Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

bài báo cáo chuyên đề tiếp cận trẻ bị táo bón

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 47 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANG</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>TIẾP CẬN TRẺ BỊ TÁO BÓN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>1. Dịch Tễ</b>

- Táo bón chiếm khoảng 3% trẻ dưới 4 tuổi tới khám - Ở trẻ 22 tháng: 16% cha mẹ than phiền về lý do táo

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>I. ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>2. Định Nghĩa</b>

<i><b>- Táo bón là sự giảm tần suất bài xuất phân bình </b></i>

thường, kèm theo khó và đau khi bài xuất phân rắn hoặc quá to.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>I. ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>3. Nhắc Lại Giải Phẫu</b>

<i><b>- Trực tràng là cơ quan cảm giác khởi phát quá trình </b></i>

thải phân.

Phân được tích lũy từ đại tràng sigma đi vào trực tràng gây áp lực ép vách trực tràng tạo cảm giác muốn đi đại tiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><small>Hình Ảnh: Phân Qua Đại Tràng</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>I. ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>3. Nhắc Lại Giải Phẫu</b>

- Quá trình đẫy phân ra ngồi qua ba giai đoạn:

<i><b>Giai đoạn 1: Khơng do ý muốn</b></i>

Phân tích lại ở đầu đại tràng sigma làm cho phần ruột này đứng thẳng, khơng cịn hình quai, sau đó tụt vào trực tràng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>I. ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>3. Nhắc Lại Giải Phẫu</b>

<i><b>Giai đoạn 2: </b></i>

Cục phân bị đẩy xuống trực tràng, chạm vào niêm mạc gây nên cảm giác muốn đại tiện, “ rặn “ và tăng áp lực trong bụng để đẩy phân qua trực tràng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>I. ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>3. Nhắc Lại Giải Phẫu</b>

<i><b>Giai đoạn 3: </b></i>

Giai đoạn này ngắn, vừa do phản xạ vừa do ý muốn. Cơ vịng hậu mơn mở ra để phân thốt ra ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>I. ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>4. Căn Nguyên Của Táo Bón Ở Trẻ Em</b>

4. 1 Thực thể 5%

Các nguyên nhân gây táo bón thực thể có liên quan đến các bất thường về cấu trúc, thần kinh, độc/ chuyển hóa hoặc các rối loạn tại ruột. Các dấu hiệu rất hiếm nhưng quan trọng để nhận ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>I. ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>4. Căn Nguyên Của Táo Bón Ở Trẻ Em</b>

4. 2 Chức năng 95%

<small>Là táo bón khi đã loại trừ các nguyên nhân thực thể về giải phẫu, tổ chức sinh hố học, chỉ có chức năng ống tiêu hố chưa hồn thiện trong đó có hai chức năng tiêu hố là:</small>

<small>+ Hấp thụ nước và điện giải ở ruột cuối.+ Động tác co bóp, đẩy tống phân ra.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN</b>

<b>1. HỎI BỆNH SỬ</b>

+ Tuổi bệnh nhân + Tiền căn gia đình + Thói quen ăn uống

+ Táo bón từ bao lâu, các đợt trước, theo mùa

+ Đặc điểm của phân: màu sắc, hình dạng, mức độ cứng, số lượng phân mỗi ngày đi, mùi phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN</b>

<b>1. HỎI BỆNH SỬ</b>

+ Cách thức đi phân: cách thức ra phân, số lần đi phân trong ngày – tuần, dấu chứng kèm theo khoảng cách giữa những lần đi phân.

+ Các dấu chứng đi kèm: lo lắng, biến ăn, đau bụng ( đau từng cơn hay liên tục ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐỐN</b>

<i><small>Hình Ảnh: 5 Cấp Độ Táo Bón Ở Trẻ Từ 1 – 6 Tuổi</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN</b>

<b>1. HỎI BỆNH SỬ</b>

+ Chế độ ăn trước và trong đợt táo bón. Số lượng thức ăn, thành phần thức ăn, hình thức chế biếng.

+ Đánh giá việc đi phân: dùng sức, đau bụng, đau hậu môn, thời gian đi phân, thoải mái sau đi phân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN</b>

<b>1. HỎI BỆNH SỬ</b>

+ Việc dùng thuốc hiện tại: Kháng histamin, lợi tiểu, chất á phiện, giảm đau dẫn xuất của á phiện, thuốc ức chế kênh canxi.

+ Tiền căn sử dụng thuốc, bệnh lý đã và đang có, q trình mang thai – chuyển dạ - sanh mổ - chăm sóc hậu sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN</b>

<b>2. Khám Lâm Sàng</b>

- Đánh giá tổng trạng: Gầy, ốm, buồn bã,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN</b>

<b>2. Khám Lâm Sàng</b>

Bụng chướng hơi gặp trong bệnh phình to đại tràng ( Megacolon ) hay dài đại tràng ( Dolichocolon ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN</b>

<b>2. Khám Lâm Sàng</b>

<b>- Khám Hậu Mơn:</b>

+ Tìm mất nếp gấp ở hậu mơn + Nứt, rách hậu môn

+ Trực tràng căng, sờ thấy phân ngay ở ống hậu mơn, nghĩ nhiều đến táo bón nội khoa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN</b>

<b>2. Khám Lâm Sàng</b>

<b>- Khám Hậu Mơn:</b>

+ Bóng trực tràng ứ phân, cơ thắt nhão, nghĩ nhiều đến tổn thương thần kinh tủy sống hoặc nguyên nhân thần kinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN</b>

<b>2. Khám Lâm Sàng</b>

<b>- Khám Hậu Môn:</b>

+ Cơ thắt quá chặt: nghĩ nhiều đến ngun nhân giải phẫu xem hậu mơn có cơ thắt khi kích thích khơng ? Nếu có phản xạ này, nghĩ đến tổn thương thần kinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐỐN</b>

<i><small>Hình Ảnh: Thang Điểm Bristol</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN</b>

<b>3. Cận Lâm Sàng</b>

- Khơng có vai trị của chụp x quang bụng thường quy trong chẩn đốn táo bón chức năng.

- Có thể chỉ định X quang bụng đứng khơng sữa soạn ở trẻ nghi ngờ có ứ phân nhưng không thể thăm khám

không đáng tin cậy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>II. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN</b>

<b>3. Cận Lâm Sàng</b>

- Không khuyến cáo chỉ định các khảo sát về hoạt động đại tràng ( colonic transit studies ) để chẩn đốn táo

bón chức năng.

- Khơng khuyến cáo sử dụng siêu âm qua ngã trực tràng để chẩn đốn táo bón chức năng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>II. ĐIỀU TRỊ</b>

- Việc giáo dục thân nhân đóng vai trị quan trọng tương đương với dùng thuốc bao gồm:

+ Hướng dẫn gia đình nhận ra hành vi trẻ nín giữ phân. + Huấn luyện đi tiêu cho trẻ ( ở trẻ lớn hơn 4 tuổi ).

+ Sử dụng nhật ký để theo dõi việc đi tiêu và khen thưởng nếu trẻ đi tiêu tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>II. ĐIỀU TRỊ</b>

- Điều trị bằng thuốc gồm hai bước: + Tháo xổ phân nếu có ứ phân

+ Điều trị duy trì phòng ngừa ứ phân trở lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>II. ĐIỀU TRỊ</b>

- Nếu trẻ có ứ phân, lựa chọn đầu tay là polyethylene glycol ( PEG ) có hoặc khơng có điện giải 1 – 1.5 g/kg/ ngày đường uống trong 3 – 6 ngày.

Nếu khơng có PEG có thể thục tháo 1 lần/ ngày trong 3 – 6 ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>II. ĐIỀU TRỊ</b>

- Điều trị duy trì, lựa chọn đầu tay là PEG. Liều khởi đầu là 0,4 g/kg/ngày và điều chỉnh theo đáp ứng lâm sàng. Nếu khơng có PEG có thể dùng lactulose để điều trị duy trì.

-Lựa chọn hàng hai là sữa mẹ magie, dầu khoáng và nhuận trường kích thích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>II. ĐIỀU TRỊ</b>

- Nên điều trị duy trì kéo dài 2 tháng. Có thể ngưng điều trị các triệu chứng của táo bón khơng cịn trong suốt 1 tháng.

Cần điều trị giảm dần trước khi ngưng.

- Trẻ đang trong giai đoạn huấn luyện đi tiêu, chỉ nên ngưng thuốc nếu trẻ đã được huấn luyện thành công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>II. ĐIỀU TRỊ</b>

<b><small>Thuốc Liều</small></b>

<b><small> Lactulose 1 – 2 g/kg, 1 hoặc 2 lần/ ngàyPEG 3350Duy trì: 0,2 – 0,8 g/ kg/ ngàyPEG 4000Tháo xổ phân: 1 – 1.5 g/kg/ngàyThục Tháo+ Sơ Sinh < 1 kg: 5 ml</small></b>

<b><small>+ > 1 kg: 10 ml</small></b>

<b><small>NaCl+ > 1 tuổi: 6 ml/kg 1 – 2 lần/ ngày+ 2 – 11 tuổi: 30 – 60 ml 1 lần/ ngày+ > 11 tuổi: 60 – 150 ml 1 lần/ ngày</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>II. BIẾN CHỨNG</b>

- Đại tiện ra máu: Khi đại tiện phân sẽ trà sát lên niêm mạc ống hậu môn trực tràng, có thể gây xước chảy

- Suy dinh dưỡng: trẻ bị táo bón lâu dài hoặc thường xuyên sẽ có cảm giác đầy bụng, khơng thèm ăn, dẫn đến bỏ bú.

Về lâu dài cơ thể không hấp thu đủ chất dinh dưỡng, vitamin cần thiết dẫn đến sụt cân, suy dinh dưỡng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>II. BIẾN CHỨNG</b>

- Nứt kẻ hậu môn: Trẻ bị táo bón mang tâm lý sợ đi ngồi, nín nhịn. Hậu quả là phân bị giữ lại bên trong ruột quá lâu, nước và các chất khoáng đi vào máu làm phân ngày càng cứng hơn. Phân cứng làm hậu mơn

khơng thể đẩy ra ngồi được, khi cố gắng rặn làm nứt kẻ hậu môn, làm chảy máu, tăng nguy cơ mắc trĩ....

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>II. BIẾN CHỨNG</b>

- Tắc ruột: Khối u phân có thể gây tình trạng tắc ruột ở trẻ em.

- Viêm ống hậu môn, trực tràng: Khối phân lớn, khô rắn dễ gây tổn thương niêm mạc, hậu môn trực tràng. Điều này làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, áp xe hậu

mơn, rị hậu mơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>II. PHÒNG NGỪA</b>

<b>1. Trẻ Nhỏ</b>

- Cho trẻ uống nhiều nước. Uống đủ nước giúp cho phân có thể dễ dàng di chuyển trong lồng ruột.

- Đối với những trẻ sơ sinh đang bú sữa mẹ thì việc đầu tiên nên làm là điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho người mẹ, đồng thời bổ sung thêm chất xơ, uống nhiều nước, hạn chế ăn đồ cay nóng,....

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>II. PHỊNG NGỪA</b>

<b>2. Trẻ Lớn</b>

- Tăng cường chất xơ: Cung cấp thêm chất xơ cho trẻ thông qua ngũ cốc nguyên cám, hoa quả chín và rau xanh: cam, quýt, bưởi, chuối, đu đủ...

- Tạo thói quen đi đại tiện cho trẻ: Nếu trẻ mải chơi nhịn đi đại tiện, cần bắt trẻ ngồi bơ ít nhất 10 phút/ ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>II. PHÒNG NGỪA</b>

<b>2. Trẻ Lớn</b>

- Tăng cường hoạt động thể chất: Các bài tập thể dục, hoạt động thể thao không chỉ tăng cường cho hệ cơ xương khớp mà còn tạo động lực, thúc đẩy các hoạt động của ruột, vì thế,cần động viên trẻ tham gia càng nhiều hoạt động thể chất càng tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>II. PHÒNG NGỪA</b>

<b>2. Trẻ Lớn</b>

- Xây dựng thời gian bữa ăn hợp lý:

Ăn uống gây ra kích thích tự nhiên hệ tiêu hóa vì thế nên các bữa ăn nên sắp xếp hợp lý sẽ làm cho hoạt động của ruột thành một phản xạ thường quy, từ đó

làm giảm táo bón. Một bữa ăn sáng sớm đủ chất sẽ tạo cho trẻ có thời gian nghĩ ngơi và đi vệ sinh trước khi đi học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<small>1.</small> <i><small>GS.TS.Nguyễn Gia Khánh. Bài giảng nhi khoa ( tập 1 ) - </small></i>

<i><small>ĐH Y HÀ NỘI. vol 1. NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC; 2013.</small></i>

<small>2.</small> <i><small>KIM GTHT. Nhi Khoa - DHYD TPHCM - Tập 1. vol 1. </small></i>

<small>NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC; 2006.</small>

<small>3.Huyền Linh. Viêm đại tràng dạng táo bón và cách khắc phục hiệu quả. Accessed September 13, 2021. </small>

<small> Tâm Y Tế Thành Phố Móng Cái. Bệnh táo bón ở trẻ và những sai lầm khi điều trị bệnh. Accessed July 24, 2020. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<small>5. Deborah M. Consolini , MD, Hospital TJU. Táo bón ở trẻ em. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<small>7.PGS.TS.BS. Trần Diệp Tuấn, PGS.TS.BS. Phạm Thị Minh </small>

<i><small>Hồng. GIÁO TRÌNH NHI KHOA TẬP 1 ĐHYDTPHCM. vol 1. </small></i>

<small>Nhà xuất bản y học; 2020.</small>

<small>8.Nguyễn Thùy Châu, Võ Thành Liêm. Tiếp cận chẩn đốn táo bón trẻ em. Accessed November, 2020. </small>

<small>9.Tấn Hoàng. Đánh giá mức độ táo bón của trẻ bằng thang điểm Bristol. Accessed January 23, 2021. </small>

<small> class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<small>10. ThS.BS Nguyễn Anh Duy Tùng. TÁO BÓN Ở TRẺ EM: NGUYÊN NHÂN, DẤU HIỆU VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ. Accessed </small>

<small>November 7, 2023. Bệnh viện nhi đồng thành phố Cần Thơ. NHỮNG ĐIỀU </small>

<small>CẦN BIẾT VỀ TÁO BÓN TRẺ EM. Accessed November 6, 2020. </small>

<small> ngoại nhi. Táo bón ở trẻ em. Accessed February 6, 2019. </small>

<small> class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b><small>Lại 1 mùa Noen + 1 nămmới nữa sắp đến.</small></b>

<b><small>Tập thể Tổ 1 – Nhóm 5Xin kính chúc Thầy cóThật nhiều sức khỏe, có 1Mùa giáng sinh an lành,</small></b>

<b><small>1 năm mới thật nhiều thành công, niềm vui trong công việc.</small></b>

<b><small>Chúng em xin chân thành cảmơn thầy đã tận tình hướng </small></b>

<b><small>Dẫn, tạo điều kiện cho chúng Em có thời gian học tập</small></b>

<b><small>Rất bổ ích tại khoa.</small></b>

<b><small>Chúng em xin chân thànhCảm ơn ơn ạ !!!</small></b>

</div>

×