Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

đại học sư phạm kỹ thuật tp hcm chung cư d2ct2 tây nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 44 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNGTRÌNH </b>

<b>1.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1.1.1. Mục đích xây dựng cơng trình</b>

Một đất nước muốn phát triển một cách mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, trước hết cần phải có một cơ sở hạ tầng vững chắc, tạo điều kiện tốt, và thuận lợi nhất cho nhu cầu sinh sống và làm việc của người dân. Đối với nước ta, là một nước đang từng bước phát triển và ngày càng khẳng định vị thế trong khu vực và cả quốc tế, để làm tốt mục tiêu đó, điều đầu tiên cần phải ngày càng cải thiện nhu cầu an sinh và làm việc cho người dân. Mà trong đó nhu cầu về nơi ở là một trong những nhu cầu cấp thiết hàng đầu.

Trước thực trạng dân số phát triển nhanh nên nhu cầu mua đất xây dựng nhà ngày càng nhiều trong khi đó quỹ đất của Thành phố thì có hạn, chính vì vậy mà giá đất ngày càng leo thang khiến cho nhiều người dân không đủ khả năng mua đất xây dựng. Để giải quyết vấn đề cấp thiết này giải pháp xây dựng các chung cư cao tầng và phát triển quy hoạch khu dân cư ra các quận, khu vực ngoại ô trung tâm Thành phố là hợp lý nhất.

Bên cạnh đó, cùng với sự đi lên của nền kinh tế của Thành phố và tình hình đầu tư của nước ngồi vào thị trường ngày càng rộng mở, đã mở ra một triển vọng thật nhiều hứa hẹn đối với việc đầu tư xây dựng các cao ốc dùng làm văn phòng làm việc, các khách sạn cao tầng,… với chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao của mọi người dân.

Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc trong Thành phố không những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng mà cịn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới cho Thành phố, đồng thời cũng là cơ hội tạo nên nhiều việc làm cho người dân.

Hơn nữa, đối với ngành xây dựng nói riêng, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và áp dụng các kỹ thuật hiện đại, công nghệ mới trong tính tốn, thi cơng và xử lý thực tế, các phương pháp thi cơng hiện đại của nước ngồi…

<i><b>Chính vì thế, cơng trình chung cư D2CT2 Tây Nam được thiết kế và xây dựng </b></i>

nhằm góp phần giải quyết các mục tiêu trên. Đây là một khu nhà cao tầng hiện đại, đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp… thích hợp cho sinh sống, giải trí và làm việc, một chung cư cao tầng được thiết kế và thi công xây dựng với chất lượng cao, đầy đủ tiện nghi để phục vụ cho nhu cầu sống của người dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.1.2. Vị trí và đặc điểm cơng trình </b>

<i><b>1.1.2.1. Vị trí cơng trình</b></i>

Địa chỉ : Phường 2 ,Tây Ninh , Tp.Tây Ninh

Nằm tại Khu đơ thị mới Phường 2,cơng trình ở vị trí thống và đẹp sẽ tạo điểm nhấn, đồng thời tạo nên sự hài hòa, hợp lý và hiện đại cho tổng thể quy hoạch khu dân cư.

Cơng trình nằm trên trục đường giao thông nên rất thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thơng ngồi cơng trình. Đồng thời, hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng.

Khu đất xây dựng cơng trình bằng phẳng, hiện trạng khơng có cơng trình cũ, khơng có cơng trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố trí tổng bình đồ.

<i><b>Hình 1.1-Vị trí cơng trình được chụp từ Flycam.</b></i>

<i><b>1.1.2.2. Điều kiện tự nhiên </b></i>

Tây Ninh là tỉnh biên giới của miền Đơng Nam Bộ. Phía bắc giáp 3 tỉnh của Cam-pu-chia với đường biên giới dài 240km, phía đơng là tỉnh Bình Dương và Bình Phước, phía nam giáp Tp. Hồ Chí Minh và Long An. Tỉnh có hai cửa khẩu quốc tế là Mộc Bài và Xa Mát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Phía bắc tỉnh, từ Thành phố Tây Ninh trở lên, có nhiều rừng núi trong đó núi Bà Đen cao 986m. Phía nam tỉnh khá bằng phẳng, gần như đồng bằng. Có hai con sơng lớn chảy qua là sơng Vàm Cỏ Đơng và sơng Sài Gịn. Sơng Sài Gòn được chặn lại tạo nên hồ Dầu Tiếng, là cơng trình thuỷ lợi lớn nhất nước, tưới tiêu cho 17.500ha đất nông nghiệp.

Tây Ninh là nơi tiếp giáp vùng núi cao nguyên Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền đất cao của Nam Bộ. Phần lớn là đất đỏ và đất xám, rất tốt cho việc trồng trọt, nhất là trồng rừng và trồng cây cơng nghiệp.

Khí hậu: nóng ấm, ơn hịa quanh năm, nhiệt độ trung bình năm 26ºC – 27ºC, lượng mưa trung bình cả năm từ 1400 – 2000mm. Có hai mùa rõ rệt: mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.

<b>1.1.3. Quy mơ cơng trình </b>

- Số tầng: Cơng trình gồm 2 tầng hầm, 20 tầng nổi (khơng bao gồm tầng mái) - Chiều cao cơng trình: Chiều cao cơng trình là H = 70.5 m (tính từ cốt ±0.000 m,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Công năng cơng trình:

Tồn bộ khối nhà được xây dựng với mục đích cung cấp căn hộ dân cư từ tầng 2 đến tầng 18 cụ thể như sau:

+ Tầng hầm B1, B2 : bố trí nhà xe để xe máy, các phòng chức năng. + Tầng trệt: ban quản lý tòa nhà, siêu thị, nhà hàng, dịch vụ thương mại. + Tầng 2-19: chung cư, với 8 căn hộ mỗi tầng.

+ Tầng thượng: bố trí phịng kỹ thuật

<b>1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH1.2.1. Giải pháp mặt bằng</b>

Cơng trình được quy hoạch khá hẹp nên mặt bằng có dạng hình vng với diện tích khu đất là 1450.3 m<small>2</small>. Mặt bằng có dạng hình chữ nhật với diện tích khu đất như ở trên. Tầng hầm nằm ở cốt cao độ -8.000 m<small>2</small>, được bố trí 2 ram dốc từ mặt đất đến tầng hầm (độ dốc i = 20%)theo hướng đường Điện Biên Phủ. Công năng công trình chính là cho th căn hộ nêntầng hầm diện tích phần lớn dùng cho việc để xe đi lại, bố trí các hộp gen hợp lý và tạokhơng gian thống nhất có thể cho tầng hầm. Hệ thống cầu thang bộ và thang máy bốtrí ngay vị trí vào tầng hầm làm cho người sử dụng có thể nhìn thấy ngay lúc vào phục vụ việc đi lại. Đồng thời việc bố trí hệ thống PCCC cũng dễ dàng nhìn thấy

Tầng trệt được coi như khu sinh hoạt chung của toàn khối nhà, được trang trí đẹp mắt với việc: cột ốp inox, bố trí dịch vụ ,cửa hàng và các cơng năng dịch vụ tiện ích đi kèm tạo khu sinh hoạt chung khối nhà. Đặc biệt phòng quản lý cao ốc được bố trí có thể nhìn thấy nếu có việc cần thiết . Nói chung rất dễ hoạt động và quản lý khi bố trí các phịng như kiến trúc mặt bằng đã có.

Tầng điển hình (tầng 2 đến 18) đây là mặt bằng tầng cho ta thấy rõ nhất chức năng của khối nhà, các căn hộ được bố trí hợp lý xung quanh lối đi chung giúp cho giao thông tiện lợi cùng với việc hiệu quả trong q trình sử dụng cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Hình 1.2: Mặt bằng tầng hầm B2</b></i>

<i><b>Hình 1.3: Mặt bằng tầng trệt</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Hình 1.4: Mặt bằng tầng điển hình</b></i>

<i><b>Hình 1.5: Mặt bằng tầng thượng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.2.2. Giải pháo mặt đứng và hình khối </b>

<i><b>1.2.2.1. Giải pháp mặt đứng </b></i>

Cơng trình có hình khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất một chung cư cao cấp. Với những nét ngang và thẳng đứng tạo nên sự bề thế vững vàng cho cơng trình, hơn nữa kết hợp với việc sử dụng các vật liệu mới cho mặt đứng cơng trình như đá Granite cùng với những mảng kiếng dày màu xanh tạo vẻ sang trọng cho một cơng trình kiến trúc. Sử dụng, khai thác triết để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngồi được hồn thiện bằng sơn nước. Mái BTCT có lớp chống thấm và cách nhiệt. Tường gạch, trát vữa, sơn nước, lớp chớp nhôm xi mờ. Ống xối sử dụng d14, sơn màu tường

<i><b>1.2.2.2. Giải pháp hình khối:</b></i>

Hình dáng bên ngồi của cơng trình là một hình khối làm phù hợp với vị trí khu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đất 2 bên đều có cơng trình dân dụng xung quanh

<b>1.2.3. Giải pháp giao thơng trong cơng trình:</b>

Hệ thống giao thơng giúp nối liền các không gian chức năng của công trình theo phương ngang và phương đứng. Hệ thống giao thông ngang bao gồm các hành lang, lối đi lộ thiên… Hệ thống giao thông đứng bao gồm thang bộ, thang máy

Hệ thống giao thơng đứng: có 1 buồng thang máy nằm giữa lõi cứng, và 2 cầu thang bộ được đặt tại tâm cơng trình giúp tăng ổn định của cơng trình.

Hệ thống giao thông ngang: xung quanh cơng trình bố trí lối đi rộng đảm bảo các yêu cầu về không gian kiến trúc cũng như yêu cầu kỹ thuật về lưu thông xe xung quanh cơng trình, phịng cháy chữa cháy trong trường hợp khẩn cấp. Ở các tầng có bố trí hành lang giữa dẫn đến các căn hộ đảm bảo độ thơng thống cho các nút giao thơng đứng và ngang trong cơng trình

<b>1.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH</b>

Hệ kết cấu của cơng trình là hệ BTCT tồn khối.Mái phẳng bằng BTCT và được chống thấm.Cầu thang bằng BTCT tồn khối.Bể chứa nước bằng bê tơng cốt thép được đặt trên tầng mái. Bể dùng để trữ nước, từ đó cấp nước cho việc sử dụng của toàn bộ các tầng và việc cứu hỏa.Tường bao che dày 200mm, tường ngăn dày 100mm.

Phương án móng dùng phương án móng sâu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH </b>

<b>2.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU</b>

<b>2.1.1. Kết cấu phần thân</b>

<i><b>2.1.1.1. Theo phương đứng</b></i>

Các loại kết cấu chịu lực theo phương đứng được sử dụng phổ biến trên thế giới hiện nay bao gồm:

- Hệ kết cấu cơ bản: hệ thuần khung, hệ thuần khung có tường chịu lực, hệ vách lõi cứng chịu lực, hệ kết cấu dạng ống (hộp)….

- Hệ kết cấu hỗn hợp: hệ khung - vách kết hợp, hệ khung - ống kết hợp, hệ

Hệ khung có khả năng tạo ra không gian tương đối lớn và linh hoạt với những yêu cầu kiến trúc khác nhau.

Sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả năng chịu tải trọng ngang kém, sử dụng tốt cho công trình có chiều cao đến 15 tầng nằm trong vùng tính tốn chống động đất cấp 7, 10-12 tầng nằm trong vùng tính tốn chống động đất cấp 8 và khơng nên áp dụng cho cơng trình nằm trong vùng tính tốn chống động đất cấp 9.

 <b>Hệ vách lõi:</b>

Được cấu tạo và làm việc chủ yếu là cấu kiện dạng tấm cứng. Tạo không gian cực lớn cho cơng trình.

Khả năng chịu tải trọng ngang lớn khi bố trí tấm vách làm tăng độ cứng của tồn cơng trình tốt hơn cột rất nhiều.

Phù hợp cho các cơng trình chịu tải trọng ngang lớn như gió và động đất.  <b>Hệ khung vách:</b>

Kết hợp sự làm việc của cấu kiện dạng thanh và cấu kiện dạng tấm. Sử dụng phù hợp với mọi giải pháp kiến trúc nhà cao tầng.

Tận dụng khả năng chịu tải trọng đứng tốt của dầm và chịu tải trọng ngang của vách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây khác nhau như vừa có thể lắp ghép vừa có thể đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép.

Vách cứng tiếp thu các tải trọng ngang được đổ bằng hệ thống ván khn trượt, có thể thi cơng sau hoặc trước.

Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với các kết cấu có chiều cao trên 40 m hoặc có tải trọng ngang lớn như động đất, gió động.

 <b>Hệ lõi hộp:</b>

Phù hợp cho cơng trình có siêu cao tầng vì khả năng chịu tải trọng đứng và ngang đồng thời cực tốt.

=> Với quy mô công trình gồm 22 tầng nổi và 02 tầng hầm, tổng chiều cao cơng trình 77.5 m thì lựa chọn giải pháp kết cấu tối ưu là HỆ KHUNG – VÁCH - LÕI làm kết cấu chịu lực chính cho cơng trình. Khung, lõi chịu tải trọng đứng; vách chịu tải trọng và chuyển vị ngang và tăng khả năng chống xoắn cho cơng trình.

<i><b>2.1.1.2. Theo phương ngang</b></i>

Kết cấu chịu lực theo phương ngang chính là dầm và sàn. Trong cơng trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là rất quan trọng, quyết định tính kinh tế của cơng trình . Theo thống kê thì khối lượng bê tông sàn chiếm 30-40% khối lượng bê tông của cơng trình và trọng lượng bê tơng sàn trở thành một loại tải trọng tĩnh chính. Cơng trình càng cao tải trọng này tích lũy xuống các cột tầng dưới và móng càng lớn, làm tăng chi phí móng, cột, tăng tải trọng ngang do thành phần động của gió, động đất. Vì vậy cần ưu tiên giải pháp sàn nhẹ để giảm tải trọng thẳng đứng. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của cơng trình. Hiện tại trên thế giới có các giải pháp dầm sàn phổ biến như sau:

 <b>Sàn dầm:</b>

Tính tốn đơn giản, được sử dụng phổ biến vì cơng nghệ thi cơng đơn giản. Khi bước cột lớn sẽ dẫn đến võng sàn và dầm lớn, bắt buộc tăng kích thước dầm cột hoặc giảm bước cột làm giảm khơng gian cơng trình, đồng thời dẫn đến chiều cao tầng của cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu.

 <b>Sàn khơng dầm:</b>

Sàn được gác trực tiếp lên đầu cột. Thường sẽ được gia cường thép tại vị trí giao nhau hoặc cấu tạo đầu cột đặt biệt để đảm bảo khả năng chống chọc thủng sàn của cột.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Vì khơng có dầm nên khơng gian sử dụng lớn. Nhưng kéo theo đó là khả năng chịu lực theo phương ngang tổng thể tồn cơng trình kém vì độ cứng của hệ sàn – cột kém dẫn đển làm việc tổng thể kém. Độ võng vẫn lớn.

 <b>Sàn dự ứng lực:</b>

Giống sàn không dầm nhưng sàn được đặt cáp tạo ứng suất nén trước. Sàn dự ứng lực làm giảm võng sàn hiệu quả, giảm chiều dày sàn hơn so với sàn không dầm không ứng lực. Cáp sau khi neo sẽ tác động lên sàn cũng như cột do đó tính tốn phức tạp. Cơng nghệ thi cơng u cầu phải có kỹ thuật chun mơn cao về sự làm việc dự ứng lực.

 <b>Sàn U-boot , sàn buble deck:</b>

Còn được gọi là sàn rỗng, làm việc dựa trên nguyên tắc : vật liệu càng xa trục trung hịa làm việc càng hiệu quả. Vì được chế tạo rỗng hoặc đặt bóng nhựa, xốp làm giảm lượng bê tơng trong sàn. Từ đó giảm tải trọng thep phương đứng của tồn cơng trình.

Cơng nghệ thi cơng cịn khá xa lạ với 1 vài địa phương của Việt Nam nhưng thế giới đã áp dụng rất nhiều cho các cơng trình cao tầng.

Khả năng chịu cắt và chịu uốn khơng bằng sàn đặc có cùng chiều dày.

=> Với điện tích ơ sàn lớn nhất của tầng điển hình là 9m x 9m, diện tích tầng điển hình lớn 43.2mx26.6m và chiều cao tầng là 3.5m thì phương án kết cấu được chọn là hệ dầm sàn sườn toàn khối.

<b>2.1.2. Kết cấu phần ngầm</b>

Đối với cơng trình cao tầng, số tầng càng cao thì lực dọc càng lớn. Bên cạnh đó cơng trình chung cư số căn hộ và người lớn, yêu cầu có tầng hầm để xe với số lượng tương ứng.

Bên cạnh đó, nhà cao tầng chịu tải trọng gió rất lớn, lực xơ ngang lớn khiến cơng trình nghiêng và chuyển vị lớn. Do đó cần ngàm cơng trình vào sâu trong đất.

Vì thế giải pháp móng cho cơng trình bao gồm:

+ Móng nơng : móng băng 1 phương, 2 phương, móng bè,…

+ Móng sâu: Móng cọc khoan nhồi, móng cọc BTCT đúc sẵn, móng cọc ly tâm ứng suất trước, móng cọc Barret.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU2.2.1. Yêu cầu về vật liệu</b>

Với giải pháp kết cấu là hệ khung vách lõi và sàn sườn tồn khối thì vật liệu chính được sử dụng là BÊ TÔNG CỐT THÉP với cốt liệu để thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Vật liệu được tận dụng nguồn vật liệu của địa phương nơi công trình được xây dựng và có giá thành hợp lý, đảm bảo về khả năng chịu lực và biến dạng. - Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt. - Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính

chịu lực thấp

- Vật liệu có tính thối biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tải trọng lặp lại (động đất, gió bão)

- Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp lại không bị tách rời các bộ phận công trình.

<b>2.2.2. Chọn Bê tơng sử dụng cho cơng trình (Theo TCVN 5574 : 2018)</b>

Bê tông và cốt thép sử dụng cho cơng trình theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2018. Các thông số kỹ thuật của vật liệu được tổng hợp dưới đây.

 Bê tông sử dụng cho kết cấu khung chính, kết cấu phụ Dùng B30 với các chỉ tiêu như sau:

- Khối lượng riêng:  = 25 kN/m3

- Cường độ tính tốn chịu nén: R<small>b</small> = 17 MPa - Cường độ chịu kéo tính tốn: R<small>bt</small> = 1.15 MPa - Mô đun đàn hồi: E<small>b</small> = 32.5×10<small>3</small> MPa

 Bê tơng sử dụng cho cọc khoan nhồi, cọc ly tâm ứng suất trước Dùng B25 với các chỉ tiêu như sau:

- Khối lượng riêng:  = 25 kN/m3 - Cường độ tính tốn: R<small>b </small>= 14.5 MPa

- Cường độ chịu kéo tính tốn: R<small>bt</small> = 1.05 MPa - Mơ đun đàn hồi: E<small>b</small> = 30×103 MPa

<b>2.2.3. Cốt thép sử dụng cho cơng trình (Theo TCVN 5574 : 2018)</b>

 Cốt thép gân Ø ≥ 10 Dùng loại CB400-V với các chỉ tiêu: - Cường độ chịu kéo tính tốn: R<small>s </small>= 350 MPa

- Cường độ chịu nén tính tốn: R<small>sc</small> = 350 MPa - Cường độ tính cốt thép ngang: R<small>sw</small> = 280 MPa - Mơ đun đàn hồi: E<small>S</small> = 2×105 MPa

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 Cốt thép trơn Ø < 10: Dùng loại CB240 - T với các chỉ tiêu: - Cường độ chịu kéo tính tốn: R<small>s</small> = 210 MPa

- Cường độ chịu nén tính tốn: R<small>sc</small> = 210MPa - Cường độ tính cốt thép ngang: R<small>sw</small> = 170 MPa - Mơ đun đàn hồi: E<small>S</small> = 2×105 MPa

<b>2.2.4. Vật liệu khác</b>

- Gạch lát nền, đá hoa cương: γ = 20 kN/m<small>3</small>.

<b>2.3. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN2.3.1. Sơ bộ chiều dày sàn</b>

Dựa vào mặt bằng kiến trúc của cơng trình đó là khối chung cư mà ta tiến hành lựa chọn chiều dày sàn cho phù hợp và dễ dàng thi công

Để thỏa mãn điều kiện về đô võng, ô sàn với kích thước lớn 9.5m x 9.5m làm việc theo sơ đồ sàn 2 phương, ta cần đặt thêm dầm phụ gác qua dầm chính để giảm võng sàn.

Chiều dày sàn phải thỏa mãn điều kiện về độ bền, độ cứng và kinh tế Sơ bộ chiều dày sàn ta có thể tham khảo cơng thức sau:

Trong đó

- D = ( 0.8 ÷ 1.4 ): Hệ số phụ thuộc vào tải trọng. Lấy D=1.2

- m = 30 ÷ 35: đối với sàn 1 phương, l1 là cạnh của phương chịu lực. - m = 40 ÷ 50: đối với sàn 2 phương, l1 là cạnh ngắn.

- m = 10÷15: cho bản cơng xơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hệ kết cấu khung nhiều nhịp, sơ bộ chọn kích thước dầm phụ theo cơng thức sau:

Ngồi ra, ở các vị trí xung quanh lõi thang, ta bố trí dầm vách 300x300mm. Dầm chiếu tới cầu thang: bxh= 200x300 mm.

<b>2.3.3. Sơ bộ tiết diện Cột</b>

 <b>Sơ lược lý thuyết:</b>

Tiết diện cột chọn nhằm đảo bảo khả năng chịu và truyền tải trọng cho cơng trình nhà cao tầng. Hàm lượng thép tối thiểu trong cột (thép đặt theo chu vi)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ k = 1.1 (cột giữa). + k = 1.2 (cột biên). + k = 1.25 (cột góc).

 = 0.85 : Tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn

-

<sub>: hàm lượng cốt thép cấu tạo cột </sub> 0.4%

- R<small>b</small> : cường độ tính tốn chịu nén của bê tông.

- N : lực dọc trong cột do tải trọng đứng (lực nén), được tính tốn như sau:

- n : số tầng phía trên tiết diện đang xét.

- qi : tải trọng tương đương (hay còn gọi là tải trọng đơn vị) trên mỗi m2 mặt sàn, gồm tải trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường cột (Sơ bộ chọn (1.2 – 1.5)T/m2 ) do cơng trình là chung cư

- Si : diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.

Theo TCXD 198-1997, tiết diện cột nên chọn sao cho tỉ số giữa chiều cao thông thủy của tầng và chiều cao tiết diện cột không lớn quá 25, chiều rộng tối thiểu của tiết diện không nhỏ hơn 220mm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2.3.4. Sơ bộ tiết diện vách</b>

Chiều dày vách, lõi cứng được sơ bộ dựa vào chiều cao tòa nhà, số tầng và đảm bảo các quy định theo điều 3.4.1 của TCXD 198-1997.

- ht : chiều cao tầng điển hình .

Chọn sơ bộ chiều dày vách, lõi cứng: t<small>w</small> 300mm (thỏa các điều kiện trên). Chiều dày vách hầm tw= 600mm

Sơ bộ chiều dày vách góc biên chống xoắn là: t<small>w</small> 300mm

<b>2.4. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG </b>

Các tiêu chuẩn và quy chuẩn viện dẫn:

- TCXD 9362: 2012 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- TCVN 5574: 2012 : Kết cấu Bê Tơng và Bê Tơng tồn khối. - TCVN 5575: 2012 : Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 9394: 2012 : Đóng và ép cọc thi công và nghiệm thu - TCVN 9395: 2012 : Cọc khoan nhồi thi công và nghiệm thu - TCVN 2737: 2023 : Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.

- TCXDVN 198:1997 : Nhà cao tầng -Thiết kế Bê Tơng Cốt Thép tồn khối. - TCXDVN 205: 1998 : Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.

- TCVN 10304:2014 : Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

- TCXDVN 229: 1999 : Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải gió. Các giáo trình hướng dẫn thiết kế và tài liệu tham khảo khác.

<b>2.5. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC</b>

Từ bản vẽ kiến trúc được thiết kế từ trước, sinh viên mơ hình cơng trình theo hệ khung khơng gian vào phần mềm ETABS 2020 để tính tốn nội lực.

Từ nội lực thu được từ phần mềm, tính tốn bằng các công thức đã được học hoặc theo tiêu chuẩn để ra được lượng thép hoặc yêu cầu kỹ thuật cần thiết của cấu kiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>CHƯƠNG 3. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG </b>

<b>3.1. TỒNG QUAN VỀ TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG</b>

Khi thiết kế tính toán nhà cao tầng, hai đặc trưng cơ bản của tải trọng là tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn. Tải trọng tính tốn là tích của tải trọng tiêu chuẩn với hệ số tin cậy tải trọng. Hệ số này tính đến khả năng sai lệch bất lợi có thể xảy ra của tải trọng so với giá trị tiêu chuẩn và được xác định phụ thuộc vào trạng thái giới hạn được tính đến.

Hệ số vượt tải :

-Khi tính tốn cường độ và ổn định, hệ số độ tin cậy lấy theo các bảng 1, bảng 3 điều 8.3.5 ; 8.5.5 ; 8.6.2 TCVN 2737 – 2023 “ Tải trọng và tác động”.

- Khi tính độ bền mỏi lấy bằng 1.

- Khi tính tốn theo biến dạng và chuyển vị lấy bằng 1.

-Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 – 1995 “Tải trọng và tác động”, tải trọng được chia thành tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời. Ngoài ra ta cần phải xét tới tải trọng đặc biệt tác dụng lên nhà cao tầng cụ thể như gió động, …

<b>3.1.1. Tải trọng thường xuyên ( tĩnh tãi _G)</b>

- Trọng lượng của các phần, bộ phận của cơng trình, trong đó có trọng lượng của các kết cấu chịu lực, các kết cấu bao che

- Trọng lượng và áp lực của đất (đắp , lắp); áp lực sinh ra do việc khai thác mỏ,v..v..

- Áp lực thủy tĩnh

- lực còn dư trong kết cấu hoặc nền do ứng suất trước cần được đưa vào tính toán như tải trọng thường xuyên

<b>3.1.2. Tải trọng tạm thời dài hạn (Q<small>L</small>)</b>

- Trọng lượng của các tường (vách) ngăn tạm thời , bê tơng lót hoặc vữa lót đệm dưới thiết bị

- Trọng lượng của các thiết bị cố định , máy cái, mô tơ,kết cấu chứa, đường ống dẫn kèm cả phụ kiện, gối tựa, lớp ngăn cách, băng tải, băng chuyền, các máy cố định kể cả dây cáp và thiết bị điều khiển chúng, cũng như trọng lượng các chất lỏng và chất rắn trong thiết bị

- Áp lực(hơi, chất lỏng,vật liệu rời) trong kết cấu chứa và đường ống dẫn, áp lực dư và sự giảm áp của khơng khí sinh ra khi thong gió của các hầm lò

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Tải trọng tác dụng lên sàn tầng do vật liệu chất kho và giá (kệ) trong các phòng kho, kho lạnh, kho chứa vật liệu hạt, kho sách, kho lưu trữ và các phịng tương tư

- Tác động nhiệt cơng nghệ do thiệt bị cố định

- Trọng lượng các lớp nước trên các mái bằng đầy nước

- Trọng lượng bụi tích tụ trong q trình sản xuất, nếu khơng có biện pháp thích hợp làm sạch bụi tích tụ

- Giá trị tiêu chuẩn giảm của tải trọng tạm thời ngắn hạn (xem 4.1) quy định trong tiêu chuẩn 2737-2023 và trong các tiêu chuẩn về thiết kế kết cấu và nền

<b>3.1.3. Tải trọng tạm thời ngắn hạn (Q<small>t</small>)</b>

-Tải trọng do thiết bị phát sinh trong q trình khởi động, đóng máy, chuyển tiếp và thử máy , cũng như khi thay đổi vị trí hoặc thay thế thiết bị

- Trọng lượng của người, vật liệu sửa chữa trong khu vực bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị

- Tải trọng do người , động vật, thiết bị lên sàn tầng của nhà ở, nhà công cộng, nhà nộng nghiệp, trừ các tải trọng nêu trong 5.4a, b, d, e

- Tải trọng do thiết bị nâng chuyển động ( xe bốc, xe điện nâng chuyển di động , cẩu, pa lăng điện , cũng như do cầu trục, cần trục treo) bao gồm trọng lượng vật vận chuyển

- Tải trọng do phương tiện giao thơng - Tải trọng khí hậu (tải trọng gió, nhiệt….)

<b>3.2. TẢI TRỌNG ĐỨNG </b>

<b>3.2.1. Tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn tác dụng lên sàn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>3.2.1.1. Tải trọng do các lớp cấu tạo sàn :</b></i>

Tải trọng phân bố đều của các lớp cấu tạo sàn, tính theo cơng thức:

G . .h

<b>Trong đó:</b>

- h<small>i</small> : chiều dày lớp sàn thứ i.

- γ<small>i</small> : khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i.

- γ<small>fi</small> : hệ số tin cậy tra bảng 1, 3 trang 17, 19 TCVN 2737-2023.

Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác nhau, do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Các kiểu cấu tạo sàn tiêu biểu là sàn hầm, sàn căn hộ, hành lang, sàn vệ sinh, sàn ban công, sàn sân thượng.

<i><b>Tải trọng thường xuyên và tải trọng dài hạn tác dụng lên sàn “tầng điển </b></i> <small>4</small> <b><sup>Tổng tĩnh tải hoàn thiện </sup><sub>(chưa kể TLBT sàn)</sub><small>1.631.562.03</small></b>

<i><b>Bảng 3.2_Tải trọng tác dụng lên lên sàn phòng khách, phòng ngủ, phòng</b></i> <small>1</small> <b><sup>Bản thân kết cấu sàn (Tải trọng </sup><sub>thường xuyên)</sub></b> <small>251303.251.13.582</small> <b><small>Các lớp hoàn thiện sàn và trần (Tải </small></b>

<b><small>trọng thường xuyên)</small></b>

<small>- Gạch Ceramic22100.221.10.24- Vữa lát nền + tạo dốc18350.631.30.82</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>- Vữa lát trần18100.181.30.233</small> <b><sup>Hệ thống kỹ thuật(MEP) (Tải trọng</sup><sub>tạm thời dài hạn)</sub></b> <small>0.501.20.604</small> <b><sup>Tổng tĩnh tải hoàn thiện (chưa kể</sup><sub> TLBT sàn)</sub><small>1.531.461.9</small></b>

<i><b>Bảng 3.3_ Tải trọng tác dụng lên sàn hành lang</b></i> <small>4</small> <b><sup>Tổng tĩnh tải hoàn thiện (chưa kể</sup><sub> TLBT sàn)</sub><small>1.511.441.87</small></b>

<i><b>Bảng 3.4__ Tải trọng tác dụng lên sàn logia</b></i> <small>4</small> <b><sup>Tổng tĩnh tải hoàn thiện </sup><sub>(chưa kể TLBT sàn)</sub><small>1.631.562.03</small></b>

<i><b>Tải trọng thường xuyên và tải trọng dài hạn tác dụng lên sàn “tầng trệt”</b></i>

</div>

×