmhương ViệtNam,làm rõmốiquan hệgiữatrầmhươngvàngười Việt thôngq u a 4 k h í a cạnh chính là: đời sốngsảnxuất,đời sống tâm linh, đời sốngsinhhoạt và đờisống vănhóa nghệthuật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Để pháttriển vănhóatrầmhương Việt Nam,về cơbảndựatrên“hệ trụctọađộ”văn hóa, là sựmởrộng cả 3chiều:vềthời gian phảibảotồnvà phát huy đểđượcsử dụng lâu hơnnữa;vềkhông gian phải được mởrộng ranhiềuquốc gia hơn,nhiều sảnphẩm hơn và sốlượng tiêuthụlớn hơn;về chủ thể thì conngườinóichung(ở bất kỳ quốc gia,dântộcnào) càngsử dụngnhiều càngtốtnhưngvăn hóatrầm hương ViệtNam phảilngiữ vaitrò trung tâm,chủ đạotrênthếgiới.

<b>Tiểu kết chương 1</b>

Những cơng trình nghiên cứuvềvăn hóanóichung hiện naycó sốlượngđồ sộ,trảidài từ lý luận đếnthực tiễn.Các cơngtrình mang tínhlýluậnlà cơ sở đểluậnántiếpthuvà họchỏivềphương pháp nghiên cứu,lýthuyết nghiên cứuvà cơ sở khoahọccủanghiêncứu,…

Nhiều cơng trình nghiên cứu trongcácngànhkhoa học nhưvăn hóa,lịchsử, tơngiáo, thươngmại,nơngnghiệp,…có đề cập tới trầmhương nhưngtrầmhương không phảilàđốitượng nghiên cứu chínhnênthườngcódung lượng ít, khơnghệthống. Tuynhiênviệc trầm hương đượcnhắctới trong nhiều cơng trình khoahọccũng

Tính đếnnay, chưa cómộtcơng trình nghiên cứu nào của ngànhvănhóahọc (và cả cácchuyên ngành gầnnhưquảnlývăn hóa, lịchsử,xã hội học,ViệtNamhọc, …)lấy văn hóa trầmhươnglàmđốitượng nghiên cứu. Luận ánlàcơng trình đầu tiên của ngànhvăn hóahọcnghiên cứuvề vấn đềnày.

Các lýthuyết nghiên cứuvề văn hóađượcvậndụngphùhợp đểtriểnkhainộidung nghiên cứu. Trongđó lýthuyếtvề hệ trục tọa độvănhóavà các đặctrưngcủa vănhóacóvai trị quan trọng tronggiảiquyếtnhiệm vụnghiên cứucủaluận ándựatrênkhung phân tíchđãnêutrên.Khung phân tíchđịnhhướng xuyên suốtnhiệm vụnghiên cứu của luậnán, từchứng minhcơ sởhình thành, nhận diện vănhóa trầmhương ViệtNam cho đếnbàn luậnvềnhững vấnđề đặt rachovănhóatrầm huơngViệt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Chương 2</b>

<b>CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HĨA TRẦM HƯƠNG VIỆT NAM</b>

Để phântíchvànghiên cứuvề cơ sở hìnhthành của Vănhóatrầmhương ViệtNam cần định vịđược Vănhóa trầmhương Việt Namtrên hệtrụctọa độ của văn hóa là khơnggian,thờigianvà chủthể(mang nhiều yếutố lịchsử,xã hội).Tuy nhiên cũngcần đề cậptớiđiềukiệntựnhiênđã gópphần hình thànhnên vănhóatrầm hươngởViệt Nam. Điều kiệnthổnhưỡng,khíhậuđã tạo ramơitrườngtựnhiênphùhợpchosự sinhtrưởng phát triểncủa cây Dó

<i><b>bầu(câytrầmhương)cũngnhưqtrìnhtạoTrầmvà vì thếcóthểcoiđó làđiều kiệntiên</b></i>

<i><b>quyếtcho sựhình thànhtrầmhươngvàVănhóatrầmhương ViệtNam.</b></i>

Khitracứu, thamkhảo cáccơng trình nghiên cứuvềvăn hóa,vềnguồngốchình thànhcủamộtnền vănhóađềuđề cậptới điều kiệntựnhiên, điềukiệnlịchsử,xã hội… nhưVănhóaTrung Quốc, VănhóaNhậtBản,Vănhóa Mĩ,Vănhóa

<b><small>2.1. KHƠNGGIANVĂNHĨATRẦMHƯƠNGVIỆTNAM</small></b>

<b>2.1.1. Khơnggian tựnhiêncủa trầm hươngViệtNam</b>

Trênthếgiớighinhậnmộtsố quốc gia có lịch sửbuôn bán, sảnxuất và chếbiếntrầmhươnglâuđờinhưViệt Nam,ẤnĐộ,Bangladeshvàmộtsốnướckhác tạikhu vựcĐông Nam Á.Tại Việt Nam,cây trầmhươngtựnhiên phânbố từ NghệAn xuốngphíaNamtới PhúQuốc, chủ yếu mentheo dãyTrườngSơn.

Cây trầm hương Việt Nam có khả năng sinh ra loại sản phẩm độc nhất, rất quý giá là trầm hương và Kỳ nam có giá trị kinh tế rất cao và nhiều công dụng đặc biệt. Cây trầm hương cịn có tên gọi khác là cây dó bầu, được đặt tên khoa học bởi nhà thực vật học người Pháp nổi tiếng, từng sinh sống nhiều năm ở Việt Nam là Jean Baptiste Pierre (1833 - 1905). Dựa trên những mẫu vậtthuđượctạimiềnTrungViệtNam,ôngđãđặttênkhoahọcchocâytrầm

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

hương là Aquilaria Crassna Pierre. Sau này, Paul Henri Lecomte (1856 - 1934) khi công bố các nghiên cứu về thực vật Đông Dương (Flore generale de l‟Indochine) đã xếp chi Aquilaria vào họ Trầm (Thymelaeceae). Giống cây Dó bầu - cây trầm hương Việt Nam có danh pháp khoa học là Aquilaria Crassna Pierre ex Lecomte.

Ở miền Bắc Việt Nam đa phần các học giả đều xác định rằng khơng có cây trầm hươngmàlà loài cây tương đồng với loài Thổ trầm hương (Aquilaria sinensis gilg) phổ biến ở Trung Quốc, cịn có tên gọi khác là thổ mộc hương, bạch mộc hương, nha hương thụ, nữ nhi hương. Thổ trầm hương là loài cây khác biệt so với cây trầm hương và có một số cơng dụng làm thuốc chữa bệnh nhưng không sinh ra trầm hương và Kỳ nam. Đến nay vẫn còn nhiều người nhầm lẫn rằng trầm hương Việt Nam có xuất xứ từ Trung Quốc, Nhật Bản,… nhưng thực chất không phải. Ở Trung Quốc chỉ có lồi Thổ trầm hương ở phía Nam và đảo Hải Nam, còn trầm hương như chúng ta biết, trong lịch sử người Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, phần lớn đều nhập khẩu từ Việt Nam[64].

Trong một số tài liệu xa xưa được ghi chép lại thì ở vùng miền Bắc Việt Nam từng xuất hiện cây trầm hương ở những vùng núi cao xa xôi như ở Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng,… Nhưng những loại cây này có đúng là Aquilaria Crassna Pierre ex Lecomte hay khơng thì khơng có tài liệu nào xác định cả [40, tr.43]. Đến nay ở miền Bắc Việt Nam không cịn tìm được cây trầm hương cổ thụ nào cũng như khơng tìm được các khối trầm hương cổ. Có thể do trầm hương ở miền Bắc đã được khai thác triệt để hoặc đây vốn khơng phải là vùng sinh trưởng tự nhiên chính của cây trầm hương của Việt Nam. Những nghiên cứu mới cho thấy, cây trầm hương của Việt Nam chủ yếu phân bố tự nhiên theo dãy Trường Sơn từ thượng nguồn sông Cả đến miền Đông Nam Bộ, trong đó các tỉnh nổi tiếng về khai thác, sản xuất, chế tác và buôn bán trầm hương là Khánh Hòa, Quảng Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Bình Định, Phú Yên, ĐăkLăk…

</div>

×