Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty tnhh kỹ thuật tst đống đa hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.12 MB, 64 trang )

STR eer
TRUONG DAI HOC LAM NGHIEF

_ KHOA KINH TE VA QUAN TRI KING DOAN

Giáo viên hướng dân Us
Sinh viên thực hiện
595/212
Mã sinh viên

Lớp

KHóa học

faeces
F r

— — — —— ŒL140935A42 | tS†] ¿ 92»

TRƯỜNG ĐANQCIAMNGHĐP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP |

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN

|| TAI CONG TY TNHH KY THUAT TST DONG DA - HA NOI |

NGÀNH :KÉ TOÁN |


| MÃ NGÀNH : 404

Giáo viên hướng dẫn :Th.S Vũ Thị Minh Xgặc`< = 5=)&

Sinh vién thuc hién : Tran Thi Ngg a a yes

Mã sinh viên [ola\ yr

: 1054040028\z yx

ÿ Sa

: 55B - KẾ toán `

: 2010 - 2014 |

|

| Hà Nội, 2014 |

|

ĐẶT VẤN ĐÈ

1. Lý do chọn đề tài

Hiện nay, nền kinh tế của nước ta đang dần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

nước nhà từ một nền kinh tế dựa vào nơng nghiệp là chủ yếu-sảng một nền


kinh tế có tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ cao. Ngoải ra, xu thế hội nhập

kinh tế thế giới hiện này đã mở ra cho các công ty frong nước cơ:hội phát

triển lớn. Nhưng bên cạnh đó cũng đặt ta những thách thức khơng nhỏ, địi

hỏi doanh nghiệp phải tự vận động, vươn lên để vượt qua những thử thách,

tránh nguy cơ bị đào thải bởi quy luận cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường.

Cùng với sự phát triển của hội nhập nền kinh tế, sự phong phú đa dạng

của các loại hình doanh nghiệp. Phân tích tài chính ngày càng trở nên quan

trọng và cần thiết không chỉ với các nhà quản lý doanh nghiệp mà còn thu hút
sự quan tâm chú ý của nhiều đối tượng khác. Việc thường xuyên tiến hành

phân tích tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị thấy rõ thực trạng hoạt động

tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh trong kì của doanh nghiệp cũng như

xác định được một cách đầy đủ, đúñg đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng

của các nhân tố, thơng tin có thể đánh giá tiềm năng hiệu quả sản xuất kinh
doanh cũng như rủi ro và triển vọng trông tương lai, những quyết định chính

xác nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý của doanh nghiệp, giúp lãnh

đạo doanh nghiệp đưa ra những giải pháp hữu hiệu kinh doanh, nâng cao hiệu


quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty TNHH kỹ thuật TST là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập,

iết kế, tư vấn, thi công, lắp đặt, bảo dưỡng và sửa chữa

é théng phong sach; hé thống khí nén, hồi hơi; hệ

thơng cấp thốt nước, vệ sinh; hệ thống phòng cháy

ìhoạt động, cơng ty đã tạo được chỗ đứng nhất định

thanh toán là vấn đề không thể thiếu. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn

đề trên nên em quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tình hình tài chính

và khả năng thanh tốn tại công ty TNHH kỹ thuật TST Đống Đa- Hà Nội"

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thực trạng tình hình tài chính và khả năng

thanh tốn nhằm đề ra giải pháp nhằm cải thiện tình hỉnh tài chính và khả

năng thanh tốn của Cơng ty TNHH kỹ thuật TST.

Mục tiêu cụ thể:

-_ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài chính và khả năng thanh tốn của doanh


nghiệp.

-_ Tìm hiểu được đặc điểm kinh doanh của Công ty TNHH kỹ thuật TST.

- Phân tích được tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty

TNHH kỹ thuật TST.
-_ Đề xuất được một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả

năng thanh tốn của Cơng ty TNHH kỹ thuật TST.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-_ Đối tượng nghiên cứu: Kết quả hoạt động;sản xuất kinh doanh, tình hình tài

chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty trong 3 năm 2011, 2012, 2013.

-_ Phạm vi nghiên cứu:

Thời gian: Đánh giá tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Công ty

TNHH kỹ thuật TST qua 3 năm 2011, 2012, 2013.
Không gian: Công ty TNHH kỹ thuật TST Đống Đa- Hà Nội.

4. Phương pháp nghiên cứu

Sf & sg

sô liệu:


thà) liệu, số liệu từ sách báo và các nghiên cứu báo

van. Do thời gian thực tập ở công ty hạn chế nên chủ

Số liệu sơ cấp: phase vấn và tham khảo ý kiến của các nhà quản lý, cán bộ

chuyên môn.

-_ Phương pháp xử lý số liệu

Các công cụ thống kê kinh tế: sử dụng phương pháp thống kê mô tả và sử

dụng các phương pháp so sánh để đánh giá tình hình tài chính của cơng ty

trong các năm qua.

Các cơng cụ phân tích kinh tế: sử dụng các cơng cụ phân tích kinh tế như
sử dụng các bảng biểu thống kê, đánh giá về tình hình tải chính và khả năng

thanh tốn của cơng ty.

5. Nội dung nghiên cứu

- _ Cơ sở lý luận về tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Doanh nghiệp.

-_ Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty quá 3 im 2011 —2013.

- Tình hình tài chính và khả năng thanh tóán của vee ty TNHH ky thuat

TST qua 3 nam 2011 — 2013.


- Một số giải pháp nhằm góp phần cải thiện về tình hình tài chính và khả

năng thanh tốn của cơng ty TNHH kỹ thuật TST.

6. Kết cầu khóa luận

Đặt vấn đề

Chương I: Cơ sở lý luận về tình hình tài'chính và khả năng thanh tốn của

Doanh nghiệp.

Chương II: Đặc điểm cơ bản của công ty TNHH kỹ thuật TST.

Chương III: Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn tại cơng ty

TNHH kỹ thuật TST.

Chương IV: Mộ( số giẫi pháp hhằm góp phần cải thiện về tình hình tài chính

và khả năng thanh tốn của cơng ty TNHH kỹ thuật TST.

Kết luận⁄«

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG

THANH TOÁN CỦA ĐOANH NGHIỆP


1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là các mối quan hệ kinltế dưới hình-thức giá

trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của dơánh nghiệp
trong q trình hoạt động của doanh: nghiệp nhằm đạt tối mục đích nhất định.

Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận trong hệ thống tài chính, tại

đây nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đây cũng là nới thu hút trở lại các

nguồn tài chính doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến

đời sống xã hội, đến sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế.

1.1.2. Chức năng của tài chính

Tài chính doanh nghiệp đóng vai trị rất.quan trọng đối với hoạt động

của doanh nghiệp và được thể hiện ở các đặc điểm chủ yếu Sau:

Chức năng tổ chức vốn doanh nghiệp :là chức năng thu hút vốn bằng
nhiều hình thức khác nhau như từ các tổ:chức kinh tế, các chủ thể kinh tế và

các lĩnh vực kinh tế để hình thành nến quỹ tiền tệ tập trung phục vụ cho sản

xuất kinh doanh một cách hiệu quả:
Chức năng phân phối là chức năng cơ bản nhất của tài chính doanh


nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp thực hiện chức năng phân phối dưới hình thức

giá trị Toes A tthơng qua q trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ

nhằm đá cả is hay tiêu dùng của doanh nghiệp.

h tÂế N TEEN)” tài chính doanh see eee chi

vốn cho doanh nghiệp Štôạt động.

Phân phối tài chính trong doanh nghiệp là việc phân phối điều tiết vốn

cho các bộ phận, cho các đơn vị thành viên, cho mỗi giai đoạn của quá trình
sản xuất kinh doanh.

Chức năng giám đốc là chức năng quan trọng của tài chính. Chức năng
giám đốc tài chính mang tính tồn diện và có hiệu quả, thường xuyên và liên

tục. Đây là chức năng thông qua tiền tệ và mối quan hệ tiền tệ để giám sát,

kiểm tra, và kiểm soát các hoạt động tài chính và q trình hoạt động sản xuất

kinh doanh nhằm phát hiện ra những vi phạm trong công tác quản lý tài chính...
kinh doanh và đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời thực hiện mục tiêu Ỷ

doanh nghiệp đề ra.


1.2.Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính

Phân tích tài chính doanh nghiệp là q trình xem xét, kiểm tra, đối

chiếu và so sánh số liệu tài chính.hiện hành với quá khứ nhằm đánh giá tiềm

năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương
lai của doanh nghiệp.

Phân tích tài chính là việc ứng dựng các cơng cụ kỹ thuật phân tích đối

với các báo cáo tài chính tổng hợp và mối liên hệ giữa các dữ liệu để đưa các

dự báo và các kết luận hữu Ích tróđg phân tích hoạt động kinh doanh. Phân
tích tài chính cịn là việc sử dụng các báo cáo tài chính để phân tích năng lực

và vị thế tài chính của một Cơng ty, và để đánh giá năng lực tài chính trong,

tương lai.

cớ mối liên quan chặt chẽ với hoạtniằNG sản xuất
SA định pone việc hình thành, tồn tại va co

năng thanh toán giữ vài tùa quan trọng và có các ýnghĩa Sau:

Ý nghĩa với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: Xem

xét việc phân bổ vốn, nguồn vốn hợp lý không? Xem xét mức độ đảm bảo


5

vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phát hiện ngun nhân thừa thiếu

vốn. Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình

hình phân phối, sử dụng, và quản lý các loại nguồn vốn, vạch rõ khả năng

tiềm tàng về vốn của xí nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp đâng cao hiệu

qua str dung von. /

Ý nghĩa với ngân hàng và các chủ nợ khác: Đánh giá tình hình, khả năng

thanh toán của doanh nghiệp. Người cho vay cũng quan tâm đến khá năng sinh

lời của doanh nghiệp vì đó là cơ sở của việc cho.vay dài hạn. Đối với các nhà

cung cấp ngun vật liệu thì đó là căn cứ để quyết định vấn đề bán chịu và trả

chậm.

Ý nghĩa với các đối tượng khác: Cơ quan tài chính; thuế, khách hàng...

phân tích tài chính là cơng cụ phục vụ cho cơng tác đánh giá tình hình chấp

hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước.

1.2.3. Thơng tin sử dụng trong phân tích tài chính


1.2.3.1. Thơng tin nội bộ

Trong phân tích tài chính, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp

các thơng tin kế tốn trong nội bộ doanh nghiệp là thơng tin cơ bản và quan

trọng nhất. Trong đó báo cáo tài chính lằ nguồn tài liệu chủ yếu.

Nội dung mà các báo cáo phấn ánh là tình hình tổng quát về tài sản, sự

hình thành tài sản, sự vận động và thay đổi của chúng qua mỗi kì kinh doanh.

Cơ sở thành lập của báo cáo tàï chính là dữ liệu thực tế đã phát sinh được kế

tốn theo dõi, ghi chép th những nguyên tắc khách quan. Tính chính xác và

khoa học cửã b. áo .càng cao bao nhiêu, sự phản ánh về “tình hình sức
¬

h) càng trung thực bấy nhiêu. Báo cáo tài chính bao


- Bảng cân đối

- ˆ Báo cáo kết qua sin xuất kinh doanh (B02- DN)

- _ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03- DN)
- _ Thuyết minh báo cáo tài chính (B09- DN)


6

1.2.3.2. Thơng tin bên ngồi nội bộ

Sự ơn định, tăng trưởng, suy thối của nền kinh tế có ảnh hưởng rất lớn

tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngồi ra, thơng tin về

giá cả thị trường, lãi suất, tiến độ kỹ thuật, chính sách thuế, chính sách kinh tế

vĩ mơ của nhà nước... cũng là những thông tin được các-nhà phân tích tài

chính quan tâm.

1.2.4. Trình tự và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.4.1. Các bước của q trình phân tích

Thu thập thơng tin: Phân tích tài chính sử đụng mọi nguồn thơng tin có

khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp,

phục vụ cho q trình dự đốn tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội

bộ đến những thông tin bên ngồi, những thơng tin kế tốn và thong tin quản

lý khác. Trong đó các thơng tin kế tốn phản ánh tập trung trong các báo cáo -

tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biết quan trọng. Phân


tích tài chính trên thực tế là phân tích-các báo @áo tài chính doanh nghiệp.

Xử lý thơng tin: Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là q trình

xử lý thông tin đã thu thập được. Xử lý thông tin đã thu thập được là quá trình

sắp xếp các thơng tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính tốn, so sánh,

giải thích, đánh giá, xác định ngun nhân của các kết quả đã đạt được phục

vụ cho quá trình dự đốn và ra quyết định.

Dự đốn và ra quyết định: Mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra

các quyết định tâi chính. Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích tài chính nhằm

đưa ra các £ inh tăng trưởng, phát triển, tối đa háo lợi nhuận hay tối đa

f iệp. Đối với người cho vay và nhà đầu tư đó là các quyết

Au tu

P

biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ
bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ

7

tiêu tài chính tổng hợp và chỉ tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh


nghiệp. Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tình hình tài chính

nhưng trên thực tế người ta thường sử dụng các biện pháp sau;

Phương pháp so sánh: So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biết

trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiếu phân

tích. Vì vậy để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản, cần
phải đảm bảo các chỉ tiêu tài chính thống nhất về khơng gian, nội. đũng, tính

chất và đơn vị tính tốn và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh.

Khi nghiên cứu nhịp đội biến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu
số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu kì trước, nghĩa là nănï nay so với năm

trước và có thể lựa chọn bằng số tuyết đối, số tương đối hoặc số bình quân, kì

phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch, gốc so sánh được chọn là
gốc về thời gian hoặc không gian.

Trên cơ sở đó, nội dung của phương pháp so sánh bao gồm:

- §o sánh kỳ thực hiện này với kỳ-thực hiện trước để đánh giá sự tăng hay

giảm trong hoạt động kinh dốnh của doanh'nghiệp và từ đó nhận xét về xu

thế thay đổi về tài chính của doanh nghiệp.
- So sánh số liệu thực hiện Với số liệu kế hoạch, số liệu của doanh nghiệp


khác để thấy mức độ phẩn đấu của doanh nghiệp được hay chưa được.
-_ So sánh theo chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thế, so
sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ đề thấy được sự thay đổi về lượng và tỷ lệ

của các khoản mục theo thời gian.

cân đối: Là phương pháp mơ tả và phân tích các hiện

chúng tổn tại mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tai sự

đổi thường kết hợp với phương pháp so sánh để

Ĩ được đánh giá tồn diện về tình hình tài chính. Bên

si đối còn là cơ sở sự cân bằng về lượng giữa tổng số

tài sản và tổng số ngất vốn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng
các loại tài sản trong doanh nghiệp. Do đó sự cân bằng về lượng dẫn đến sự

cân bằng về sức biến động về lượng giữa các yếu tố và quá trình kinh doanh.

8

Phương pháp tỷ lệ: Phương pháp tỷ lệ dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các

tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc,

phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức, để


nhận xét, đánh giá tình hình tài chính và khả năng thanh toán của doanh

nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp. .

-_ Tỷ lệ về khả năng thanh toán: Được sử dụng để đánh giá khả năng. đáp ứng

các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

- Ty lé và khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: Qua chỉ tiêu này

phản ánh mức độ ôn định và tự chủ tài chính.

- Ty lệ về khả năng hoạt động kinh doanh: Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng

cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp.

- Ty lệ về khả năng sinh lời: Phan ánh hiệu quả sản Xuất kinh doanh tổng
hợp nhất của doanh nghiệp.

1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.1. Phân tích cơ cấu tài sản cơ cẩu nguon vốn của doanh nghiệp

1.3.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản

Cơ cấu tài sản là chí tiêu phản ánh giá trị tài sản của từng loại tài sản

của từng bộ phận chiếm trong toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp. Chỉ

tiêu này biểu hiện bằng tỷ trọng tài sản.


DAS X 100%

Trong đó: D;: Tỷ trọng bộ phận tai sani

¡: Gitá rị nguồn hình thành tài sản i

1.3. Pha cấu nguôn vốn

Co n tản&ánh giá trị của từng bộ phận ngu6én vo£n hình
sé £ tiêu tỷ trọng:
thành tài sản so nguồn vôn, được phản ánh 3
&s Yj
băng chỉ

&\ Dị LeSrCjo Sẻ 100%0

Trong đó: D;: Tỷ trọng nguồn vốn j

Y¡ : Giá trị nguồn hình thành vốn loại j

9

1.3.2. Danh gid khả năng tự lập, tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

Để tự chủ SXKD trước hết các doanh nghiệp phải tự chủ về vốn. Do đó

việc đánh giá khả năng độc lập tự chủ về vốn của doanh nghiệp chúng ta cần

các chỉ tiêu cơ bản sau:


Tỷ suất tài trợ: Được xác định bằng cách so sánh øiữa tổng nguồn vốn

CSH với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu hày càng cao chứng tỏ
khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp ít bị lệ

thuộc vào đơn vị khác và ngược lại.

Vốn chủ sở hữu

'“ˆ Tổng nguồn vốn

Hệ số nợ: Được xác định bằng cách so sánh giữa nợ phải trả và tổng

nguồn vốn doanh nghiệp. Tỷ suất nợ nằm trong khoảng 0<...<1, thông

thường nó chỉ giao động quanh 0,5. Tỷ số này càng thấp chứng tỏ các khoản

nợ phải trả của DN thấp, DN ít lệ thuộc vào các đơi vị khác, do đó, khả năng

độc lập tự chủ về vốn cao.

—_ Nợphảitrả

"ở Tổng nguồn vốn

Hệ số nợ đảm bảo nợ: Được xác định bằng cách lấy tỷ lệ giữa vốn CSH
và nợ phải trả.Hệ số này ch:biết mức độ đảm bảo trả nợ bằng vốn CSH. Hệ

số này lớn hơn 1 có nghĩa là tài sản của DN được tài trợ chủ yếu bởi các


khoản nợ. Khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ.

Nợ phải trả

Hạn = Vốn chủ sở hữu

ink ia trợ vốn của doanh nghiệp

cdc DN can phải có tài sản bao gồm: TSLĐ và

loại này cần phải có các nguồn vốn tài trợ tương ứng,

bao gồm nguồn vốn ngấn hạn và nguồn vốn dài hạn. trong khoảng
nợ ngắn hạn,
- Nguồn vốn ngắn hạn: là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng
thời gian dưới 1 năm cho hoạt động SXKD bao gồm: các khoản

nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác.

10

- Nguồn vốn dài hạn: là nguồn vốn DN sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh

doanh bao gồm: nguồn vốn CSH, nguồn vốn vay nợ chung, dài hạn... Nguồn

vốn vay dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành tài sản cố định, phần dư của

nguồn vốn dải hạn trước hết được đầu tư bằng cách sử dụng chỉ tiêu vốn lưu


động. )

Tình hình tài trợ vốn được phân tích bằng cách sử dụng chỉ tiêu vốn lưu

động, nhu cầu vốn lưu động và phân tích việc đảm bảo nguyên tắc. cân bằng

giữa tài sản và nguồn vốn.

1.3.3.1. Tình hình vốn lưu động thường xuyên Của doanh nghiệp

Số chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dầi hạn hoặc giữa tài
sản ngắn hạn với nguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường

xuyên.

VLĐTX= Nguồn vốn dài hạn — Tài sản dài hạn

= Tai san ngắn hạn— Nguồn vốn ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho thấy DN có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn

hạn hay không.

- Nếu VLĐTX < 0: Nguồn-vốn dài hạn không đủ đầu tư cho TSDH, doanh
nghiệp phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn dé dau tư cho TSDH.
- Nếu VLĐTX > 0: Nguồn vốn dài hạn ngoài đầu tư tồn bộ TSDH cịn có

phan du ra dau tu cho TSNH.

- Néu VLDTX& 0: Nguén vén dai han vira di để đầu tư vào TSDN va


TSNH vừa đủ để trang trải các khoản nợ. Tình hình tài chính của DN lành

mạnh.

13.3.2. ông:thường xuyên

Si
N€VL chị '+ Các khoản phải thu — Nợ phải trả
SE , £ z
- Nếu NCVL -Nguôn vốn ngăn hạn mà DN có từ bên ngồi khơng
ss
đủ bù đắp cho TSLĐ.
- Nếu NCVLĐTX <0: Nguồn vốn ngắn hạn mà DN có từ bên ngồi đủ để

tài trợ cho TSLĐ.

11

1.3.3.3. So sánh vốn lưu động thường xuyên và nhu câu vốn lưu động thường

xuyên

So sánh giữaVLĐTX và NCVLĐTX để thấy được vốn lưu động

thường xuyên có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên hay

không. Nếu VLĐTX lớn hơn NCVLĐTX thì khả năng đáp ứng nhủ cầu
'VLĐTX của Cơng ty là tốt, Cơng ty có khả năng thanh tốn nhanh.


1.3.3.4. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp

Vốn trong kinh doanh là vấn đề rất quan trọng đối với DN; vì vậy việc

sử dụng vốn sao cho có hiệu quả là rất cần thiết. Thừa vốn gây ứ đọng vốn,

lãng phí vốn hoặc bị các đơn vị khác chiếm dụng. Thiếu vốn thì SXKD gặp

khó khăn. Để xác định tình hình thừa hay thiếu vốn người ta căn cứ vào mối

quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế tốn thơng qua các phương

trình cân đối: + I+ IV + V¿ạ}# Brs(1 + HI +1V)

Byyv + Awv( + ID = Ars

-_ VT>VP: DN thừa vốn nên có thể bị chiếm dụng hay ứ đọng vốn.

-_ VT
1.3.4. Phân tích hiệu quả Sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.3.4.1.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có định

-_ Khái niệm: Vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước TSCĐ và

đầu tư dài hạn mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần, từng phần trong

nhiều chu kì sản xuất và hồn thành một vịng tuần hồn khi TSCĐ chuyển


dịch hết giá trị sản phẩm sản xuất ra.

hiện: TSCD bao gồm tài sản cố định hữu hình và

K2

SLay

Sẻ x ‘
ửdụng: TSCĐ bao gôm tài sản cô định đang sử dụng,
s :

tài sản cố định chưa sử: dụng và tài sản cố định không cân sử dụng.

Theo công dụng kinh tế: TSCĐ bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc, máy

móc thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý...

12

Theo mục đích sử dụng: TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh, tài sản

có định dùng cho mục đích phúc lợi, an ninh quốc phịng...

- Cac chỉ tiêu phân tích

Hệ số đầu tư tổng quát: hệ số đầu tư tổng quát cho biết một đồng tài sản

thì có bao nhiêu đồng sử dụng để đầu tư tài sản dài hạn.


Euvu= ae = han
Tong tai san

Hiệu suất sử dụng vốn cố định: chỉ tiêu nay phan anh décé mot déng

doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định.

_ Doanh thuthuần

ved" VCÐ bình quân
Sức sản xuất của TSCĐ: chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng giá trị TSCĐ có

thể tạo ra bao nhiêu đồng DTT. Nếu độ lớn của chỉ tiêu này càng cao thể hiện

được hiệu suất sử dụng tài sản cao của doanh nghiệp:

‘SSX i Doanhthuthưần TSCĐbìnhquân

Tỷ suất sinh lời vốn cố định: chỉ tiêu này cho biết khi đầu tư một đồng

vào TSCPĐ thì sẽ được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Lợi nhuận thuần

*#“ „ VCĐ bình quân

Vốn cỗ định = Tổng TSCD — Giá trị hao mòn

Vốn cố định bình quân = (VCĐạ¿u ky + VCĐoui ¡y)/2


1.3.4.2. Phân tiel"hi, êu quả sử dụng vốn lưu động

- Khái : Vốn Ê „, a Rend Ä
isản. xuât của doanh nghiệp diễn ra một cách thường
đảm bảo cho quá

xuyên, liên tục: Với As jong chuyén tồn bộ giá trị một lần và hồn thành

vịng tuần hồn sau mỗi chủ kì sản xuất.

- Phân loại:

Căn cứ vào vai trò của vốn: chia thành vốn lưu động trong khâu dự trữ,

vốn lưu động trong khâu sản xuất và vốn lưu động trong khâu lưu thông.

13

Căn cứ vào hình thái biểu hiện: chia thành vốn lưu động vật tư, hàng

hóa, vốn bằng tiền.

Căn cứ vào quan hệ sở hữu vốn: chia thành vốn CSH và vốn đi vay.

Căn cứ vào nguồn hình thành: chia thành vốn pháp định, vốn tu bd

sung va vốn liên doanh liên kết.

- _ Các chỉ tiêu phân tích:


Vòng quay VLĐ: Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ kinh doanh VLĐ

quay được bao nhiêu vòng. Số vòng càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn

lưu động càng cao và ngược lại.

Doanh thu thuần

VLĐ bình quân

Kỳ luân chuyển vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết

để VLĐ quay được một vòng. Thời gian một vịng ln chuyển càng nhỏ thì

tốc độ ln chuyển càng cao, VLĐ tàng hiệu quả và ngược lại.

Số ngày kỳ phân tích

lc” (Vong quay VLD

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: Chỉ tiêu này phản ánh để được một
đồng doanh thu thuần thì cẦn phải bỏ ra bao nhiêu đồng VLĐ. Hệ số này càng
cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao, số VLĐ tiết kiệm được càng

lớn.

He VLĐ bình quân

#4". Doanh thu thuần


Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một

đông VL in q tH thu được bao nhiêu lợi nhuận thuần.

ƒ s _ Lợi nhuận thuần

\ Sa VLD binh quan
Voi Vén luw86ng binkGudn = (VLDeinny + VLBeiis)/2
1.4. Nội dung phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
1.4.1. Phân tích các hệ số thanh toán
Hệ số thanh toán tổng quát: Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa tơng
tài sản hiện có với tổng số nợ phải trả. Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh

14

toán của DN càng cao và ngược lại. Nếu hệ số thanh toán này nhỏ hơn 1 là

báo hiệu sự phá sản của DN, vốn CSH bị mất hoàn toàn, tổng tài sản hiện có

khơng đủ để trả nợ các khoản mà DN phải thanh toán.

_ Tổng tài sản

tq Tổng nợ phải trả

Hệ số thanh toán tức thời: Chỉ tiêu này phản ánh khả Hang đáp ứng

ngay các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp. Nợ đến hạn bao gồm các khoản

nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn thanh toán. Trên thực tế; nếu Hạ>0,5 thì


tình hình thanh tốn tương đối khả quan và ngược lại. Tuy nhiên nếu hệ số
này quá cao, vốn bằng tiền quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn bằng tiền, vòng quay

vốn chậm và hiệu quả sử dụng vốn kém.

Huth = Tiền và các khoản tương đương tiền

Tổng nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số này phản ánh.khả năng thanh toán trong

khả năng gần dựa trên tiềm năng về vốn bằng.tiền và khả năng chuyển đổi

thành tiền trong thời gian ngắn hạn để thanh toán nợ ngắn hạn.

Han Tiền và các khoản TÐ tiền+các khoản phải thu NH+đầu tư NH
Tổng nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: Chỉ tiêu này phản ánh thanh toán tạm
thời nợ ngắn hạn (những khoản nợ có thời hạn dưới 1 năm) bằng các tài sản

có thể chuyển trong thời gian ngắn (tường dưới 1 năm).

Hpu= Tổng nợ ngắn hạn
Vốn chủ sở hữu

oan phai-thu so với các khoản phải trả: Chỉ tiêu này phản

dụng giữa DN với thành phần kinh tế là cân bằng.


càng gần bằng 1 càng tốt. Tuy nhiên, tính hợp lý
Suse vào từng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh.

jah doanh có đặc trưng riêng nên chúng có tỷ trọng tài

sản nguồxn vố£n phù hợp S riêng.

Tổng nợ phải thu
Hse = Téng ng phai tra

15

1.4.2. Phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả

1.4.2.1.Phân tích các khoản phải thu

Trong q trình kinh doanh thì các khoản phải thu tồn tại một cách tất

yếu trong DN. Việc kiểm soát và hạn chế các khoản phải thu hết sức quan

trọng đối với công tác quản lý DN.Theo dõi các khoản phải thu là việc làm

thường xuyên nhằm đánh giá đúng thực trạng tình hình cơng, no, ảnh hưởng,

của nó đến tình hình tài chính của DN và đưa ra các giải pháp thu hdi ng cho

DN.

Số vòng luân chuyển các khoản phải thu:


— Doanh thu thuần

Số dư bình quân các khoản phải thu

Số dư bình quân các khoản phải thú: Chỉ tiêu này cho biết trong các kì

phân tích các khoản phải thu quay được bao nhiêu vòng để đạt được doanh

thu trong kỳ đó. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thu

càng nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh.

Số dư BQKPT= Khoản phải thu ĐK+khoản phải thu CK 2

Kỳ luân chuyển các khoản phải thư? Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số

ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Vịng quay của các khoản phải

thu càng lớn thì kỳ thu fiền bình quân căng nhỏ và ngược lại. Nếu kỳ thu tiền

bình quân càng dài thì DN bị chiếm dụng vốn lớn, vốn bị ứ đọng trong khâu

thanh toán, khả năng: thu hồi nợ chậm. Tuy nhiên, kỳ thu tiền bình quân cao

hay thấp trong nhiều trường Hợp chưa thế có kết luận chắc chắn mà phải xem

xét mục (tiê7u % như chính sách mở rộng thị trường, chính sách tín dụng.

^^. Số ngày trong kỳ

luận chuyển các khoản phải thu
ìphải trả
bố khoản mục thể hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp
Các khoả
phải trả toàn bộ số ngễn hạn của mình cho các chủ nợ. Việc phân tích các
khoản phải trả nhằm đánh giá tình hình các khoản vay nợ chủ yếu của DN, từ
đó để DN điều chỉnh hợp lý các khoản vay và lên kế hoạch trả nợ hợp lý.

16

CHƯƠNG II

PAC DIEM CO BAN CUA CONG TY TNHH KY THUAT TST

2.1. Lịch sử hình thành va q trình phát triển của Cơng ty TNHH kỹ thuật TST

- Tên công ty bằng tiếng việt:

Công ty TNHH kỹ thuật TST

- Tén công ty bằng tiếng nước ngoài:

TST Engineering Company limited

- Téncéng ty viết tắt:

TST Engineering CO.,LTD

-_ Địa chỉ trụ sở chính: số 5, ngõ 26/28, Thái “Thịnh 2, Đồng Đa, Hà Nội


- Email: , congtytst05. ail.com

- Hotline: 098 850 1044

- Tel: 04 3538 0536

- Fax: 04 3538 0537

-_ Mã số thuế: 0101802137

-_ Người đại diện: Giám Đốc Nguyễn Xuân Sơn
-_ Vốn điều lệ: 4 tỷ Việt Nam Đồng.

Công ty TNHH kỹ thuật TST được thành lập ngày 12/10/2005 theo

giấy phép kinh doanh số 0102022595 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp. Đến
ngày 22/11/2010, do nhu cầu phát triển, Cơng ty tiến hành đăng kí lại giấy

phép kinh doanh theo số 0101802137. Theo đó, Cơng ty hoạt động dưới hình

thức TNHH hai thành viên trở lên, hoạt động tuân theo luật doanh nghiệp do

v on vừa qua của TST đãa phi. dấu những bước đi vững
doanh bai ban,

chắc, bước đầu tạo dựng được uy tín thương hiệu.

17

2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh


2.2.1. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty

Công ty TNHH kỹ thuật TST chuyên về thiết kế thi công hệ thống Cơ —

điện theo tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản và châu Âu.

Với kinh nghiệm hơn 8 năm, danh sách khách hàng của Công ty là nhà

máy, tòa nhà, siêu thị,... đến từ Nhật Bản, Singapore; châu Âu, Hàn Quốc và

Việt Nam.

© Sản phẩm l: Thiết kế, thi công lắp đặt điều hịa, thơng gió HVAC
e_ Sản phẩm 2: Thiết kế, thi cơng hệ thống phịng sạch cơng nghiệp và Y tế
e_ Sản phẩm 3: Thiết kế, thi công, lắp đặt cứu hỏa
e Sản phẩm 4: Thiết kế, thi cơng hệ thơng khí nén

© Sản phẩm 5: Thiết kế, thi cơng hệ thống cấp thoát nước

e Sản phẩm 6: Thiết kế, thi công hệ thống điện cộng nghiệp
2.2.2. Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty
2.2.2.1. Sơ đô bộ máy quản lý'của Công ty

GIÁM ĐÓC

ì

PHÓ GIÁM ĐÓC


Ỷ 4i Ỷ Ỷ
PHÒNG KÉ PHÒNG BÁN PHỊNG PHỊNG
TỐN TÀI HÀNG VÀ HÀNH KỸ
CHÍNH MARKETING CHÍNH THUẬT
I] |
]

QUẢN LÝ DỰ ÁN

Y Ỷ

ĐIỆN AN TỒN

Chú thích: Mối quan hệ trực tuyến: ————>

Mối quan hệ chức năng: ———

18


×