Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc ban quản lý rừng phòng hộ hướng hóa đakrông tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.94 KB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
------------------------------------------------------

LÊ THIÊN VINH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BỀN
VỮNG THUỘC BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ
HƯỚNG HOÁ-ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ
Chuyên ngành : Lâm học
Mã số : 60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. TRẦN HỮU VIÊN

HÀ TÂY – 2007


1

Đặt vấn đề

Rừng có vai trò rất quan trọng trong đời sống con ng-ời v sản xuất xã
hội, rừng bảo vệ môi tr-ờng, điều hoà khí hậu, bảo vệ nguồn n-ớc, bảo vệ đất,
chống xói mòn rửa trôi vv... là đối t-ợng để con ng-ời lợi dụng phục vụ cuộc
sống. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới phát triển nóng nh- hiện nay thì
rừng càng giữ vai trò quan trọng hơn bao giờ hết trong việc bảo vệ môi tr-ờng
sinh thái, đảm bảo cho sự phát triển một nền kinh tế bền vững.


Tuy nhiên, rừng ở Quảng Trị nói riêng và ở Việt Nam cũng nh- trên thế
giới nói chung đang giảm nhanh về số l-ợng và chất l-ợng, nguyên nhân chủ
yếu là do con ng-ời sử dụng, quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ch-a thực sự
hợp lý dẫn đến những hậu quả xấu về kinh tế, xã hội, tính đa dạng sinh học
cũng nh- môi tr-ờng sinh thái. Vì vậy, cần thiết phải quy hoạch, quản lý rừng
một cách bền vững để vừa phát huy hết vai trò chức năng của rừng vừa lợi
dụng đ-ợc rừng một cách lâu dài, liên tục.
Rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông nằm trên địa bàn hai huyện H-ớng
Hóa v Đakrông tỉnh Quảng Trị, có khu hệ động thực vật phong phú v có vai
trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn n-ớc cho các dòng sông chính là sông
Rào Quán và sông Đakrông - th-ợng nguồn của sông Thạch Hãn, sông Trịnh
Hinh - th-ợng nguồn của sông Hiếu, ngoài ra khu rừng này còn có vai trò
quan trọng trong việc bảo vệ và điều tiết nguồn n-ớc cho công trình thuỷ lợi,
thuỷ điện Rào Quán (có công suất thiết kế 64 MW). Tuy nhiên, cũng nh- các
khu rừng khác trên địa bàn, rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông đang đối
mặt với những tệ nạn săn bắt, khai thác động thực vật trái phép và thậm chí là
xâm lấn diện tích. Ngăn chặn những tác động tiêu cực, phát huy tiềm năng và
phát triển vốn rừng của rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông là những trăn
trở của nhiều ngành, nhiều cấp chính quyền và ng-ời dân địa ph-ơng. Để giải


2
quyết vấn đề trên, trong khuôn khổ của luận văn cao học chúng tôi thực hiện
đề tài: Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc Ban quản lý
rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông tỉnh Quảng Trị


3

Ch-ơng 1

Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1. Những nhận thức chung về QLRBV
Rừng là tài nguyên vô cùng quý báu của mỗi một quốc gia nói riêng và
toàn thể nhân loại nói chung. Rừng không những là một bộ phận quan trọng
của môi tr-ờng sinh thái mà còn có giá trị to lớn về mặt kinh tế, xã hội. Do
vậy, tài nguyên rừng cần đ-ợc quản lý bền vững và đây cũng là xu thế phát
triển lâm nghiệp của thế giới hiện nay. Từ lâu, vấn đề QLRBV đã đ-ợc các
nhà lâm học, các quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức trên thế giới xem là
vấn đề cơ bản, quan trọng cần phải quan tâm. Ngày nay, đi cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới là sự ô nhiễm môi tr-ờng, sự thay đổi
khí hậu toàn cầu, bên cạnh đó nhu cầu của con ng-ời về các sản phẩm của
ngành lâm nghiệp cũng nh- nhu cầu về đất canh tác, đất xây dựng cơ sở hạ
tầng vv... ngày càng tăng cao, tạo áp lực ngày càng lớn vào tài nguyên rừng thì
vấn đề QLRBV càng trở nên quan trọng hơn, cấp thiết hơn và đã trở thành một
nguyên tắc đối với quản lý kinh doanh rừng, đồng thời cũng là một tiêu chuẩn
mà quản lý kinh doanh rừng cần phải đạt tới. Tuy nhiên, áp dụng QLRBV
không phải là một sự giáo điều bất di bất dịch mà tuỳ thuộc vào tình hình
thực tế của từng khu vực, từng quốc gia, từng vùng lãnh thổ mà đ-ợc thực hiện
theo những cách khác nhau ở các mức độ khác nhau, đảm bảo tính linh hoạt
khi áp dụng các biện pháp QLBVR cho phù hợp với điều kiện cụ thể nơi đó và
đ-ợc quốc tế chấp nhận. Cho dù cách tổ chức và mức độ thực hiện có khác
nhau nh-ng QLRBV cũng đều v-ơn tới một mục tiêu chung là: Ngăn chặn
đ-ợc tình trạng mất rừng, trong đó việc khai thác lợi dụng rừng không mâu
thuẫn với việc đảm bảo diện tích và chất l-ợng của rừng, đồng thời duy trì và
phát huy chức năng bảo vệ môi tr-ờng sinh thái lâu bền. QLRBV nhằm phát
huy và đồng thời đạt đ-ợc những giá trị bền vững về kinh tế, bền vững về xã


4
hội và bền vững về môi tr-ờng của rừng [8].

Trong đó sự bền vững về các mặt có thể đ-ợc hiểu :
- Bền vững về kinh tế : Là bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với
năng suất, hiệu quả ngày càng cao, lợi ích mang lại lớn hơn chi phí đầu t- và
đ-ợc truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác (không khai thác lạm vào vốn
rừng; duy trì và phát triển diện tích, trữ l-ợng rừng; áp dụng các biện pháp kỹ
thuật làm tăng năng suất rừng).
- Bền vững về mặt xã hội : Bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ các
luật pháp, thực hiện tốt các nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm quyền hạn
và quyền lợi cũng nh- mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa
ph-ơng.
- Bền vững về môi tr-ờng : Bảo đảm kinh doanh rừng duy trì đ-ợc khả
năng phòng hộ môi tr-ờng và duy trì đ-ợc tính đa dạng sinh học của rừng,
đảm bảo hệ sinh thái ổn định, giữ gìn và bảo toàn sản phẩm của rừng, đáp ứng
khả năng phục hồi của rừng trong quá trình tự nhiên, đồng thời không gây tác
hại đối với các hệ sinh thái khác.
Các mục tiêu cơ bản của QLRBV có quan hệ hữu cơ với nhau. Nếu đứng
trên quan điểm kinh tế sinh thái thì hiệu quả về mặt môi tr-ờng có thể xác
định đ-ợc bằng giá trị kinh tế, bởi vì nếu nâng cao đ-ợc giá trị về mặt môi
tr-ờng sinh thái của rừng thì sẽ giảm đ-ợc những chi phí cần thiết để phục hồi
và ổn định môi tr-ờng sống cho xã hội. Mặt khác, yếu tố xã hội cũng có ảnh
h-ởng không nhỏ đến giá trị kinh tế và môi tr-ờng, thể hiện bằng ý thức của
con ng-ời và những quy định của pháp luật về bảo vệ rừng và phát triển kinh
tế lâm nghiệp.
Hiện nay trên thế giới có những khái niệm khác nhau về QLRBV, nh-ng
có hai khái niệm đ-ợc quan tâm nhiều nhất đó là :
- Theo tổ chức gỗ nhiệt đới ( ITTO) thì : QLRBV là quá trình quản lý
những diện tích rừng cố định, nhằm đạt đ-ợc những mục tiêu là đảm bảo sản


5

xuất liên tục những sản phẩm và dịch vụ rừng nh- mong muốn mà không làm
giảm đáng kể những giá trị di truyền và năng suất t-ơng lai của rừng, không
gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trường vật lý và xã hội[24].
- Theo tiến trình Helsinki thì : QLRBV là quản lý rừng và đất rừng một
cách hợp lý để duy trì tính đa dạng sinh học ( ĐDSH), năng suất, khả năng tái
sinh, sức sống của rừng, đồng thời duy trì tiềm năng thực hiện các chức năng
kinh tế, xã hội và sinh thái của chúng trong hiện tại cũng nh- trong t-ơng lai,
ở cấp địa ph-ơng, quốc gia và toàn cầu, không gây ra những tác hại đối với
các hệ sinh thái ( HST) khác [24].
Các khái niệm này đều nói lên đ-ợc mục tiêu chung của QLRBV là đạt
đ-ợc sự ổn định về diện tích, đảm bảo bền vững về tính ĐDSH và hiệu quả về
mặt kinh tế cũng nh- về môi tr-ờng sinh thái của rừng.
QLRBV dựa vào các nguyên lý chủ yếu sau :
- Nguyên lý thứ nhất là sự bình đẳng giữa các thế hệ trong sử dụng tài
nguyên rừng: Cuộc sống con ng-ời luôn gắn với việc sử dụng tài nguyên thiên
nhiên và để sử dụng nó chúng ta cần phải bảo vệ nó vì tài nguyên thiên nhiên
không phải là vô tận. Vấn đề chìa khoá để bảo đảm nguyên lý bình đẳng giữa
các thế hệ trong quản lý tài nguyên rừng là bảo đảm năng suất và các điều
kiện tái sinh của nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo này. Một trong những
nguyên tắc cần tuân thủ là tỷ lệ sử dụng lâm sản không đ-ợc v-ợt quá khả
năng tái sinh của rừng.
- Nguyên lý thứ hai là trong quản lý tài nguyên rừng bền vững, sự phòng
ngừa đ-ợc hiểu là ở đâu có những nguy cơ suy thoái nguồn tài nguyên rừng và
ch-a có đủ cơ sở khoa học thì ch-a nên sử dụng biện pháp phòng ngừa suy
thoái về môi tr-ờng.
- Nguyên lý thứ ba là sự bình đẳng và công bằng trong sử dụng tài nguyên
rừng ở cùng thế hệ : Đây là một vấn đề khó, bởi vì trong khi cố tạo ra sự công
bằng cho các thế hệ t-ơng lai thì chúng ta vẫn ch-a tạo đ-ợc những cơ hội



6
bình đẳng cho những ng-ời sống ở thế hệ hiện tại. Sự bình đẳng trong cùng
thế hệ hàm chứa hai khía cạnh:
+ Tất cả mọi ng-ời đều có quyền bình đẳng về sự tự do thích hợp trong
việc đ-ợc cung cấp các tài nguyên từ rừng.
+ Sự bất bình đẳng trong xã hội và kinh tế chỉ có thể đ-ợc tồn tại nếu sự
bất bình đẳng này là có lợi cho nhóm ng-ời nghèo trong xã hội và tất cả mọi
ng-ời đều có cơ hội tiếp cận nguồn tài nguyên rừng nh- nhau.
- Nguyên lý thứ t- là tính hiệu quả: Tài nguyên rừng phải đ-ợc sử dụng
hợp lý và hiệu quả nhất về mặt kinh tế và sinh thái [7].
1.2. QLRBV trên thế giới
Khi ch-a có sự xuất hiện của con ng-ời, rừng che phủ hầu hết đất đai của
các lục địa. Khi mới xuất hiện, con ng-ời sống phụ thuộc hoàn toàn vào rừng
bằng các hoạt động săn bắt và hái l-ợm, các hoạt động này không gây thiệt
hại gì cho rừng, đến khi bắt đầu biết chăn nuôi và trồng trọt thì con ng-ời có
những hoạt động gây tác hại đến rừng, mặc dù các tác động này có phần nào
hạn chế sự phát triển của rừng nh-ng cũng ch-a có ảnh h-ởng đáng kể đến tài
nguyên rừng.
Kể từ thế kỷ thứ III tr-ớc công nguyên trở về sau thì rừng mới thực sự bị
con ng-ời tấn công khai phá, sự tấn công khai phá rừng đ-ợc thấy rõ nét nhất
bắt đầu ở châu Âu mà chủ yếu ở Tây Âu, đặc biệt là từ thế kỷ thứ V đến thế
kỷ XII và kéo dài đến thời kỳ Phục H-ng từ thế kỷ thứ XV đến thế kỷ thứ
XVIII, do sự phát triển của các đô thị, các thành phố lớn, nhà thờ, công x-ởng
kỹ nghệ, x-ởng đóng tàu ngày càng nhiều, kỹ nghệ luyện kim và thủy tinh
xuất hiện, nền nông nghiệp càng phát triển, vv... Để cung cấp đủ nguyên liệu
cho nhu cầu phát triển nói trên cần phải tiêu thụ rất nhiều gỗ dẫn đến sự khai
phá rừng làm thu hẹp diện tích rừng một cách đáng kể. Sau đó, vào nửa cuối
thế kỷ thứ XIX giao thông đ-ờng sắt phát triển, công nghiệp hóa học và công
nghiệp giấy ra đời đã làm cho nhu cầu sử dụng gỗ càng gia tăng.



7
ở Trung Cận Đông, Bắc Phi thì rừng bị tàn phá nặng nề chủ yếu là do việc
chăn thả gia súc (dê, cừu) và cũng do sự gia tăng dân số.
ở Bắc Mỹ rừng bị tàn phá do lợi nhuận trong việc xuất khẩu gỗ, từ thế kỷ
XV đến thế kỷ XVIII bắt đầu có sự khai thác gỗ đ-a sang bán cho châu Âu,
nhịp độ khai thác càng tăng nhanh kể từ nửa sau thế kỷ XIX đã đ-a rừng Bắc
Mỹ vào tình trạng báo động, trong 2 thế kỷ ở Mỹ đã mất một diện tích rừng
bằng Châu á mất trong 2000 năm[22].
Thực chất, từ xa x-a công tác QLBVR đã đ-ợc con ng-ời quan tâm, những
khu rừng đ-ợc quản lý bảo vệ chủ yếu là rừng cấm của các vua chúa với mục
đích không phải vì lợi ích của cộng đồng và xã hội mà chủ yếu là để phục vụ
nhu cầu săn bắn, giải trí vv .... cho các vua chúa, quan lại.
Vào đầu thế kỷ XVIII các nhà lâm học Đức nh- Hartig, G.L[34]; Heyer, F
[35] đã đề xuất nguyên tắc sử dụng lâu bền đối với rừng thuần loài đồng tuổi,
các nhà khoa học ng-ời Pháp (Gournand, 1922) và ng-ời Thuỵ Sĩ (H.Biolley)
cũng đề ra ph-ơng pháp kiểm tra, điều chỉnh sản l-ợng đối với rừng khác tuổi
khai thác chọn [34] .
Trong giai đoạn đầu thế kỷ XX hệ thống quản lý tài nguyên rừng tập trung
thực hiện ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển [16].
Tuy nhiên, công tác quản lý tài nguyên rừng trong giai đoạn này đã bỏ qua vai
trò của cộng đồng và ng-ời dân bản địa.
Vào cuối thế kỷ XX, khi tài nguyên rừng đã bị suy thoái nghiêm trọng thì
con ng-ời mới nhận thức đ-ợc rằng tài nguyên rừng là có hạn và cần đ-ợc bảo
vệ. Nếu theo đà mỗi năm mất khoảng 15 triệu ha nh- số liệu thống kê của
FAO thì chỉ hơn một trăm năm nửa rừng nhiệt đới sẽ hoàn toàn bị biến mất,
loài ng-ời sẽ phải chịu những thảm họa khôn l-ờng về kinh tế, xã hội và môi tr-ờng [11].
Việc quản lý và bảo vệ rừng th-ờng gây nên mâu thuẫn giữa lợi ích cá
nhân, cộng đồng dân c- với lợi ích quốc gia, vì vậy trong công tác quản lý
rừng cần phải đề cập đến nhiều khía cạnh quan trọng là xây dựng, bảo vệ và



8
sử dụng các nguồn tài nguyên rừng để vừa phục vụ cho các nhu cầu xã hội,
vừa đảm bảo tính ổn định bền vững lâu dài của tài nguyên rừng.
Công cụ để quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng bao gồm các quy
trình công nghệ, chính sách, các hoạt động nhằm thoả mãn đ-ợc những
nguyên lý kinh tế, xã hội và môi tr-ờng sinh thái. Có thể nói quản lý sử dụng
tài nguyên rừng bền vững là ph-ơng thức quản lý đ-ợc xã hội chấp nhận, có
cơ sở về mặt khoa học, có tính khả thi về mặt kỹ thuật và hiệu quả về mặt kinh
tế [33].
Để ngăn chặn tình trạng mất rừng, cộng đồng quốc tế đã thành lập nhiều tổ
chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất và cam kết nhiều công -ớc bảo vệ và
phát triển rừng, trong đó có chiến l-ợc bảo tồn quốc tế (1980 và điều chỉnh
năm 1991), Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế ( ITTO năm 1983), Ch-ơng trình
hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985), Hội nghị quốc tế về môi tr-ờng
và phát triển (UNCED năm 1992), Công -ớc về buôn bán các loài động thực
vật quý hiếm (CITES), Công -ớc về đa dạng sinh học (CBD, năm 1992), Công
-ớc về thay đổi khí hậu toàn cầu (CGCC, năm1994), Công -ớc về chống sa
mạc hoá (CCD, năm1996), Hiệp định quốc tế về gỗ nhiệt đới (ITTA,
năm1997), vv.... Những năm gần đây nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế và quốc
gia về QLRBV đã liên tục đ-ợc tổ chức [11].
Hiện nay trên thế giới đã có các bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cấp
quốc gia (Canada, Thuỵ Điển, Malaysia, Indonesia...) và cấp quốc tế của tiến
trình Helsinki, tiến trình Montreal, vv... Hội đồng quản trị rừng (FSC) và tổ
chức gỗ nhiệt đới đã có bộ tiêu chuẩn những tiêu chí và chỉ báo quản lý
rừng (P&C) đã được công nhận và áp dụng ở nhiều n-ớc trên thế giới, các tổ
chức cấp chứng chỉ rừng đều dùng bộ tiêu chí này để đánh giá tình trạng quản
lý rừng và xét cấp chứng chỉ QLRBV cho các chủ rừng [24].
Tháng 9 năm 1998 các n-ớc trong khu vực Đông Nam á đã tổ chức hội

nghị lần thứ 18 tại Hà Nội để thoả thuận về đề nghị của Malaysia xây dựng bộ


9
tiêu chí và chỉ số về QLRBV ở vùng ASEAN ( C&I ASEAN ), thực chất C&I
của ASEAN cũng giống C&I của ITTO, bao gồm 7 tiêu chí và cũng chia làm
hai cấp quản lý là cấp quốc gia và cấp đơn vị quản lý [12].
Từ ngày 07 đến 10/9/2004 trên 70 chuyên gia quốc tế gặp nhau tại trụ sở
của Liên Hợp Quốc để cân nhắc về các lựa chọn liên quan đến việc quản lý
rừng trên toàn thế giới trong t-ơng lai.
Đến nay, các quốc gia đã đ-a ra hàng loạt các biện pháp mang tính quốc tế
để bảo vệ rừng trong t-ơng lai nh- việc tăng c-ờng và cải thiện hệ thống luật
pháp quốc tế, phát triển một hiệp -ớc quốc tế mang tính bắt buộc liên quan
đến việc quản lý hoặc xây dựng các biện pháp cụ thể hoặc các thoả -ớc về
rừng trên cơ sở những hiệp -ớc quốc tế đang tồn tại.
1.3. QLRBV ở Việt Nam
Hiện nay Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, trong đó diện
tích có rừng là 12,61 triệu ha và 6,16 triệu ha đất trống đồi núi trọc là đối
t-ợng của sản xuất nông lâm nghiệp [26] . áp lực của việc gia tăng dân số kết
hợp với việc quản lý sử dụng rừng ch-a bền vững, nhu cầu lớn về khai hoang
đất rừng và lâm sản phục vụ cho nền kinh tế xã hội làm cho diện tích và chất
l-ợng rừng trong những năm tr-ớc đây đã bị suy giảm liên tục nhất là rừng tự
nhiên. Bên cạnh đó, trong hai cuộc chiến tranh kéo dài mà đặc biệt là cuộc
chiến chống Mỹ, rừng Việt Nam đã bị hủy hoại khoảng gần 2 triệu ha. Nếu
nh- tỷ lệ che phủ của rừng n-ớc ta vào năm 1943 là 43,3% thì đến năm 1976
chỉ còn 33,8% [15] và đến năm 1990 diện tích rừng toàn quốc chỉ còn 9,18
triệu ha, độ che phủ rừng 27,2% [26]. Trong giai đoạn 1980-1990, diện tích
rừng trồng tuy có tăng nh-ng không bù đắp lại rừng tự nhiên bị mất [13],
không những diện tích rừng bị mất mà chất l-ợng rừng cũng bị suy thoái
nghiêm trọng. Trong những năm gần đây, tình hình đã đ-ợc cải thiện đáng kể

nhờ những chủ tr-ơng chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của nhà
n-ớc. Đến năm 2000 tỷ lệ che phủ rừng của cả n-ớc đã nâng lên 33,2% [4],


10
năm 2004 là 36,7% [5] và đến tháng 12 năm 2005 là 37% [6] trong đó đáng
chú ý là rừng phòng hộ và đặc dụng đã đ-ợc tăng lên kể cả về số l-ợng lẫn
chất l-ợng.
Theo dự báo của nhiều chuyên gia, đến năm 2020 dân số Việt Nam khoảng
100 triệu ng-ời, tức là cần phải đảm bảo cuộc sống cho thêm gần 20 triệu
ng-ời. Đây vừa là cơ hội về nguồn nhân lực, lao động nh-ng cũng là một
thách thức rất lớn cho nền kinh tế xã hội, chắc chắn áp lực vào tài nguyên
rừng ngày càng lớn hơn, đòi hỏi chính phủ phải có những kế sách thích hợp để
quản lý tốt nguồn tài nguyên rừng.
Công tác tổ chức, quản lý sử dụng tài nguyên rừng ở Việt Nam có thể chia
ra làm 3 thời kỳ theo tiến trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nh- sau:
1.3.1. Thời kỳ tr-ớc năm 1945
Thời kỳ này toàn bộ rừng n-ớc ta là rừng tự nhiên, HST rừng hết sức đa
dạng và phong phú. Nhu cầu về gỗ, củi, đất canh tác vv... còn thấp, sự tác
động của con ng-ời ch-a ảnh h-ởng đáng kể đến tài nguyên rừng. Công tác
trồng rừng ch-a đ-ợc đề cập đến, vấn đề quản lý tài nguyên rừng đã đ-ợc
quan tâm nh-ng chỉ tập trung vào một số khu rừng có khả năng mang lại lợi
ích cho nhà n-ớc thực dân và một bộ phận quan lại, mức độ quản lý còn lỏng
lẻo, đơn giản. Đơn vị quản lý rừng trong thời kỳ này đ-ợc gọi là hạt lâm
nghiệp có qui mô t-ơng đ-ơng với cấp tỉnh, nội dung hoạt động lâm nghiệp
trong thời kỳ này chủ yếu là quản lý tài nguyên rừng nhằm để thu thuế là
chính. Để thực hiện mục tiêu khai thác tài nguyên rừng, ng-ời ta đã chia rừng
thành ba loại:
- Rừng không thuộc quản lý của Nhà n-ớc: Đây là những khu rừng ở
vùng sâu vùng xa với mật độ dân địa ph-ơng rất thấp, khó tiếp cận và kiểm

soát. ở những khu rừng này dân địa ph-ơng có quyền tự do khai thác gỗ, lâm
sản và phát n-ơng làm rẫy để đáp ứng các nhu cầu hàng ngày của họ [15].


11
- Rừng khai thác : Là những khu rừng tự nhiên nằm gần các khu dân c- và
có điều kiện giao thông thuận lợi, rừng đ-ợc phân chia thành các đơn vị quản
lý, đ-ợc kiểm kê tài nguyên, điều tra các thông tin cơ bản phục vụ quản lý.
Các đơn vị rừng đ-ợc chia thành các cúp (coup) khai thác và Nhà n-ớc quy
định cấp kính tối thiểu đ-ợc phép khai thác. Kiểm lâm đặt các trạm kiểm soát
ở cửa rừng, tất cả các gỗ khai thác ra đ-ợc chấp nhận sẽ đ-ợc đóng búa, nộp
thuế và cho phép l-u thông [15].
- Rừng quan trọng : Là những khu rừng có vị trí quan trọng về kinh tế đ-ợc
khai thác và bảo vệ trong suốt luân kỳ, hoặc là những khu rừng có chức năng
quan trọng khác nh- rừng đầu nguồn cần bảo vệ nghiêm ngặt [15].
1.3.2. Thời kỳ từ năm 1946 đến năm 1990
Từ sau ngày hoà bình đ-ợc lập lại (1954), nhiều diện tích rừng và đất rừng
ở miền Bắc đ-ợc quy hoạch và đ-a vào các lâm tr-ờng quốc doanh. Nhiệm vụ
chủ yếu của các lâm tr-ờng là khai thác rừng để phục vụ cho nền kinh tế xã
hội, công tác trồng rừng ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức, diện tích rừng trồng
không bù đắp đ-ợc diện tích rừng bị mất.
- Về tổ chức quản lý: Cấp quản lý nhà n-ớc Trung -ơng có Tổng cục Lâm
nghiệp ( sau này là bộ Lâm nghiệp ) là cơ quan chuyên ngành của Chính phủ.
Đến năm 1973 Bộ Lâm nghiệp đ-ợc Chính phủ cho thành lập Cục Kiểm lâm,
là cơ quan thực thi luật pháp bảo vệ rừng. ở cấp tỉnh có các Ty lâm nghiệp
(sau này là Sở Lâm nghiệp) là cơ quan quản lý lâm nghiệp của tỉnh kiêm cả
việc quản lý các doanh nghiệp lâm nghiệp. ở cấp huyện có các Hạt Lâm
nghiệp trực thuộc UBND huyện, đồng thời là cơ quan ngành dọc của các Sở Lâm nghiệp.
- Về tổ chức quản lý sử dụng rừng : Rừng đ-ợc chia thành 3 chức năng để
quản lý sử dụng. Đó là rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. ở mỗi

tỉnh, rừng và đất rừng đ-ợc chia thành các tiểu khu có diện tích trung bình là
1000 ha và đánh số từ 1 đến số cuối cùng trong phạm vi của tỉnh. Các tiểu khu
đ-ợc thể hiện trên bản đồ địa hình theo ranh giới tự nhiên nh- dông núi, sông


12
suối, các địa hình địa vật dễ nhận biết. Tổ chức sản xuất 3 loại rừng đ-ợc hình
thành và phát triển từ năm 1986 nhất là khi có Luật Bảo vệ và phát triển rừng
và các văn bản pháp quy d-ới luật [15].
Thời kỳ này công tác QLBVR đ-ợc chia làm các giai đoạn khác nhau :
+ Từ năm 1946 đến 1960 : Công tác QLBVR ở miền Bắc chủ yếu là
khoanh nuôi bảo vệ, h-ớng dẫn ng-ời dân miền núi sản xuất, canh tác trên đất
n-ơng rẫy, ổn định công tác định canh định c- .
+ Từ năm 1961 đến 1975 : Công tác QLBVR đ-ợc tăng c-ờng và chú
trọng, công tác khai thác rừng chú ý thực hiện theo quy trình quy phạm, đảm
bảo xúc tiến tái sinh tự nhiên.
+ Từ 1976 đến 1990 : Công tác quản lý bảo vệ rừng đ-ợc tổ chức thông
qua lực l-ợng kiểm lâm trên toàn quốc và đ-ợc kiện toàn đến các lâm tr-ờng
quốc doanh, các liên hiệp Lâm - Nông - Công nghiệp đồng thời quản lý đến
từng tiểu khu rừng. Giai đoạn này Nhà n-ớc thống nhất quản lý toàn bộ tài
nguyên rừng thông qua các lâm tr-ờng quốc doanh, ng-ời dân và cộng đồng
đã bị tách rời khỏi hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên rừng của Nhà n-ớc.
1.3.3 Thời kỳ từ năm 1991 đến nay
Nét đặc tr-ng cơ bản trong thời kỳ này là chuyển đổi cơ chế từ nền lâm
nghiệp nhà n-ớc sang lâm nghiệp xã hội, vai trò của ng-ời dân ( nhất là ng-ời
dân bản địa ) trong công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đ-ợc đặc biệt
quan tâm. Hệ thống và tính chất quản lý ngành cũng có sự thay đổi cho phù
hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên rừng tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu.
Năm 1995 Bộ Lâm nghiệp đ-ợc sát nhập với Bộ Nông nghiệp và Bộ Thuỷ
lợi thành lập Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Cơ cấu tổ chức quản lý

ngành lâm nghiệp nh- sau :
- ở cấp trung -ơng : D-ới bộ NN& PTNT có Cục Lâm nghiệp và Cục kiểm lâm.
- ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng : Có Chi cục Lâm nghiệp và
Chi cục Kiểm lâm. Chi cục Lâm nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát


13
triển nông thôn, theo nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm
2006 của chính phủ về tổ chức và hoạt động của kiểm lâm, chỉ thị số
45/2007/CT-BNN ngày 25 tháng 5 năm 2007 của bộ NN&PTNT về việc khẩn
tr-ơng triển khai đổi mới tổ chức và hoạt động của kiểm lâm địa ph-ơng thì
muộn nhất cuối quý hai năm 2007 tất cả Chi cục Kiểm lâm ở các địa ph-ơng
sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của sở NN&PTNT.
- ở cấp huyện : Có các Hạt kiểm lâm trực thuộc Chi cục Kiểm lâm và chịu
sự lãnh đạo của UBND huyện, thực hiện những nhiệm vụ đ-ợc giao cho lực
l-ợng kiểm lâm trên địa bàn huyện.
- ở cấp xã : Các xã miền núi có rừng không có các cơ quan, tổ chức
chuyên trách về lâm nghiệp nh-ng có các kiểm lâm viên phụ trách, quản lý
trên địa bàn.
- ở cấp thôn, bản : Có các quy -ớc, h-ơng -ớc thôn bản về quản lý, bảo vệ rừng.
Cùng với xu thế của ngành lâm nghiệp thế giới, công tác QLRBV ở Việt
Nam ngày càng đ-ợc quan tâm. Tháng 6 năm 1997 Bộ nông nghiệp phát triển
nông thôn Việt Nam thay mặt chính phủ ký cam kết bảo tồn ít nhất 10% diện
tích rừng gồm các hệ sinh thái rừng hiện có, và cùng cộng đồng quốc tế, Việt
Nam sẽ tham gia thị tr-ờng lâm sản bằng các sản phẩm đ-ợc dán nhãn là khai
thác hợp pháp trong các khu rừng đã đ-ợc cấp CCR trong khối AFTA và
WTO [10]. Tháng 12/1998 hội thảo quốc gia về QLRBV do Bộ NN & PTNT,
WWF Đông D-ơng, Đại sứ quán v-ơng quốc Hà Lan tại Hà Nội và FSC đồng
tài trợ tổ chức tại TP.HCM, Hội thảo có sự tham gia của đại diện các cơ quan:
Văn phòng Chính phủ, các bộ ngành, các cục, vụ, viện, tr-ờng, sở, chi cục,

công ty, lâm tr-ờng, xí nghiệp, Hội nông dân, Hội phụ nữ và nhiều nhà khoa
học trong các lĩnh vực lâm nghiệp, kinh tế, xã hội, dân tộc miền núi, môi
tr-ờng, các tổ chức phi chính phủ quốc tế tại Việt Nam. Hội thảo cũng đã
thành lập một Tổ công tác quốc gia về QLRBV và CCR và đề xuất một
ch-ơng trình hoạt động trong 5 năm đầu tiên[3]. Đến nay Tổ công tác quốc


14
gia đã biên soạn tài liệu "Tiêu chuẩn Việt Nam QLRBV" dựa trên bộ tiêu
chuẩn của FSC quốc tế, có điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với điều kiện Việt
Nam, bao gồm 10 tiêu chuẩn có thể tóm tắt nh- sau:
- Tiêu chuẩn 1: Tuân theo pháp luật và P&C&I VN
- Tiêu chuẩn 2: Quyền và trách nhiệm trong sử dụng đất
- Tiêu chuẩn 3: Quyền của ng-ời dân sở tại
- Tiêu chuẩn 4: Mối quan hệ cộng đồng và quyền của công nhân
- Tiêu chuẩn 5: Những lợi ích từ rừng
- Tiêu chuẩn 6: Tác động môi tr-ờng
- Tiêu chuẩn 7: Kế hoạch quản lý
- Tiêu chuẩn 8: Kiểm tra đánh giá
- Tiêu chuẩn 9: Duy trì những khu rừng có giá trị bảo tồn cao
- Tiêu chuẩn 10: Rừng trồng
Tháng 4 năm 2006, Việt Nam đã bắt đầu xin cấp chứng chỉ rừng của FSC [25].
Ngày 26/7/2006 tại Hà Nội, Trung -ơng Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp
Việt Nam đã khai tr-ơng và đ-a vào hoạt động Viện Quản lý rừng bền vững
và Chứng chỉ rừng. Đây là một tổ chức phi Chính phủ, phi lợi nhuận, thành
viên của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC). Viện hoạt động tại Việt Nam
nhằm đẩy mạnh quá trình quản lý rừng bền vững tại các địa ph-ơng, hỗ trợ
các khu vực trọng điểm rừng quốc gia xây dựng các tiêu chuẩn rừng đ-ợc
quốc tế công nhận tr-ớc khi các sản phẩm rừng Việt Nam đ-ợc chế biến
th-ơng mại[25].

Bên cạnh công tác quản lý và bảo vệ rừng, công tác trồng rừng đã đ-ợc
quan tâm và coi trọng, nhiều ch-ơng trình, dự án trồng rừng đã đ-ợc thực hiện
nh-: Dự án trồng rừng PAM, Dự án trồng rừng 327, Ch-ơng trình trồng 5 triệu
ha rừng, Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn JBIC vv... làm tăng nhanh tổng
diện tích rừng trên toàn quốc. Theo Thứ tr-ởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển


15
nông thôn Hứa Đức Nhị, từ năm 1995 đến nay, thông qua các dự án quốc gia
trồng rừng 327, 661,vv... trên 3 triệu ha rừng đã đ-ợc hồi phục[25].
Công tác nghiên cứu khoa học nhằm tìm ra các giải pháp QLRBV đã đ-ợc
các nhà khoa học quan tâm, đã có các công trình nghiên cứu nh- : Quản lý sử
dụng tài nguyên rừng bền vững l-u vực sông Sê San của Phạm Đức Lân và Lê
Huy C-ờng [9] ; Quản lý bền vững rừng khộp ở Ea súp - Đắc Lắc của Hồ viết
Sắc [17]; Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững ở Việt Nam của Đỗ Đình
Sâm [18] vv....
Hệ thống luật pháp và những chính sách của nhà n-ớc nhằm quản lý, bảo
vệ và phát triển tài nguyên rừng bền vững đã đ-ợc từng b-ớc hoàn thiện. Đặc
biệt trong khoảng 10 năm trở lại đây, công tác QLRBV đ-ợc Nhà n-ớc cũng
nh- các ngành, các cấp hết sức quan tâm. Những quan tâm này đ-ợc thể hiện
trong các văn bản pháp luật, các chỉ thị, nghị quyết của Chính phủ cũng nhtrong các quy chế, quy trình, quy phạm của ngành trong đó đáng chú ý là một
số luật và văn bản d-ới luật sau đây:
* Về luật :
- Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2001, sửa đổi năm 2004.
- Luật Bảo vệ môi tr-ờng năm 1993, sửa đổi năm 2005.
- Luật Đất đai năm 1993, sửa đổi năm 2003.
* Các văn bản d-ới luật :
- Quyết định số 264/CT ngày 22/7/1992 của chủ tịch Hội đồng bộ tr-ởng
về chính sách khuyến khích đầu t- phát triển rừng.
- Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ về giao đất lâm nghiệp

cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
- Quyết định số 245/1998/ QĐ-TTg ngày 21/12/1998 của Thủ t-ớng Chính
phủ về thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà n-ớc của các cấp về rừng và đất rừng.
- Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao
đất, cho thuê đất lâm nghiệp, cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn


16
định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
- Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ
t-ớng Chính phủ về quyền h-ởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đ-ợc
giao, đ-ợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.
- Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 của Chính phủ về việc sửa
đổi, bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm ban hành kèm
theo Nghị định số 18/HĐBT ngày 17/1/1992 của Hội đồng Bộ tr-ởng quy định
danh mục thực vật, động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ.
- Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và
quản lý lâm sản.
- Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 7/7/2005 của Bộ NN&PTNT về
việc ban hành Quy chế về khai thác gỗ và lâm sản khác.
- Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngy 08/11/2005 của Chính phủ về việc
giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất và đất có mặt n-ớc nuôi trồng
thuỷ sản trong các nông tr-ờng, lâm tr-ờng quốc doanh.
- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ
về việc thi hành luật bảo vệ và phát triển rừng.
- Quyết định số 186/2006/ QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ t-ớng chính
phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng.
- Ngày 5/2/2007, Thủ t-ớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết
định số 18/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến l-ợc phát triển lâm nghiệp Việt

Nam giai đoạn 2006-2020.
1.4. QLRBV ở Quảng Trị
Tỉnh Quảng Trị có tổng diện tích tự nhiên là 474.415 ha, trong đó có gần
70% diện tích tự nhiên là đồi núi và cát ven biển. Ngnh lâm nghiệp tại Quảng
Trị có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của toàn
tỉnh. Kết quả rà soát 3 loại rừng năm 2006 trên địa bàn tỉnh thể hiện qua bảng 1.1.


17
Bảng 1.1. Kết quả rà soát 3 loại rừng năm 2006 trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
Đơn vị tính : ha
Phân ra các loại rừng

TT

Hạng mục
Diện tích đất QH cho LN

Tổng
diện
Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất
tích
330.126
68.790
95.793,7 165.542,3

I

Đất có rừng


210.851

57.899

61.899,7 91.052,3

1

Rừng tự nhiên

133.255

57.709

45.883,7 29.662,3

1.1

Rừng giàu

18.492

12.431

3.407,7

2.653,3

1.2


Rừng trung bình

65.041

32.570

19.190,3

13.280,7

1.3

Rừng nghèo

13.395

1.513

8.663,8

3.218,2

1.4

Rừng phục hồi

33.705

9.513


13.681,9

10.510,1

1.5

Rừng tre nứa

28

1.6

Rừng núi đá

2.594

1.682

912

2

Rừng trồng

77.596

190

16.016


61.390

II

Đất ch-a có rừng

119.275

10.891

33.894

74.490

28

Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Trị, năm 2006
Do đặc điểm khí hậu khắc nghiệt, mùa khô th-ờng xảy ra cháy rừng kết
hợp tập quán canh tác đốt n-ơng làm rẫy, du canh, du c-, đồng thời đời sống
ng-ời dân khó khăn đã tạo ra áp lực rất lớn vào tài nguyên rừng của tỉnh
Quảng Trị. Tr-ớc thực trạng đó, Tỉnh đã có các chủ tr-ơng và chính sách phù
hợp nhằm tăng c-ờng công tác QLBVR trên địa bàn toàn Tỉnh.
1.4.1. Hiện trạng tổ chức sản xuất ngành Lâm nghiệp Tỉnh
1.4.1.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà n-ớc các cấp về ngành lâm nghiêp
- Cấp Tỉnh : Có Sở NN&PTNT là cơ quan giúp UBND Tỉnh thực hiện trách
nhiệm quản lý Nhà n-ớc về rừng và lâm nghiệp trên địa bàn. Các đơn vị trực
thuộc sở gồm :
+ Chi cục lâm nghiệp ( thành lập tháng 11/2006): Là cơ quan quản lý nhà
n-ớc chuyên ngành, tham m-u cho Sở Nông nghiệp và PTNT về lĩnh vực phát



18
triển lâm nghiệp trên địa bàn Tỉnh.
+ Chi cục Kiểm lâm: Là cơ quan quản lý nhà n-ớc về bảo vệ rừng, đồng
thời là cơ quan thừa hành pháp luật về quản lý rừng, bảo vệ, phát triển rừng và
quản lý lâm sản, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và sử dụng đất lâm nghiệp
hàng năm.
+ Trung tâm Điều tra Quy hoạch Thiết kế Nông - Lâm nghiệp: Là đơn vị
sự nghiệp với chức năng chủ yếu là thực hiện nhiệm vụ Sở giao về điều tra cơ
bản, quy hoạch, thiết kế các công trình lâm sinh trên địa bàn Tỉnh và thực
hiện, nghiên cứu, ứng dụng các đề tài khoa học, xây dựng các ch-ơng trình,
dự án phục vụ cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và phát triển nông thôn
trên địa bàn.
+ Trung tâm Khuyến nông - Khuyến lâm: Là đơn vị sự nghiệp có nhiệm vụ
chính là chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật nông lâm nghiệp đến với ng-ời dân
thông qua đào tạo, tập huấn, trình diễn các mô hình phát triển kinh tế nông
lâm nghiệp, vv... để nhân dân tham quan học tập kinh nghiệm.
+ Các BQL rừng phòng hộ : Gồm có BQL rừng phòng hộ H-ớng HoáĐakrông, BQL rừng phòng hộ Bến Hải, BQL rừng phòng hộ Triệu Hải là các
đơn vị sự nghiệp có thu, có chức năng tổ chức quản lý, xây dựng và phát triển
rừng nhằm bảo vệ và điều tiết nguồn n-ớc, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn
chế thiên tai, điều hoà khí hậu, bảo đảm cân bằng sinh thái và an ninh môi
tr-ờng trong phạm vi đất và rừng đ-ợc giao.
- Cấp Huyện, Thị xã gồm có:
+ Phòng Nông nghiệp và PTNT các Huyện, Thị: Có chức năng tham m-u
cho UBND các Huyện, Thị xã về quản lý Nhà n-ớc trên các lĩnh vực Nông Lâm - Thuỷ lợi - Thuỷ sản. Hiện nay ở các phòng Nông nghiệp và PTNT của
các huyện, thị xã trong tỉnh đều có 1 - 2 cán bộ theo dõi chỉ đạo về lâm nghiệp.
+ Các Hạt Kiểm lâm: Là các đơn vị trực thuộc Chi cục Kiểm lâm, chịu sự
lãnh đạo và quản lý toàn diện của Chi cục. Là cơ quan thừa hành pháp luật về
quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản trên địa bàn đ-ợc phân công, đồng



19
thời giúp UBND các Huyện, Thị xã thực hiện chức năng quản lý nhà n-ớc về
bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
Để thực hiện mục tiêu bảo tồn nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên thiên
nhiên, Tỉnh đã thành lập Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông (trực
thuộc Chi cục Kiểm lâm) quản lý diện tích rừng 37.640 ha.
1.4.1.2. Tổ chức các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp
Trên địa bàn tỉnh có các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp:
- 03 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nhà n-ớc lâm nghiệp làm
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp trên địa bàn các huyện.
- 01 Công ty cổ phần nông lâm sản : Hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực kinh
doanh gỗ và các mặt hàng lâm sản khác.
1.4.2. Hiện trạng về quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng
1.4.2.1. Phân chia và quản lý 3 loại rừng
- Rừng đặc dụng :

Quảng Trị hiện có 1 Khu bảo tồn thiên nhiên

(Đakrông) với diện tích 37.640 ha và 1 khu rừng văn hoá- môi tr-ờng (Rú
Lịnh) với diện tích 270 ha. Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông có Ban quản lý
trực thuộc Chi cục Kiểm lâm quản lý. Khu rừng Rú Lịnh hiện giao cho chính
quyền huyện Vĩnh Linh và 2 xã Vĩnh Hiền, Vĩnh Hoà quản lý. Hiện nay đang
đề nghị thành lập mới Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc H-ớng Hoá và Khu rừng
cảnh quan du lịch đ-ờng Hồ Chí Minh huyền thoại.
- Rừng phòng hộ: Đối t-ợng rừng phòng hộ đầu nguồn tập trung chủ yếu
vào l-u vực của 3 hệ sông: Bến Hải, Thạch Hãn và Ô Lâu. Đối t-ợng rừng
phòng hộ ven biển tập trung chủ yếu ở các địa bàn các huyện Vĩnh Linh, Gio
Linh, Triệu Phong, Hải Lăng.
- Rừng sản xuất: Rừng tự nhiên ở Quảng Trị chủ yếu là rừng nghèo kiệt đã

đ-ợc khai thác nhiều năm, hiện tại trữ l-ợng rừng thấp ( từ 60 89 m3/ha ).
Theo chủ tr-ơng chung của toàn tỉnh trong những năm tới cần thực hiện tốt
giải pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, không tổ chức khai


20
thác gỗ từ rừng tự nhiên.
1.4.2.2. Công tác giao đất, khoán rừng
Tổng diện tích rừng và đất rừng đã giao tính đến tháng 12 năm 2006 là:
226.223 ha cho 3 công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp, 3 BQL rừng
phòng hộ, các ban quản lý dự án, 259 đơn vị tập thể, hợp tác xã và 16.173 hộ
dân. Trong đó: Đất có rừng tự nhiên là 54.307 ha, đất có rừng trồng là 41.561
ha, đất trống đồi núi trọc quy hoạch trồng rừng là 130.355 ha[21].
Để tăng c-ờng và thực hiện có hiệu quả công tác QLRBV trên địa bàn,
UBND tỉnh Quảng Trị đã có những chủ tr-ơng và chính sách phù hợp nhằm
quản lý, chỉ đạo các hoạt động của ngành lâm nghiệp Tỉnh, kết quả đã đ-a độ
che phủ của rừng từ 21% vào năm 1990 lên 32% vào năm 2000 [21].


21

Ch-ơng 2
mục tiêu, nội dung, đối t-ợng, phạm vi
và ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Giúp BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông thực hiện tốt công tác
quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững trên địa bàn.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn ảnh h-ởng đến

công tác QLBVR của BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá- Đakrông.
- Nghiên cứu thực trạng QLBVR ở BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa Đakrông.
- Nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong công
tác QLBVR tại BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông.
- Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần QLRBV ở BQL rừng phòng hộ
H-ớng Hóa - Đakrông.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trên địa bàn ảnh h-ởng đến
công tác QLBVR ở BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông: Nội dung này
tập trung phân tích, nghiên cứu các yếu tố :
+ Điều kiện tự nhiên : Gồm vị trí địa lý, địa hình, đất đai thổ nh-ỡng, khí
hậu thủy văn, hiện trạng tài nguyên sinh vật rừng, vv...
+ Điều kiện kinh tế : Nguồn thu nhập chính và thu nhập bình quân đầu
ng-ời của cộng đồng dân c- trong khu vực cũng nh- của cán bộ công nhân
viên trong BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông.
+ Điều kiện xã hội : Gồm các vấn đề liên quan đến trình độ học vấn, dân
số, dân tộc, phân bố dân c-, tập quán sinh hoạt, tập quán canh tác, nghề


22
nghiệp, y tế giáo dục, cơ sở hạ tầng vv...
- Nghiên cứu thực trạng QLBVR ở BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa Đakrông: Nội dung này tập trung phân tích các yếu tố :
+ L-ợc sử hình thành và phát triển BQL rừng phòng hộ H-ớng HoáĐakrông.
+ Vai trò, chức năng của BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá - Đakrông.
+ Cơ cấu tổ chức của BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá- Đakrông.
+ Đặc điểm tài nguyên rừng
+ Hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng.
+ Thực trạng và định h-ớng công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển vốn rừng.
- Nghiên cứu những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong hoạt
động QLBVR : Trong nội dung này tác giả tập trung phân tích những nhân tố

liên quan đến:
+ Điều kiện tự nhiên
+ Điều kiện kinh tế
+ Điều kiện xã hội
+ Khoa học công nghệ
+ Các chính sách nhà nước, vv
- Đề xuất giải pháp QLBVR bền vững tại BQL rừng phòng hộ H-ớng HóaĐakrông : Trên cơ sở phân tích những nội dung về điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội, thực trạng QLBVR và những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức để đề xuất giải pháp QLRBV tại BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa Đakrông trên các mặt:
+ Giải pháp tổ chức bộ máy quản lý
+ Giải pháp kỹ thuật lâm sinh và xây dựng cơ sở hạ tầng.
+ Giải pháp Khoa học công nghệ
+ Giải pháp Kinh tế, tài chính
+ Giải pháp xã hội


23
2.3. Đối t-ợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các đối t-ợng sau :
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực
- Cộng đồng dân c- trong khu vực
- Hệ thống tổ chức quản lý của BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá-Đakrông
- Rừng và đất rừng thuộc BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa-Đakrông.
2.4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian : Nghiên cứu trên địa bàn thuộc quyền quản lý của
BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá- Đakrông.
- Phạm vi chuyên môn : Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến điều kiện
tự nhiên, kinh tế, xã hội, cơ cấu tổ chức, tài nguyên rừng và những giải pháp
nhằm QLRBV tại BQL rừng phòng hộ H-ớng Hóa - Đakrông.
2.5. Ph-ơng pháp nghiên cứu

2.5.1. Quan điểm ph-ơng pháp luận
- Rừng là một thực thể tự nhiên có những đặc tr-ng riêng, song rừng không
thể tách rời các thực thể khác mà cùng chúng tạo nên một hệ thống có quan hệ
hữu cơ khăng khít với nhau. Chính vì vậy, nghiên cứu QLRBV cũng phải dựa
trên cơ sở của quan điểm hệ thống, xét trong mối quan hệ giữa rừng với các
yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội. Theo quan điểm này thì rừng vừa là một bộ
phận của hệ thống tự nhiên vừa là một bộ phận của hệ thống kinh tế và xã hội.
+ Rừng là một bộ phận của hệ thống tự nhiên : Sự tồn tại, phát triển của
rừng phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố khác trong hệ thống tự nhiên nh- khí
hậu, địa hình, thổ nh-ỡng, sinh vật... Nếu các yếu tố trong hệ thống tự nhiên
thuận lợi thì rừng sẽ tồn tại, vận động và phát triển theo chiều h-ớng diễn thế
tiến hoá, hệ sinh thái rừng ngày càng phát triển bền vững, con ng-ời có thể lợi
dụng rừng một cách lâu dài, liên tục. Trong điều kiện ng-ợc lại thì rừng sẽ suy
thoái, không những con ng-ời không lợi dụng đ-ợc tiềm năng của tài nguyên
rừng mà còn phải chịu những hậu quả nặng nề về sự biến đổi của điều kiện tự


24
nhiên, đặc biệt là về mặt khí hậu do mất rừng gây ra. Chính vì vậy, trong
khuôn khổ của đề tài nghiên cứu này, tác giả cố gắng tập trung phân tích kỹ
những vấn đề thuộc yếu tố tự nhiên để từ đó rút ra những thuận lợi, khó khăn
về điều kiện tự nhiên, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp QLRBV ở
BQL rừng phòng hộ H-ớng Hoá- Đakrông tỉnh Quảng Trị.
+ Rừng là một bộ phận của hệ thống kinh tế : Sự tồn tại và phát triển của
rừng gắn liền với các hoạt động kinh tế của con ng-ời nh- trồng rừng, khai
thác gỗ và các lâm sản khác, săn bắt chim thú, thu hái d-ợc liệu, phát triển
dịch vụ du lịch sinh thái, vv... Tuy nhiên các hoạt động kinh tế của con ng-ời
hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng đầu t- kinh phí, thị tr-ờng, mức độ lợi
nhuận, mức độ rủi ro, vv.... Nếu các hoạt động kinh tế đó đ-ợc thoả mản,
nghĩa là sự đầu t- có hiệu quả kinh tế thì công tác QLBV và phát triển tài

nguyên rừng sẽ đ-ợc chú trọng. Mặt khác, khi điều kiện kinh tế xã hội tốt hơn
thì cũng sẽ hạn chế đ-ợc những tác động tiêu cực của con ng-ời đến tài
nguyên rừng nh- các hoạt động đốt n-ơng làm rẫy bừa bãi, săn bắt và khai
thác lâm sản trái phép,.... Đối với rừng phòng hộ H-ớng Hoá - Đakrông, khi
đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế không thể chỉ tính lợi ích thông qua giá trị
sản phẩm thực tế mà cần phải đánh giá thông qua tác động của nó đối với việc
điều hoà nguồn n-ớc của các dòng sông chính trong khu vực. Thông qua đó sẽ
có tác động lớn đến hiệu quả sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, vv... của
các huyện thị khác ở vùng hạ l-u, đặc biệt là hiệu quả của nó đối với công
trình thuỷ lợi, thuỷ điện Rào Quán. Theo đánh giá của các chuyên gia thì sự
tác động này là cực kỳ lớn, song trong khuôn khổ của thời gian thực hiện đề
tài tác giả sẽ không đi sâu vào vấn đề này mà chỉ phân tích những ảnh h-ởng
qua lại giữa tài nguyên rừng và điều kiện kinh tế của ng-ời dân trong khu vực.
+ Rừng là một thực thể xã hội : Con ng-ời có thể có những hoạt động tích
cực hoặc tiêu cực đến tài nguyên rừng. Các hoạt động này luôn bị chi phối bởi
nhiều yếu tố xã hội nh- mức độ nhận thức của con ng-ời về vai trò lợi ích của


×