Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

đánh giá tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng thương mại hoàng dũng hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.5 MB, 71 trang )

TRƯỜNG Ð,
KHOA KINH TẾ

1/000 7
Si= SAlas

BESo BTRIS

C72 A5022 65S LOPES

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI HỒNG DŨNG - HỊA BÌNH

Ngành Kếtoán

Ma sé: “404

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Tuyết
Sinh biên thực hiện: —
Mãsinh viên: Hoàng Thị Huyền Xuyên
1154041758
SóC - Kế tốn
2011 - 2015

Hà Nội, 2015

LỜI CẢM ƠN


Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu Sắc tới giáo viên

hướng dẫn Thạc sĩ Trần Thị Tuyết - người đã chỉ bảo tận fïnh, chu đáo và
cung cấp những kiến thức, tài liệu bổ ích để em có thể hồn thành bài khóa

luận này.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô-giảng. dạy trong
trường đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em
học tập tại Trường Đại học Lâm Nghiệp. Đó chính là nền tảng cho việc hình

thành bài khóa luận này.

Em cũng xin gửi lời cám ơn đến các €ô chú, anh chị trong Công ty cỗ

phần xây dựng thương mại Hoàng Dũng đã cho em co hội thực tập tại Công

ty, cung cấp cho em cdc sé liéu quan trọng và chỉ bảo em tận tình trong suốt
thời gian em thực tập tại Công ty.

Sau cùng, em xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã động viên, khích

lệ em những lúc khó khăn. Giúp em hồn thành tốt bài khóa luận của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Hoàng Thị Huyền Xuyên


Ms,

MỤC LỤC

Trang

LOI CAM ON
MUC LUC
DANH MUC TU VIET TAT
DANH MUC BANG BIEU
DANH MUC SO BO
LOI MG DAU.vssesssssssssssscsssssssesscssssesssssssusssegalibanrecssensesseelibvapnesssesseeseeees 1

2. Mục tiêu nghiên cứu....

2.1. Mục tiêu chung...

2.2. Mục tiêu cụ thể

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu...............`3%2.1c.s.v.sx.r.rr.v.rx.r.er.e.rr.rcrrẾrNrrếrGre 2

3.2. Phạm:vi:neBiên cứu........ uất cỗ ng h200101000101460080100662 06 2

4. Nội dung nghiên cứu .............................‹ss-.'Ưs« chen gkrrrrrkerrree 2

5. Phuong pháp nghiên cứu


5.1. Phương pháp thu thập số liệu .
5.2. Phương pháp xử lí số liệu

19.‹{. 100 0. 00) 8n ........ÒỎ 3

CHƯƠNG 1: CỔ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁTÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

1.1.2. Các mối € ch ¡nh chủ yếu của doanh nghiệp

..—
1.1.3. Vai trò củ nh doanh nghiệp........................-..-2.22tztrzetreerreer 5
1.1.4. Đánh giá tình hình tài chinh doanh nghi6p....sccsscsssssnsssssssunsunsueene 6

1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp...............................s.e.c.s.«-++ 9

1.2.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh..............................----+-2cseccccvrve 9

1.2.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của Cơng ty.

1.2.5. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn......

1.2.8. Phân tích tình hình cơng nợ và phản ánh khả năng thanh tốn.............. 17
CHƯƠNG 2: ĐẶC DIEM CƠ BẢN VÀ TÌNH-HÌNH TAL CHINH CUA
CƠNG TY CPXDTM HỒNG DŨNG
.19

2.2.1. Ngành nghề,lĩnh vực kinh đoanh chủ yếu của công ty......................... 19
2.2.2.Tình hình tổ chức quản lý của ng ty

2.2.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty...

2.2.4. Đặc điểm về tình hình lao động của Cơng ty
ese
2.3.Kết quả sản xuất kinH doanh của công ty trong 3 năm 2012-2014............ 25
2.4. Chế độ kế toán áp dụng tại Cơng ty cỗ phần xây dựng thương mại Hồng
Dũng,................N.D.....ƯM eereerreee seeee...28
2.5. Thuận lợi, khó khăn, phương hướng triển và nhiệm vụcủa Công ty trong |
thời gian tới

triển à nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tới

ANG TINH HINH TAI CHINH TAI CONG Ty CO

3.1.2. Phân tích biến động về nguồn vốn..........................2222tr2cEEEEEEEEieiee
3.2. Phân tích chỉ tiết tình hình tài chính của Cơng ty

3.2.1. Phân tích khả năng độc lập tự chủ về tài chính của Cơng ty

3.2.2. Phân tích tình hình tài trợ vốn

3.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty......:..........t8..... 43

3.2.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.......‹ỒcN :co.sse.eeee 43

3.2.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động...........5..........tư................ 46
3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động. sản xuất kinh doanh của

.48
3.4. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng ty....

3.4.1. Đánh giá biến động các khoản phải thu, khoản phái trả........................... 50


3.3.3. Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty.............................-222-ccccccccseccczee 53

CHƯƠNG 4: MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TINH HINH TAI
CHÍNH CỦA CƠNG TY CPXDTM HỒNG ĐŨNG.................................
4.1. Đánh giá chung về tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính.

4.1.1. Những mặt đạt được

4.1.2. Những mặt thm tabc.scscssssslblesssssCiesecsssssssssssseseesssssssessssssssssssssnssesesseseesee 57
4.2. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty............ 58

4.2.1. Giải pháp về tình hình vốn ->.......................--..t..zEtttzteiretrrree 58

4.2.2. Điều chỉnh ©ơ cấu tài sản, nguồn vốn hợp lý........................---------ccccce 59.

4.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

4.2.4. Nâng cao-hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC TU VIET TAT

CPXDTM :Cổphầnxây dựngthươngmại -

DN : Doanh nghiệp `

ĐVT : Đơn vị tính ⁄ Ss :


HTK : Hàng tồn kho © O
SXKD
: sản xuất kinh doanh bey =
TSDH
: Tai san dai han aN
TSNH
abq : Tài sản ngắn ri Ww

alh : Tốc độ phát quân `

: Tốc độ phát triển liên rs)

DANH MỤC SƠ ĐÒ, BẢNG BIÊU

Trang

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của cơng ty..................... txecccccccccccecees By. 20

Bảng 2.1: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty năm 2014.........-‹2... 23
Bảng 2.2: Tình hình lao động của Cơng ty CPXDTM Hoàng Dũng.............. 24
Bảng 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2012-2014)

Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản của Công ty trong 3 năm 2012 — 2014..................... 33
Bảng 3.2. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2012~ 2014 ............. 36
Bảng 3.3: Tình hình độc lập, tự chủ về tài chính của Cơng ty....................... 38
Bảng 3.4: Phân tích tình hình tài trợ vốn của cơng ty trong3 năm (2012- 2014) ...40

Biểu 3.5: Tình hình thừa thiếu vốn của Công ty trong 3 năm (2012 — 2014).42

Bảng 3.6: Hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty trong 3 năm (2012- 2014)....45

Bang 3.7: Hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty trong 3 năm (2010- 2012)....47
Bang 3.8: Bảng phân tích khả năng hoạt động của cơng ty ...........................- 48
Bảng 3.9: Tình hình biến động các khoản phải trả của công ty trong 3 năm (2012-

1. Tính cấp thiết của đề tài LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế,

hệ thống cơ sở hạ tầng của nước ta đã có sự phát triển vượt bậc. Đóng góp
đáng ké cho sự nghiệp phát triển của đất nước là ngành xây dựng cơ bản.- một

ngành mũi nhọn thu hút một lượng vốn đầu tư của cả nước. Thành công của

ngành xây dựng cơ bản trong những năm qua đã tạo tiền đề lớn thúc đẩy q

trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để có được những quyết định

đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, các nhà quản lý đều quan tâm đến vấn đề

tài chính. Q trình phân tích tài chính sẽ giúp cho nhà đầu tư đánh giá tổng

quan tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó có thể so sánh về rủi ro và

khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Mỗi một khả nắng sinh lời đều có đi kèm

theo một mức độ rủi ro nhất định. Thông thường mức sinh lời cao có thể sẽ có

mức độ rủi ro cao. Chính vì thế, việc đánh giá khả năng tài chính của một

doanh nghiệp đều phải đánh giá và phân tích trên hai khía cạnh này. Ngun


tắc lựa chọn là hài hịa mức sinh lời và rủi ro trong khả năng chịu đựng rủi ro

của mình. Nếu khả năng chịu đựng rủi ro cao thì có thể chọn những doanh

nghiệp có khả năng mang lại lợi nhuận cao trong tương lai và ngược lại.Trên

cơ sở phân tích tài chỉnh sẽ biết đượe tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu, sự vận

động của tai san và nguồn vốn, khả năng tài chính cũng như an ninh tài chính

của doanh nghiệp. Thơng qua các kết quả phân tích tài chính, có thể đưa ra

cácK dự báo o ế, các quyết định về tài chính trong ngắn hạn, trung hạn,

4. Nh +

tài chính cho phép Ẩn e‘ibid foe) khai quat va toan dién cac matirae dong
của doanh nghiệp, thấy rõ những điểm mạnh, những điểm yếu và những tiềm
năng của doanh nghiệp.

Nhận thức rõ tầm quan. trọng của việc đánh giá tình hình tài chính
thơng qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, tôi đã chọn
đềtài: “Đánh giá tình hình tài chính tại Cơng ty cổ tiến xây đựng thương mại
Hồng Dững- Hịa Bình. ”

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung *


Phân tích thực trạng tình hình tài chính từ đó đề xuất một số giải pháp

góp phần cải thiện tình hình tài chính tại doanh nghiệp.

2.2. Mục tiêu cụ thể

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài chính trong doanh nghiệp.

- + Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần xây dựng

thương mại Hoàng Dũng. ;

+ Phân tích thực trang tình hình tài chính của Cơng ty cơ phần xây dựng
thương mại Hồng Dũng.

+ Đề xuất giải pháp để cải thiện tình tải chính của Cơng ty cổ phần xây
dựng thương mại Hoàng Dũng.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu ˆ

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động sản xuất kinh doanh và
. tình hình tài chính của Cơng ty cỗ phần xây dựng thương mại Hoàng Dũng.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi.không gian: Công ty CPXD thương mại Hoàng Dũng

-Pha vi ten: Kết quả sản xuất của Cơng ty cổ phần xây dựng

thương mại Hồnề:Đũng trong 3 nam (2012-2014).
4. Noi dun u

- Cơ sởl vệ phân tích tài chính doanh nghiệp

— Khái quát về Céng ty cỗ phần xây dựng thương mại Heng Dũng.

— Thực trang tình hình tài chính tại Cơng ty cổ phần xây dựng thương
mại Hoàng Dũng.

~ Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty cỗ phần xây dựng
thương mại Hoàng Dũng.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu

+ _ Số liệu được sử dụng trong báo cáo tài chủ yếu là số liệu thứ cấp

+ Kế thừa các tài liệu báo cáo các cơng trình nghiên cứu đã công bố

+_ Kế thừa các báo cáo sản xuất kinh doanh, hệ thống“eơ sở dữ liệu của

công ty.
+ Khảo sát các hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở thực tập.
5.2. Phương pháp xử lí số liệu
+ Phương pháp so sánh

+ Phương pháp thay thế liên hoàn

+ Phương pháp tỷ số


+ Phương pháp liên hệ cân đối
6. Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần Mở đầu và Kết:luận, khóa luận được trình bảy theo 3

chương:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận về đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty cổ

phần xây dựng thương mại Hoàng Dũng.

+ Chương 4: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của
Cơng ty cổ phần-xây dựng thương mại Hoàng Dũng.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁTÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1. Những lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khải niệm, bản chất tài chính doanh nghiệp

—_ Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình

tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong qua trinh hoat
động của doanh nghiệp nhằm góp phân đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp.

—_ Bản chất của tài chính doanh nghiệp
Bản chất tài chính doanh nghiệp là Hệ thống các“quàn hệ kinh tế phát.

sinh trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính, được thực hiện thơng


q trình huy động và sử dụng các loại vốn, quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.2. Các mỗi quan hệ tài chính ehä yếu của doanh nghiệp

a. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước

Đó là những quan hệ về cấp phát vốn đối với nhà nước, các khoản thuế, lệ

phí nộp nhà nước với mọi lưại hình doanh nghiệp. Những quan hệ này được

giới hạn trong khuôn khổ của luật định.

b. Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính

Doanh nghiệp thực hiện quá trình trao đổi, mua bán sản phẩm tài chính
nhằm thỏa mãn
Âu về vốn của mình. Đối với thị trường tiền tệ, thơng

ngắn hạn để tài trợ cl
, ` N// § .
nghiệp có thé-taongudr On dai hạn băng cách tham gia mua bán chứng

e. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường khác

Doanh nghiệp quan hệ với các doanh nghiệp khác, các tổ chức kinh tế
thông qua thị trường với tư cách là chủ thể hoạt động kinh doanh. Doanh


nghiệp quan hệ với thị trường cung cấp đầu vào và thị trường phân phối tiêu

thụ sản phẩm đầu ra. Thông qua các thị trường này doanh nghiệp có thể xác

định nhu cầu về sản phẩm và địch vụ cung ứng. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp
hoạch định năng lực đầu tư tìm nguồn von tai ‘tro ké hoạch. sản xuất,
marketing nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường, không ngừng ồn định và phát
triển doanh nghiệp.

đ. Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp

Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp là sự luân chuyển vốn trong
doanh nghiệp. Quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản Xuất với nhau, giữa các
cổ đông với nhà quản lý, giữa cổ đông với chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn
với quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này được thơng qua hàng loạt các
chính sách của doanh nghiệp như: chỉnh sách phân phối thu nhập, chính sách

đầu tư và cơ cấu đầu tư, chính sách cơ cầu vốn...
1.1.3. Vai trị của tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp có ba vai trị chính:
— Vai trị huy động, khai thác nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu

kinh doanh của doanli nghiệp và tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất.

Để có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính doanh

nghiệp phải thanh tốn nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, bên cạnh đó phải tổ

chức huy động:đã Sử dụng đúng đắn nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển có

hiệu quả ao SKI ở doanh nghiệp, đây là vấn đề có tính quyết định

phối. Thu ñ thích và điều tiết hoạt động kinh doanh:

trước tiên é Rola doanh nghiệp được tài chính doanh nghiệpphân

hao mịn nhập bằng tiền mà doanh nghiệp đạt được do thu nhập bán hàng

phải bù đắp các chỉ phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như: bù đấp

máy móc thiết bị, trả lương cho người lao động và để mua nguyên
5

nhiên liệu để tiếp tục chu kỳ sản xuất mới, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà

nước. Phần còn lại doanh nghiệp dùng hình thành các quỹ của doanh nghiệp,

thực hiện bảo toàn vốn, hoặc trả lợi tức cổ phần (nếu có).

Ngồi ra, nếu người quản lý biết vận dụng sáng tạo các chức năng phân

phối của tài chính doanh nghiệp phù hợp với qui luật sẽ làm cho tài chính DN

trở thành địn bẩy kinh tế có tác dụng trong việc tạo ra những động lực kinh tế

tác động tới tăng năng suất, kích thích tăng cường tích tụ và thu hút vốn, thúc

day tăng vịng quay vốn, kích thích tiêu dùng xã hội.

— Vai trị là cơng cụ kiểm tra các hoạt động kinh doanh của doanh


nghiệp:

Tài chính doanh nghiệp thực hiện việc kiểm tra bằng đồng tiền và tiến

hành thường xuyên, liên tục thơng qua phân tích các chỉ tiêu tài chính. Cụ thé

các chỉ tiêu đó là: chỉ tiêu về kết cấu tài chính, chỉ tiêu về khả năng thanh

tốn, chỉ tiêu đặc trưng về hoạt động; sử dụng các nguồn lực tài chính; chỉ
tiêu đặc trưng về khả năng sinh lời:..Bằng việc phân tích các chỉ tiêu tài chính
cho phép doanh nghiệp có căn cứ quan trọng để đề ra kịp thời các giải pháp
tối ưu làm lành mạnh hố tình hình tài chính — kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.4. Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp

1.4.1.1. Khái niệm, ý hghĩa và mục tiêu của đánh giá tài chính doanh nghiệp

—_ Khái niệm đánh giá tài chính doanh nghiệp

Đánh giá tài chính là q trình xem xét, kiểm tra về nội dung kết cấu,

thuc trang cacsehi eu tài chính trên báo cáo tài chính; từ đó so sánh đối chiếu

các chỉ tiêu đài cj a báo cáo tài chính với các chỉ tiêu tài chính trong quá

khứ, hiện tại, g lai ở = doanh nghiệp ở các doanh nghiệp khác, ở phạm

vi ngành, địã Bhừơn se gia...nhằm xác định thực trang, đặc điểm, xu


hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp để cung cấp thơng tin tai chính

phục vụ việc thiết lập các giải pháp quản trị tài chính thích hợp, hiệu quả.

— ¥nghia của đánh giá tài chính doanh nghiệp

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất

kinh doanh. Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh

hưởng đến tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại, tình Hình tài chính tốt

hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất

kinh doanh. Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa quan

trọng đối với bản thân chủ doanh nghiệp và các đối tượng bên ngồi có liên
quan đến tài chính của doanh nghiệp.

— Mục tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp đều có rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài

chính của mình như các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà Cung cấp.v.v. .Mỗi đối

tượng này quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên những góc
độ khác nhau. Nhưng nhìn chung, họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra dòng

tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa. Bởi


vậy đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đạt được các mục tiêu

sau:

+ Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thơng tin hữu

ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác để họ có thể

ra các quyết định về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự. Thông tin

phải dễ hiểu đối với những người èó một trình độ tương đối về kinh doanh và

về các hoạt động kinh tế mà muốn nghiên cứu các thông tin này.

+ Phan ti bình tài chính cũng nhằm cung cấp thơng tỉn quan trọng

nhất cho /€ ệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử
¥

dụng khác đá iá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằnga``
tiền từ cổ tức hoặc ãi. Vì các dịng tiền của các nhà đầu tư liên quan với<>

các dòng tiền của doanh nghiệp nên q trình phân tích phải cung cấp thông

tin để giúp họ đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của các dòng tiền thu

thuần dự kiến của doanh nghiệp.

+ Phân tích tình hình tài chính cũng phải cung cấp tin về các nguồn lực
kinh tế, vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, các tình

huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của đoanh nghiệp. Đồng
thời qua đó cho biết thêm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực
này và các tác động của những nghiệp vụ kinh tế, giúp cho chủ đoanh nghiệp
dự đốn chính xác q trình phát triển doanh nghiệp tróngtương lai.
1.4.1.2. Phương pháp đánh giá

©_ Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong đánh giá để xác
định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu đánh giá. Vì vậy, để tiến hành

so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện

đồng bộ để có thể so sánh được các chỉ tiêu tài chính. Như sự thống nhất về
khơng gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính tốn. Đồng thời, theo

mục đích đánh giá mà xác định gốc so sánh.

©_ Phương pháp cân đối

Là phương pháp mơ tả và phân tích.€ác hiện tượng kinh tế mà giữa

chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặẻ phải tồn tại sự cân bằng.Phương

pháp cân đối thường kết hợp Với phương pháp so sánh đề giúp người đánh giá

tồn diện về tình hình tài chính.

Các báo cáo tài chính đều có đặc trưng chung là thể hiện tính cân đối:


cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, cân đối giữa doanh thu, chỉ phí và kết quả,

giữa dịng tiền vãõ yy tiền ra, cân đối giữa tăng và giảm.

Cụ hệ: Tổng àisản „ Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn

Doanh thu — Chỉ phí

Ò) thuần = Dòng tiền vào - Dòng tiền ra

Dựa vào cân đôi cơ bản trên, trong đánh giá tài chính thường vận dụng

phương pháp cân đối liên hệ để xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến biến

động của chỉ tiêu đánh giá.

® Phương pháp phân tích tỷ lệ

Phương pháp này cũng được áp dụng phơ biến trong phổ biến trong

đánh giá tài chính vì nó dựa trên ý nghĩa chuẩn mực tỷ lệ của đại lượng tài

chính trong các quan hệ tài chính.

Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà đánh giá khai thác có hiệu quả những
số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tý lệ theo chuỗi thời gian
liên tục hoặc theo từng giai đoạn.

© Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn được áp:dụng khi mối-quan hệ giữa các

chỉ tiêu và giữa các nhân tố, các hiện tượng kinh tế có thể biểu thị bằng một

hàm số. Thay thế liên hoàn được sử dụng để tính tốn mức ảnh hưởng của các

nhân tổ tác động tới cùng một chỉ tiêu phân tích,

Phương pháp thay thế liên hoàn là đặt đối tượng nghiên cứu vào những

điều kiện giả định khác nhau để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố -
đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích:

1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Trước tiên ta kiểm tra mối quan-hệ giữa các chỉ tiêu trong nội bộ Báo

cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Mối quan hệ này thẻ hiện qua phương trình

tổng quát:

Kết quả từng hoạt Doanh thu hoặc thu nhập Chỉ phí từng hoạt

động kinh dc ~ từng hoạt động kinh doanh " dong kinh doanh

Sauđó ta kiém fra méi quan hệ giữa các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả

hoạt động kinh với ác -báo cáo tài chính khác. Ngồi ra cần kiểm tra

nguồn số liệu và “phản ánh của các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt


động kinh doanh. Cần xem xét nguồn số liệu sử dung trong việc ghi nhận, nội

dung và thời gian ghi nhận doanh thu và chỉ phí cũng như sự phù hợp giữa

các khoản doanh thu và chỉ phí phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp.

9

1.2.2. Phân tích cơ cấu tài sản, nguần vấn

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mơ tả tình trạng tài chính
của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Nó có một ý nghĩa

rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh đoanh

và quan hệ quản lý đối với doanh nghiệp. Thơng thường bảng can đối kế tốn
được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư các tài Khoản kế toán: Một bên
phản ánh tài sản và một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp.

- Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của tồn bộ tài sản

hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh

nghiệp: Đó là tài sản cố định, tài sản ngắn hạn. Bên nguồn vốn phản ánh số
vốn để hình thành các tài sản đến thời điểm lập báo cáo: Đó là vốn chủ sở hữu

(vốn tự có) và các khoản nợ.

Phân tích cơ cầu tài sản


Phân tích cơ cấu tài sản là đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu

thành tổng tài sản của một doanh nghiệp. Qua phân tích này người phân tích

có thé tim hiểu sự hợp lý trong phân bổ và sử dụng tài sản, đánh giá một cách

tổng quát quy mô, năng lực và trình độ sử đụng vốn của doanh nghiệp.

Phân tích cơ cầu nguồn vẫn

Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp
tại thời điểm lập báo:cáo. Cơ cấu của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn
phản ánh trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với các khoản vốn mà

doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng. Phân tích nguồn vốn giúp người phân
tích đánh giá được khả năng tự tài trợ, khả năng chủ động trong kinh doanh

nguồn vốn của 'độc lập, tự chủ về tài chính

..—

1.2.3. Phân tích

+ Tỷ suất tự tài

Tỷ suất tự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn của chủ

sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp.


10

s..# vẻ Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tàitrợ _— Tông nguồn vôn

Tỷ suất này càng cao thì khả năng độc lập tự chủ về vốn của doanh

nghiệp càng cao, doanh nghiệp ít lệ thuộc vào đơn vị khác và ngược lại.

Tỷ suất nợ

a No phdi tra
Tỷ suắtng _ Tông nguôn von

Hệ số đảm bảo nợ phản ánh 1 đồng vến kinh doanh bình quân mà doanh

nghiệp đang sử dụng thì được hình thành từ bao nhiêu đồng nợ phái trả. Hệ số

này càng nhỏ thì doanh nghiệp càng tự chủ về vốn cao.

Hệ số đảm bảo nợ

Hệ sô , đảm bảo nợ Nguôn vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả

Hệ số này phản ánh cứ 1 đồng vốn vay nợ có mấy đồng vốn chủ sở hữu

đảm bảo. Thông thường hệ số này khơng nên nhỏ hơn 1.


1.2.4. Phân tích tình hình tài trợ von cha Cong ty
Để tiến hành SXKD, các doanh nghiệp phải có đủ tài sản bao gồm tài

sản ngắn hạn và tài sản dài hạn: Hai loại tài sản trên được tài trợ từ nguồn vốn

ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn (bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn).

Nguồn vốn dài hạn là ñguồn vốn doanh nghiệp sử dụng để đầu tư lâu dài cho

hoạt động SXKD. Vì vậy nguồn vốn này trước hết phải dùng để đầu tư hình

thành TSCP. ân “on lai va phan nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư cho tài

sản lưu độn. \À 3 Tài sản dài hạn

1.2.4.1. Vố3nlư động thường xuyên (VLĐTX)
` Š

lguôn vôn dài hạn —

= sản ngănhạn — Nguôn vôn ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biệt doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản

nợ ngắn hạn khơng và tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp có hợp lý khơng.

11

+ Nếu VLĐTX <0: Nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu tư cho tài sản
dài hạn. Doanh nghiệp phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn đề đầu tư cho tài


sản dai hạn, doanh nghiệp bị mất cân đối vốn.

+ Nếu VLĐTX >0: Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp thừa sau khi

đầu tư vào tài sản dài hạn được đầu tư vào tài sản ngắn hạn, khả năng oh

toán của doanh nghiệp tốt.

+ Nếu VLĐTX = 0: Nguồn vốn dài hạn đủ dé tai trợ cHố tài sản dài hạn

và tài sản ngắn hạn đủ để doanh nghiệp trang trải các khoản nợ ngắn hạn, tình

hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh.

1.2.4.2. Nữu cầu vốn lưu động thường xuyên

— Nhu cầu VLĐTX là lượng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần tài trợ-cho

một phần tài sản lưu động, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu. :

Nhu cau Hang Cac khoan No phi tra co

VIDTX tnkho phdi thu tinh chdt chu kỳ

+ Nếu nhu cầuVLĐTX <0: Nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài đã thừa để

tài trợ cho tài sản lưu động.

+ Nếu nhu cầuVLĐTX >0: Nguồn vốn ngắn hạn bên ngồi mà doanh


nghiệp có được khơng đú bù đắp cho tài sản lưu động.
+ Nếu nhu cầuVLÐTX =0: Nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài mà doanh

nghiệp có được đủ bù đấp cho tài sản lưu động.

1.2.5. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn

giá cân đôi

&.

TỶ ‡ V,) + Bạ(+IV+Vị)(1)

b ết khả năng tự trang trải của nguồn vốn chủ sở

"Nếu VT = VP : nguồn vốn chủ sở hữu đủ trang trải cho nhu cầu đầu tư
của tài sản

12


×