Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ và phân bố vầu đắng indosasa anggustata me clure tại xã vĩnh phúc huyện bắc quang tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.15 MB, 95 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

"HOA QUAN LY TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

Ngành... : Quang lý tài nguyên rừng & môi trường

Mãsô:302

viên tướng dân _: ThS. Phùng Thị Tuyến

Sinkvien thuchién ; Duong Vin Duy

Khbahoa + 2010 - 2014

tH /MMJ: J/212 1/1677

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG & MƠI TRƯỜNG

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÁU TRÚC, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓ VÀU

DANG (Indosasa angustata Mc.CLure) TALXA VĨNH PHÚC HUYỆN
BAC QUANG - TINH HA GIANG

Ngành. `: Quản lý tài nguyên rừng & môi trường,

Mã số ` ;302


Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phùng Thị Tuyến

Sinh viên thực hiện : Dương Van Duy

Khoa hoe : 2010 - 2014

Hà Nộ- 2i014

LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành khóa học 2010 — 2014 và đánh giá khả năng kết hợp lý

thuyết với thực hành, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức được trang bị và

vận dụng vào thực tiền một cách có hiệu quả, được sự đồng ý của khoa Quản lý

Tài nguyên rừng và Môi trường, Bộ môn thực vật rừng; tôi tiền hành thực hiện

đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm cấu trác, phân bỗ lâm phan Vau

đắng (Indosasa angustata McCLure) tai khu: vực xã Vĩnh 'Phúc - huyện

Bắc Quang- tỉnh Hà Giang” y w?

Sau một thời gian làm việc khẩn chướ nghiêm túc với sự hướng dẫn

tận tỉnh của Ths: Phùng Thị Tuyến, đến nạy khóa luận đã được hồn thành.

Nhân đây cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn-sâu sắc đến cô Phùng Thị

Tuyến, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận, đã chỉ bảo và


truyền đạt những kiến thức, kinh ngiệm quý bau và dành tình cảm tốt đẹp nhất

cho tơi trong q trình thực hiệđnềtài ”

Ngồi ra, tơi cịn nhận được sự-giúp đỡ của tập thể cán bộ xã Vĩnh

Phúc - huyện Bắc Quang — tình Hà Giang, nhân dân địa phương tại khu vực

nghiên cứu và bạn bè những người thân trong gia đình đã động viên, chia sẻ,

giúp đỡ tơi cả vềtình thần và vậP-chất để tơi hồn thành khóa luận. Cho phép

tơi được bày tỏ lịng cảmơn sâu sắc tới tồn thể sự giúp đỡ q báu đó.

Do thời gian nghiên đề cũng như trình độ bản thân cịn hạn chế nên bản

¿tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong được sự

đóng góp ýkin, của 4Ĩ thầy, cơ giáo để bản khóa luận được hồn chỉnh hơn.

Tơi xin chân thank cam on!

Xuan Mai, ngay 26 thang 4 nam 2014

Sinh vién

Duong Van Duy.

MỤC LỤC


LỜI NÓI ĐÀU Rowe

MỤC LỤC.....

DANH TỪ CÁC TỪ VI TAT.

DANH MỤC CÁC BẢNG.

DANH MỤC CÁC HÌNH..

TOM TAT KHOA LUAN..

DAT VAN DE...
Chương 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CỨU.

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..

1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam... Nà
Chương 2: MỤC TIÊU - ĐÓI TƯỢNG< NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
So eo o eo So o b&b
2.1. Mục tiêu nghiên cứt

2.2. Đối tượng nghiên cứu

2.2.1. Phạm vi nghiên cứu

2.2.2. Thời gian nghiên cứu......‹......... }......


2.3. Nội dung nghiên cứu...
2.4. Phương pháp nghiên cứu».

2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu ....

2.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệt

2.4.2.1. Chuẩn bị dụng eụ....

2.4.2.3. Diéu tra byimi...

2.4.3 Phương pháp nội nghiệp

2.4.3.1. Tính éđè trị số trung bin

2.4.4.2. Phân bố số cây Wheo đường kính và chiều cao...

2.4.4.3. Tính tốn fnậi độ của rừng.

2.4.4.4. Tính tịáa xác định tổ thành rừng.....

2.4.4.5. Xử lý số liệu phỏng vấn......

Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên.

3.1.1. Vị trí địa lý

3.1.2. Địa hình ....


3.1.3 Thời tiết khí hậu

3.2. Tài nguyên thiên nhiê — si sated

3.2.1. Tài nguyên đắt. t (FS): Có diện tích 2050,3ha chiếm 49,4% diện

Đất đỏ vàng trên đá bi

tích tự nhiên, có tầng đất dày chủ yếu thành phần cơ giới thịt nặng.

3.2.2. Tài nguyên rừng...

3.3. Tài nguyên nhân văn.

844: KÍNH E s.eeei

3.4.1. Thực trạng cơ sở hạ tâng..

3.4.2. Thực trạng phát triển khu dân cư.

Chwong 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..

4.1. Tìm hiểu đặc điểm hình thái lồi Vầu đắng tại khu vực nghỉ:

4.1.1. Mơ tả đặc điểm hình thái lồi Vằu đẳng..........

41.L1.Lá
4.1.1.2. Thân


thn lồi.
4.2.1.1. Cấu trúc
4.2.1.2. Đường kính, chiêu cao cấy Vâu ở trạng th
4.2.1.2. Cấu trúc vê étang tan..

4.2.2. Nghiên cứu đặc điểm cắt trúc, m‹

trạng thái Vau xen 26

4.2. 2 3L.3 mai a cay tái sinh ..

4.2.2.4. Thành phân cáy bụi, ĐEN tươi.

4.2.2.5. Mật độ của trạng thái vẫu xen g

4.3. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ loài Vầu đắng theo đai cao
4.3.1. Cấu trúc, mật độ của Vầu đắng ở độ cao từ 300 - 450 m
Ä:8.1.1. Ciẫu trite VỀ HIẾ| .asaseaahukihauekkosgiitidiDingehobt6i0164ˆC”u800m1 _==-.

4.3.1.2. Đường kính, chiều cao cây Vau 6 d6 cao 300 - 450m.

4.3.1.3. Thành phân cây bụi thảm tươi...

4.3.1.4. Mật độ cây Vẫu đẳng và cây bụi, thảm tươi ở độ cao 300 - 450m

4.3.2. Cấu trúc, mật độ của Vầu đẳng ở độ cao từ 450 - 800 m......

4.3.2.1. Thành phân cây gỗ...

4.3.2.2. Đường kính, chiều cao cây Vau 6 độ cao 450 -í


4.3.2.3. Thành phân cây tái sinh ....

4.3.2.4, Thanh phan cây bụi, thảm tươi.

nghiên cl a)
4.4.1.Tình hình khai thác Vâu đẳng ở diajphuong .....
4.4.1.1. Mùa khai thác và bộ phận khai thác
4.4.1.2. Khai thác măng...
4.4.1.3. Khai thác thân.
4.4.2. Tình hình sử dung Vauđắng óở đa phương
4.4.3Thị intone tiêâuu thụ các sảnn phẩm. lâu đắn,

khu vực nghiên cứu.

KET LUAN - TON

DANH MUC VIET TAT

OTC Ô tiêu chuan

ODB O dang bang

CTIT Công thức tô thành - R

FL Đất đỏ vàng biển đổi do trộn Tia
FV Đất đỏ trên núi đá ee oa

FQ Dat vang nhat lá cát kết


FS Đất đỏ vàng. sn da biện chất

TDTT Thể dục thêthao . -›

DANH LUC BANG

TT Tén bang trang
25
1 Bang 4.1:Cau trúc về Tuôi của rừng Vâu thuân loài 26
27
2 Bang 4.2: Đặc điểm đường kính, chiêu cao trạng thái Vâu thuân loài 28
29
3 Bang 4.3. Cau tric tang cay vau AN 32
34
4 Bảng 4.4: Đặc điểm thành phân cây bụi, thảm tươi 2
35
5 Bảng 4.5: Mật độ thân khí sinh va cy byi, tham tuoi 36
af
6 Bảng 4.6: Đặc điểm thành phan tầng cây gỗ-._ b
39
Ý Bảng 4.7: Đặc điêm đường kính, chiêu caolà“ ở trangthái
40
Vau xen gỗ >

8 Bang 4.8: Đặc điêm về thành phân cây t: &

9 Bảng 4.9: Đặc điểm thành phân cây bụi thảm tuoiS

10 | Bảng 4.10: Mật độ của trạng thái vâu xer 20


11 Bảng 4.11: Câu trúc về Tuôi của rừng Vẫu ở độ cao 300 — 450m

12 | Bảng 4.12: Đặc điểm đường kính, chiêu cao ở độ cao 300 — 450m

13 | Bảng 4.13: Thành phân cây bụi, thảm tuoiy 41

14 | Bảng 4.14: Mật độ cây Vâu đăng và cây bụi, thảm tươi. 42

15 | Bảng 4.15: Đặc điêm về thành phan cây gỗ 43

16 | Bảng 4.16: Đặc điểm đi kính, chiều cao ở độ cao 450— 800m 45
C4
17 |Bảng 4.17: Đặc điện nb phân cây tái sinh 47

18 | Bảng 4.18: Đặc điểm thành phần cây bụi, thảm tươi 49

19 | Bảng 4.19: Mậtt độ cây vu xen gồ, cây tái sinh, cây bụi, thảm tươi 50

20 | Bảng 4.20: Lich mia vu khai thác măng và thân khí sinh 52

21 | Bảng 4.21: Tình hình sửdụng Vâu dang $6

22_ | Bảng 4.22: Bảng giá măng tại một số địa điểm 58

23 | Bang 01: ibe hộ được phỏng vẫn tại địa phương, xiv
24. | Bảng 02: Câu hồi:phòng vẫn điều tra về tình hình khai thác sử dụng | xv
và thị trường loài Vẫu đắng

DANH LỤC HÌNH ẢNH


TT 'Tên hình trang

1 Hình 4.1: Hình thái lá mo Vâu đăng, 23

2 Hình 4.2: Hình thái lá Vau dang 23

3 Hình 4.3: Thân ngâm Vau dang a

: oa là Thân khí sinh Vau dang + =

ình 01: Điêu tra cây gỗ ca xvii

6 Hình 02: Mang Vau dang ps` xvi

y Hình 03: Góc phân cành Vầu hy Đy xvii Le
Hình 04: Gốc chặt của Vâu ác $+h xvii
8

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP VIET NAM
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

---- 000 ----

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1.Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, phân bố lâm phân Vau

đẳng tại khu vực xã Vĩnh Phúc - huyện Bắc Quang— tình Hà Giang”.

2. Sinh viên thực hiện: Dương Văn Duy : /


3. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phùng Thị Tuyến _

4. Mục tiêu nghiên cứu

Thông qua nghiên cứu để xác định được đặc điểm cấu trúc, mật độ rừng,

'Vầu đắng theo theo trạng thái rừng, theo đai cao tại khu vực nghiên cứu, đánh

giá được tình hình khai thác sử dụng, thị trường tiêu thụ và tác động ảnh

hưởng tới loài Vầu đắng. Từ đó đưa ra giải pháp sử dụng bền vững loài Vầu

đắng tại địa phương. 7

5. Nội dung nghiên cứu Ề

~ Tìm hiểu đặc điểm hình tháilồi 'Vầu đắng tại khu vực nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ loài Vầu đắng theo trạng thái

rừng. : ; )

- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ loài Vầu đắng theo đai cao.

- Nghiên cứu về tình-hình khai thác, sử dụng và thị trường loài Vầu

đắng tại khu sục nghiền cứu.

- Đề xuất một. số giải pháp góp phần sử dụng bền vững loài Vau ding


tại khu vực nghiên, cứu:

6. Kết quả đạt được

6.1. Tìm hiểu đặc điểm hình thái lồi Vầu đắng tại khu vực nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thấy hình thái Vầu đắng có 2 dạng lá: Lá quang hợp

và lá mo. Thân có 2 dạng thân là: Thân ngầm và thân khí sinh.

6.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ loài Vầu đắng theo trang thái

rừng.

- Đặc điểm cấu trúc, mật độ loài Vầu đắng ở trạng thái Vầu thuần loài .

Số cây ở độ tuổi 2 chiếm nhiều nhất là 78 cây trong tổng,số 153 cây

chiều cao trung bình là 16,37m, và đường kính dao động khoảng 10,70cm.

có 90 cây bụi thảm tươi với chiều cao trung bình là 63,400m: Mat độ cây Vầu

trung bình của trạng thái này là 5100 cây/ha. Mật độ cây bụi thảm tươi là
15000 cây/ha. we O
- Đặc điểm cầu trúc, mật độ loài Vầu đẳng¿ trạng thái Vầu xen gỗ.

Thành phần Có nhiều tầng: như cây gỗ, cây Vàu, tái sinh, cây bụi thảm

tươi, Cây sung rừng cao nhất là 16 cây.frong tổng số 107 cây chiếm 14,95% ở


3 OTC. Đường kính cao nhất là khoảng 10 -I lém có 147 cây, chiều cao có số

lượng cây lơn nhất là khoảng 10 ~ 12m có 130 cây Vau dang 6 trang thai Vau

xen gỗ. Cây tái sinh chủ yếu là câyRe bầu, Sấu... Cây bụi thảm tươi có số

lượng lớn nhất là cây Dương xi cOS1 bui-cao 44,92cm. Mật độ cây vầu xen

gỗ trong 3 ƠTC Trung bìlàn416h6,67 (cây/ha). Mật độ cây tái sinh trung

bình trong 3 ƠTC là 8000 (cây/ha) va mật độ cây bụi, thảm tươi là 13167

(cây/ha). Pp Ts

6.3. Nghiên cứu tile điểm cấu trúc mật độ loài Vầu đắng theo đai cao.

- Cấu trúc, mật độ của Vầu đắng ở độ cao từ 300 — 450m ở độ cao,ở độ

cao 300 — 350i“ uồi 2 là cao nhất, khác nhau về đường kính, chiều cao

của cây Vầu ở độ fir 300 - 450m, ở độ cao 350 - 400m mật độ cây Vầu

đắng là ít nhất là 4900 câý/ha,và cao nhất là ở độ cao 400 - 450m là có mật độ

là 5300 cây/ha.

- Cấu trúc, mật độ của Vầu đắng ở độ cao từ 450 - 800m ,ở độ cao 650

- 800m có số lương cây nhất là ƠTC 3 có là 56 cây, đường kính, chiều cao


của cây Vầu ở độ cao khác nhau là khác nhau ở độ cao 450 - 550m có số

lượng cao nhất 19 cây tái sinh, ở độ cao 550 - 650m là ít nhất chỉ có 14 cây, ở
độ cao 650 - 800m có số cây bụi lớn nhất là 29 cây, có chiều cao trung bình

là 50,27cm, ở độ cao 550 - 650m có 23 cây và chiều cao trùng bình là

73,07cm,

6.4. Nghiên cứu về tình hình khai thác, sử dụng và thị trường loài Vu

đẳng. ay

Thời gian khai thác măng Vầu đắng được t đầu từ tháng 1 đến tháng,

3 âm lịch, khai thác thân khí sinh được bắt đầu từ t đến tháng 12 âm

lịch, tiêu thụ ở Cầu Kiềng đầu vụ 2500 2- 706p mang ti, ở Chợ cáo là

18000 - 20000d/kg. 7

6.5. ĐỀ xuất một số giải pháp góp _ bén vững lồi Vau đẳng tại

xã Vĩnh Phúc. ©

Lựa chọn chu kỳ khai thác thân khísinh hợp lý, có thể cải tạo rừng Vầu

bằng cách trồng cây gỗ lá rộng theo ghoặc theo đám trong rừng Vầu,


thường xuyên vệ sinh rừng, chặt lững cây sâu bệnh, xã nên có quy hoạch

để có thể bảo vệ và phát triển Từng Vầu còn lại.

©
=
0

®eS



DAT VAN DE

Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều. Do

đó, hệ thực vật ở nước ta rất đa dạng và phong phú. Trong đó các loại tre, nứa

chiếm tỷ lệ rất cao. Theo tài liệu của Vũ Văn Dũng (1978) nước ta có khoảng

100 loại thuộc 14 chỉ chiếm 20% tổng số loài vàchỉ trên thế giới loài Vầu

đắng (Indosasa angustata Mc.CLure) thuộc họ phụ tre trúc (Bambusoideae)

là loại cây thường xanh, là loài cây mọc tự nhiên và mọc phổ biếnở hầu khắp
các tỉnh phía Đơng Bắc và Tây Bắc. we

Vầu đắng là loài cây đa tác dụng, vềmặt kinh tế, thực phẩm và có giá trị

về sinh thái, bảo vệ mỗi trường. Người ta thường dùđ để làm các cơng trình




xây dựng như: Làm nhà cửa, đan lát, đồ dùng trong gia đình... Cịn lấy măng

làm thực phẩm trong bưa ăn hàng ngày. Vầu đắng có giá trị về cơng nghiệp

như: Nguyên liệu giấy, làm tăm, ván ghép thanh, đũa xuất khẩu và các sản

aoe thủ Sông eee duge rsaath - dùng ưa boca

xói mịn, rửa trơi.Tuy nhiên :trongnhiệt: năm gần đây do tình trạng khiai thác

quá mức về măng va cay Vau đắng ] khơng có sự kiểm sốt của các cơ quan

chức năng và khơng có phương thức khai thác hợp lý nên diện tích của rừng,
'Vầu đắng đã suy giấm nghiém trong.

Đến nay, cũng đã có mội để tài nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và phân

be „ khả năng gây trồng của cây Vầu đắng. Nhưng nhìn

mới chỉ tập trung trong một số khu vực nhất định. Vì
vậy, việc điều tầugty cứu đặc điểm cấu trúc và phân bố của Vầu đắng tại
các địa điểm khác là rất cần thiết, tạo cơ sở khoa học áp dụng vào khai thác và
lựa chọn thời điểm khai thác, cường độ khai thác sao cho hợp lý và nhằm hạn
chế được sự tác động tiêu cực đến rừng Vầu đắng nhằm đem lại hiệu quả kinh
tế cao nhất.

Tại khu vực xã Vinh Phúc - huyện Bac Quang - tinh Ha Giang có Vầu


đắng phân bố tự nhiên, cây có kích thước khá lớn và được người dân khai

thác, sử dụng khá phổ biến. Việc đánh giá đặc điểm cấu trúc rừng Vau ding

mọc và đặc điểm phân bố của loài cây này hiện chưa được quan tâm nghiên

cứu tại địa phương. Do vậy, tôi tiến hành thực hiệ luận tốt nghiệp:

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, mật độ và phan bo Vauđắng (Indosasa

angustata Mc.CLure) tai xã Vĩnh Phúc - huyện Bắ Quang - tinh Ha

Giang” Với mong muốn thu thập được một số inlầm cơ sở đề xuất

một số giải pháp sử dụng và phát triển bền đũng dài nguyên 'Vầu đắng tại địa

phương. : To

Chuong 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều cơng trình nghiên cứu

liên quan đến Tre trúc và vai trị của nhóm lồi này. Tuy các cơng

trình nghiên cứu về Tre trúc diễn ra khá miện SƠ" với các nguồn tài


nguyên rừng khác, nhưng đến nay số lượng nghiên cứu cũng như kết quả

áp dụng trong thực tế sản xuất là rất to lớn. Cơng-trình nghiên cứu

đầu tiên bắt đầu vào năm 1868 của Munro, sau đó là các hghiên cứu “các lồi

Bambusaeae ở Ấn Độ” của tác giả Gemble (1896) Sng trình nghiên cứu đã

cung cấp những thông tin cơ bản về số lượng lồi Tre trúc, cơng dụng của

chúng. ©

Ohrnberger D. và Goerrinys J. (1983). [13] đã đưa ra danh sách và bản

đồ phân bố của 17 loài trong chi Indosasa, Kết quả nghiên cứu đã đề cập đến

vùng phân bố của chỉ Iidbshaa, re hiện-được ở Nam Trung Quốc và một

phần ở phía Bắc ViệtNam, từ 21”đến 26° vĩ Bắc,nhưng chưa chỉ rõ rang từng

vùng phân bố cụ thể. Mặc dù.vậy, đầy có thể được coi là cơ sở ban đầu cho

việc xác định khu vực phân bố củ thể là loài Vầu đắng ở Việt Nam, Cúng

nhưng xây dựng bảể để xí: thấi khí hậu của lồi.

Do nhu cầu sử dụng Tre nứa ngày càng nhiều, các cơng trình nghiên

cứu phát triển các. “Tre nứa càng được quan tâm. Đó là những nghiên cứu


trên lĩnh vực sinh ©„ sinh vật học và hình thái một số lồi Tre trúc, từ

đó đưa ra những'đề xuất về kỹ thuật trồng, chăm sóc nhằm thu được lợi nhuận

cao nhất trong sản xuất và hiện nay đã đạt được nhiều thành cơng trong đó

phải kể đến cơng trình của MC. Church (1996) đưa ra phương pháp nhân

giống chủ yếu hiện nay phương pháp nhân giống bằng hom thân ngầm, đã

góp phan cung cấp lượng giống lớn cho quá trình sản xuất.

Dựa vào một số nhân tố như nhiệt độ, lượng mưa, độ dm,... Zhou Fang,

Chun (1999) [13] đã xác định được vùng phân bố sinh thái của loài

Phyllosstachys pubescan ở Trung Quốc, cũng như qua điều tra thực địa, đã

xác định được loài đất và đặc tính cuả đất nơi có lồi phân bố. Căn cứ vào độ

sâu của thân ngầm ở các lớp đất khác nhau, đã lập được bảng, phân bố của

thân ngầm lồi cây này ở 3 vị trí chân, sườn, đỉnh. Kết quả cho thấy ở chân

đồi độ sâu phân bố của thân ngầm sâu hơn (80cm), còn ở định đồi chỉ phát

hiện thấy thân ngầm ở độ sâu 40cm trở lên. wy

Trong báo cáo trích yếu của các loài rẻ trúc ở ic, Quéc, Fu Maoyi


và các tác giả (2003) (từ trang 69 - 101 đã giới tóm tắt đặc điểm sinh

thái và sự phân bơ của một số lồi troag:ehii Indosasa. Theo báo cáo này có

một số lồi nhu: Jndosasa angustata, Indosasa crassiftira, Indosasa glabrota,

Indosasa hispyda, Indosasa longispicata, Indosasa parvafo, Indosasa sinica

có phân bố ở phía Nam tỉnh Quảng Tay và. Van Nam là các tỉnh sát với Việt

Nam ` P
1.2. Tình hình nghiên cứở uViệt Nam

Tên Việt Nam: Vau ‹ " ø là tên gọi phổ biến ở nhiều nơi, nhưng tên

khoa học có sự tháy đổi như sau: Lê Mông Chân (1976) xác định

là Phyllstachys sp, Sau độ m .Số tác giả Trần Xuân Thiệp và Lê Quang Liên

(1991), Nguyễn Hoàng Nghia (2001) xác định 1a Arundinoria sp, Pham

Hồng Hộ (2000), Ngơ Quang Đê (1994) xác định là Indosasa sp, Vũ Dũng

sau khi thu nhập. r mô tả, đối chiếu với tài liệu và trao đổi với chuyên gia

Trung Quốc dã để nghị thống nhất và sửa lại tên làimđosasa

angustata McClure (2001). Dac điểm hình thái, thân ngầm, thân khí sinh, mo


nang và lá quang hợp đã được các tác giả đề cập.

Nghiên cứu về cấu trúc rừng Vầu đắng, một số tác giả Trần Xuân

Thiệp, Nguyễn Văn Liên (1991) Ngô Quang Đê (1994) đã có những kết quả

nghiên cứu ban đầu về cấu trúc mật độ, cấu trúc tuổi của một số trạng thái

rừng Vầu đắng tại đội 1, lâm trường Cầu Ham — Bắc Quang - Hà Giang. Kết

quả cho thấy ở trạng thái rừng vầu én định mật độ đạt 4000-7000cây/ha,
lượng cây tuổi già chiếm 60%, lượng vừa 20%, cây chết khơ 10%, trong khi

đó ở trạng thái rừng phục hồi, tỉ lệ cây già chỉ còn 27,8%; cầy vừa 29,6%, tỉ lệ

cây non đạt tới 42,4%. Cần phải mở rộng phạm vỉ nghiện cức đề phản ánh

được bức tranh về cấu trúc của các lâm phần Vầu đắng›[14]. ` y

Quy luật phân bố số cây theo tuổi của lâm phẩy Vau. ding trong tir hom

thân ngâm 4 tuổi đã được Trần Ngọc Hai (1999). [9] cho thấy: Kể từ khi bắt

đầu trồng, số măng và thân khí sinh tăng đần, năm i » u xuất hiện 10,7%, năm

thứ 2 tăng lên 14%, năm thứ 3 tăng lên 19%, và đặc biệt là tới năm thứ 4 đạt

tới 56,3%. Sở dĩ như vậy vì năm đầu tiên hệ số về thân ngầm chưa phát triển,

sau đó các bộ phận thân ngầm, rễ, thân khí sinh phát triển mạnh là tiền đề để


số măng mọc tăng nhanh ở những, năm tiếp theo.

Về kỹ thuật khai thác, tácgiã Ngô Quang Đê (1994) [14] nhận định: Ở

những rừng vầu mới trồng, tuyệt đốikhông được thả trâu, bò, thường xuyên

chú ý phát quang, xới đất. Nơi vầu ta hoa thì cần khai thác ngay cây có hoa và

những cây xung quanh. Sau. đỗ đào bới, loại bỏ thân ngầm rồi bón phân

chuồng để giúp caf, phát triển tốt. Nếu khai thác không hợp lý sẽ làm cho

rừng vầu bị thoái hoá, mật độ tăng lên nhưng cây nhỏ dần, chỉ nên khai thác

cây tuổi 5-6;/chứ ặt oó thể 2-3 năm một lần; tỉ lệ cây ở các tổ tuổi có thể

giữ lại là: 1£ 20-30%, 2-3 tuổi 30-40%, 4-5 tuổi 30-40%. Đối với rừng
Vầu đã thoái hố (Vầu đính), có thể cải tạo bằng cách trồng cây gỗ lá rộng

theo băng hoặc theo đám trong rừng vầu, trước khi trồng cần chặt bỏ và đào

gốc cây vầu theo đám, lồi cây trồng có thể chọn Lim xanh, Ràng ràng, Mán

đỉa... Cũng có thể chặt trắng, sau đó đào bỏ hết thân ngầm, trồng lại vầu xen

cây lá rộng.

Khi nghiên cứu động thái rừng vầu, tác giả Trần Xuân Thiệp rút ra kết


luận: Sự phục hồi của rừng Vầu trước hết về mật độ và khi mật độ đạt tới mức

nào đó mới có sự phục hồi nhanh về đường kính. Sự giảm sút về đường kính

rừng vầu có thể xảy ra rất nhanh, nhưng phục hồi đi lên của đường kính lại

xảy ra rất chậm. Nên cường độ khai thác từ 30 đến 50% số tây thì sau 4 đến 5

năm đường kính có thể trở lại ban đầu. ˆ > cho biết

Sinh thái lồi Vầu đắng: Tác giả Ngơ Quang Đê (1994) [14] định tới

Vau dang có độ chịu bóng lớn, độ tán che trung bìnùedâ tk vau 6n

0,8-0,9%, nơi rừng thưa nhiều ánh sáng, sinh trưởng, của Vầu đắng hạn chế.

Tác giả cũng đã đưa ra một số thơng tin khác nhứ ùng có Vau đắng, phân bố

nhiệt độ bình quân từ 22-23,5°C, lượng:mưa 1600-1700mm/năm trở lên, độ

âm khơng khí trung bình 85-95%, độ cao phân bố 50m-120m so với mặt nước

biển, vầu mọc trên các loại đất có đá mẹ là_phiến thạch, phiến philit, phiến

mica, thành phần cơ giới trung bình nhưng đất ẩm.

Căn cứ vào mức độ tác động của €on người tới lâm phần Vầu đắng,

Trần Xuân Thiệp và Nguyễn Văn Liên (1991) đã chia rừng vầu ở Cầu Ham


(Bắc Quang - Hà Giang) Tả ba trạng thái chính: rừng vầu tự nhiên ổn định —

rừng vầu có xen cây gỗ đã qua kinh doanh — rừng vầu thoái hoá đang phục hồi

trở lại. Nhóm tác gia cling đề cập đến một số tác động tới rừng vầu như: đốt

nương, khai thác chọn, khai thác tỉa, khai thác trắng và quá trình phục hồi sau

những tác động,đi

Kết quá. ioe thấp nhiệt đới miền Bắc, đai cao <700m với kiểu

rừng tre nứa cở Xi rừng tre nứa, rất ẩm (Pn>2400mm, S:4-5) và rừng tre
nứa ẩm (Pn:1200-2400mm, S:4-6). Đây là kiểu rừng ở miền Bắc thường có

'Vầu xuất hiện.[13]

Một số đặc điểm sinh thái của loài Vầu đắng đã được Trần Ngọc Hải đề

cập tới như nhân tố ánh sáng, lượng mưa, nhiệt độ, độ cao phân bố đất đai

(1999) [8] và mơ tả đặc điểm hình thái, đặc tính của một số loài sâu bệnh hại

chủ yếu hại Vầu, phương pháp phòng trừ, đặc biệt là đề xuất phương pháp

quản lý tổng hợp vật gay hai (IPM). gs

Trần Văn Mão, Tran Ngọc Hải trong tài liệu “Hỏï đáp vik thuật trồng,

chăm sóc, khai thác, và chế biến tre” bản dịch, đã ¡ thiệu hình thái các loài


thân ngâm của tre trúc như kiêu mọc cụm, mọc tt và Kiểu mọc hỗn hợp; cấu

tạo thân khí sinh, số lượng cành và cách phấntành, các bộ phận và hình thái

lá quang hợp, mo nang và hoa. Mục hỏi đáp về ri tre trúc có sản lượng

thấp đã đề cập đến vấn đề làm đất, kHai:thác măng, điều chỉnh mật độ, kết

cấu, xác định tuổi chặt, mùa chặt và vấn đề phòng trừ sâu bệnh hại cho tre

trúc nói chung. Tài liệu cũng cung cấp một số thông tin về cấu tạo thân tre, tỉ

lệ các mô và dung trọng thântre, cường độ ứng học của thân tre liên quan đến
cấu trúc của thân [7]. ww

Tran Ngọc Hải (2012), [14] “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài vầu

dang (Indosasa angustata ‘Me.Clure) lãm cơ sở cho các giải pháp kỹ thuật gây

trồng và kinh doanh rừng vầu đắng” Luận án tiến sỉ nông nghiệp. Nghiên cứu

đặc trưng của tiểu sinh cảnh và đặc điểm sinh vật học của loài Vầu đắng, đặc

trưng sinh thái quần thể Vầu đắng, đặc trưng sinh thái quan x4 va mdi liên hệ

với sinh trưởn; Vầu đắng. Nghiên cứu xây dựng bản đồ lập địa và xác
định lập địa thích ©ho lồi Vầu đắng. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật
và khả năng áp dùng trong kinh doanh rừng Vầu đắng.


Nguyễn Quốc Tăng (2007), “Nghiên cứu về tình hình khai thác, chế

biến và tiêu thụ các sản phẩm của loài vầu đắng (Indosasa sinica C.D.Chu &

C.S. Chao) tại xã Quy Kỳ - Định Hóa — Thái Nguyên” Khóa luận tốt nghiệp

đưa ra được cấu trúc mật độ thân khí sinh trạng thái Vầu thuần loài 5200

cây/ha, Vầu xen Gỗ 1270 cây/ha, Gỗ xen Vầu 807 cây/ha, Vầu xen Nira 820

cây/ha, cấu trúc mật độ theo tuổi thân khí sinh, dic điểm phân bố thân khí

sinh theo trạng thai rừng, theo đai cao, và thâm ngầm. Thử nghiệm nhân

giống Vầu đắng.

Cao Văn Kiên “Nghiên cứu một số đặc điểm sie ophtan bé va kha

năng nhân giống của loài Vầu đắng tại xã Quý Kỳ- Định Hóa Tb Nguyén”

năm 2007, khóa luận tốt nghiệp. Da đưa ra được cấu ric, „bật độ theo tuổi,

cấu trúc tầng thứ, cấu trúc tổ thành, sự phân bố “Khí sính, phân bố thân

ngầm tại hai trạng thái rừng Vầu thuần loài au xel đã.

Dương Thế Quyền (2011) “Nghiên ©ứu đặc điểm cấu trúc, phân bố lâm

phan vau dang (Indoasa — erssiflora Me:CLure).tai xã Vĩnh Phúc — huyện


Bắc Quang - tỉnh Hà Giang” Chuyên đề tốtnghiệp đã đưa ra được Trạng thái

rừng 'Vầu thuần loài: Phân bố tập whee daicao 300 - 450 m, độ dốc bình quân 25

- 30°. Trang thái rừng Vầu xen gỗ: Phí bốtừ độ cao 300m đến 800m, độ dốc lớn

>35°. Đường kính ở khoảng 9 (Ảy(onyïn 10 -11 cm, chiều cao khoảng từ

8 -l6m. Chuyên đề đã đưa rá các nhân tố nh hưởng đến phân bố và cấu trúc lâm

phần tại khu vực nghiên cú VU


×