Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

nghiên cứu giải pháp quản lý và phát triển bền vững rừng phòng hộ bảo vệ môi trường hồ núi cốc tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.23 MB, 83 trang )

Wiên khoá : Ths. Pham Thanh Hà

: D6 Duy Vii
+ 1053020734
; 55B - QLTNR & MT
: 2010 - 2014

| TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIEN BEN

VỮNG RỪNG PHÒNG HỘ TẠI RỪNG PHÒNG HỘ BẢO VỆ

MƠI TRƯỜNG HỊ NÚI CĨC TỈNH THÁI NGUN

NGÀNH :QLTNR & MT

MÃSÓ_ :D620211

Giáo viên hướng dẫn — : Ths. Phạm Thanh Hà Ä

Sinh viên thực hiện : Đỗ Duy Vũ

Mã sinh viên + 1053020734

Lop : 55B - QLTN& RMT

4iên khoá : 2010 - 2014


Hà Nội, 2014

LỜI CẢM ƠN

Đề tài được hồn thành theo chương trình đào tạo nghành QLTNR&MT

khóa 55 của trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Trong suốt q trình thực

hiện đề tài, ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ

quý báu của nhiều tập thể và cá nhân.

Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám Trường. Đại học Lâm

nghiệp; Khoa QLTNR&MT đã tạo điều kiệnthiết lợi giúp ađa tơi hồn thành

khóa luận này.

Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn tha yigi i”TAS. . Phạm Thanh Hà, đã

trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt những kiến. thức, kinh íghiệm q báu và giúp

đỡ tơi trong q trình thực hiện khóa luận này.

Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, lãnh đạo các phòng ban và

cán bộ cơng nhân viên thuộc BQL rimg phịng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi
Cốc, tỉnh Thái Nguyên, cán bộ, lãnh đạo, nhân dân địa phương trong khu vực
rừng phòng hộ đã tạo điều kiến ee đỡ. tôi trong việc thu thập số liệu, phỏng


vấn, điều tra và đóng góp kin, xây dựng phục vụ công tác nghiên cứu.

Tôi xin chân thánh chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi

trong suốt thời gian hoc tập và hồn thành khóa luận này.

Mặc dù đã et ‘ging, sir dung hết khả năng của bản thân song chắc

chắn khóa luận khơng thể tránh được những sai sót nhất định. Rất mong nhận
được những ý j da the góp q báu của thầy cơ giáo, các nhà chuyên môn

trongtu LG Tâm nghiệp Việt Nam

Xin chân thành: bi: ont

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
CAC TU, CUM TU VIET TAT TRONG KHÓA LUẬN
DANH MUC CAC BANG

DANH MỤC CÁC HÌNH

DAT VAN DE.

CHUONG 1 TONG QUAN VE VAN DE xe.

1.1. Những nhận thức chung về quản lý rừng bi
1.2. QLRBV trên thế giới............................


1.3. QLRBV ở Việt Nam....

1.4. QLRBV ở Thái nguyên

1.4.1. Hiện trạng tổ chức sản xuất ngà nghiệp tỉnh...

-_ CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, DOITƯỢNG, PHẠM VI VÀ

2.1. Mục tiêu

2.1.1. Mục tiêu chung.
2.1.2. Mục tiêu cụ thị
2.2. Nội dung nghiên ci

2.3.Đối tượng nghiên cứu

2.4. Phạm vi nghi oef

CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẺ XÃ HỘI CỦA KHU

31,18 0u KHE uaaeadidiaagiiaokianbeqoiaiaopasooqassesussulff

3.1.1. Vị trí địa lý we

3.1.2. Dac diém dia hinh......... Tý

3.1.3. Đặc điểm đất đai
3.1.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn

3.1.5 Tài nguyên sinh vật rừng


3.1.6. Đánh giá về điều kiện tự nhiên

3.2. Điều kiện kinh tế xã hội...............
3.2.1. Điều kiện kinh tế

3.2.2. Điều kiện xã hội.

CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO: LUA »

4.1. Hién trang quan ly tai nguyén rimg PHBVMP HO Nai Céc

4.1.1. Đặc điểm tài nguyên rừng và đất đai thuộc rừng PHBVMT Hồ Núi Coc.......

412. Thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng tại rim;g PHBVMT Hồ Núi Cốc....33& “

4.1.3. Đánh giá về thực trạng công tác quản lý bảo. về rừng tại rừng

PHBVMT Hồ Núi Cốc... .

4.2.Tác động và mối quan hệ của các lĩnhvực đối với tài nguyên rừnghi:
PHBVMT Hồ Núi Cốc
4.2.1. Các lĩnh vực có tác độngl

4.2.2. Đánh giá về điều kiếể ch tế, -xã hội có ảnh hưởng đến tài nguyên

rừng PHBVMT Hồ Núi Cóc.. : ae

4.3. Đề xuất một sốgiải pháp góp phần QLRBV tại BQL rừng PHBVMT Hồ


Núi Cốc `
4.3.1. Giải pháp
chức quản ly

4:3.2. Giải pháp Sẻ - thuật lâm sinh

Œ )À
4.3.3. Giải là” st

4.3.4. Giải phờy dế học công nghệ

4.3.5. Giải pháp kinh tế, tài chính.......

4.3.6. Giải pháp xã hội es ees

KET LUAN, TON TAI VA KIEN NGHỊ,............................
TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

cAC TU, CUM TU VIET TAT TRONG KHÓA LUẬN

ASEAN Hiệp hội các quoc gia Dong Nam A

AFP Doi tac rimg Chau A

APFC Uy ban lam nghiép Chau A-Thai binh duong

BQL Ban quan ly


CITES Công ước vê buôn bán các loài động, bia SỬ hiém
PDSH
RECOFTC Da dang sinh hoc PP Q

FAO Trung tâm đào tạo lâm nghiệp cộng đồng ChâuÁ — Thái
FSC Bình đương yy SS

FSSP Tổ chức nông lương liên hợp quốc -< ‹ ˆ

HST Hội đông quản trị rừng ae =

ITTO Đổi tác hỗ trợ ngành làn nghiệp -

ITTA Hệ sinh thái al

INBAR Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc te oY

KH-KT Hiệp ước quốc tế về gỗ nhiệt đới
KNXTTS
KHKT Mạng lưới mây tre thể giới.”

Kê hoạchkỹ thuật _ ~

Khoanh nuôi xúe tiền tấi sinh

Khoa nap x

KL Kiêm

NN&PTNT a Xa và phát triên nông thôn

PAM
PCCCR trình lương thực thê giới

P&C&I VN nh cháy chữa cháy rừng
PHBVMT,. ....| Bộ tiêu chuân FSC Việt Nam
£ hộ bảo vệ môi trường
QLRBV A!| Quai lý rừng bền vững
|Qản lý bảo vệ rừng
QLBVR
Điểm mạnh, điêm yếu, cơ hội, thách thức
SWOT
Ủy ban nhân dân
UBND
Diễn đàn lâm nghiệp của liên hợp quôc
UNFF
Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên.
WWE

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp...

Bảng 1.2 Kết quả rà soát 3 loại rừng năm 2006 của tỉnh Thái Nguyên.......... 10

Bảng 1.3: Các đơn vị quản lý đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh...................... 1

Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế khu vực

Bảng 3.2 Thu nhập của người dân trong khu vực nghỉ


Bang 4.1 Tai nguyén rimg va dat dai phan theo trang tl

Bảng 4.2 Tài nguyên rừng và đất đai phân HH “34

Bảng 4.3 Thống kê các vụ vi phạm luật b, và pHất triển rừng 2008 -

LOLS scsssssossranaes

Bang 4.4 Trang thiét bị phục vụ công,

Bang 4.5 Kết quả sản xuất Lâm nghiệp..........

s, ss+

“DA C CÁC HÌNH
x)

Hình 4.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chứ QL rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc.................36

Hình 4.2 Sơ đồ Y lộng của các ngành khác đên tài nguyên rừng. 51

“&^x

>`

ĐẶT VÁN ĐÈ

Lâm nghiệp là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, giữ vai trị vơ cùng,

quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của nhiều

quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nghề rừng là nghề tạo ra một
loại tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo được, có giá trị phòng hộ đầu nguồn,

phòng hộ ven biển, giúp điều hịa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế

thiên tai góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, cung. cấp nguồn nhiên liệu sinh

học thay thế nhiên liệu hóa thạch và ứng phó tích cực hiệu quả với biến đổi

khí hậu tồn cầu. Rừng đóng vai trị rất tích cực ‘ho kink tế xanh vì nó giúp

tạo ra mơi trường sống trong lành, an toan cho con ngợi và tất cả các sinh

vật trên trái đất, hấp thụ và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, cung cấp các

sản phẩm và dịch vụ môi trường chophát -triển sản xuất và đời sống, tạo

sinh kế ổn định và là khởi nguồn đời sống văn hóa tâm linh của những cộng

đồng sống trong và gần rừng. Và đó cũng china mục tiêu của phát triển bền

Tuy nhiên, tài nguyên rừng trên thếgới nói chung chưa được quản lý

bền vững. Theo báo cáo của Ủy ban fén chính phủ về biến đổi khí hậu của

Liên Hợp Quốc (IPCC), mắt rừng và suy thoái rừng trên thế giới đã làm phát

thải khoảng 18% tổng: lượng khí gây hiệu ứng nhà kính, đứng thứ hai sau
ngành năng lượng. Như vậ việc quản lý rừng không bền vững trên thế giới


đã và đang góp phần làm tăng thêm tính cực đoan của khí hậu thời tiết tịan
cầu và là một trong những nguyên nhân dẫn tới én đổi khí hậu.

Ở Việt Nam, mắt rừng và chuyển đổi mục đích sử dụng. đất lâm nghiệp
ước tính làm phốt thai 19,38 triệu tấn CO;, chiếm 18,7% tổng lượng khí phát

thải ở Việt Nam (Vietnam Initial NatCom, 2003). Độ che phủ của rừng thấp

và chất lượng rừng không cao cũng đã một phần làm giảm khả năng hấp thụ
khí gây hiệu ứng nhà kính thải ra từ các ngành sản xuất khác, ảnh hưởng tới
khí hậu thời tiết ở các vùng miền trên toàn quốc, làm tăng tần suất thiên tai.
Vi vay, quản lý rừng bền vững khơng chỉ có vị trí quan trọng đối với đời sống

1

kinh tế-xã hội của từng quốc gia nói riêng và của tồn cầu nói chung mà cịn
góp phần đắc lực trong việc giảm thiểu tác hại của thiên tai và ứng phó tích
cực với biến đơi khí hậu trên thế giới, đóng góp tích cực cho q trình xây

dựng một nền kinthế xanh, hướng tới phát triển bền vững.
Hồ Núi Cốc được tạo bởi đập ngăn sơng Cơng có dung tích 176 triệu

mỶ. Ngồi giá trị trong cải tạo mơi trường, làm đẹp cả
cịn là cơng trình thủy lợi quan trọng đối với nền kinh tế xã hội Sha tinh Thai

Nguyên. Rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc có vai trị.quan, trọng trong việc điều

tiết nguồn nước, hạn chế bồi lắng lòng hồ kéo dai mỗi thọ cho Hồ Núi Cốc.
Do đó, cơng tác bảo vệ, phát triển bền vững rừng phòng hộ đầu nguồn được
coi là nhiệm vụ quan trọng đối với ngành Lâm nghiệp tỉnh nói riêng và của

tỉnh Thái Nguyên nói chung. Là một công.dân của Thái Nguyên, là sinh viên
năm cuối ngành QLTNR&MT tại trường ĐH Lâm nghiệp cá nhân tôi rất tâm

huyết với vấn đề này, do đó trong khuân khi Khóa luận tốt nghiệp tơi đã lựa

chọn đề tài: “Nghiên cứu giải,pháp quan và phát trién bén vững rừng

phòng hộ thuộc BQL rừng pŠ/ bảo: vệ môi trường Hồ Núi Cốc tỉnh

Thái Nguyên“

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1. Những nhận thức chung về quản lý rừng bền vững
Rừng là tài nguyên vô cùng q báu của mỗi quốc gia nói riêng và tồn

thể nhân loại nói chung. Rừng khơng những là bộ phận quan trọng của mơi

trường sinh thái mà cịn có giá trị to lớn về mặt kinh tế, xã hội. Do vậy, tài

nguyên rừng cần được quản lý bền vững và đây là xu thế. phát triển lâm

nghiệp của thế giới hiện nay. Từ lâu, vấn đề QLRBV-đã được các nhà lâm

học, các quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức trên thé idi xem là vấn đề cơ

bản, quan trọng, cần phải quan tâm. Ngày nay, đi cùng với sự phát triển mạnh


mẽ của nền kinh tế thế giới là sự ơ nhiễm mơi trườngs,ự thay đổi khí hậu tồn

cầu, bên cạnh đó nhu cầu của con người về các sản phẩm của ngành lâm

nghiệp cũng như nhu cầu về canh tác, dất Xây, Pine cơ sở hạ tầng,vv... ngày
càng tăng cao, tạp áp lực ngày cầng lớn Vào tài nguyên rừng thì vấn đề
QLRBV càng trở nên quan trọng: hơn, cấp thiết hơn và đã trở thành một
nguyên tắc đối với quản lý Kinh doanh Từng, đồng thời cũng là một tiêu chuẩn

mà quản lý kinh doanh rừng cần phải đạt tới.

Hiện nay trên thế giới có những khái niệm khác nhau về QLRBV,

nhưng có hai khái niệm được quan tâm nhiều nhất, đó là:

- Theo tổ chức gỗ nhiệt đới (ITTO) thì: “QLRBV là q trình quản ly

những diện tích rừng: cố định, nhằm đạt được mục tiêu là đảm bảo xuất liên

tục những sản phẩm: _ địch vụ rừng như mong muốn mà không làm giảm

đáng kể những Si trị đi truyền và năng suất tương lai của rừng, không gây ra

những tác động tiêu cực đối với môi trường vật lý và xã hội”.

- Theo tiến trình Helsinki thì: “QLRBV là quản lý rừng và đất rừng một
cách hợp lý để duy trì tính đa dạng sinh học (ĐDSH), năng suất, khả năng tái

sinh, sức sống của rừng, đồng thời duy trì tiềm năng thực hiện các chức năng


kinh tế, xã hội và sinh thái của chúng trong hiện tại cũng như trong tương lai,

3

ở cấp địa phương, quốc gia và tồn cầu, khơng gây ra những tác hại đối với

các hệ sinh thái (HST) khác”.
Các khái niệm này đều nói nên được mục tiêu chung của QLRBV là đạt

được sự én định về diện tích, đảm bảo bền vững về tính ĐDSH và hiệu quả về
mặt kinh tế cũng như về môi trường sinh thái của rừng.

QLRBV dựa vào các nguyên lý chủ yếu sau:
~ Nguyên lý thứ nhất là sự bình đẳng giữa các thể hệ tron sử dụng tài

nguyên rừng: Cuộc sống con người luôn gắn với việc sử dụng tài nguyên

thiên nhiên và để sử dụng nó, chúng ta cần phải bão vệ nó vì tài ngun thiên
nhiên khơng phải là vơ tận. Vấn đề chìa khóa để đảm bảo ngun lý bình
đẳng giữa các thế hệ trong quản lý tài nguyên rừng là đảm bảo năng suất và
các điều kiện tái sinh của nguồn tàinguyên tó khả năng tái tạo này. Một trong
những nguyên tắc cần tuần thủ là tỷ lệ sử dụng lâm sản không được vượt quá

khả năng tái sinh của rừng. 9 =

- Nguyén ly thir hai 1a trong, quan Wì tài nguyên rừng bền vững, sự

phòng ngừa được hiểu là ởđâu Cổ những nguy cơ thối hóa nguồn tài ngun

rừng và chưa có đủ cơ sở khoa học thì chưa nên sử dụng biện pháp phịng


ngừa suy thối về mơi trường. _

- Ngun lý thứ ba là sự bình đẳng và cơng bằng trong sử dụng tài

nguyên rừng ở cùng thế hệ Đi là một vấn đề khó, bởi vì trong khi cố tạo ra

sự công bằng cho các thế ,hệ tương lai thì chúng ta vẫn chưa tạo ra được

những cơ hộibinirdang cho những ngưới sống ở thế hệ hiện tại.

-Nguyên Ty thir at 1à tính hiệu quả: Tài nguyên rừng phải được sử dụng

hợp lý và hiệu quả nhất về mặt kinh tế và sinh thái.

1.2. QLRBV trên thế giới.

Khi chưa có sự xuất hiện của con người, rừng che phủ hầu hết đất đai

của các lục địa. Khi mới xuất hiện, con ngưới sống phụ thuộc hoàn toàn vào
rừng bằng các hoạt động săn bắn và hái lượm, các hoạt này không gây thiệt
hại gì cho rừng, đến khi con người bắt đầu biết chăn ni và trồng trọt thì con

4

người có những hoạt động gây tác hại đến rừng, mặc dù các tác động này có

phan nào hạn chế sự phát triển của rừng nhưng cũng chưa ảnh hưởng đáng kể

đến tài nguyên rừng.


Thực chất, từ xa xưa công tác QLBVR đã được con người quan tâm,

những khu rừng được quản lý bảo vệ chủ yếu là rừng cắm của các vua chúa

với mục đích khơng phải vì lợi ích của cộng đồng và xã hội mà chủ yếu là đẻ

phục vụ nhu cầu săn bắn, giải trí, vv.:. cho cuộc sống Vua chúa, quan lại.

'Vào đầu thế kỷ XVIII, các nhà lâm học Đức như Harti G.L, Heyer,...

đã đề xuất nguyên tắc sử dụng lâu bền đối vớirửng thi ần lớài đồng tuổi, các

nhà khoa học người Pháp (Gournand, 1992) và người Thụy Sĩ (H.Biolley)

cũng đề ra phương pháp kiểm tra, điều chỉnh sin lượng đối với rừng khác tuổi

khai thác chọn. \ Ty

Trong giai đoạn đầu thế kỷXX hE thống quản lý tài nguyên rừng tập

trung thực hiện ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển.

Tuy nhiên, công tác quản lý tài nguyên rừng trong giai đoạn này đã bỏ qua vai

trò của cộng đồng và người dân'ban dja. :

Vào cuối thé ky XX, » khi tai ngun rừng đã bị suy thối nghiêm trọng,

thì con người mới nhận thức được rằng tài nguyên rừng là có hạn và cần được


bảo vệ. Nếu theo đà mỗi năm ;mắt khoảng 15 triệu ha như số liệu thống kế của
ăm, nửa rừng nhiệt đới sẽ hoàn toàn bị biến mắt, loài

họa khôn lường về kinh tế, xã hội và môi trường.

Công cụ để quân lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng bao gồm các

quy trình cơng nghệ ©Ìchính sách các hoạt động nhằm thỏa mãn được những
nguyên lý kinh: ib x Hội ya mơi trường sinh thái. Có thể nói, quản lý sử dụng

tài nguyên rừng bền img là phương thức quản lý được xã hội chấp nhận, có

cơ sở về mặt khoa học, có tính khả thi về mặt kỹ thuật và hiệu quả về mặt

kinh tế.

Để ngăn chặn tình trạng mat rừng, cộng đồng quốc tế đã thành lập

nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất và cam kết nhiều công ước

bảo vệ và phát triển rừng, trong đó có chiến lược bảo tồn quốc tế (1980 và

điều chỉnh năm 1991), Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO năm 1983),

Chương trính hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985), Hội nghị quốc tế

về môi trường và phát triển (UNECED năm 1992), Cơng ước về bn bán các
lồi động thực vật quý hiếm (CITIES), Công ước về đa dạng sinh học (CBD,
năm 1992), Cơng ước về thay đổi khí hậu tồn cầu (CGCC; năm 1994), cơng


ước về chống sa mạc hóa (CCD, năm 1996), Hiệp đu, quốc tế về gỗ nhiệt

đới (ITTA, năm 1997),vv... Những năm gần đây, nhiều hội nghị, hội thảo.

` quốc tế và quốc gia về QLRBV đã liên tục được tổ thức,

Hiện nay trên thế giới đã có các bộ tiều chuẩn quản lý rừng bền vững

cấp quốc gia (Canada, Thụy Điển, Malaysia, Indonesia,...) cà cấp quốc tế của

tiến trình Helsinki, tiến trìnhMontreal, vy...) Hội đồng quản trị rừng (FSC) va
tổ chức gỗ nhiệt đới đã có bộ tiêu chuẩn “những tiêu chí và chỉ báo quản lý

rừng” (P&C) đã được công nhận va ap dung ở nhiều nước trên thế giới, các tổ

chức cấp chứng chỉ đều dùng bộ Tu chí nay đẻ đánh giá tình trạng quan lý

rừng và cấp xét chứng chỉ QLRBV cho các. chủ rừng.

Tháng 9 năm 1998, các nước trong khu vực Đông Nam Á đã tổ chức

hội nghị lần thứ 18 tại Hà Nộ thỏa thuận về đè nghị của Malaysia xây

dựng bộ tiêu chí và chỉ số về QUBVR ở vùng ASEAN (C&1 ASEAN), thực

chất C&1 của ASEAN Ging gi iéng > C&I của ITTO, bao gồm 7tiêu chí và cũng

chia làm hai cấp quản lý là cá quốc gia và cấp đơn vị quản lý.


Từ ngàý Ù7 đến 10/09/2004 trên 70 chuyên quốc gia quốc tế gặp nhau

tại trụ sở của Liên. Quốc để cân nhắc về các lựa chọn liên quan đến việc

quản lý rừng trên toàni thế giới trong tương lai.

Đến nay, các quốc gia đã đưa ra hàng loạt các biện pháp mang tính

quốc tế để bảo vệ rừng trong tương lai như việc tăng cường và cải thiện hệ

thống luật pháp quốc tế, phát triển một hiệp ước quốc tế mang tính bắt buộc

liên quan đến việc quản lý hoặc xây dựng các biện pháp cụ thể hoes các thỏa

ước về rừng trên cơ sở những hiệp ước quốc tế đang tồn tại.

6

1.3. QLRBV ở Việt Nam

. Có thể nói trên 20 năm qua, quan điểm và nhận thức về ngành lâm

nghiệp đã có nhiều chuyển biến mang tính cơ bản. Trước hết, đó là sự thay

đổi nhận thức từ chủ trương phát triển sản xuất lâm nghiệp dựa vào quốc

doanh là chính sang phát triển lâm nghiệp dựa trên cơ sở xã hội hoá ngày

càng cao, trong đó nhân dân là lực lượng chủ yếu. Đây là bước tiến quan


trọng về quan điểm, nhận thức và thừa nhận vai trò của tất cả các thành phần

kinh tế trong sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng," .`>-

Chủ trương xã hội hóa nghề rừng đã được thẻ chế hóa trong hệ

thống pháp luật như Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004, Luật Đất đai

2003, Luật Bảo vệ mơi trường 2005 và đã góp phần tích cực nâng cao hiệu

quả quản lý rừng. Chương trình phát triển và quảnlý rừng bền vững trong

Chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020 được coi là một chương

trình trọng tâm với các mục tiêu cụ thể,trong đó có mục tiêu quản lý, bảo

vệ, phát triển và sử dụng bền vững-16,24 tu ha đất có rừng (8,4 triệu ha

rừng sản xuất, 5,68 triệu harừng phông hộ và 2,16 triệu ha rừng đặc dụng),

sản lượng gỗ khai tháctrong nước đạt 20-24 triệu m3/năm - đáp ứng về cơ

bản nhu cầu nguyên liệu cho.công nghiệp chế biến lâm sản, với 30% diện

tích rừng sản xuất được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững vào năm 2020.

Hợp tác quốc tế được đả mạnh. Nhiều cam kết đa phương liên quan
tới quản lý rừng bền vững đã được ký kết như RAMSAR; CITES; UNCCD;
UNFCCC; UNCBD: 'Đổi tác rừng Châu Á (AFP); Mạng lưới mây tre thế giới
(NBAR); Trung ân ào tạo lâm nghiệp cộng đồng Châu Á — Thái Bình


dương (RECOFTC); uy ban lâm nghiệp Châu Á-Thái bình dương (APFC);

Diễn đàn lâm nghiệp của LHQ (UNFF); ASEAN về lâm nghiệp; Đối tác hỗ

trợ ngành lâm nghiệp (FSSP)... Nhiều chương trình dự án liên quan trực tiếp

tới quản lý rừng bền vững (QLRBV) đã được xây dựng và triển khai, như

Dự án “ Quản lý rừng bền vững thương mại và tiếp thị các lâm sản chính tại

Viét Nam” do GTZ tai trợ thực hiện ở 5 lâm trường, công ty lâm nghiệp dai

x

diện cho các vùng sinh thái trên cả nước, Dự án “ thúc đây quản lý rừng bền

vững” do Chính phủ Thụy Sỹ tài trợ thực hiện tại Gia Lai, Chương trình hợp

tác khu vực “Tăng cường khai thác rừng bền vững ở Châu Á” do FAO khu

vực hỗ trợ tại Gia Lai và Phú Thọ. Với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế như

Ford Foundation hay GTZ, Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững và

chứng chỉ rừng (do Viện Quản lý rừng bền vững chủ trì dồxây dựng Dự thảo

Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của Việt Nami, bao gồm 10 tiêu chuẩn
Oy
có thể tóm tắt như sau: /⁄/


~ Tiêu chuẩn 1: Tuân theo pháp luật và PeiÔ&I VN

~ Tiêu chuẩn 2: Quyền và trách nhiệm trong sử dung đất.

~ Tiêu chuẩn 3: Quyền của người dân sở tại' =

- Tiéu chuẩn 4: Mối quan hệ cộngđồng và quyền của cơng dân

~ Tiêu chuẩn 5: Những lợi ích từ rừng

~ Tiêu chuẩn 6: Tác động môi trường

~ Tiêu chuẩn 7: Kế hoach quản lý X

- Tiêu chuẩn 8: Kiểmtrá đánh giá =

- Tiêu chuẩn 9: Duy tfì những khu từng có giá trị bảo tồn cao

~ Tiêu chuẩn 10: Ring, trồng .

Hệ thống luật pháp và những chính sách của Nhà nước nhằm quản lý,

bảo vệ và phát triển tài hguyên rừng bền vững đã được từng bước hoàn thiện.

Đặc biệt trong khoảng 10 trở lại đây, công tác QLBVR được Nhà nước

cũng như các Beant “ođc cấp hết sức quan tâm. Những quan tâm này được thể

pháp luật, các chỉ thị, nghị quyết của Chính phủ cũng


như trong các bày hãi q trình, quy phạm của ngành Lâm nghiệp.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Chính phủ, việc khai thác rừng trái phép,

cháy rừng, xâm lấn rừng, chống người thi hành công vụ vẫn xảy ra ở một số

địa phương, gây bức xúc trong dư luận xã hội. Chúng ta còn phải đối mặt với

nhiều thách thức và tồn tại. Các vụ săn bắt, khai thác trái phép vẫn còn xảy

ra ở nhiều nơi. Hiện chỉ cịn khoảng 10% rừng giàu, khoảng 60% diện tích

§

là rừng nghèo. Phát triển rừng chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ, 80%

nguyên liệu gỗ phục vụ cho cơng nghiệp chế biến lâm sản vẫn cịn phải nhập
từ nước ngồi. Tóm lại, rừng và nghề rừng chưa phát triển bền vững và đồng

đều, chưa thực sự phát huy hết vai trị quan trọng vốn có của nó, chưa đáp

ứng được yêu cầu của thực tiễn đặt ra cho ngành lâm nghiệp.

1⁄4. QURBV ở Thái nguyên j

Là một tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ với. tổng diện tích đất tự

nhiên tồn tỉnh là 354,150.15 ha trong đó đắt nơng 1 ghiệp cchhiếm dén 78.65%


với diện tích đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp khá lớn. Bên cạnh sự

phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp, TÊN lâm nghiệp cũng có vai trị

. quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh

Bảng 1.1 Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp

TT Chỉ tiêu 2008 2009 | 2010 | 2011 | 2012

1 | Giá trị sân xuâtLN $2,537 | 56,082 | 55,525 | 69,684 | 71,993

2 | Ty trong so voi NLN (%) 5.17 5.29. | 4.70 5.83 5.25

3 [Tỷ trọng so với GDP|174 [1.66 |145 |158 |139

chung (%)
4 |Cockukinh @LN(@%)» | 100 |100 |100 [100 100
Trồng và nuôi rừng 209 [281 |224 |278

Khai thác gỗ và Lsân Sl690 [656 |ó49 | 62.2
Dich vu amnghigkhpae [10.1 [133 112.7 [10.0

( “Đgn : BQL rừng PHBVMT Hồ Núi Côc

Giá trịsản xuất lâm nghiệp theo giá cố định năm 2012 trên toàn tỉnh đạt

72.0 tỷ đồng làng 3,3% so với năm trước và tăng 1.37 lần so với năm 2009.
Nhưng chỉ chiểm 5.25% giá trị sảnxuất ngành nông lâm ngư nghiệp và chiếm


1.39% tổng giá trị GDP toàn tỉnh.

Bảng 1.2 Kết quả rà soát 3 loại rừng năm 2006 của tỉnh Thái Nguyên

TT Hạng mục Tổng tỉnh Lai mg)
Phònghộ | Đặc dụng [ Sản xuất

DT đất lâm nghiệp | 84,465.82 | 36,400.28 9,597.50 |38,368.04

1 | TP. Thái Nguyên : 1,491.49 |270.20 ⁄ 1,221.29

2_ | Phú Lương 9,623.93 | 791.30 8,832.63

3 |Phô Yên 2,767.20 |297.00 Sy @|2,470.20

4 | Võ Nhai 31,152.68 | 22,922.48. 3,281.70

5 | ĐạiTừ 10,416.80 | 3,843.90 k 6,572.90

6 | Phú Bình 3,365.40 | 97.10 >5Ầ & 3,298.30

7 | Dong Hy 10,406.52 | 4,57.80 7 k = 5,835.72

8 | TX. Séng Cong 1,530.60 535.60, * 995.00

9 | Định Hóa 13,681.20 | 3,071 900 4,649.00 | 5,960.30

Nguôn: Báo cáo ràlà |loại rừng tỉnh Thái Nguyên năm 2006

1.4.1. Hiện trạng tổ chức sản AG( ngành l lâm nghiệp tỉnh


1.4.1.1. Hệ thống tổ chức quản lý _

- Cấp tỉnh: Sở Nơng đghiệp và thi triển nơng thôn, Chỉ cục Kiểm lâm.

- Cấp huyện: Phịốg Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn, Hạt Kiểm

lâm. ce oO

- Cấp xã: Ban liNghệpxi

1.4.1.2. Hệ thống các tổ chức sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp

Na IỂ „ tỉnh có 6 Lâm trường Quốc doanh và 03 Cơng ty chế

biến lâm sản (eR: lao động; giá tri sản xuất cả năm đạt 75,000 triệu

đồng. Các đơn:vị:sâñ xuất, kinh doanh lâm nghiệp qquản lý diện tích đất lâm

nghiệp như sau:

10

Bang 1.3: Các đơn vị quản lý đất lâm nghiệp trên địa bàn tinh

Tén don vi Quản lý đât lâm nghiệp
Công ty ván dăm Thái Nguyên 13,591.0
(ha)

2 __ | Công ty Lâm nghiệp Võ Nhai 5,500.0


3 Lâm trường Phúc Tân 3, ˆ

4 | Công ty Lâm nghiệp Đại Từ + ,81156 OYwy

5 | Ban Quan ly rimg phịng hộ Dinh Hóa ety

6 Vườn Quồc gia Tam Đảo 11,910.7

7 | BQLrimg PHBVMT Hé Nui Céc A Tai

Cong 43,151.56

Nguồn : BQL rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc

11

CHƯƠNG 2

MUC TIEU, NOI DUNG, DOI TUQNG, PHAM VI VA

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu

2.1.1. Mục tiêu chung

-_ Góp phần thực hiện tốt cơng tác quản lý tài nguyên rừng theo hướng

bền vững trên địa bàn khu vực rừng phịng hộ bả Vệ mơi trường Hồ Núi Cốc.


2.1.2. Mục tiêu cụ thể — ` :

~ Phản ánh được thực trạng cơng tác quản lý tài đgun rừng cũng như

những thuận lợi, khó khăn, cơ hội thách thức, nhằm đề xuất những giải pháp

quản lý rừng bền vững rừng phịng hộ bảo. a, mơi trường Hồ Núi Cốc.

2.2. Nội dung nghiên cứu

a. Nghiên cứu hiện trạng quản lý tài guyên rừng PHBVMT Hồ

Núi Cốc qua các nội dung :

~_ Đặc điểm tài nguyên rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Hồ Núi Cốc.

- Thực trạng cơng tác quản lí rừng phịng hộ bảo vệ môi trường Hồ

Núi Cốc. :

b. Đánh giá các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn có ảnh

hưởng tới cơng tác quản lý bảo. ve thông qua các yếu tố :

- Điều kiện tự nhiên : Vị trí địa lý, địa hình, đất đai thổ nhưỡng, khí

hậu thủy văn, hiện trạng tai nguyên sinh vật rừng

- Điều kiện ảnh (Ó - Nguồn thu nhập chính của nơng hộ, thu nhập bình


quân đầu người tủa xã, của cán bộ BQ, thị trường kinh doanh lâm sản.

-_ Điều kiện xã hội : Chính sách, cơng tác quản lí, trình độ học vấn, dân

số, dân tộc, mật độ,phân bố dân cư, phong tục tập quán sinh hoạt, canh tác,

nghề nghiệp, cơ sở hạ tầng.

“Đưa ra những đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hôi và thách

thức của từng nhân tố đối với công tác QLRBV.

12

c. Đề xuất giải pháp quán lý rừng bền vững tại rừng phịng hộ bảo

vệ mơi trường trên các mặt :

Tổ chức quản lý tài nguyên rừng.

Giải pháp về kĩ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng
Giải pháp về kinh tế tài chính

Giải pháp mang tính xã hội

2.3.Đối tượng nghiên cứu

Đề tại tập chung vào các đối tượng: (/ AY


-_ Cộng đồng dân cư trong khu vực : 4

-_ Hệ thống tổ chức quản lí của BQL rừng. phịngh hộ

- Rừng và đất rừng thuộc BQL rừng phịng hộ--

-_ Cơng tác quản lý và phát triển rừng tại địa tận nghiên cứu

2.4. Phạm vi nghiên cứu

- _ Về không gian: Nghiên:cứu trên dia ban thuộc thâm quyền quản lý

của BQL rừng PHBVMT Hồ Núi Cóc, ‹

- _ Về chuyên môn : Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ

chức, tài nguyên rừng, côi QLBV rừng, những giải pháp nhằm QLRBV

tại rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc. 7

2.5.Phương pháp nghiên cứu -.

2.5.1. Phuong php Tian, -_

Rừng là một thực thể tự nhiên có những đặc trưng riêng, song rừng

không thể tách rời các thực thể khác mà cùng chúng tạo nên một hệ thống có

quan hệ hữu cơ khang, _khit v6i nhau. Do đó, nghiên cứu QLRBV cũng cần


dựa trên hệ thong này, trên mối quan hệ tương quan giữa rừng với các thực

thể tự nhiên, kinh tế xã hội.

Rừng là một phần của hệ thống tự nhiên : Sự tồn tại và phát triển của

rừng phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố tự nhiên như : Khí hậu, địa hình, thổ

nhưỡng, sinh vật...Nếu các nhân tố tự nhiên này thuân lợi thì rừng sẽ tồn tại,
phát triển theo chiều hướng tích cực, hệ sinh thái ngày càng phát triển bền

13


×