KHOA KINHEE VÀ QUẦN THỊ abt Gey TTY
qLl4ø2513#J 6š† | ¿2156
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHA NANG THANH TOAN
TẠI CONG TY CO PHAN XAY LAP VA THUONG MAI
THANH PHO VINH - NGHE AN
NGÀNH :KÉ TOÁN
MÃ SỐ :404
Giá viên hướng dẫn: ThS.ĐàpTũT n H <1
Sinh viên thực hiện : Trần COA HO i
+ 1054040338
: 554-KTO
: 2010-2014
Hà Nội - 2014
LOI CAM ON
Đề đánh giá kết quả sau thời gian học tập tại trường, nhằm gắn lý thuyết
với thực tiễn, đồng thời nhằm hồn thiện kiến thức chun mơn đã được trang
bị trong thời gian qua, được sự đồng ý của khoa kinh:fế và quản trị kinh
doanh, em tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Wghiên cứu
tình hình tài chính và khả năng thanh tốn tại Cơng ty Cỗ Phần Xây lắp và
Thương mại - Thành Phố Vinh- Nghệ An”.
Để hoàn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp này, ngồi những cố gắng
của bản thân, em còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các cá nhân, tập thể
trong và ngoài trường. Đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn tới tồn thể các
thầy cơ giáo trong trường Đại học Lâm nghiệp, các thầy cô giáo trong khoa
Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã trang bị cho/em những kiến thức cơ bản và
định hướng đúng dan trong họé tập cũng như tu dưỡng đạo đức.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo 7s Đào
Lan Phương - giảng viên Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trường Đại
học Lâm Nghiệp, người đã giành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn giúp em
hồn thành khóa luận tốt nghiệp này. trong Công ty cổ phần
Em xin cảm ơn tập thể cán-bộ cơng nhân viên hồn thành đợt thực tập
Xây lắp và thương mại đã tạo mọi điều kiện giúp em
tốt nghiệp một cách thuận lợi nhất.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng do điều kiện thời gian có hạn
cũng 7: êu ết ẻ kỹ năng phân tích cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp
HÀ 61 iếu:sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý
&
g áo và các bạn đề đề tài được hoàn thiện hơn.
Nghệ An, ngày 4 tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Liên
LỜI CẢM ƠN MUC LUC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐÒ
9À 2................... 1
CHUONG 1. CO SỞ LÝ LUẬVỀNTÀI CHÍNH VÀ:PHÂN TÍCH.TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiỆp..............Z--................--..s.z 4
1.1.1. Khái niệm của tài chính doanh nghiệp
1.1.2 . Chức năng và vai trị của tài chính doanh nghiệp
1:2. Phân tích tài chính doanh nghiệp....
1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp...
1.2.2 .Mục đích, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp................................. 6
1.2.3 . Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiỆp................................--------c-s--c. 6
1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiỆp...............................----------22--csseeee 9
1.3.1. Phân tích khái qt tình hình tài chính............................---------+-ccceeesserrrereerre 9
1.3.2. Đánh giá khả năng độc lập, tự chủ về tài chính của doanh nghiệp............... 10
1.3.3. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp...............................---.2s-+-c< 11
1.3.4. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp.................................- 12
1.3.5 . Phân tích hiệu quả sử đụng vốn của doanh nghiệp...
1.4. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn..
14.1 đó
142.
CHƯƠNG
THƯƠNG ‘
2.1. Lịch sử hình tành và phát triển của Cơng ty..........................----et.scerreerreerree 19
2.2. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty................................--.--eeree 20
2.3. Tình hình cơ sở vật chkỹấtthuật của Cơng ty................................--ceceerrree 21
2.4. Tình hình sử dụng lao động của COng ty-sccesssessssesssesnsessseesnsesnsssssesssesesens 23
2.5. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Cơng ty
2.5.1. Thuận lợi
2.5.2 . Khó khăn
2.5.3. Phương hướng phát triển của Công ty.......................Š2--ccsslcoeevreesz 24
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH:VÀ KHẢ NĂNG
THANH TỐN CUA CONG TY CO PHAN XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI .25
3.1. Phân tích tình hình tài chính của Cơtny qgua 3 năm (2011-2013).................... 25
3.1.1. Phân tích khái qt tình hình tài chcíủa nCơnhg ty....................................--- 25
3.1.2. Phân tích khả năng độc lập tự chủ về tài chính của cơng: ty.......................... 35
3.1.3. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của cơng ty....
3.1.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của Cơng ty..
3.1.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty... „43
3.2. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của Cơng ty...................... 49
3.2.1. Phân tích tình hình cơng nợ các khoản phải thu, phải trả của Cơng ty........... 49
3.2.2. Phân tích khả năng thánh {Oán:..........¿......................-----2222-2222ccceseecccrrrrreeesrrree 52
CHUONG 4. MOT SO/Y KIEN DE.XUAT GOP PHAN NANG CAO TINH
HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CÔNG TY CỎ
PHAN XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI....................................--22seeerrerrerrree 55
4.1. Đánh giá chúng về tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty... 55
4.1.1, Những đi THƯỢNG... ooooieeiiiiiieiieeiieaeideninosennnodie 55
AAL2. Nhitrig thin tai ye ssscssssscensssssnsesssnncsntansncannivcbanievcsinostassinee 56
42. mop y Kié gop phần nâng cao tình hình tài chính và khả năng thanh tốn
của Cơng ty ổ Xây lắp và Thương mại.. 57
'_ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DN Doanh nghiệp
DT Doanh thu .
DTT Doanh thu thuân
LNT Lợi nhuận thuẫn
NCVLĐTX Nhu câu vôn lưu động thường xuyên.
SXKD Sản xuất kinh doanh
STT Số thứ tự
TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân. '
TĐPTLH Tơc độ phát triển liên hồn
TSCĐ Tài sản cỗ định
TSDH Tài sản dài hạn
TSNH Tài sản ngăn hạn
TSLĐ Tài sẵn lưu động
VCD Vin cd định
VCSH Von chủ sở hữu
VLĐTX Von. lưu động thường xuyên
Ôpo | Tốc độ phát triển bình quân
Tốc độ phát triển liên hoàn
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỊ
Biểu 2.1: Tình hình sử dụng TCSĐ của Cơng ty tính đến ngày 31/12/2013
Biểu 2.2: Cơ cấu lao động của Cơng ty tính đến ngày 31/12/2013......................... 2
Biểu 3.1: Phân tích tình hình tài sản của Công ty trong 3 năm.(2011'— 2013).
Biểu 3.2: Cơ cầu nguồn vốn của công ty....
Biểu 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty:
Biểu 3.4: Phân tích khả năng độc lập, tự chủ về tài chính của Cơng ty qua 3 năm
(2011—2013).................................-.-icercerrerre lỆtty881giE3M Uti0đ0180100000-838g0 37
Biểu 3.5: Tình hình thừa thiếu vốn của Công tý trong3 năm (2011 —2013).......... 39
Biểu 3.6: Nhu cầu vốn lưu động thường xuýên của Công ty:............................... 40
Biểu 3.7: Tình hình sử dụng nguồn vốn lứu động thường Xuyên của Công ty........ 42
Biểu 3.8: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công tỷ trong 3 năm ( 2011 —2013) 45
Biểu 3.9: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Cổng ty trong 3 năm ( 2011 — 2013)
48
Biểu 3.10. Tình hình các khoản phải thu của Cơng ty
Biểu 3.11. Tình hình các khoản phải trả của Cơng ty....
Biểu 3.12. Đánh giá khá năng thanh tốn của Cơng ty trong 3 năm ( 2011 — 2013)
1. Sự cần thiết khách quan DAT VAN DE
Khi nền kinh tế thị trường phát triển, các mối quan hệ kinh tế nảy sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh càng trở nên đa dạng và phong phú, tạo ra
những thời cơ mới, tiềm năng mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải đây nhanh quá
trình sản xuất kinh doanh nhưng đồng thời cũng phải hết sức năng động, nhạy
bén, linh hoạt, chớp thời cơ, tận dụng mọi khả năng sẵn có về nguồn nhân lực.
Để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp cần có được (ình hình tài chính
vững mạnh. Như chúng ta đã biết đất nước †a đang trong quá trình xây dựng
nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhu cầu vốn cho nền
kinh tế và doanh nghiệp đang là vấn đề tất bức xúc;-hơn thế nữa trong nền
kinh tế thị trường sức cạnh tranh của nền kinh tế Cũng như từng doanh nghiệp
phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả hoạt động kinh doanh, để có thể huy động
được nguồn ngân quỹ có chỉ phí thấp nhất cũng như điều kiện thanh toán
thuận lợi nhất đã, đang và sẽ là những vẫn đề nóng bỏng để nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh cũng như nâng cao.tính cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
nhằm đánh giá được đầy đủ, chính xác tình hình tổ chức phân phối, sử dụng
và quản lý vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp, vạch rõ khả năng tiềm tàng
và xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Thông qua việc
quản lý sử dung nguồn vốn, đề xuất các biện pháp cần thiết đẻ khai thác tới
mức cao nhất những khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
phục vũ t ch “hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, việc phân tích tình
ả năng thanh trong một doanh nghiệp là hết sức cần thiết.
quan trọng của việc phân tích tài chính và khả năng
thanh toán iy, em quyét dinh chon đề tài: : “Nghiên cứu tình hình
tài chính và khả đồng thanh tốn tại Cơng ty Cỗ Phần Xây lắp và Thương
mại - Thành Phố Vinh- Nghệ An”.
2. Muc tiéu nghién ciru:
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty để
thấy được thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh-tốn của Cơng ty,
từ đó đề xuất các biện pháp để góp phần cải thiện tình Hình tài chính tại Cơng
ty Cổ phần Xây lắp và Thương mại - TP Vinh- Nghệ An.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính và khả năng
thanh toán trong doanh nghiệp
- Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của Công ty
- Nghiên cứu thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn tại
Công ty Cổ phần Xây lắp và thương mại - TP Vinh - Nghệ An.
- Một số giải pháp góp phần nâng cao tình hình tài chính và khả năng thanh
tốn tại Cơng ty Cổ phần Xây lắp và thương mại - TP Vinh- Nghệ An.
3. Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian : Đánh giá tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của
Công ty Cổ phần Xây lắp và Thương mại - TP Vinh- Nghệ An qua 3
năm (2011 — 2013).
- Không gian : Tại Công ty Cổ phần Xây lắp và Thương mại
4. Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp thu thập số liệu:
- Kế thừa các số liệu đã có từ các báo cáo của Cơng ty (Báo cáo tài chính
2Sđ)ử lý số liệu:
- Phương pháp so sánh, tính tốn các chỉ số tương đối, tính tốn tốc độ
phát triển bình quân, tốc độ phát triển liên hồn để phục vụ cho việc phân
tích, đánh giá.
- Sử dụng phương pháp phân tích thống kê dé tap hợp và xử lý số liệu từ
đó đưa ra các số liệu cần thiết để phục vụ đề tài.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn
trong doanh nghiệp.
- Đặc điểm cơ bản Công ty Cổ phần Xây lắp và Thương mại
- Thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn tại Cơng ty Cổ
phần Xây lắp và Thương mại.
- Một số giải pháp đề xuất góp phần nãng cao tình hình tài chính và kha
năng thanh toán của Công ty Cổ phần Xây lắp và Thương mại.
6. Kết cấu đề tài
Đặt vấn đề
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính và khả năng
thanh tốn trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chương 2: Đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần Xây lắp và Thương mại.
Chương 3: Thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của
Cơng ty Cổ phần Xây lắp và Thương mại.
Chương 4: Một.số giải pháp góp phần nâng cao tình hình tài chính và
khả năng thanh tốn của Cơng ty'Cổ phần Xây lắp và Thương mại.
Kết luận
CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE TAI CHINH VA PHAN TICH TINH HiNH
TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm của tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc
tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
1.1.2. Chức năng và vai trị của tài chính doanh nghiệp
s* Chức năng của tài chính doanh nghiệp
>_ Chức năng tổ chức vốn
Để cho q trình sản xuất diễn ra liên tục và có hiệu quả thì vấn đề huy
động đủ vốn và sử dụng hợp lý đối với từng bộ phận sản xuất là cần thiết.
Chính vì vậy chức năng tổ chức vốn là vô cùng quan trọng. Đây là
chức năng thu hút vốn bằng nhiều hình thức khác nhau như từ các tổ chức
kinh tế, các chủ thể kinh tế và các lĩnh vực kinh tế đẻ hình thành lên quỹ tiền
tệ tập trung phục vụ cho sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả.
> Chức năng phân phối tài chính
Phân phối tài chính là việc phân chia sản phẩm xã hội dưới hình thức giá
trị. Đảm bảo pHân phối thu nhập và tích lũy tiền tệ, phân phối thu nhập sản
xuất mở rộng, đảm bảo €ho vốn sử dụng thường xuyên khơng bị nhàn roi,
tra, kiểm sốt các “Hố động tài chính và q trình hoạt Aas san suat kinh
doanh nhằm phát hiện những vi phạm trong công tác quản lý tài chính kinh tế
đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời thực hiện mục tiêu doanh nghiệp
đã đặt ra.
_ ® Vai trị của tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vai trò chủ yếu của tài chính doanh
nghiệp được thể hiện ở các khía cạnh sau: “
> Té chức huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn? cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo quá trình sản xuất kinh
doanh diễn ra nhịp nhàng liên tục, không bị ngừng trệ, gián đoạn:
ˆ > Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả. Đây được coi là điều kiện để
doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Bởi vì chỉ dựa trên phương án kinh doanh
hợp lý, phân phối vốn hợp lý cho quá trình sản xuất kinh doanh, tăng vịng
quay của vốn, tránh lãng phí ứ đọng vốn là cơ sở đển-nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
> Kiểm tra giám sát chặt chế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và những tồn tại để ra
quyết định tài chính đúng đắn, kip thoi.
> Vai trd 1a don bay Kich thich và điều tiết sản xuất kinh doanh thơng qua
việc đề xuất các chính sách thu hút vốn đầu tư, huy động các yếu tố sản xuất,
khai thác mở rộng thị trường tiều thụ, nâng cao năng suất hiệu quả kinh doanh.
Vai trị tài chính của doanh nghiệp có thực hiện được hay khơng xuất
phát từ nhận thức và vận dụng:các chức năng của tài chính, từ việc phân phối
môi trường kiáh doanh đẻ tổ chức công tác tài chính cho phù hợp.
1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp
toán và các ive quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một
doanh nghiệp, đánh |giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp đó. Giúp cho nhà quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của
một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp đó. Giúp cho nhà quản lý đưa ra được quyết định quản lý
chuẩn xác và đánh giá được doanh nghiệp, từ đó giúp những đối tượng quan
tâm đi tới những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, qua
đó có các quyết định phù hợp với lợi ích của chính họ.
1.2.2.Mục đích, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm mục đích'xem %xét,đánh giá
hiệu quả sản xuất kinh doanh dưới góc độ tài chính; từ đó nhà quản lý doanh
nghiệp nắm được thực trạng về tình hình sản xuất kinh đốnh cũng như tình
hình tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra cáế giải pháp cải thiện
tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Phân tích tình
hình tài chính khơng những chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân chủ
doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng với các đối tượng liên quan đến
tài chính của doanh nghiệp.
1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
“ Các trình tự phân tích
Phân tích tài chính là một cơng việc được thực hiện thường xuyên hoặc
định kỳ tùy thuộc vào nhu cầu thông fịn của doanh nghiệp, vì vậy nội dung và
quy mơ phân tích cũng tùy thuộc vào u cầu phân tích. Thơng thường phân
tích tài chính thường trải qưa các bước sau:
-_ Thu thập thơng tin: Phân tích tài chính và sử dụng mọi thơng tin có
khả năng lý giải và thúyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp,
bao gồm các thơng tin.nội bộ và thơng tin ngồi doanh nghiệp. Trong đó,
Lf
A báo cáo chủ yếu:
đối) kế bán ( biểu B01- DNN)
a kinh doanh ( biéu B02- DNN)
+ Báo cáo tổ €huyển tiền tệ ( biểu B03- DNN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính( biểu B09-DNN)
+ Các báo cáo chỉ tiết của các tài khoản kế tốn có liên quan.
- Xử lý thơng tin: Là q trình sắp xếp các thơng tin theo những mục tiêu
nhất định nhằm tính tốn, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định ngun nhân
của các kết quả đã đạt được phục vụ cho q trình dự đốn và quyết định tùy
theo các mục tiêu đặt ra có các phương pháp xử lý thơng tin khác nhau.
- Dự đoán ra quyết định: Mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra các
quyết định tài chính. Phân tích tài chính cũng giúp doanh nghiệp đưa ra mục
tiêu hoạt động của doanh nghiệp, giúp người cho vay đầu tư vào doanh
nghiệp cho ra các quyết định về tài trợ.
** Phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp là hệ thống các công cụ,
biện pháp nhằm đánh giá một cách đúng đắn tình hình tài chính của doanh
nghiệp, và thường sử dụng các phương pháp phân tích cơ bản sau:
- Phương pháp so sánh:
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác
định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Vì vậy, để tiến
hành so sánh để giải quyết những.vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều
kiện đồng nhất về không gian và thời gian, thống nhất về nội dung kinh tế và
các phương pháp tính tốn của các chỉ tiêu.
Phân tích theo chiều gang: Là thông qua việc so sánh số liệu cuối kỳ
với số liệu đầu kỷ của từng chỉ tiêu để xác định tình hình tăng giảm của từng
chỉ tiêu, đồng thời qua đó đï sâu vào tìm hiểu nguyên nhân của sự biến động
để có những quyết định chính xác và cần thiết cho cơng tác quản lý.
chiều dọc: Là việc sử dụng chỉ tiêu tỷ trọng để xem xét mức
từng bộ phận tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.
yet adi: La két qua chênh lệch giữa số liệu của thời kỳ
phân tích với số liể gốc. Kết quả so sánh tuyệt đối phản ánh sự biến động về
quy mô của đối tượng phân tích.
+ So sánh tương đối: Thẻ hiện tỷ lệ giữa số liệu của kỳ phân tích va ky
gốc. Kết quả phân tích so sánh tương đối thường phản ánh tốc độ phát triển
của đối tượng phân tích.
+ So sánh với số bình qn: Số bình qn thể hiện tính phổ biến, tính
đại diện của các chỉ tiêu khi so sánh giữa các kỳ phân tích hoặc chỉ tiêu bình
qn của ngành.
- _ Phương pháp cân đối
Là phương pháp mơ tả và phân tích các hiện tượng kinh tế mà giữa
chúng tồn tại sự cân bằng hoặc phải tồn tại sứ cân bằng.
Phương pháp cân đối là cơ sở của sự cân bằng về lượng giữa tổng số
tài sản và tong số nguồn vốn. Do đó, sự cân bằng về-lượng dẫn đến sự cân
bằng về sức biến động về lượng giữa'các yếu tố và quá trình kinh doanh.
Phương pháp cân đối thường kết hợp với phương pháp so sánh để
giúp người phân tích có được đánh giá tồn diện về tình hình tài chính.
- Phương pháp phân tích tỷ lệ
Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì
nó dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong quan hệ
tài chính.
Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những
số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian
liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Qua đó, nguồn thơng tin kinh tế và tài chính
được cải thiện và cung.cấp đầy đủ hơn. Từ đó cho phép tích lũy dữ liệu và
6 anh toán
tai san và nguôn vôn
Sẻ
‘geslực hoạt động kinh doanh
+ Ty lé vé kia nang sinh lời
1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3.1. Phân tích khái qt tình hình tài chính
Phân tích khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm đưa
ra một bức tranh tồn cảnh về tình hình và kết quả hoạt động tài chính trong
một thời kỳ nhất định hoặc trong nhiều kỳ kế toán liên fiếp của doanh nghiệp.
Từ đó giúp các nhà phân tích và các nhà đầu tư xác định được khá năng thanh
toán và tiềm lực kinh tế, điểm mạnh điểm yếu, Khả năng sinh lời của công ty
để đưa các quyết định kinh doanh nhằm đảm bảo cho Việc đầu tr có hiệu quả.
Tài liệu được sử dụng đẻ phân tích chủ-yếu là bảng cân đối kế toán và
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung phân tích bao gồm:
1.3.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản và ngôn vốn của đoanh nghiệp
s* Phân tích cơ cấu tài sản
Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài:sản của từng loại tài sản của
từng loại chiếm trong toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này
biểu hiện bằng tỷ trọng tài sản.
Cơ¬ ng thứ`c: x. Di yi * 100
Trong đó:
Di: Tỷ trọng tài sản của loại tài sản ¡
Yi: Giá trị tài sản loại1
Phân tích cơ cấu tài sản để xem xét mức độ hợp lý của tài sản trong các
khâu của“@ sản xuất nhằm giúp người quản lý điều chỉnh kịp thời
vốn hình thành so với tổng nguồn vốn thơng qua chỉ tiêu tỷ trọng:
DiC= Csi * 100
Trong đó:
Di: Tỷ trọng nguồn vốn i
Yi: Giá trị nguồn hình thành vốn loại ¡
Phân tích cơ cấu nguồn vốn cho phép ta nhận biết.được tình hình phân
bổ nguồn vốn có hợp lý hay khơng, tình hình cơng nợ ya tính khẩn tfương của
việc chi trả cơng nợ của doanh nghiệp.
1.3.1.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động tài chính được thể hiện (rong báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh nhằm xác định, phân tích mối quan'hệ và đặc điểm của
các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh, so sánh chứng qua một số niên
độ kế tốn liêntiếp và số liệu trung bình của ngành để đánh giá kết quả kinh
doanh và xu hướng biến động của các chỉ tiêu đó theo thời gian.
Phương pháp phân tích dựa trên cơ sở sử dụng các biểu mẫu đã được chuẩn
hóa trong báo cáo kết quả kinh doanh, xác định tỷ trọng và tốc độ biến động theo
thời gian để đánh giá cả về kết cấu và biến động, rút ra nhận xét và tìm nguyên
nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2. Đánh giá khá năng độc lập, tự chú về tài chính của doanh nghiệp
- Hệ số tài trợ
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng độc lập tự chủ về vốn của doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập tự chủ về vốn của
doanh nghiệp càng lớn. Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Phả mgt déng vốn kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp dang
sử dụng hiện có thí có mấy đồng được hình thành từ các khoản nợ. Hệ số này
càng nhỏ chứng tỏ tình hình độc lập tự chủ về vốn của doanh nghiệp càng lớn.
10
Hệ số nợ I I Nợ phải trả
Tông nguôn vôn
- Hésé dam bao ng
Phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đắm bả được bao
nhiêu đồng nợ phải trả. Hệ số đảm bảo nợ phái nhỏ hơn hoặc bằng 1.
Hệ sô đảm bảo nợ Nợ phải trả
= ————Vénehu shim
1.3.3. Phan tich tinh hinh tai trg vốn cha doanh nghiệp
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đoanh nghiệp cần có tài sản
bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định. Để hình thành 2 loại tài sản này
phải có nguồn tài trợ vốn tương ứng bao gồm'nguồn vốn ngắn hạn và nguồn
vốn dài hạn.
Nguồn vốn ngắn hạn: là ñguồn-vốn mà DN sử dụng trong khoảng
thời gian dưới 1 nam cho hoạt động SXKD bao gồm các khoản nợ ngắn hạn,
nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác.
Nguồn vốn dài bạn: lä ngưồn vốn DN sử dụng lâu dài cho hoạt động
kinh doanh, baó gồm vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung, dài
hạn...Nguồn vốn đài hạn trước hết được đầu tư để hình thành TSCĐ, phần dư
của nguồn vốn dài hạn trước hết được dau tu dé hình thành TSLĐ.
h4 lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dài hạn hoặc giữa
tài si gan fia dn vốn ngắn hạn được gọi là nguồn vốn lưu động
thường 3
EX = Nguồn vốn dài hạn — Tài sản dài hạn
SF
ef Tai san ngan han - Nguồn vốn ngăn hạn
Chỉ tiêu này cho thấy DN có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn
hay khơng, cho nên khi phân tích ta cần so sánh giữa vốn và tài sản:
11
- Nguồn VLĐTX < 0: Nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu tư cho tài sản
dài hạn, doanh nghiệp phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản
dài hạn. Trường hợp này chứng tỏ mức độ an toàn của doanh nghiệp thấp.
- Nguồn VLĐTX > 0: Nguồn vén dai hạn ngoài đẩù-tư cho tồn bộ tài
sản dai hạn cịn có phần đầu tư cho tài sản ngắn hạn. “Trường hợp .ñày doanh
nghiệp phải trả chi phí cao hơn cho việc sử dụng vốn.
- Nguồn VLĐTX = 0: Nguồn vốn dài hạn vừa đủ để đầu tư vào tài sản
dai han, tai san ngan han va trang trải các khoản nợ. Trường hợp này cho thấy
tình hình tài chính doanh nghiệp tương đối lành mạnh và ổđ định.
1.3.4. Phân tích tình hình thừa thiếu vẫn của doanh nghiệp
Sự quyết định thành bại trong kinh doanh ngồi:việc phải có đầy đủ vốn
cịn phải biết sử dụng vốn sao cho hiệu quả. Thiếu vốn sẽ khiến cho doanh
nghiệp không thẻ tiếp tục sản xuất. Vì vậy, để chủ động trong SXKD, doanh
nghiệp cần xác định được thực trạng thừa hay thiếu vốn.
1.3.4.1.Phân tích tình hình thừa thiếu vốn đầu tư vào tài sản ban đầu
Căn cứ vào chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán theo QĐÐ 48/2006/QĐ-
BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính, có thể phân tích tình hình thừa thiếu
vốn bằng phương trình kinh tế.
- Đối với các doanh nghiệp khơng có nợ nần (thực tế rất ít xảy ra), ta sử
dụng phương trình:
Vốn chủ sở hữu ='TSNH ban đầu + TSDH ban đầu
vậy, VCSH (dự thừa, không sử dụng hết nên có thể bị chiếm dụng.
+ Nếu về trái < sẽ thải thì lượng tài sản ban đầu phục vụ cho kinh doanh
lớn hơn VCSH. Do thiếu nguồn vốn để trang trải nên DN phatdi vay hoặc
chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
12
- _ Đối với các doanh nghiệp có quan hé ng nan, ta str dung phuong
trinh:
VCSH + Vốn vay hợp pháp = TSNH ban đầu + TSDH ban đầu
hay:
B.yy + Á. nv( lịt Db) = A.rs (I+HI+IV+V;) + B.yý(#I+HI+IV;)
+ Nếu về trai > về phải: VCSH và vốn vay hợp phẩp hiện'eỏ của DN
lớn hơn số tài sản ban đầu, tức là không sử dụng hết số vốn hiện có. Do vậy,
vốn dư thừa của DN sẽ bị chiếm dụng.
+ Nếu về trái < về phải: Lượng tài sản ban đầu phụế Vụ cho kinh doanh
lớn hơn VCSH và vốn vay hợp pháp. Do vậy, để có số tài sản ban đầu phục
vụ cho nhu cầu kinh doanh, DN phải đi chiếm dụng vốn trong thanh tốn.
1.3.4.2.Phân tích nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên (NC VLĐTX) là lượng vốn ngắn hạn
doanh nghiệp cần tài trợ cho TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu.
Mức dự trữ Các khoản Các khoản phải:
NCVLDTX(Vnc) = 3hàng tôn kho + phải thu - trả ngắn hạn
( phi ngân hàng)
Xác định tình hình thừa thiếu vốn : vốn cần phải bổ sung thêm
- Nếu Vục >/VLĐ thì doanh nghiệp thiếu
số VLĐ lớn hơn so với nhu
VLĐ để đáp ứng nhu cầu vốn.
- Nếu Vục < VLĐ thï doanh nghiệp sử dụng
tư vào hoạt động khác.
đệ tác lập kế hoạch của doanh nghiệp tốt
hié equa sử dụng vốn của doanh nghiệp
+ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là số vốn doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản
cố định và các khoản đầu tư tài chính dài hạn trong doanh nghiệp.
13