Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh công ty tnhh mtv đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội xí nghiệp bắc hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.66 MB, 67 trang )

9:07 Cite mee OOCh al ae ee

keo Sa 0000 ae
an gốc
Ăn es

>) JOARIS BF Là #` ⁄ if

C1! 1001662412 She MV 216

/#24?

TRUONG DAI HOC LAM NGHEP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA.
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MTV ĐẢU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN
NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI- XÍ NGHIỆP BẮC HÀ

NGÀNH :KÉ TOÁN

MANGANH : 404

Giáo viên hướng dẫn : Th.S D6 Thi Thiy Han “yw
Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Gia Tiến
; 1154041626
: 56D-KTO
+ 2011-2015



Hà Nội - 2015

= —— —— =

LOI CAM ON

Qua thời gian làm đề tài từ tháng 2/2015 đến tháng 5/2015 tai : Chi
“ nhánh công ty TNHH MTV đầu tư và phát triển nông nghiệp Hà Nội- Xí

Nghiệp Bắc Hà, em đã hồn thành đề tài em xin được gửi lời cảm ơn chân

thành tới:

Quý thầy cô khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm

Nghiệp, thầy cô đã dày công dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho chúng em

trong suốt quá trình học tập tại trường.

Ban giám đốc : Chi nhánh công ty TNHH MTV. đầu tư và phát triển

nông nghiệp Hà Nội- Xí Nghiệp Bắc Hà cùng các cơ chú, anh chị phịng kế

tốn và phịng kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em tìm kiếm,

thu thập tài liệu để hoàn thành tốt đề tài này.
Và đặc biệt em xin gửi tắm lông biết ơn sấu sắc đến cơ giáo Ths. ĐỖ THỊ
THÚY HẢNG- Bộ mơn kế tốn tài chính; cơ là người hướng dẫn trực tiếp,


tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và đóng góp nhiều ý kiến q báu cho nhóm em

trong suốt q trình làm đề tài nghiêđ cứu vừa qua, giúp em hồn thành đề tài

nghiên cứu khoa học một cách tốt nhất.

Cuối cùng ém xiđKính.chúc q thầy cơ dồi dào sức khỏe và thành

công trong sự nghiệp cao q. Đồng kính chúc các cơ chú, anh chị trong : Chi

nhánh công fy TNHH MTV đầu tư và phát triển nơng nghiệp Hà Nội- Xí
Nghiệp Bắc Hà ln dồi đào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp
Sinh viên thực hiện
tong đốf
Nguyễn Gia Tiến

LOI CAM ON MUC LUC

DANH MUC TU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ i

DAT VAN DE

CHUONG 1. CO SO LY LUAN VE DANH GIA KET QUA HOAT DONG

SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP:...¿........................ 3

1.1 Một số khái niệm cơ bản về phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh


doanh trong doanh nghiỆp.......-.-.- .5.+ .22.c+.sr.xs.rtS.ỀN.vr.kr.ke.rk.er.ke.rr.rr.ree 3
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về hoạt động sản xuất kiñh doanh và kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh trong doanh.nghiệp.........‹-:..............------------cccccc-c 3
1.1.2 Mục đích, ý nghĩa của phân tích kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh

trong doanh nghiỆp..................Â.N,.22;k2-4--.-H ---H cc1
1.1.3 Các nhân tế ảnh hưởng đến Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong

doanh nghiỆp................-..-- 222x288 c9 xrerrasrsrtierietrrrrirriiriieriiiriiirirrrirriiee —. 7

1.2 Phương pháp phân tích kết quả .đưạt động sản xuất kinh doanh trong

DN10)0110 2 0n 14

1.2.1 Phương pháp thu thập MƠ Ì|ÂMX<:iưct0i002000600tp12ng0h0gH0a1inGnhienegai 14

1.2.2 Phương pháp so sánh ...................-------5--ccss+etierrrrtettriretiirrrrrrrrrrerrrrier 14

1.3 Nội dung phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiỆp.........------------c chữ tnnt1021001101202211011011101111101711m11n1n1nnnnnnn0nnnn. 14

1.3.1 Phẩy ích ết qu\ả hoạt động *..... i sản xuất kinh doanh của công ty qua chỉ14

tiêuhiện vật..

1.3.2 Phân tỉ

tiêu giá trị...

1.3.3 Phân tích két‘qua hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua một sô
„„21
chỉ tiêu về tài chính

1.3.3 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua một số

J8 mẽ. .........Ô. 21

CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH

MTV ĐT & PT NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI- XÍ NGHIỆP BẮC HÀ...

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí Nghiệp Bắc Hà

2.1.1. Giới thiệu chung về Xí Nghiệp Bắc Hà..

2.1.2. Lịch sử hình thành của Xí Nghiệp Bắc Hà

- 2.1.3 Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính............buz(/đư:...(s.đÊvsccccceccccvcveeceee 24

2:2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý cơng ty..................st%......cc-ccccccescrrrrrrrre 25

2.3 Tình hình sử dụng vốn và huy động vốn của cỗng ty..............................-- 21

2.5 Phân tích tình hình sử dụng lao động của Xí Nghiệp Bắc Hà................... 30

2.6.2. Chế độ kế toán áp dụng tại Xí Nghiệp Bắc Hà...................................... 33


2.6.3 Hình thức ghi số áp dụng tại Xí Nghiệp Bắc Hà................................... 34

2.6.4 Hệ thống số kế toán, chứng từ kế toán, tài khoản kế tốn sử dụng tại Xí

Nghiệp Bắc Hà.................é--... số 2 222218 EE.2222211 tr... 111.1. ri 35

2.7 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển từ các

đặc điểm Xí Nghiện/Bá/ TY... TÁ...... L2... 0. 35

2.7.1 Thuận lợi................19Z......EE51 1x: c2 vzvvrrrttrtEEtkrtrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrirrree 35

;xzz34153-0; đan irone......... 35

2.7.3 Phương hướng phát triển Xí Nghiệp Bắc Hà trong thời gian tới........... 36

CHƯƠNG II. PHÂN.TÍCH TS TRANG KET QUA SAN XUAT KINH

: org ba năm 2012-2014.......................--ccsreeerreririererrrree

3.1.1 Phân tích biến. động số lượng sản phẩm tiêu thụ của Xí Nghiệp Bắc Hà.......37

3.2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp Bắc Hà.

qua chỉ tiêu giá trị trong ba năm 2012-2014..........................--...-eeeeeeeererrrree 38

3.2.1. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

Xí Nghiệp Bắc Hà qua ba năm 2012-2014......................------++2cccccc2vvccrrrrrrcee 38


3.2.2 Phân tích doanh thu và các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của Xí

Nghiệp Bắc Hà qua ba năm 2012-2014............................Ế ƯM.csvvcscserrrrre m1:

3.2.3 Phân tích chi phí và các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ phí của Xí Nghiệp

Bắc Hà qua ba năm 2012-2014...
3.2.4 Phân tích lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi.nhuận của Xí
Nghiệp Bắc Hà qua ba năm 2012-2014
3.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn...
PHAN IV. MOT SO GIAI PHAP DE, TANG CUONG KET QUA HOAT
DONG SAN XUAT KINH DOANH CUA CHI NHANH CONG TY TNHH
MTV ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HÀ NOI- Xi NGHIỆP

te 0... .4‹£Œ,.,.,.H.........L 53

4.1 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp Bắc Hà........ 53
Ä,1.1zÚU điỀH ansaannnadBOUờƠNggaeGAM: ong nindtuaiinapsaagasaensasai 54

4.1.2. Nhược GIS sce sÃZ `>“........... 55

4.2. Đề xuất một số giải pháp cho:Xï Nghiệp Bắc Hà để điều chỉnh kết quả
hoạt động sản xuất linh nh .....44.................c...c,.,,20222112012....2e. 55

4z000/ 10. ^. x. ốẽ ẽ. . ... 57

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

BQ DANH MUC TU VIET TAT
BHXH

BCIC Binh quan
CCDC Bao hiém xa héi
DT Báo cáo tài chính
ĐT Công cụ dụngcụ “
DVT Doanh thu
GTGT Đâu tư
HDSXKD Đơn vị tính
HĐTC Giá trị gia tang
LH Hoạt động sản xuât kinh doanh
LN Hoạt động tài chính
NCTT Liên hoàn.
PT Lợi nhuận
Nhân công trực tiêp
TNHH MTV Phat trién
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TSCDVH Tài sản có định vơ hình
TSCDHH Tài sản cơ định hữu hình
TGD Tông giám đôc
TM Tiên mặt
Tiên gửi ngân hàng
Tài sản cô định
Sản xuât kinh doanh

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1: Tinh hình tai sản và nguồn vốn của Xí Nghiệp Bắc Hà qua 3 năm

2012-2014...

Bảng 2.2 : Tình hình cơ sở vật chất, kỹ thuật của Xí Nghiệp Bắc Hà năm 2014......29


Bảng 2.3: Tình hình sử dụng lao động của Chi nhánh Xí Nghiệp Bắc Hà trong

ba năm 2012-2014 k

Bảng 3.1: Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong 3 M&M .:::..4s....-⁄:...........--c2-5--- 37

Bảng 3.2 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp Bắc

Hà qua ba năm 2012-20 14.....................«.«.<.<-+-z-# ne 39

Bang 3.3: Doanh thu các nhóm sản phẩm trong 'ba.năm 2012-2014 của Xí

Nghiệp Bắc Hà..........< ..0 ......2ã.....1......r.e .. 4I

Bảng 3.4 Một số chỉ tiêu về chỉ phí về bán hằng và cung cấp dịch vụ của Xí

Nghiệp Bắc Hà qua ba năm 2012-2104.......+¿.............-o5c tre 43

Bảng 3.5: Chi phí sản xuất sản-phẩm cửa Xí Nghiệp Bắc Hà qua ba năm

2012Z2014......................... ỒN 2Í:.... cu 0000100 00100010ả006603040001146686163383e<50 45

Bảng 3.6: Sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn.......................-------:---cc-cxeceecrr 48

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ

Sơ đỗ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy tại Xí nghiệp Bắc Hà................................. 25
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Xí Nghiệp Bắ


Sơ déÀ 2.3: Sơ đồ trình tự ghi số kế tốn theo hình thứ

DAT VAN DE

Hiện nay, trước tình hình kinh tế nước ta đang có sự hội nhập với nền

kinh tế thế giới thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt.

Đòi Hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược và cách.thức kinh doanh linh

hoạt để nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cho mình. Vì-vậÿ Việc nắm bắt nhu

cầu, thu thập và xử lý các thơng tin để phân tích kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh là rất quan trọng. Từ việc phân tích Kết quả sản xuất kinh doanh

giúp doanh nghiệp tim ra những điểm mạnh và những điểm còn hạn chế để từ

đó định hướng ra các chiến lược, những quyết định dau tu. cho phù hợp với

nguồn lực của công ty, hạn chế được những rủi ro trong đầu tư khi không nắm

bắt được thông tin. Ệ

- Để giúp doanh nghiệp thấy rõ được thực trạng sản xuất kinh doanh

cũng như biện pháp để cải thiện và nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh

chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của chỉ nhánh công ty TNHH MTV đầu tư và phát triển nông

nghiệp Hà Nội- Xí Nghiệp Bắc Hà”.

* Mục tiêu nghiên cứu

+Mục tiêu tông quát

Trên cơ sở phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của chỉ nhánh công ty

TNHH MTV dau tu va phát triển nơng nghiệp Hà Nội- Xí Nghiệp Bắc Hà dé

đề xuất một số giải pháp góp phan cải thiện kết qua san xuất kinh doanh của

chi nhánh công ty TNHH MTV đầu tư và phát triển nông nghiệp Hà Nội- Xí

Nghiệp Bắc Hà

u cụ thé

át được một số vấn đề lý luận về phân tích hoạt động sản xuất

‘ số giải pháp nhằm cải thiện kết quả sản xuất kinh doanh

cho công 8 thời gian tới.

- Đánh giá được những đặc điểm cơ bản của chỉ nhánh công ty TNHH MTV

ĐT & PT nơng nghiệp Hà Nội- Xí Nghiệp Bắc Hà

- Đánh giá được tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của


của chi nhánh công ty TNHH MTV ĐT & PT nông nghiệp Hà Nội- Xí

Nghiệp Bắc Hà

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ty TNHH

+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài đầu tư và
ty qua ba
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chỉ nhánh công

MTV đầu tư và phát triển nơng nghiệp Hà Nội- Xí Nghiệp Bắc Hà
+ Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Không gian: Nghiên cứu tại chi nhánh công ty TNHH MTV

phát triển nơng nghiệp Hà Nội- Xí Nghiệp Bắe Hà.
- Thời gian: Nghiên cứu số liệu,/báo cáo, số sách của công

năm 2012-2014

* Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập tài liệu

Sử dụng những tài liệu có sẵn trong sách-báo, các cơng trình nghiên cứu

khoa học, thu thập những cơ sở lý luận, tình hình thực tiễn vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp pháp phân tích số liệu

Đây là phương pháp lý luận và dẫn chứng để phân tích hiện tượng


nhằm vạch ra bản chất của sự vật, hiện tượng, phương pháp này giúp đưa ra

những nhận xét quán trọng, cụ thể đối với từng vấn đề

+ Phương'pháp thống Kê kinh tế: Các yếu tố định tính: là các yếu tố

khác được xác định bằng những con số cụ thể như khối lượng sản phẩm tiêu

thụ giữa các chủng loại sản phẩm của công ty.

- Pl pháp xử lí số liệu .

Xí Nghiệp €
- Đặc điểm cơ bản của Xí Nghiệp Bắc Hà
- Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp Bắc Hà
- Đề xuất một số giải pháp cho Xí Nghiệp Bắc Hà

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ ĐÁNH GIA KET QUA HOAT DONG SAN
XUAT KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP

1.1 Một số khái niệm cơ bản về phân tích kết quả hóạt động sản xuất

kinh doanh trong doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả

hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp


1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh -doánh trong doanh

nghiệp

* Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh đoanh:

- Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động muủa bán trao đổi hàng

hóa và dịch vụ giữa các doanh nghiệp với nhau hoặc giữa các doanh nghiệp

với người tiêu dùng cuối cùng với mục đích là thu được lợi nhuận nhằm mục

đích mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Hoạt động sản xuất kinh đoanh được hiểu là một quá trình liên tục từ
nghiên cứu thị trường và tìm cách đáp ứng nhu cầu đó thơng qua việc thỏa
mãn nhu cầu người tiêu dùng để đạt được mục đích kinh doanh của doanh

nghiệp hoạt động kinh doanh. ˆ :

* Đặc điểm cơ bản về hoạtđộng sản xuất kinh doanh:

-Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chịu sự chỉ phối của các quy luật
kinh tế, hệ thống chính sách-và luật pháp của nhà nước cũng như các yếu tố

môi trường kinh doanh khác:

p- p tiên cứu phân tích để xác định được nhu cầu của thị trường

ây mt chiến lược kinh doanh trên cơ sở huy động và sử dụng


1.1.1.2 Khái niệm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

1.1.1.2 Khái niệm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

Kết quả của hoạt động SXKD là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau

một quá trình SXKD nhất định, kết quả là mục tiêu cần thiết của mỗi doanh

nghiệp. Kết quả hoạt động SXKD có thể là những đại lượng cụ thể có thể

định lượng cân đong đo đếm được cũng có thể là những đại lượng chỉ phản

ánh được mặt chất lượng hồn tồn có tính chất định tính như thương hiệu, uy

tín, sự tín nhiệm của khách hàng về chất lượng sán phẩm. Chất. lượng bao giờ

cũng là mục tiêu của doanh nghiệp.

* Đặc điểm kết quả hoạt động sản xuất kinh đoanh:trong doanh nghiệp

- Khác với hoạt động tự túc tự cấp phi kinh Gantt động cơ và mục dich

của hoạt động kinh doanh là sản xuất sản phẩm vật chất hay dịch vụ không phải

để tự tiêu dùng mà để phục vụ cho nhu cầu của người khác nhằm thu lợi nhuận.

- Hoạt động kinh doanh phải hạch tốn được chỉ phí sản xuất, kết quả
sản xuất và hạch toán được lãi (1ỗ) trong kinh doanh.


- Sản phẩm của hoạt động sản xuất kỉnh doanh có thể cân, đong, đo đếm

được, đó là sản phẩm hàng hưá để trao đổi trên thị trường. Người chủ sản xuất
phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm của mình sản xuất ra.

- Hoạt động kinh đoanh phải luôn luôn nắm được các thông tin về sản

phẩm của doanh nghiệp tiên thị trường như các thông tin về số lượng, chất

lượng, giá cả sản phẩm, thông tin về xu hướng tiêu dùng của khách hàng,

thông tin về kỹ thuật công'nghệ để chế biến sản phẩm, về chính sách kinh tế
tài chính, pháp luật Nhà nước có liên quan đến sản phẩm của doanh nghiệp.
of
-Ñ 1 kinh doanh phải luôn luôn nắm được các thông tin về sản
ạt đống

nghiệp trên thị trường như các thông tin về số lượng, chất

sản phẩm, thông tin về xu hướng tiêu dùng của khách hàng,

ật công nghệ để-chế biến sản phẩm, về chính sách kinh tế

- Hoạt động kinh doanh luôn thúc đẩy mở rộng sản xuất và tiêu dùng xã

hội, tạo điều kiện cho tích luỹ vốn phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã

4

hội, phát triển khoa học kỹ thuật, mở rộng quan hệ giao lưu hàng hố, tạo ra


sự phân cơng lao động xã hội và cân bằng cơ cấu sản xuất trong nền kinh tế.

1.1.2 Mục đích, ý nghĩa của phân tích kết qúa hoạt động sản xuất kinh

doanh trong doanh nghiệp.

1.1.2.1 Mục ãich của phân tích kết qua hoạt động san Xuất kinh doanh trong

doanh nghiệp.

Thơng qua việc phân tích nhằm tìm ra vä giải thích được mối quan hệ

giữa các hoạt động sản xuất và kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp, từ đó đưa
ra các biện pháp quản lý tốt như tiết kiệm/chỉ phí, hạ giá thành, chống thất

thốt tài sản, tăng năng suất lao động ... Do đó việc đánh giá kết quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp phải đạt được mục đích cụ thể sau:

- Đưa ra các chỉ tiêu dự báo về xu hướng phát triển, sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này rat quan trọng trong việc đưa ra các

chiến lược mang tính lâu dài trong tương lai của nhà quản lý.

- Giúp nhà quản lý đề ra. được hướng phát triển trong tương lai của

doanh nghiệp vì hoạt động sản xuất kinh doanh luôn biến đổi không ngừng


sao cho phù hợp với mỗi trường kinh doanh

- Thực hiện tốt các mục đích.trên nhằm tìm ra xu hướng và phạm vi tác

dụng của các nhân tố đến các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và dự

báo xu hướng phát triển của doanh nghiệp.

- Thu thập các số liệu đã và đang diễn ra về các chỉ tiêu phản ánh kết

quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ các bộ phận, phân xưởng sản

xuất, ng kê, kế toán và các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp.

( ic] tin hinh thực hiện kế hoạch của từng chỉ tiêu trong toàn bộ

kết quả sản xuất kinh doanh, bằng những kết quả phân

tích cụ tha. đã và đang ảnh hưởng tích cực và tiêu cực
- Phan tefĐfÉc nguyên nhân từng chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh

đến tình hình hồn thành kế hoạch
của doanh nghiệp.

- Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, các dự báo

về tình hình, chiến lược kinh doanh sắp tới, các ý kiến của bộ phận chuyên
môn và các kiến nghị của người lao động cho lãnh đạo của doanh nghiệp.
1.1.2.2 Ý nghĩa của phân tích kết qủa hoạt động sản xúát kinh doanh trong
đoanh nghiệp


Hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các-nhà quản trị

doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh đơanh của mình: Khi tiến hành

bắt kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào, các doanh nghiệp đều phải huy

động sử dụng tối đa các nguồn lực sẵn có nhằm đạt được mục tiêu là tối đa

hoá lợi nhuận và hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những công cụ,

phương pháp để doanh nghiệp đạt được mục tiêu đó:'Thơng qua việc tính tốn

các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh khơng những cho:phép các nhà quản trị đánh

giá được tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp ( có đạt hiệu quả khơng và đạt ở mức độ nào ) mà còn cho phép các

nha quan trị phân tích tìm ra các-nhân tố ánh hưởng đến các hoạt động sản

xuất kinh doanh, để từ đó fìm ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp với thực tế

của thị trường, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp.

Nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh là góp phần nâng cao sức cạnh

tranh của doanh nghiệp trên thị:trường. Mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất

kinh doanh trên thị trường tò gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau


trong cùng ngành cũng nhữ:ngồi ngành. Do vậy chỉ có nâng cao hoạt động

sản xuất kinh doanh mới có thể tiết kiệm được chỉ phí, nâng cao năng suất lao

động,(f= há lượng sản phẩm,... mới có thể nâng cao được sức cạnh

tranh a do: hiệ trên thị trường và tìm mọi biện pháp để nâng cao hoạt

inh dc nh của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan.

Thôn, esi dung cac nguồn lực, từng yếu tố sản xuất sẽ quan sat

được mối qua hệ điển yếu tố sản xuất với kết quả hoạt động kinh doanh, sẽ

“biết được những nguyên nhân nào sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng có

hiệu quả các yếu tố, những nguyên nhân nào đang còn hạn chế, ảnh hưởng

6

đến khai thác năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp có thể
tìm được các giải pháp thích hợp để khai thác khả năng tiềm tàng trong năng
lực sản xuất của doanh nghiệp, làm lợi cho hoạt động kinh doanh.

Kết quả sản xuất của doanh nghiệp có vai trị quan trọng, nên việc phân
- _ tích kết quả sản xuất có ý nghĩa cho nhà quản trị doanh nghiệp:

- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất Hoàn thành kế hoạch


sản xuất ảnh hưởng đến việc hoàn thành các kế hoạch khác, cũng như quyết

định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Quá:phẩn tích kết quả sản
xuất phát hiện được những lợi thế, khó khăú, rủi ro, nguyên nhân ảnh hưởng

đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất ví dụ như tình hình cung cấp nguyên vật

liệu, lao động, máy móc thiết bị v.v... Trên cơ sở những thơng tin có được để

lập kế hoạch và đề ra biện pháp thực hiện kế hoạch sản xuất kỳ sau tốt hơn.

- Đánh giá trình độ tổ chức và quản lý sản xuất Tổ chức quy trình sản

xuất hợp lý, bố trí lao động phù hợp với năng lực và tay nghề của từng người

lao động, kiểm tra, đôn đốc tiền độ sản xuấtkịp thời có như vậy tình hình sản
xuất sẽ đạt kết quả cao. Quản lý và tổ chức sản xuất phải có nghệ thuật bằng
những biện pháp tích cực, hợp lý có thể sử dụng những biện pháp kinh tế để

quan lý kinh tế, làm việc có hiệu quả có năng suất cao, gắn liền giữa lợi ích và

trách nhiệm của người lao động với công việc. Phân tích kết quả sản xuất sẽ

phát hiện ra những hợp lý và bất hợp lý trong tổ chức quản lý sản xuất, những

ngun nhân ảnh hưởng qua đó tìm ra những biện pháp tốt nhất dé tổ chức

quản lý sản xuất cho các kỳ tiếp theo.

6n ện năng lực sản xuất tiềm tàng Phân tích kết quả sản xuất giúp


cho £ quảmtrị bhà hiện ra những khả năng tiềm tàng sẵn có của doanh
nghiệpn,hưh lợi thếếÁrŠịn2rịng sản xuất để phát huy.
faith hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1.3 Các n

trong doanh nghiệp.

1.1.3.1 Các nhân tố bên ngồi

*' Mơi trường pháp lý

"Môi trường pháp lý bao gồm luật, văn bản dưới luật, quy trình , quy
phạm kỹ thuật sản xuất...Tất cả các quy phạm kỹ thuật sản xuất kinh doanh

đếu tác động trực tiếp đến hiệu quả và kết quả hoạt động SXKD của doanh
nghiệp". Đó là cáé quy định của nhà nước về những thú tục, vấn đề có liên
quan đến phạm vi hoạt động SXKD của doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh

nghiệp khi tham gia vào môi trường kinh doanh cần phải nghiên cứu, tìm hiểu

và chấp hành đúng theo những quy định đó.

Mơi trường pháp lý tạo môi trường hoạt động, một môi trường pháp lý

lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt

động SXKD của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo

hướng chú trọng đến các thành viên khác trong xã hội; quan tâm đến các mục


tiêu khác ngoài mục tiêu lợi nhuận. Ngồi ra các chính sách liên quan đến các

hình thức thuế, cách tính, thu thuế có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt

động SXKD của doanh nghiệp.

Môi trường pháp lý tạo sự Bình đẳng của mọi loại hình kinh doanh, mọi

doanh nghiệp có quyền và nghĩa.vụ như nhau trong phạm vi hoạt động của

mình. Trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập không thể tránh khỏi

hiện tượng những doanh nghiệp lớn có khả năng cạnh tranh sẽ thâu tóm

những doanh nghiệp nhỏ. Nhà nước đứng ra bảo vệ quyền lợi cho các doanh
nghiệp “yếu thế.” có thể duy trì hoạt động SXKD của mình và điều chỉnh các.
lĩnh vực sản xuất cho phù hợp với cơ chế, đường lối kinh tế chung cho tồn

xã hội.

Tínb£ếơ ang, va nghiém minh cua luat phap 6 bất kỳ mức độ nào đều
có ảnh
trường kinh doanh ma mo hoạt động
ge Jai, nhiều doanh nghiệp sẽ tiến hành„-
thé sé lớn,

kinh ðn nh bất chính, sản xuất hàng giả, trén lậu thuế, gian lận thương mại, vi

phạm các quy định về bảo vệ môi trường làm hại tới xã hội.


* Mơi trường chính trị, văn hố- xã hội

Hình thức, thể chế đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước quyết định
các chính sách, đường lối kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực, loại

hình hoạt động SXKD của các doanh nghiệp. Mơi trường chính trị ổn định sẽ

có tác dụng thu hút các hình thức đầu tư nước ngoài liên doanh, liên kết tạo

thêm -được nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động SXKD của

mình. Ngược lại nếu mơi trường chính trị rối fen, thiếu ổn định thì khơng

những hoạt động hợp tác SXKD với các doanh nghiệp hước ngồi hầu như là

khơng có mà ngay hoạt động SXKD của doanh nghiệp ở trong nước cũng gặp

nhiều bắt ổn.

Môi trường văn hoá- xã hội bao gồm các nhân tố điều kiện xã hội, phong

tục tập quán, trình độ, lối sống của người dân... Đây là những yếu tố rất gần

gũi và có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động SXKD của doanh

nghiệp. Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì và thu được lợi nhuận khi sản phẩm
làm ra phù hợp với nhu cầu, thị'hiếu khách hàng, phủ hợp với lối sống của

người dân nơi tiến hành Hoạt động sản xuất. Mà những yếu tố này do các


nhân tố thuộc mơi trường văn hố- xã hội quy định.

* Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là một nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu
quả SXKD của đoanh nghiệp. Tăng trưởng kinh tế quốc dân, chính sách kinh

tế của Chính phủ, tốc độ tăng trưởng, chất lượng của sự tăng trưởng hàng năm
của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại...luôn là các
nhân tổ 14ế đ
> ực tiếp đến các quyết định cung cầu và từ đó tác động trực

tiếp đến kết hiệu we hoạt động SXKD của từng doanh nghiệp. Là tiền

đề để Nhà xe xi lỷng các chính sách kinh tế vĩ mơ như chính sách tài

chính, các c u đãi với các doanh. wpliễn, chính sách ưu đãi các hoạt

động đầu tư... ảnh hưởng rất cụ thể đến kế hoạch SXKD và kết quả SXKD

của mỗi doanh nghiệp.

Ngồi ra, tình hình kinh doanh hay sự xuất hiện thêm của các đối thủ

cạnh tranh cũng buộc doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lược kinh doanh

của mình. Một mơi trường cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đây các doanh

nghiệp cùng phát triển, cùng hướng tới mục tiêu hiệu quả SXKD của mình.


Tạo điều kiện để các cơ quan quản lý kinh tế nhà nước làm tốt công tác dự

báo điều tiết đúng đắn các hoạt động và có các chính sách:rnang lại hiệu quả

kinh tế cho các doanh nghiệp.

* Môi trường thông tin

Trong nền kinh tế thị trường cuộc cách mạng về thông tin đang diễn ra

mạnh mẽ bên cạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật: .Để làm bất kỳ một

khâu nào của quá trình SXKD cần phải có thơng tiá; vì thơng tin bao trùm lên

các lĩnh vực, thông tin để điều tra khai thác thị trường cho ra một sản phẩm

mới, thông tin về kỹ thuật sản xuất, thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm,

thông tin về các đối thủ cạnh tranh, thông tin về kinh nghiệm thành công hay

nguyên nhân thất bại của các doanh nghiệp đi trước. Doanh nghiệp muốn hoạt

động SXKD của mình có hiệu quả thì phải có một hệ thống thơng tin đầy đủ,

kịp thời, chính xác. Ngăy nay thơng fỉđ được coi là đối tượng kinh doanh, nền

kinh tế thị trường là nền kinh tế thơng tin hố.

Biết khai thác và sử dụng thơng tin một cách hợp lý thì việc thành cơng


trong kinh doanh là rất cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh, giúp doanh

nghiệp xác định phương hướng kinh doanh tận dụng được thời cơ hợp lý
mang lại kết quả kinh doanh thắng lợi =

(Aree gz quốc tế
a cau. hố nền kinh tế như hiện nay thì mơi trường quốc
rong Saén kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Các

ảo hộ hay mở cửa, sự ồn định hay biến động về chính

trị, những cuộc, baw ¢ động, khủng bố, những khủng hoảng về tài chính, tiền tệ,

thái độ hợp táclàm ăăn của các quốc gia, nhu cầu và xu thế sử dụng hàng hố

có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng đến hoạt

10

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không chỉ với những doanh

nghiệp. Môi trường quốc tế én định là cơ sở để các doanh nghiệp tiến hành

nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của mình.

1.1.3.2 Các nhân tổ bên trong

*' Nhân tố quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức

Hoạt động SXKD của doanh nghiệp được chỉ đạo bởi bộ máy quản trị


của doanh nghiệp. Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quyết định mặt

hàng kinh doanh, kế hoạch sản xuất, quá trình sản xuất,huy động nhân sự, kế

hoạch, chiến lược tiêu thụ sản phẩm, các kế hoạch mở rộng thị trường, các

công việc kiểm tra, đành giá và điều chỉnh các quá trình trên, các biện pháp

cạnh tranh, các nghĩa vụ với nhà nước. Vậy sự thành.cơng hay thất bại trong

SXKD của tồn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vai trò điều hành

của bộ máy quan tri.

Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch SXKD khoa học phù

hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, có sự phân cơng, phân nhiệm cụ

thể giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nhanh nhạy nắm bắt

thị trường, tiếp cận thị trường bằng những chiến lược hợp lý, kịp thời nắm bắt

thời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những con người tâm

huyết với hoạt động của công ty'sẽ đảm bảo cho các hoạt động SXKD của

doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. động như một xã hội thu nhỏ trong
văn hố và cũng có cơ cấu tổ chức
Doanh nehiệp là một tổng thể, hoạt

đó có đầy đủ các yếu tố kinh tế, xã hội, rất lớn đến kết quả hoạt động kinh

ý âu tổ chức có ảnh hưởng

và của từng cá nhân được phát huy tối đa thì hiệu quả cơng việc là lớn nhất,
khi đó khơng khí làm việc hiệu quả bao trùm cả doanh nghiệp. Không phải
bất lỳ một doanh nghiệp nào cũng có cơ cầu tơ chức hợp lý và phát huy hiệu

ll


×