Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

MỘT SỐ VẤN ÐỀ XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TRONG VIỆC XÂY DỰ NG NÔNG THÔN MỚI Ở ÐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHÌN TỪ HIỆN TƯỢNG PHỤ NỮ NÔNG THÔN LẤY CHỒNG NƯỚC NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.77 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Trang 31 </b>

<b>MỘT SỐ VẤN ðỀ XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA TRONG VIỆC XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở ðỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG NHÌN TỪ HIỆN TƯỢNG PHỤ NỮ NƠNG </b>

<b>THƠN LẤY CHỒNG NƯỚC NGỒI </b>

<b>Trần Thị Thu Lương </b>

Trường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ðHQG - HCM

<i><b>TÓM TẮT: Hiện tượng phụ nữ nông thôn miền Tây Nam bộ lấy chồng nước ngồi trong vài thập </b></i>

<i>niên gần đây khơng chỉ là vấn đề hơn nhân gia đình xun quốc gia mà cịn là tín hiệu nóng bất ổn về một số vấn đề xã hội văn hố cuả khu vực miền Tây Nam bộ. Bài viết sẽ từ thực trạng phụ nữ nông thôn miền Tây Nam bộ lấy chồng nước ngoài để phân tích những đặc ñiểm và các nguyên nhân cuả hiện tượng này. ðồng thời qua đó phân tích những nguy cơ tiềm ẩn trong đời sống văn hố xã hội của nơng thơn miến Tây Nam bộ ảnh hưởng ñến việc bảo tồn bản sắc văn hố dân tộc và bảo đảm nguồn nhân lực cho việc xây dựng nông thôn mới ở khu vực này. </i>

Nghị quyết 26-NQ/TW của hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương ðảng khóa X về vấn đề nơng nghiệp, nông thôn và nông dân ban hành ngày 5/8/2008 với mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM) thực sự ñang mở ra một cơ hội lớn cho sự phát triển của nông thôn Việt Nam - khu vực rộng lớn nhất, cội nguồn của văn hóa Việt đồng thời cũng là nơi nắm giữ sở trường kinh tế của quốc gia nông nghiệp như Việt Nam.

Các mục tiêu, tiêu chí cho NTM đề ra theo nghị quyết 26 và thực tiễn triển khai thực hiện xây dựng NTM trong thời gian qua cho thấy xây dựng NTM là một sự nghiệp khó khăn, ñầy thách thức. Sự thành công của sự nghiệp xây dựng NTM địi hỏi phải dựa trên sức mạnh

<i>tổng hợp</i>, không chỉ là sự hỗ trợ mạnh mẽ từ

<i>bên trên hay từ bên ngoài mà căn bản là phải từ </i>

<i>nội lực</i> của bản thân ñịa phương. Chỉ với một nội lực mạnh mẽ ñịa phương mới có thể trở

<i>thành chủ thể chủ ñộng và sáng tạo huy động một cách tích cực ñược vốn xã hội tiềm tàng </i>

bên trong của mình ñồng thời tận dụng hiệu quả ñược sự hỗ trợ của nhà nước và các nguồn lực từ bên ngoài để thực hiện thành cơng các mục tiêu xây dựng NTM.

ðồng bằng sông Cửu Long (ðBSCL) là khu vực nông thôn trọng ñiểm của Việt Nam hiện cũng ñang trong tiến trình triển khai xây dựng NTM. Vì vậy việc nghiên cứu thực trạng, đánh giá những mặt mạnh, yếu trong nội lực của khu vực nông thôn này xem ñó như ñiều kiện quan trọng cho sự thành công của sự nghiệp xây dựng NTM ở ñây là rất cần thiết. Bài nghiên cứu của chúng tôi trong định hướng nghiên cứu đó muốn qua việc tìm hiểu một hiện tượng xã hội ñang diễn ra ở khu vực nông thôn ðBSCL - hiện tượng nhiều phụ nữ nơng thơn ở đây lấy chồng nước ngồi để nhìn nhận những tín hiệu nóng phản ánh một số vấn ñề

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

bất ổn về xã hội, văn hóa và kinh tế ở đBSCL, ựồng thời phân tắch các tác ựộng tiêu cực của hiện tượng này tới nội lực của ựịa phương trong quá trình xây dựng NTM.

<b>1. THỰC TRẠNG HIỆN TƯỢNG LẤY CHỒNG NƯỚC NGOÀI CỦA PHỤ NỮ NƠNG THƠN đBSCL </b>

Hơn nhân xuyên quốc gia ựược xem là hiện tượng xã hội bình thường và ngày càng gia tăng cùng với tiến trình tồn cầu hóa. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ tư pháp từ năm 1995 ựến 2010 có trên 294.000 công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài thuộc trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trong ựó nhiều nhất là với đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ, đức, Canada, Pháp, Úc, Thụy điển, v.v.. Tuy nhiên ựiều ựáng chú ý ựối với hôn nhân xuyên

<i>quốc gia ở Việt Nam là tập trung chủ yếu ở khu </i>

<i>vực nơng thơn trong ựó khu vực đBSCL là khu vực có số lượng phụ nữ lấy chồng nước ngồi ựơng nhất.</i>

Theo kết quả nghiên cứu về hiện tượng phụ nữ Việt Nam lấy chồng đài Loan của các tác giả Phan An, Phan Quang Thịnh và Nguyễn Qưới thì ựến năm 2004 có hơn 75.000 phụ nữ Việt Nam lấy chồng đài Loan, vượt lên hàng ựầu số phụ nữ ngoài kết hôn với người đài Loan tại đài Loan. Phần lớn các cô dâu này ra ựi từ các tỉnh miền Tây Nam bộ: Cần Thơ, đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, v.v..<sup>1</sup>

Theo số liệu thống kê của Bộ lao ựộng thương binh xã hội thì từ năm 2006 ựến 2009 có khoảng 70.000 phụ nữ từ khu vực miền Tây nam bộ lấy chồng nước ngoài<sup>2</sup>. Từ năm 2005 số lượng cô dâu Việt lấy chồng đài Loan có xu hướng giảm nhưng số lượng cô dâu Việt lấy chồng Hàn Quốc lại tăng lên nhanh chóng và trong số ựó phụ nữ Nam bộ vẫn chiếm số lượng cao tuyệt ựối hơn tất cả các khu vực khác. Các số liệu thống kê của Hàn Quốc về cô dâu Việt ở tồn Việt Nam và cơ dâu Việt ở Nam bộ từ 2001 ựến 2006 cho thấy rõ ựiều ựó:

<small>1</small><i><small> Phan An, Phan Quang Thịnh, Nguyễn Qưới, Hiện tượng </small></i>

<i><small>phụ nữ Việt Nam lấy chồng đài Loan</small></i><small>, TP. HCM, Nxb. Trẻ, 2005, trang 97-98. </small>

<small>2</small><i><small> Bộ lao ựộng thương binh xã hội Việt Nam - Báo cáo tại </small></i>

<i><small>Hội nghị sơ kết 6 tháng ựầu năm 2009 của Ban chỉ ựạo miền Tây nam bộ về tình hình xuất khẩu lao ựộng và lấy chồng nước ngoài. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Nguồn:  Cục thống kê Hàn Quốc www.nso.go.kr</i>



<i>Thống kê của lãnh sự quán Hàn Quốc tại TP. HCM </i>

Từ 2006 ựến nay số lượng phụ nữ nông thôn ở các tỉnh miền Tây nam bộ lấy chồng nước ngoài vẫn tiếp tục tăng và Hàn Quốc ựã thay thế vị trắ ựứng ựầu của đài Loan. Có thể thấy rõ ựiều ựó qua thống kê của Sở tư pháp

Cần Thơ - một ựịa phương ựược xem là ựứng ựầu ở đBSCL về số lượng phụ nữ lấy chồng nước ngoài

Số liệu ựăng ký kết hơn với nước ngồi từ 01/1/1995 ựến 31/12/2011

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Bảng 2. Thống kê số liệu ựăng ký kết hôn tại Sở tư pháp Cần Thơ từ 01/1/1995 ựến 31/12/2011 Năm Tổng số Hàn Quốc Trung Quốc đài Loan Mỹ Canada Pháp Nước khác </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Trang 35 </b>

Thống kê ở cấp quy mô xã, phường cũng cho thấy số lượng phụ nữ trẻ ở ựây kết hơn với người nước ngồi quả thật ựã và ựang trở thành

<i>một hiện tượng có tắnh phong trào </i>

Theo báo cáo số 03/BC - UBND ngày 10/3/2011 của Ủy ban nhân dân phường Trung Kiên thuộc thành phố Cần Thơ về tình hình phụ nữ phường Trung Kiên lấy chồng nước ngoài năm 2010 UBND phường ựã cấp 120 giấy xác nhận tình trạng hơn nhân cho phụ nữ trong phường với mục ựắch kết hôn với người nước ngoài, xác nhận tờ khai ựăng ký kết hôn với người nước ngoài cho 57 trường hợp và ghi chú kết hơn với người nước ngồi là 79 trường hợp. Như vậy chỉ năm 2010 phường Trung Kiên là ựịa phương có 28.000 nhân khẩu trong

ựó 51,85% là phụ nữ ựã có 256 phụ nữ lấy chồng nước ngoài<sup>3</sup>

Báo cáo của xã Trường Xuân một xã vùng ven thuộc TP Cần Thơ trong hội thảo do hội liên hiệp phụ nữ TP Cần Thơ tổ chức ngày

<i>10-3-2011 cũng xác nhận Việc kết hơn với người </i>

<i>nước ngồi gần ựây ựược xem như một hiện tượng phổ biến ở ựịa phương, nhiều gia ựình có 3 ựến 4 người con gái lấy chồng nước ngoài</i>

và năm 2010 toàn xã có 50 phụ nữ lấy chồng Hàn Quốc và đài Loan<sup>4</sup>

<small>3 UBND xã Trường Xuân TP Cần Thơ, Báo cáo ngày 4/3/2011 về thực trạng phụ nữ lấy chồng Hàn Quốc năm 2010 tại ựịa phương (Tài liệu trong Hội thảo tình hình phụ nữ Cần Thơ kết hôn với người Hàn Quốc do Hội liên hiệp phụ nữ Cần Thơ tổ chức ngày 10/3/2011) </small>

<small>4 UBND phường Trung Kiên TP Cần Thơ, Báo cáo về thực trạng phụ nữ lấy chồng Hàn Quốc ựịa phương, số 03/BC - UBND ngày 10/1/2011 (Tài liệu Hội thảo tình hình phụ nữ Cần Thơ kết hơn với người nước ngoài), tài liệu ựã dẫn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Như vậy từ hàng chục năm nay mỗi năm hàng chục ngàn các cô gái trẻ ở nông thôn Nam bộ rời bỏ quê hương lấy chồng xa xứ, tạo thành

<i>một xu hướng hôn nhân hướng ngoại rầm rộ </i>

chưa từng thấy trong lịch sử Việt Nam và cho ựến nay xu hướng này vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Vậy ựây có phải là hiện tượng hôn nhân xuyên quốc gia bình thường khơng? Nếu chỉ là do tác ựộng của bối cảnh tồn cầu hóa thì vì sao những cô gái ở thành thị - nơi dễ dàng tiếp cận với thơng tin tồn cầu, dễ dàng tiếp cận với người nước ngồi nhất và có khả năng ngoại ngữ giao tiếp tốt lại không chọn loại hôn nhân này?

Trong khi ựó số lượng ra ựi ựông nhất lại là các cô gái ở vùng nông thôn nghèo, thất học và hầu như mù ngoại ngữ ở vùng đBSCL? Chúng ta có thể tham khảo kết quả khảo sát của văn phòng kinh tế - văn hóa đài bắc tại TP. HCM trong số 9217 cô gái nông thôn Nam bộ kết hôn với người đài Loan năm 2003 ựể biết trình ựộ học vấn các các cơ gái này<sup>5</sup> :

Trình ựộ ngoại ngữ tiếng Hoa và tiếng Anh của các cô gái lấy chồng đài Loan cũng rất thấp 72,4% không biết tiếng Hoa. 17,7% biết chút ắt, 5.9% có thể giao tiếp và 3,9% là

<small>5 Dẫn theo Phan An, Phan Quang Thịnh, Nguyễn Qưới, sựd, trang 37 </small>

thông thạo nhưng số này thường là các cô gái gốc Hoa. Tiếng Anh 84,7% khơng biết, 13,3% biết chút ắt, 2% có thể giao tiếp<sup>6</sup>

Các ựiều tra về trình ựộ học vấn và ngoại ngữ của các cô gái lấy chồng Hàn Quốc cũng có kết quả tương tự. Lấy một thắ dụ: số liệu ựiều tra tháng 2 năm 2012 của Trung tâm Hàn Quốc về chắnh sách nhân quyền của Liên hiệp quốc (Kocun) với 152 cô dâu thuộc 10 tỉnh thành phắa Nam Việt Nam theo học chương trình cung cấp thơng tin trước khi sang Hàn Quốc ựược Kocun tổ chức tại Cần Thơ thì 136 cô dâu trong số 152 người (chiếm 89,4%) là chưa biết hoặc mới biết chút ắt tiếng Hàn, số lượng nói lưu lốt chỉ chiếm 10%<sup>7</sup>.

điều này là hồn tồn phản ánh ựúng tình

<i>hình vùng trũng giáo dục của đBSCL nơi mà </i>

có tới 45% người dân chưa học hết phổ thông cơ sở và tỷ lệ bỏ học của học sinh phổ thông lên ựến 14,15% đBSCL bị nhận ựịnh tụt hậu về giáo dục ắt nhất 5 năm so với mặt bằng chung của cả nước và ắt nhất 10 năm so với ựồng bằng sông Hồng và so với miền đông nam bộ.

Như vậy dù rất ắt hiểu biết về thế giới bên ngoài, trình ựộ học vấn và ngoại ngữ thấp nhưng trong suốt 2 thập niên qua các cô gái nông thôn ở đBSCL lũ lượt kéo nhau lấy chồng ngoại quốc cho dù họ hầu như không

<small>6 Dẫn theo Phan An, Phan Quang Thịnh, Nguyễn Qưới, sựd, trang 38 </small>

<small>7 Báo cáo tháng 2-2012 của Trung tâm Kocun tại TP Cần Thơ về 152 cô dâu thuộc 10 tỉnh phắa Nam tham gia chương trình cung cấp thơng tin trước khi xuất ngoại. Tài liệu do lãnh sự quán Hàn Quốc tại Tp. HCM cung cấp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Trang 37 </b>

ựược chuẩn bị các ựiều kiện tối thiểu về công cụ ngôn ngữ giao tiếp, về hiểu biết văn hóa và các kỹ năng ựể thắch nghi hội nhập - những chuẩn bị tối cần thiết cho gia ựình ựa văn hóa mà họ phải xây dựng trong tương lai

<i>Với thực tiễn của tình hình trên rõ ràng tự </i>

<i>phát</i> là tắnh chất nổi bật nhất của thực trạng hôn nhân xuyên quốc gia ở đBSCL. Tắnh chất này

<i>bị dẫn dắt bởi tắnh thị trường của loại hôn nhân </i>

này.

Các nghiên cứu về hơn nhân ựa văn hóa ở đài Loan và Hàn Quốc (hai quốc gia có số lượng cô dâu Việt lớn nhất) ựều xác nhận việc gia tăng hôn nhân quốc tế ở ựó khơng phải là hiện tượng xuất hiện do sự mở rộng phạm vi ựối tượng lựa chọn mà chắnh là do cơ hội lựa

<i>chọn bạn ựời trong nước của một bộ phận nam giới ở các nước này bị thu hẹp</i>. đó là hệ quả xã hội của sự phát triển cân ựối giữa các khu vực ựô thị - nông thôn, sự phân hóa về kinh tế và giai tầng trong xã hội hiện ựại của ựất nước họ. Hệ quả này ựã gây nên khủng hoảng hôn nhân ở một bộ phận nam giới nông thôn và dân

<i>nghèo thành thị và ựã tạo ra một thị trường cần </i>

tìm kiếm bạn ựời ở một quốc gia khác với sự hỗ trợ của hàng loạt các công ty môi giới hôn nhân trong hai thập niên qua khi Việt Nam mở rộng mối quan hệ quốc tế thì thị trường tìm kiếm bạn ựời của nam công dân các quốc gia này ựã hướng mạnh sang Việt Nam và bắt nhịp ựược nguồn cung là số lượng khá ựông các cô gái trẻ ở nông thôn Việt Nam trong ựó ựa số là các cơ gái ở vùng đBSCL sẵn sàng chấp nhân hôn nhân quốc tế ựể hy vọng ựổi ựời.

Hôn nhân quốc tế ở ựây do vậy trừ một số trường hợp cá biệt cịn về cơ bản khơng phải là loại hơn nhân trên cơ sở tình u ựôi lứa mà là hôn nhân ựặt trên quan hệ cung - cầu và do ựó tắnh thị trường ựã tác ựộng rõ rệt ựến quá trình tạo lập loại hôn nhân này<sup>8</sup>

Tắnh thị trường thể hiện ở ựộng cơ kết hôn của 2 ựối tượng kết hôn: bên nam ngoại quốc cần tìm người kết hôn và bỏ tiền ra thuê dịch vụ ựể ựáp ứng nhu cầu này; bên nữ Việt Nam cần tiền ựể giúp ựỡ gia ựình, muốn ựược ựổi ựời, muốn ựược hưởng thụ cuộc sống tiện nghi hơn nên ựã ựáp ứng các yêu cầu của dịch vụ, kể cả việc bị xem như một món hàng. Cũng do tắnh thị trường mà tất cả quy trình của hơn nhân

<i>truyền thống ựã bị dịch vụ hóa trong một thời </i>

gian kỷ lục là chỉ khoảng vài ba ngày từ chuyên gặp mặt lần ựầu cho ựến việc tổ chức cưới hỏi, trăng mật, v.v..

Hoạt ựộng của các ựối tác trung gian: lực lượng môi giới hôn nhân hoặc là các công ty hoạt ựộng công khai hợp pháp ở phắa nước

<i>ngoài hoặc là lực lượng cị hơn nhân lén lút bất </i>

hợp pháp phắa Việt Nam - ựều thuần túy là hoạt ựộng kinh doanh. Do ựó từ quảng cáo (rao hàng) ựến việc ựịnh giá cả các công ựoạn dịch vụ môi giới ựều bọ quy luật thị trường chi phối

<small>8 Kết quả nghiên cứu của Viện khoa học, lao ựộng và xã hội (thuộc Bộ lao ựộng thương binh xã hội) cho thấy chỉ hơn 7% phụ nữ Việt lấy chồng ngồi vì tình u cịn 93% cịn lại là vì lý do kinh tế và các lý do khác. Nguồn Viện </small>

<i><small>khoa học, lao ựộng và xã hội. Báo cáo ựề tài Những tác </small></i>

<i><small>ựộng xã hội và giải pháp ngăn chặn ựẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, lệch lạc và làm lành mạnh hóa tình trạng phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trong ựó bao gồm cả sự lừa ựảo, dối trá, gian lận vốn gắn liền với hoạt ựộng kinh doanh.

Do tắnh thị trường rõ rệt của loại hôn nhân này mà một số nhà nghiên cứu ở phắa đài Loan ựã công khai coi hôn nhân đài - Việt là một ựối tượng hàng hóa ựể nghiên cứu<sup>9</sup>

Với ựặc ựiểm trên hôn nhân xuyên quốc gia ở đBSCL rõ ràng ựã tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro cao, khơng chỉ là khó khăn trong việc kiếm tìm hạnh phúc hay cuộc sống sung sướng mà thậm chắ còn là an nguy cho sức khỏe và tắnh mạng ựối với các cô gái nông thôn lấy chồng nước ngồi này.

Tuy nhiên dịng chảy hôn nhân hướng ngoại này vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại cho dù nhiều phương tiện truyền thông ựã chuyển tải các thông ựiệp cảnh báo, cảnh tỉnh và nhiều hệ lụy của loại hôn nhân này ựã xảy ra với nhiều cô gái. Nghịch lý này phản ánh thơng ựiệp gì về xã hội và văn hóa của khu vực nơng thôn này? Lực ựẩy nào ựã ựẩy các cô gái đBSCL vào xu hướng muốn di cư khỏi quê hương qua con ựường hôn nhân ựầy yếu tố rủi ro và mạo hiểm như vậy?

<b>2. NHỮNG VẤN đỀ NÓNG VỀ XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA CỦA NƠNG THƠN đBSCL </b>

<small>9</small><i><small> Xem Wang Hong Zen - Hàng hóa hơn nhân quốc tế: Kinh </small></i>

<i><small>doanh hôn nhân quốc tế tại đài Loan và Việt Nam</small></i><small>. Kỷ yếu Hội thảo hoạt ựộng kinh tế, văn hóa giữa Việt Nam và đài Loan 12/2012 </small>

<i><small>Trương Thư Minh Phân tắch thị trường hôn nhân xuyên </small></i>

<i><small>quốc gia đài - Việt, sự vận hành môi giới ựối với cô dâu Việt Nam</small></i><small>. Luận văn Thạc sỹ. đại học đạm Giang. đài Loan năm 2002 </small>

<b>QUA THỰC TRẠNG HÔN NHÂN XUYÊN QUỐC GIA Ở đÂY </b>

Thực trạng hôn nhân xuyên quốc gia ở đBSCL với ựặc ựiểm mang nặng tắnh thị trượng, tắnh tự phát và có số lượng tăng ựột

<i>biến thành một phong trào lấy chồng ngoại như </i>

ựã trình bày, khiến cần phải có những lý giải thấu ựáo về nguyên nhân xuất hiện cũng như cần phân tắch một cách sâu sắc các hệ lụy của nó ựối với sự phát triển của nông thôn đBSCL trong sự nghiệp xây dựng nông thôn mới, cho dù trong bối cảnh tồn cầu hóa, hơn nhân xuyên quốc gia nói chung không phải là hiện tượng cá biệt và vẫn ựược xem là một hiện tượng xã hội bình thường

<i>1. Do hầu hết ựộng cơ lấy chồng ngoại </i>

quốc của các cô gái đBSCL ựều là muốn dùng nó như một phương tiện ựể di cư nhằm mưu cầu một tương lai tốt ựẹp hơn nên nhiều nghiên cứu ựã tiếp cận hiện tượng này dưới góc ựộ là

<i>hiện tượng di cư</i>. Theo lý thuyết di cư của Lee (1966) thì quyết ựịnh di cư ựược dựa trên 4 yếu tố sau:

 Các nhân tố gắn với nơi ở gốc  Các nhân tố gắn với nơi sẽ ựến  Các trở ngại khi ựi di cư

 Các nhân tố thuộc về người di cư<sup>10</sup> Thông thường các ựiều kiện kinh tế khó

<i>khăn nơi gốc là nhân tố ựẩy chủ yếu của việc </i>

xuất cư. Trong q trình ựơ thị hóa ở nước ta cũng như ở nhiều nước trên thế giới hiện tượng

<small>10</small><i><small> Xem Lee Everett S, 1966, A Theory of Migration </small></i>

<small>Demography, vol 3, issue 1, trang 47 - 57 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Trang 39 </b>

<i>các lực ựẩy từ các ựiều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa kém thuận lợi ở nông thôn và lưc hút từ </i>

việc kiếm công ăn việc làm tại các nhà máy xắ nghiệp và từ sự ưu việt của cơ sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng giao thông, hạ tầng xã hội ở ựô thị ựã tạo nên dịng chảy ly hương nơng thơn ra ựô thị khá phổ biến trong nhiều thập niên qua.

Mặc dù vậy với Việt Nam thực hiện cơng nghiệp hóa trong thời gian qua có sự mất cân ựối rõ rệt giữa nông thôn và ựô thị và chưa phát huy ựược thế mạnh của Việt Nam. đi lên từ một trình ựộ sản xuất lạc hậu như Việt Nam thì phát triển cơng nghiệp hóa và ựơ thị hóa là xu hướng tất yếu. Tuy nhiên với Việt Nam nhà - làng - nước là cấu trúc xã hội và văn hóa cổ truyền ựan lồng chặt chẽ. Từ rất sớm ý thức làng xã thuộc về cộng ựồng chung cao hơn và không thể tách rời (ý thức về cộng ựồng nước) ựã khiến cho làng quê Việt Nam trở thành cội rễ nảy sinh và cũng là nơi bảo tồn tinh hóa văn hóa dân tộc qua bao thăng trầm lịch sử. Vì vậy làng quê Việt Nam là một bộ phận không thể và chưa bao giờ tách rời Nước, là ựiểm tựa vĩ ựại của dân tộc trong các chặng ựường ựã qua.

Hơn nữa ngay ở giai ựoạn hiện tại, ựiểm tựa nông thôn vẫn không hề chỉ là vấn ựề của lịch sử. Dù hiện nay tỷ trọng công nghiệp, thương nghiệp và dịch có tăng lên hàng năm, khu vực ựơ thị có nhiều khởi sắc và ựóng vai trị trung tâm kinh tế, xã hội, văn hóa nhưng thế mạnh của kinh tế Việt Nam hiện vẫn là thế mạnh nông nghiệp. Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực vẫn là sản phẩm nông nghiệp: lúa gạo, thủy hải sản, cà phê, cao su, v.v.. và cũng chủ yếu là sản phẩm nơng nghiệp thơ. Nói khác ựi

<i>bầu sữa</i> nông nghiệp vẫn và sẽ luôn là nguồn nuôi dưỡng ựất nước quan trọng. Chắnh vì vậy,

<i>con ựường cơng nghiệp hóa Việt Nam theo ựặc ựiểm Việt Nam rõ ràng phải là con ựường phát triển cân bằng giữa cơng nghiệp hóa ở lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ và cơng nghiệp hóa nơng nghiệp trong ựó cơng nghiệp hóa nơng nghiệp phải ựược chú trọng ựể tạo ra các sản phẩm nơng nghiệp mạnh có tắnh cạnh tranh cao xuất khẩu trên thị trường thế giới. đó là chiến lược ựúng ựắn cho sự phát triển sự nghiệp hóa của chúng ta</i>. Khi ựó làng quê Việt Nam không bị tụt hậu ựằng sau mà vẫn là khu vực cội nguồn của sinh lực kinh tế và tinh hoa văn hóa Việt ựể ựảm bảo cho Việt Nam hội nhập tốt với thế

<i>mạnh của mình và khơng bị hịa tan trong thế </i>

<i>giới phẳng</i> hiện ựại.

Nhưng rõ ràng trong nhiều thập niên qua, vấn ựề này chưa ựược quán triệt một cách sâu sắc và vì vậy sự phát triển thiếu cân bằng giữa khu vực nông thôn và khu vực ựô thị ở Việt Nam ựã trở thành một hiện thực ựáng lo ngại. Nông nghiệp, nông thôn và nông dân ựã không ựược chú trọng ựầu tư ựủ tầm, ựủ ựiều kiện nên ựã trở thành khu vực lạc hậu nghèo ựói và bắt ựầu bị suy giảm về nguồn lực lao ựộng, suy giảm về vai trị bảo tồn tinh hoa văn hóa truyền thống của dân tộc.

Trong bối cảnh chung ựó của nơng thôn Việt Nam, thực trạng tồn tại của nhiều vấn ựề xã hội, kinh tế, văn hóa ở đBSCL trong nhiều năm qua như:

- Tình trạng ựói nghèo, thu nhập thấp, mất ựất nơng nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Lạc hậu và yếu kém về hạ tầng giao thông

- Vùng trũng của giáo dục phổ thông, giáo dục ựại học và ựào tạo nghề

- Nghèo nàn về văn hóa giải trắ và lạc hậu về cơ sở hạ tầng thông tin

- Mạng lưới y tế và cơ sở hạ tầng xã hội yếu

- Môi trường tự nhiên ựang bị ô nhiễm cả về tài nguyên: tài nguyên nước, tài nguyên ựất, tài nguyên cây cối ruộng ựồng, thực vật

ựã ựược phân tắch và cảnh báo ở nhiều diễn ựàn và nhiều mức ựộ khác nhau<sup>11</sup>. Tất cả ựều thống nhất rằng thực trạng xã hội, kinh tế,

<i>văn hóa trên là một lực ựẩy mạnh khiến cho </i>

dòng chảy ly hương khỏi nông thôn đBSCL trong nhiều năm qua và hiện tại vẫn là xu hướng chủ ựạo. Vì vậy nếu tiếp cận hiện tượng hôn nhân xuyên quốc gia ở đBSCL dưới góc ựộ di cư thì nguyên nhân chủ yếu khơng thể phủ nhận ựóng vai trị lực ựẩy các cô gái nông thôn ựi lấy chồng ngoại chắnh là việc họ muốn tìm cứu cánh ựể thốt khỏi tương lai ựói nghèo, lạc hậu ở quê hương nông thôn của họ, muốn nhờ hôn nhân ựể di cư ựến nơi có mức sống cao hơn, có nhiều ựiều kiện ựể hưởng thụ hơn.

Hội phụ nữ Cần Thơ - ựịa phương ựiểm nóng của đBSCL về vấn ựề phụ nữ kết hôn với

<i>người nước ngoài ựã tổng kết: Tình hình phụ </i>

<i>nữ trên ựịa bàn Cần Thơ kết hơn với nước </i>

<i>ngồi ngày một tăng. Các cuộc hôn nhân này không xây dựng trên tình yêu chân chắnh và khơng thể phủ nhận lý do lấy chồng nước ngồi của các cô gái ở ựây là lý do kinh tế bởi ựa số họ là con nhà nghèo, cuộc sống thiếu thốn, lấy chồng ngoại ựể ựổi ựời, giúp gia ựình, cịn tình u với chồng, hoặc sự hòa nhập cuộc sống bên chồng thế nào ựa số chị em không quan tâm</i><sup>12</sup>

Kết quả khảo sát 12000 phiếu phỏng vấn các cô gái Cần Thơ về nguyên nhân lấy chồng đài Loan do Ban tuyên giáo tỉnh Cần Thơ thực hiện cũng xác nhận ựiều ựó:

78,94% do cuộc sống của bản thân và gia ựình gặp khó khăn

65,50% do thất nghiệp khơng có việc làm 62,56% do cần tiền ngay ựể giải quyết khó khăn ựột xuất

47,1% do thắch lấy chồng ngoại<sup>13</sup>

Như vậy xét theo 4 nhóm nhân tố di cư thì nhân tố 1 là lực ựẩy từ sự ựói nghèo lạc hậu của khu vực nơng thơn đBSCL một lần nữa là tắn hiệu nóng phát ựi từ hiện tượng nhiều phụ nữ nông thôn ở ựây bất chấp rủi ro, mạo hiểm của việc khơng có ngơn ngữ giao tiếp, khơng hiểu biết văn hóa, bất chấp sự thiêng liêng cẩn trọng của vấn ựề hôn nhân với cuộc ựời con người ựể

<small>12</small><i><small> Hội liên hiệp phụ nữ Cần Thơ. Báo cáo đánh giá thực </small></i>

<i><small>trạng tình hình phụ nữ Cần Thơ kết hôn với người Hàn Quốc năm 2010</small></i><small> trong Hội thảo Tình hình phụ nữ Cần Thơ kết hơn với người Hàn Quốc do Hội liên hiệp phụ nữ TP Cần Thơ tổ chức ngày 10/3/2011 </small>

<small>13 Báo cáo của Ban tuyên giáo tỉnh Cần Thơ ngày 27-2-2002. Dẫn theo Phan An, Phan Quang Thịnh, Nguyễn Quới, sựd, trang 42 </small>

</div>

×