Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng các công trình xây dựng ngành giáo dục tại ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng quận hà đông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.83 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÊ MINH CƯỜNG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG NGÀNH GIÁO DỤC TẠI BAN
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ & XÂY DỰNG QUẬN HÀ ĐÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------

LÊ MINH CƯỜNG
KHÓA 2014-2016

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG NGÀNH GIÁO DỤC TẠI BAN
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ & XÂY DỰNG QUẬN HÀ ĐÔNG


Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. LÊ ANH DŨNG
2. TS. NGUYỄN HOÀI NAM

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, học viên đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều
kiện của các thầy cô ở khoa sau Đại học Trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
Để hoàn thành luận văn của mình, học viên xin được bày tỏ long biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Anh Dũng và TS. Nguyễn Hoài Nam đã tận tình
hướng dẫn trong suốt quá trình làm luận văn này.
Ngoài ra học viên xin chân thành cảm ơn tới các đồng nghiệp tại cơ
quan, các bạn cùng lớp đã có những đóng góp ý kiến trong quá trình thực hiện
luận văn.
Trong khuôn khổ một luận văn Thạc sỹ, chắc chắn chưa đáp ứng được
một cách đầy đủ những vấn đề đã nêu ra, mặt khác do trình độ bản thân còn
nhiều hạn chế. Tôi xin chân thành cảm ơn và tiếp thu nghiêm túc những ý
kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.

Hà Nội, ngày …… tháng …. năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

LÊ MINH CƯỜNG



LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp quản lý chất
lượng các công trình xây dựng ngành giáo dục tại Ban quản lý dự án đầu
tư và xây dựng quận Hà Đông ” này là công trình nghiên cứu của học viên.
Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa
từng được công bố trong bất cứ công trình nào.
Học viên xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu là của riêng học viên
và hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung đã trình bày.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

LÊ MINH CƯỜNG


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình ảnh
MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................01
* Mục đích nghiên cứu của luận văn ……………………………………...02
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ………………………..03
* Phương pháp nghiên cứu của luận văn …………………………………03
* Đóng góp về khoa học và thực tiễn của luận văn ……………………...03
* Kết cấu luận văn ………………………………………………………….03

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG…………………………………………………………..04
1.1. Quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam……………..…04
1.2. Quận Hà Đông và các dự án đầu tư ………………………………......07
1.2.1. Một số nét về quận Hà Đông.............................................................07
1.2.2. Tình hình đầu tư xây dựng dự án hạ tầng xã hội tại quận Hà Đông…..10
1.2.3. Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng quận Hà Đông…………..........12
1.3. Đầu tư xây dựng các công trình ngành giáo dục do Ban QLDA đầu tư
xây dựng quận Hà Đông làm chủ đầu tư .....................................................18


1.3.1. Quy hoạch mạng lưới các trường học bậc phổ thông và mầm non trên
địa bàn quận Hà Đông đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 ...............................18
1.3.2.Tình hình thực hiện các công trình xây dựng ngành Giáo dục tại Ban
QLDA đầu tư và xây dựng quận Hà Đông ......................................................21
1.4. Một số yếu tố đặc thù của dự án đầu tư xây dựng công trình ngành
Giáo dục tại Quận Hà Đông .........................................................................23
1.5. Thực trạng công tác QLCLCT xây dựng các công trình thuộc ngành
giáo dục tại Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng quận Hà Đông ............25
1.5.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư .................................................................25
1.5.2. Giai đoạn tổ chức thực hiện dự án đầu tư ...........................................26
1.5.3. Giai đoạn kết thúc dự án đầu tư ........................................................29
1.6. Đánh giá thực trạng công tác QLCLCT xây dựng các công trình
thuộc ngành giáo dục tại Ban QLDA đầu tư và xây dựng quận Hà Đông ..29
1.6.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư ................................................................29
1.6.2. Giai đoạn tổ chức thực hiện dự án đầu tư ..........................................31
1.6.3. Giai đoạn kết thúc dự án đầu tư ........................................................38
1.7. Nhận xét ...........................................................................................39
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG CÔNG TRÌNH ……………………………………………………...41
2.1. Cơ sở khoa học .................................................................................41
2.1.1.Một số khái niệm về chất lượng và quản lý chất lượng .......................41
2.1.2. Khái niệm về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng ...44
2.1.3. Quản lý chất lượng công trình theo các giai đoạn của dự án đầu tư xây
dựng công trình .............................................................................................48
2.1.4. Nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng công trình xây dựng ........51


2.1.5. Một số tiêu chí đánh giá chất lượng công trình xây dựng ....................52
2.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng ...............54
2.2. Cơ sở pháp lý .....................................................................................56
2.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành .........................57
2.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật do các Bộ chuyên ngành và UBND Thành
phố Hà Nội ban hành .....................................................................................71
2.3. Bài học kinh nghiệm từ mô hình và giải pháp quản lý chất lượng công
trình xây dựng trên thế giới và khu vực ......................................................72
2.3.1. Mô hình và giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng tại nước
CH Pháp .......................................................................................................72
2.3.2. Mô hình và giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng tại
Singapore ......................................................................................................73
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG NGÀNH GIÁO DỤC TẠI BAN QLDA ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
QUẬN HÀ ĐÔNG …………………………………………………………….75
3.1. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình xây
dựng ngành giáo dục tại Ban QLDA đầu tư và xây dựng quận Hà Đông ...75
3.1.1. Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn tổ chức thực
hiện dự án .....................................................................................................76
3.1.2. Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng trong giai kết thúc dự án ........90
3.1.3. Một số giải pháp đặc thù cho công tác QLCLCT ngành Giáo dục tại Ban

QLDA đầu tư và xây dựng quận Hà Đông ......................................................91
3.2. Giải pháp về công tác quản lý của Ban QLDA đầu tư và xây dựng
quận Hà Đông .............................................................................................97
3.2.1. Nâng cao công tác quản lý dự án ......................................................97


3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định hồ sơ và phê duyệt
dự án đầu tư xây dựng ...................................................................................98
3.3 Giải pháp về bộ máy nhân sự của Ban quản lý dự án đầu tư và xây
dựng quận Hà Đông ....................................................................................101
3.3.1. Kiện toàn bộ máy nhân sự ..............................................................101
3.3.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ........................102
3.3.3. Tăng cường công tác làm việc theo nhóm và sự phối hợp giữa các bộ
phận ............................................................................................................103
3.3.4. Tăng cường cơ sở vật chất ..............................................................104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận ......................................................................................................106
Kiến nghị .....................................................................................................107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

CLCTXD

Chất lượng công trình xây dưng


QLCLCT

Quản lý chất lượng công trình

QLDA

Quản lý dự án

CP

Chính phủ

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic
Product)

GPMB

Giải phóng mặt bằng

HĐND

Hội đồng nhân dân



Nghị định


TT

Thông tư

NSNN

Ngân sách Nhà nước

BCKTKT

Báo cáo kinh tế kỹ thuật

TVGS

Tư vấn giám sát

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng, biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1.1

Quy hoạch mạng lưới trường học bậc phổ thông
và mầm non đến năm 2020


Bảng 1.2

Định hướng Quy hoạch mạng lưới trường học bậc
phổ thông và mầm non đến năm 2030:

Bảng 1.3

Bảng tổng hợp các dự án đầu tư xây dựng ngành
giáo dục đang thực hiện tính đến tháng 3/2016


DANH MỤC HÌNH

Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Cảng hàng không quốc tế T2 Nội Bài

Hình 1.2

Trường PTTH Chuyên Hà Nội - Amsterdam

Hình 1.3

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất quận Hà Đông


Hình 1.4

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban QLDA quận Hà Đông

Hình 1.5

Trường mầm non Phú Lương 3, phường Phú Lương

Hình 1.6

Thi công giai đoạn 1 trường tiểu học Văn Yên

Hình 1.7

Nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn và thép dầm sàn

Hình 1.8

Bê tông cột bị nứt

Hình 1.9

Tình trạng bong tróc gạch lát nền và nứt tường ở một số công trình
trường học mới được bàn giao đưa vào sử dụng chưa lâu

Hình 3.1

Sơ đồ quản lý chất lượng theo các giai đoạn của dự án đầu tư xây
dựng công trình
Sơ đồ trình tự quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng


Hình 3.2

Sơ đồ quy trình và nguyên tắc quản lý chất lượng trong giai đoạn

Hình 2.1

thi công
Hình 3.3

Sơ đồ sự phối hợp giữa Ban QLDA và Tư vấn giám sát trong quản
lý dự án

Hình 3.4

Trường mầm non khu tái định cư Kiến Hưng- P.Kiến Hưng- Hà
Đông

Hình 3.5

Sơ đồ quy trình nghiệm thu công việc hàng ngày

Hình 3.6

Sơ đồ quy trình nghiệm thu chuyển giao giai đoạn

Hình 3.7

Sơ đồ quy trình nghiệm thu hoàn thành công trình


Hình 3.8

Sơ đồ quy trình thẩm định thiết kế cơ sở

Hình 3.9

Sơ đồ quy trình thẩm tra thiết kế kỹ thuật


1

MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài
Quận Hà Đông là một trong mƣời hai quận thuộc Thành phố Hà Nội, là
quận cửa ngõ trung tâm thủ đô Hà Nội nên trong những năm qua, hòa chung
với nhịp độ phát triển của thành phố Hà Nội, trên địa bàn quận Hà Đông diễn
ra quá trình đô thị hóa mạnh mẽ. Quận Hà Đông tập trung phát triển kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ hạ tầng các khu
đô thị, triển khai quy hoạch, đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật các dự án.
Trong các năm qua, quận Hà Đông đã tập trung đầu tƣ cho ngành giáo
dục và đào tạo, sự nghiệp trồng ngƣời trên địa bàn quận đã có nhiều tiến bộ
vƣợt bậc về cả chất và lƣợng. Các trƣờng học trên địa bàn các phƣờng đã
đƣợc đầu tƣ xây dựng mới, mua sắm trang thiết bị phục vụ việc học tập và
sinh hoạt của nhà trƣờng nhằm đƣa các trƣờng trên địa bàn quận đạt trƣờng
chuẩn quốc gia.
Chất lƣợng công trình xây dựng luôn là vấn đề đƣợc cả xã hội quan tâm
đối với các dự án đầu tƣ, dự án đầu tƣ xây dựng có đạt đƣợc hiệu quả cao hay
không phụ thuộc chủ yếu vào chất lƣợng công trình của dự án. Cùng với sự
phát triển của ngành xây dựng nƣớc ta trong thời gian qua, CLCT xây dựng
ngày một đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, sự cố trong khi thực hiện các dự án đầu

tƣ xây dựng ra gây thiệt hại về tính mạng, tài sản, gây thất thoát, lãng phí vẫn
thƣờng xuyên xảy. Trong năm 2015, trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn xảy
ra các sự cố về xây dựng nhƣ: Sập giàn giáo thi công tại công trình nhà ga
trên tuyến đƣờng sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông; Vỡ đƣờng ống truyền tải
nƣớc sông Đà; v…v.
Các dự án đầu tƣ xây dựng ngành giáo dục chủ yếu là đầu tƣ xây dựng
các trƣờng học và mua sắm lắp đặt các trang thiết bị phục vụ nhu cầu học tập


2

và sinh hoạt của trƣờng. Chính vì vậy, CLCT các dự án đầu tƣ xây dựng
ngành giáo dục càng đƣợc quan tâm nhiều hơn, CLCT ảnh hƣởng tới an toàn
của học sinh và giáo viên của nhà trƣờng khi công trình đƣa vào sử dụng, ảnh
hƣởng tới tuổi thọ công trình v..v. Hiện nay, trên địa bàn quận Hà Đông, các
dự án đầu tƣ xây dựng ngành giáo dục chƣa có xảy ra các sự cố nghiêm trọng
ảnh hƣởng tới tính mạng hay tài sản. Nhƣng vẫn còn để xảy ra các sự cố nhỏ
nhƣ: hiện tƣợng sụt lún, bong tróc, nứt gãy v..v đối với các công trình trƣờng
học vừa đƣợc bàn giao đƣa vào sử dụng.
CLCT kém dẫn đến xảy ra sự cố là do công tác QLCLCT chƣa đƣợc
thực hiện tốt. Chính vì vậy, Chính phủ liên tục ban hành các văn bản pháp
quy về xây dựng và CLCT xây dựng nhằm ngày một nâng cao CLCT xây
dựng ở nƣớc ta. Một trong số các văn bản pháp quy đó là Nghị định
46/2015/NĐ-CP về Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng.
Là một cán bộ đang trực tiếp tham gia thực hiện các dự án đầu tƣ xây
dựng ngành giáo dục trên địa bàn quận Hà Đông, học viên chọn đề tài: “
Nghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng các công trình xây dựng ngành
Giáo dục tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Hà Đông” để nghiên
cứu. Với mong muốn luận văn sẽ đƣa ra những giải pháp về quản lý chất
lƣợng các công trình xây dựng ngành Giáo dục nói riêng và các công trình

xây dựng khác nói chung tại Ban quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng quận Hà
Đông, góp phần nâng cao hiệu quả cũng nhƣ chất lƣợng các dự án đầu tƣ xây
dựng trên địa bàn quận Hà Đông.
* Mục đích nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác QLCLCT xây dựng tại Ban
QLDA đầu tƣ và xây dựng quận Hà Đông, cơ sở khoa học và pháp lý về
QLCLCT xây dựng, từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý chất lƣợng các


3

công trình xây dựng ngành Giáo dục tại Ban quản lý dự án đầu tƣ và xây
dựng quận Hà Đông .
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng.
- Phạm vi: Các công trình xây dựng thuộc ngành Giáo dục do Ban
Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng quận Hà Đông làm chủ đầu tƣ.
* Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn.
- Các phƣơng pháp truyền thống nhƣ: thu thập tài liệu, khảo sát các dự
án đầu tƣ thực tế.
- Phƣơng pháp phân tích, đánh giá, thống kê các dự án đã thực hiện.
* Đóng góp về khoa học và thực tiễn của luận văn.
Nghiên cứu góp phần hoàn thiện về một số vấn đề lý luận về QLCLCT
xây dựng.
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác QLDA và QLCLCT xây dựng tại
Ban QLDA đầu tƣ và xây dựng quận Hà Đông.
* Kết cấu luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Tổng quan về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng.

Chƣơng 2. Cơ sở khoa học và pháp lý.
Chƣơng 3. Giải pháp quản lý chất lƣợng công trình xây dựng thuộc
ngành Giáo dục tại Ban quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng quận Hà Đông.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


106

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Công tác quản lý chất lƣợng các công trình xây dựng hiện nay là một
vấn đề cần quan tâm liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành. Việc nghiên cứu,
tìm ra các giải pháp tăng cƣờng quản lý chất lƣợng các công trình xây dựng
nhằm khắc phục những hạn chế trong hoạt động quản lý chất lƣợng công trình
ngành Giáo dục tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng quận Hà Đông trong
giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nƣớc. Do
thời gian ngắn, khả năng có hạn nên không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót
nhất định. Tuy nhiên với sự nổ lực hết mình, luận văn cơ bản đã giải quyết
đƣợc các mục tiêu đặt ra:
1. Hệ thống hóa những lý luận cơ bản liên quan đến đầu tƣ, chất lƣợng

công trình xây dựng.
2. Nghiên cứu cơ sở khoa học và pháp lý để nghiên cứu đề xuất giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác quán lý chất lƣợng các công trình xây dựng
ngành Giáo dục tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng quận Hà Đông.
3. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lƣợng các công
trình xây dựng ngành Giáo dục tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng quận
Hà Đông một cách trung thực, khách quan. Rút ra những kết quả đạt đƣợc,
những tồn tại thiếu sót cần khắc phục. Đây là những vấn đề quan trọng làm cơ
sở cho việc đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng
các công trình xây dựng tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng quận Hà
Đông.
4. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu có tính thiết thực nhằm hoàn thiện
công tác quản lý chất lƣợng các công trình xây dựng nói chung và các công
trình ngành giáo dục nói riêng tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng quận


107

Hà Đông bao gồm: Giải pháp về nhân sự; Giải pháp về quản lý dự án; Giải
pháp hoàn thiện công tác QLCLCT nhằm năng cao hiệu quả đầu tƣ, chất
lƣợng các công trình xây dựng, thúc đẩy tiến trình xây dựng nền kinh tế địa
phƣơng phát triển vững mạnh, toàn diện.
Trong thời gian tới Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng quận Hà Đông
cần tập trung tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng công trình, đổi mới cơ
chế kế hoạch hóa vốn đầu tƣ xây dựng công trình. Nâng cao chất lƣợng công
tác thẩm tra, thẩm định và phê duyệt các dự án đầu tƣ xây dựng, nâng cao
chất lƣợng công tác đấu thầu, thực hiện nghiêm Luật xây dựng và các văn bản
quy phạm pháp luật. Trong đó việc thực hiện nghiêm luật Xây dựng giữ vai
trò quyết định, đảm bảo cho công tác quản lý chất lƣợng công trình đạt hiểu
quả cao.

Kiến nghị.
1. Đối với công tác quản lý nhà nƣớc: Các văn bản pháp quy nên có
hƣớng dẫn chi tiết kịp thời. Cần có những quy định cụ thể chi tiết về trách
nhiệm đối với từng tổ chức cá nhân khi tham gia thực hiện dự án đầu tƣ xây
dựng.
2. Đối với Chủ đầu tƣ: Cần có những quy định về điều kiện năng lực và
ràng buộc trách nhiệm của chủ đầu tƣ đối với công trình xây dựng:
- Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm tổ chức quản lý toàn diện chất lƣợng
công trình xây dựng từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi
nghiệm thu bàn giao đƣa công trình vào khai thác sử dụng bảo đảm chất
lƣợng, hiệu quả và tuân thủ các quy định của pháp luật.
- Chủ đầu tƣ cần quản lý chặt chẽ những công việc dễ gây ảnh hƣởng
đến chất lƣợng công trình nhƣ công tác khảo sát, thiết kế, công tác giải phóng
mặt bằng, vật liệu đầu vào, công tác thi công xây dựng công trình.


108

- Chủ đầu tƣ cần thực hiện đúng các quy định của nhà nƣớc về đảm bảo
an toàn phóng chống cháy nổ; vệ sinh môi trƣờng; an toàn lao động trong thi
công xây dựng công trình.
3. Đối với đơn vị quản lý, vận hành công trình: Vận hành công trình
theo đúng các quy định hiện hành có trách nhiệm thƣờng xuyên kiểm tra, duy
tu, bảo dƣỡng công trình để đảm bảo công trình vận hành an toàn và hiệu quả
trong suốt thời gian khai thác, sử dụng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban QLDA ĐT&XD quận Hà Đông, Báo cáo kết quả thực hiện nghị
quyết HĐND về nhiệm vụ, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2013 và

phương hướng nhiệm vụ năm 2014;
2. Ban QLDA ĐT&XD quận Hà Đông, Báo cáo kết quả thực hiện nghị
quyết HĐND về nhiệm vụ, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2014 và
phương hướng nhiệm vụ năm 2015;
3. Ban QLDA ĐT&XD quận Hà Đông, Báo cáo kết quả thực hiện nghị
quyết HĐND về nhiệm vụ, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2015 và
phương hướng nhiệm vụ năm 2016;
4. Bộ Xây Dựng (2008), Quy chuẩn Việt Nam số 05:2008/BXD;
5. Bộ Xây Dựng (2016), Thông tư số 06/2015/TT-BXD ngày 10/3/2016 về
việc Hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
6. Bùi Mạnh Hùng – Đào Tùng Bách (2009), Nghiệp vụ quản lý dự án đầu
tư xây dựng công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội;
7. Đỗ Đình Đức – Bùi Mạnh Hùng (2012), Quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội;
8. Chính phủ ( 2015), Nghị định số 59/2015 ngày 18/6/2015 của Chính phủ
về Quản lý dự án đầu tư xây dựng;
9. Chính phủ ( 2015), Nghị định số 46/2015 ngày 12/5/2015 của Chính phủ
về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
10. Chính phủ ( 2015), Nghị định số 32/2015 ngày 25/3/2015 của Chính phủ
về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
11. Đinh Văn Khiêm - Nguyễn Duy Duẩn (2011), Giáo trình kinh tế quản trị
kinh doanh xây dựng;
12. Lê Anh Dũng (2008), Giáo trình môn học lập và quản lý dự án đầu tư
xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội;


13. Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015;
14. Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9000:2000 ;
15. Quốc hội (2013), Luật số 43/2013/QH 13 về Đấu thầu;
16. Quốc hội (2014), Luật số 50/2014/QH13 về Xây dựng;

17. Quốc hội (2014), Luật số 49/2014/QH13 về Đầu tư công;
18. UBND thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 39/2015/QĐ-UBND
ngày 30/12/2015 về việc ban hành quy định trách nhiệm quản lý chất lượng và bảo
trì công trình xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội;
19. UBND quận Hà Đông (2015), Báo cáo số 347/BC-UBND ngày
4/12/2015 về việc Báo cáo tình hình thực hiện dự toán thu chi NSNN năm 2015 và
phương án phân bổ dự toán thu chi NSNN năm 2016;



×