PICUls 01/9/0010 D007
) oS
pesEO)
eee itesU as
z2(H- 120014
C1 16925134 | 05‡(V227
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
| NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ VIỆT NAM
| HỒNG MAI - HÀ NỘI
Í NGANH :KẾTOÁN
MÃ SỐ. :404
v4 ——
Giáo viên hướng dẫn — : ThS. Bài Thì Sẻn?°”. „~_
Sinh viên thực hiện ;
0 HỌC
: 1054040668~—
: 2010 - 2014
Hà Nội - 2014
LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh Viên trong suốt
thời gian học tại trường, được sự cho phép của Khoa Kinh tế và Quải trị
kinh doanh, Trường Đại học Lâm nghiệp, cùng với sự hướng dẫn của cô
giáo ThS. Bùi Thị Sen, em xin thực hiện đề tài: “ghiên cứu fình:hình tài
chính tại Cơng ty Cơ phần đầu tư và Công nghệ quốc té Việt Nam - Hoàng
Mai - Hà Nội”.
Sau một thời gian thực hiện, dưới sự hướng dẫn của cô giáo, cùng với
sự nỗ lực của bản thân, đến nay khóa luận đã được hồn thành.
Trước hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn:sâu sắc tới Th§. Bùi Thị Sen và
các anh chị trong Công ty đã hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt những kinh
nghiệm quý báu và kiến thức trong quá trình thực tập.
Do hạn chế về trình độ, thời:gian và kinh nghiệm trong cơng tác nghiên
cứu, khóa luận cịn nhiều thiếu sót, em rất.mong nhận được những ý kiến
đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa
luận được hồn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Phan Ngọc Trang
;LOI CAM ON MUC LUC
MUC LUC
DANH MUC CAC BANG, SO DO
DANH MUC CAC TU VIET TAT 1
DAT VAN DE
DOANH NGHIẸP....
1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp ›.
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp...
1.1.3. Vai trị và chức năng của tài chính doanh nghiệp...
1.2. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp ‹
1.2.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính..................s«-
1.2.3. Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3.1. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu ngn vốn của doanh nghiệp..........
1.3.2. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn........................----------ccetrrrrrrrrrrrrrrrir 8
1.3.3. Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính trong doanh nghiệp .....9
1.3.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiỆp...............------------------- 10
1.3.5 Phân tích hiệu quả sử dụng Vốn...............-....---------sstrrrrertrtttrrrrtrtrrrrrre 11
1.4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp................ 14
CHƯƠNG 2: DAC DIEM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN DAU TU’
2.4. Dac điểm Về lao động: tại Công 752 asgexoaskesssssssiS05001G6139603EE0134011048000..4sxe8 19
2.5. Đặc điểm về vốn iva nguồn vốn của Công ty
2.6.1. 2.6 C . hức Đặc năng, điểm nhiệm chun vụ g của về ph c ị ơ n n g g ÈỂ tác toán k . ế ..... t . o . á .. n ..... t . ạ . i ..co C g6 ô / n 00 g 080108 t 8 y 00638180
2.6.2. Đặc điểm của bộ máy, kế tốn của Cơng ty
2.6.3. Chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty cỗ phần đầu tư và công nghệ quốc tế
Việt Nam.
2.7.3. Bisa hướng phát triển của công ty .
CHUONG 3 KET QUA HOAT BONG KINH DOANH VA THUC TRANG
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CUA CONG TY CO PHAN ĐÀU TƯ VÀ CÔNG
NGHE QUOC TE VIET NAM 26
3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công. ty.qua 3 năm (201 1- 2013). .....26
3.2. Thực trạng tình hình tài chính tại cơng ty cổ phần đầu tư và cơng nghệ
quốc tế Việt Nam......................--c.vsccccvvccrrrrrrrrrtrrrrr.Zf817 1m..miiriirrrrrrrrrie 28
3.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của công ty...
3.2.2. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn...
3.2.3. Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính của cơng ty
3.2.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của cơng Éy..............---------cseterrsrrrrrrrrrrre 37
3.2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng, vốn
3.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn của Công ty...
CHUONG 4: MOT.SO Y KIEN DE XUAT GOP PHAN CAI THIEN TINH
HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CƠ PHÂN ĐẦU TƯ VÀ CƠNG NGHỆ
QC TẾ VIỆT NAM.............:....-----------csccctreeterrrrrtrrrrrrttrrrrrrrrrirtrrrrrrrrtrrrier 46
4.1. Nhận a chung về tình hình tài chính tại cơng ty cỗ phần đầu tư và công
ceTy h
ién đề2 Ất góppile cải thiện tình hình tài chính tại cơng ty cỗ
TAI LIEU THAM KHAO
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐÒ
Bảng 2.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty (tính đến 31/12/2013).......... 18
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động tại Cơng ty (tính đến 31/12/2013)..................‹-: 19
Bảng 2.3: Cơ cầu nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 201 1— 2013 ............2l
Bảng 3.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công fy trong,3 năm:(2011 —
2013) ngtotttiittgtigitgtapibsga ....27
Bảng 3.2: Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn (201 1- 2013).. 31
Bảng 3.3: Cơ cầu nguồn vốn của Công ty giai đoạn (2011- 2013)..
Bang 3.4: Tình hình thừa (thiếu) vốn của Cơng ty giai đoạn (201 1- 2013).........35
Bảng 3.5: Tình hình độc lập, tự chủ về tài chính của Cơng ty.....................--- 36
Bảng 3.6: Tình hình tài trợ vốn của Cơng ty giai đoạn (201 1- 2013)............. 37
Bảng 3.7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định.....1v.. ...-.e--.ccc.ere.rxe.rre.rr.rrr.rrr.rrr⁄rree 39
Bảng 3.8: Hiệu quả sử dụng vốn lữu động......... 6. 41
Bảng 3.12: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của Cơng ty giai đoạn
(2009- 2011) ....
quốc tế Viét Nam........sstteed đo mm... ......... 22
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghỉ số kế tốn fheo hình thức “ Nhật ký chung”............. 24
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT
Từ viết tắt Danh mục từ viết tá
BH : Bán hàng ^
CCDV :_ Cung cấp dịch vụ R,
CSH : Chủsởhữu — /2 +
GTGT + Gia tri gia tăng 0
HĐKD :_ Hoạt động kinh doanh =
NCVLĐTX : Nhu cầu vốn ape thường xuyên
TCDH : Tai chi ai han €
TCNH : Tài chí hạn y
TNDN : Thu nhap doanhnhấp
TSCĐ : „Tài sản cô di
TSNH ài sản nein °
VCĐ : Vốncỗ định
VLĐ lưu động
VLĐTX : Vốn lưu động thường xuyên
DAT VAN DE
Tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong trong
những năm gần đây, khủng hoảng tài chính và những nguy €ỡ mất ôn định
đang tác động mạnh mẽ đến nền tài chính của mỗi quốc gia, trong đó chủ thể
phải đối mặt thường xun với những nguy cơ đó chính là các doanh
nghiệp.Các biến động đặt ra khơng ít cơ hội và thách thức cho các doanh
nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh té.Trong bối
cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thương trường
cần phải nhanh chóng đổi mới.Vì thế nên Hoạt động tài chính là một trong
những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh được biểu hiện dưới hình
thái tiền tệ.Do vậy việc nghiên cứu tình hình tài chính doanh nghiệp là một
nhiệm vụ quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp nhằm cung cấp
thơng tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý Và ra các quyết định của
doanh nghiệp. Việc thường xun phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà
quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài:chính, từ đó có thể nhận ra những
mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp làm căn cứ để hoạch định phương án
hành động phù hợp chơ tương lai và đồng thời đề xuất những giải pháp hữu
hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính giúp nâng cao chất lượng
doanh nghiệp. Vì tính cần thiết cho công ty nên em đã chọn đề tài " Nghiên
cứu tình hình tài chính tại cơng ty cỗ phần đầu tư và công nghệ quốc té
Việt Nam , Hoàng Mai- Hà Nội”.
Sa hiện cứu
pe du Nehién cứu tình hình tài chính tại cơng ty cỗ phần
16 tế Viet Nam, từ đó góp phần cải thiện tình hình tài
ndu tư và công nghệ quốc tế Việt Nam.
+ Hệ thống tổ cơ sở lý luận về tình hình tài chính và phân tích tài
chính trong doanh nghiệp.
+ Đánh giá tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh
nghiệp.
+ Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần đầu tư
và cơng nghệ quốc tế Việt Nam.
+ Đề xuất góp phần cải thiện tình hình tài chính của Cơng tý.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu tình hình tài chính tại công ty cỗ
phần đầu tư và công nghệ quốc tế Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Tại công fy cổ phần đầu tư và công nghệ
quốc tế Việt Nam- Hoàng Mai- Hà Nội.
+Phạm vi về thời gian :
‹ Nghiên cứu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm
(2011- 2013).
. Nghiên cứu tình hình tài chính của công ty qua 3 năm (2011- 2013).
+ Phạm vi về nội dung: nghiên cứu tình hình tài chính của cơng ty cổ
phần đầu tư và công nghệ quốc tế Việt Nam:
. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn cố định
. Nghiên cứu tình hình thừa thiếu vốn
. Khả năng độc lập của công ty
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ pháp kế thừa
- Đặc điểm cơ Sion và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Tinh hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và công nghệ quốc tế
Việt Nam.
- Đề xuất ý kiến góp phần cải thiện tình hình tài chính tại cơng ty cổ
phan đầu tư và cơng nghệ quốc tế Việt Nam.
* Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp: 4 chương:
Ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận được chỉ: tích tài chính
Chương 1: Cơ sở lý luận về tình hình tải chính và phân
trong doanh nghiệp. rf RY
Chương 2: Đặc điểm cơ bản của công ty cổ a à công nghệ
quốc tế Việt Nam. =
Chương 3: Kết quả hoạt động kinh doanh lực “trạng tình hình tài
chính của cơng ty cổ phần đầu tư và công nghệ quốc tế Việ am
Chương 4: Một số ý kiến đề xuất cải thiện tình hình tài chính
©. của cơng ty cổ phần đầu tư và công nghệ quốc tế VI am,
Sư
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm
Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với
quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất:định.
1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp
Biểu hiện bên ngồi của tài chính doanh nghiệp là sự vận động độc lập tương,
đối của các nguồn tài chính gắn với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
Bản chất bên trong của tài chính doanh nghiệp là sự thể hiện và phản
ánh các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong quá trình phân phối các nguồn
tài chính, q trình phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.
Hệ thống quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị thuộc phạm trù bản chất
tài chính doanh nghiệp gồm:
+ Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với Nhà nước
+ Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác (thể
hiện qua trao đổi) và với thị trường tài chính.
+ Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp: mối quan hệ thể hiện
quan hệ giữa doanh nghiệp với các phòng ban, với cán bộ CBCNV trong nội
bộ doanh nghiệ 3
doanh nghiép dién at bình thường và liên tục. Sự thành công hay t thất bại
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một phần lớn được quyết định
bởi chính sách tài trợ hay huy động vốn của doanh nghiệp.
- Tài chính doanh nghiệp giữ vai trị quan trọn trong cơng việc nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tài chính doanh nghiệp là cơng cụ rất hữu ich dé kiểm sốt tình hình
kinh doanh của doanh nghiệp.
* Chức năng của tài chính doanh nghiệp:
- Chức năng phân phối:
Phân phối tài chính là việc phân chia tổng sản phẩm xã hội dưới hình
thái giá trị, thơng qua chức năng này mà các nguồn lực tài chính của xã hội
nói chung và của doanh nghiệp nói riêng được đưa vào quỹ tiền tệ khác nhau
nhằm thực hiện các mục đích khác nhau.
- Chức năng huy động vốn:
Để đảm bảo cho sản xuất diễn ra liên tục và hiệu quả, thì vấn đề hết sức
quan trọng là phải đảm bảo đầy đủ kịp thời nguồn tiền tệ trong suốt quá trình
sản xuất kinh doanh. Tài chính doanh nghiệp thực hiện thu hút vốn bằng
nhiều hình thức khác nhau nhứ: từ các tổ chức kinh tế, các chủ thể kinh tế và
các lĩnh vực kinh tế để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung phục vụ cho quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiỆp.
- Chức năng giám đốc:
Chức năng giám đốc tài chính là sự giám sát, dự báo tính hiệu quả của
q trình phân phối, doanh nghiệp có thể thấy được những khuyết điểm trong
kinh doanh để điều chỉnh nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh đã hoạch định.
1.2. ie tick ình hình tài chính của doanh “7g
thơng tin kha pan ly doanh nghiép, nhằm đánh giá tình hình tai chính,
khả năng và tiềm lực Sota doanh nghiệp, giúp người sử dụng đưa ra các quyết
định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.
1.2.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính
Thơng tin về tình hình tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị doanh
nghiệp và cũng là nguồn thông tin quan trọng đối với những đối tượng khác
ngoài doanh nghiệp
Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối
quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Ngồi ra
các nhà quản trị doanh nghiệp cịn quan tâm nhiều đến mục tiêu khác nhau,
tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ với
chi phi thap, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi truong...
Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm
của họ hướng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy, họ đặc
biệt chú ý đến số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi nhanh thành
tiền, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức
thời của doanh nghiệp.
Đối với các nhà cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ... họ phải quyết
định xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng hố hay khơng.
Đối với các nhà đầu tửy mối quan tâm của họ hướng vào các yếu tố như
rủi ro, thời gian hoà vốn; mức sinh lãi, khả năng thanh tốn vốn... Vì vậy, họ
cần những thơng tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả
kinh doanh và các tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp.
Các cơ quan tài chính, những người lao động...cũng quan tâm đến
thơng tin tài chính của dogay N gưệp.
1.23. Các ph 20B tích tài chính doanh nghiệp
Để phân tích tàiŠ hính doanh nghiệp, người ta có thể sử dụng một hay
tổng hợp các phương pháp khác nhau trong hệ thống các phương pháp phân
tích tài chính doanh nghiệp. Trên thực tế người ta thường sử dụng hai phương
pháp cơ bản là phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỷ lệ.
* Phương pháp so sánh:
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế nói
chung, phân tích tài chính nói riêng.
~ Nội dung so sánh:
+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước dé thay
được mức độ và xu hướng biến động của chỉ tiêu so sánh.
+ So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy được mức độ phấn
đấu hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp.
+ So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng chỉ tiêu cá biệt
trong tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến
động cả về số tuyệt đối và số tương đối, cả tốc độ phát triển định góc, tốc độ
phát triển liên hồn và tốc độ phát triển bình quân của một chỉ tiêu nào đó qua
các niên độ kế tốn liên tiếp.
- Điều kiện so sánh:
+ Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng (2 chỉ tiêu)
+ Các đại lượng (các chỉ tiêu) phải đảm bảo tính so sánh được. Tức là
có sự thống nhất về nội dung kinh. tế, về phương pháp tính tốn và thống nhất
về thời gian và đơn vị đo lường.
* Phương pháp phân tích tỷ lệ:
: tầi chính doanh nghiệp
SS và cơ cầu nguồn vốn của doanh nghiệp
tai san
tài sản
Phân tích cơ cấu tài sản là đánh giá tương quan tỷ lệ giữa các loại tài
sản thông qua tỷ trọng của từng loại trong tổng số tài sản.
D,= (Y,/ZY) x 100
Trong đó:
Dj: Ty trong bộ phận tài sản ¡
Y¡: Giá trị tài sản loại ¡ ( bộ phận i)
Thông qua phân tích cơ cấu tài sản để xem mức độ hợp lý của tài sản
trong các khâu nhằm giúp người quản lý điều chỉnh kịp thời những tài sản tồn
đọng bắt hợp lý.
* Phân tích cơ cấu ngn vốn
Là việc xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số
nguồn vốn, xu hướng biến động của từng nguồn vốn cụ:thể,Qua đó, đánh giá
khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính, mức độ độc lập về mặt tài chính của
DN.
D;= (Y;/ZY) x 100
Trong do:
D;: Ty trong bé phan nguồn vốn Ì
Y;: Giá trị nguồn hình thành vốn loại ¡ ( bộ phận i)
Cơ cấu nguồn vốn hợp lý phản ánh sự kết hợp hài hòa giữa nợ phải trả
với vốn chủ sở hữu troig điều kiện nhất định.
1.3.2. Phân tích tình hình thừa thiếu von
Để nắm được một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình
sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải xem xét, nghiên cứu biến
động các khoản mục trong, _ cân đối kế toán để đưa ra nhận định chính
yếu từ nguồn gấếp hữu TTức là:
B. nguén von = S.A tai san [I+ I+ IV + V(2,3) ]
+ B. tai san [II + I+ IV + V] ()
Cân đối (1) chỉ là cân đối mang tính lý thuyết. Trong thực tế, thường
xây ra một trong hai trường hợp:
- Về trái > về phải, trường hợp này doanh nghiệp thừa vốn; khơng sử
dụng hết nên có thể bị chiếm dụng, hoặc để ứ đọng.
- Về trái < về phải, do thiếu nguốn vốn đề trang trải nên doanh.nghiệp
phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh khi nguồn vốn chủ sở hữu khơng
đáp ứng đủ nhu cầu thì doanh nghiệp đi vay để bổ sung vốn kinh doanh. Do
vậy, về mặt lý thuyết lại có quan hệ cân đối:
| A. đài sản [I + IL + IV + V(2,3)]
= +B. tài sản [I + IHI + IV + VJ(2)
B. nguồn vôn+ A. nguồn von
Cân đối (2) hầu như không xảy ra mà trên thực tế thường xảy ra một
trong hai trường hợp:
- Về trái > về phải. Số ồn thừa có thể bị chiếm dụng, hoặc bị ứ đọng.
- Về trái < vế phải. Do thiếu nguồn bù đắp nên doanh nghiệp buộc phải
đi chiếm dụng.
1.3.3. Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính trong doanh nghiệp
Để đánh giá tình hình độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp cần
tính và so sánh chỉ tiêu “Tỷ suất tài trợ chung” (Hệ số tự tài trợ) và "Tỷ suất
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng số nguôn vốn
cao và ngược lại.
- Tỷ suất nợ
¬ Nợ phải trả
Tỷ suát nợ Tổng nguồn von
Tỷ suất nợ phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân:mả doanh
nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng được hình thành từ khoản nợ.Hệ số
này càng nhỏ thì doanh nghiệp càng tự chủ về vốn.
- Hệ số đảm bảo nợ
Hệ số đâm bảo nợ _ = Tổng nguôn vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
Hệ số này phản ánh cứ một đồng vốn vay nợ có mấy đồng vốn chủ sở
hữu đảm bảo. ,
1.3.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có đủ tài sản
bao gồm hai loại là tài sản ngắn Bạn và tài sản đài hạn.Hai loại tài sản trên
được tài trợ từ nguồn vốn ngắn hạn-và nguồn vốn dài hạn (bao gồm vốn chủ
sở hữu và nợ dài hạn).
Nguồn vốn đài hạn = Nợ dài hạn + Nguôn vốn CSH
Nguôn vốn ngắn hạn = Nợ ngắn hạn + Ngn kinh phí khác
- Vốn lưu động thường xuyên
VLĐTX = Nguồn vốn đài hạn - Tài sản đài hạn
= Tài sản ngắn hạn - Nguân vốn ngắn hạn
Nếu VLĐTX < 0: Nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu tư cho tài sản
iệp phải sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn đề đầu tư
đài hạn, dogs
0Á\ guồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào tài sản
TSNH, khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt.
0 ŠNguồn vốn dài hạn đủ để tài trợ cho tài sản đài hạn
và tài sản ngắn hạn, ` để doanh nghiệp trang trải các khoản nợ ngắn hạn,
tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh.
- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
10
NCVLĐTX là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần tài trợ cho một
phần tài sản lưu động, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu,
NCVLĐTX = Hàng tồn kho + Các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn
Nếu NCVLĐTX < 0: Nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã thừa để đầu
tư cho tài sản lưu động.
Nếu NCVLĐTX > 0: Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ
bên ngồi không đủ để bù đắp cho tài sản lưu động.
1.3.5 Phân tích hiệu quả sử dụng von
* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định:
VCPĐ là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ. Khi phân tích
hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng chính là phân tích hiệu quả sử dụng
TSCD.
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp-là phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ khai thác, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình nhằm mục tiêu sinh lợi tối đã:
Một số chỉ tiêu đánh giá hiéu qua str dung VCD.
~ Hiệu suất sử dụng vốn cô định
Hiệu suất sử dụng vốn Woops, Tổng doanh thu thuân trong kỳ
cố định I I VCD bình quân
CĐ đầu lọ + VCĐ cuối kỳ
2
i: binh quân một đồng vốn cố định tham gia vào H
eA À Spgs #
quá trình sản he loanh tạo ra được bao nhiêu đông giá tị sản xuât hoặc>
K
doanh thu hay lợi nhuận trước thuế. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hệu quả
sử dụng vốn của bộ phận sản xuât càng cao và ngược lại.
11
- Hệ số đảm nhận vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh để thu được một đồng doanh thụ thuần thì cần
bao nhiêu đồng VCĐ. Hệ số càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng VCĐ cảng cao.
Hệ số đảm nhận vốn CĐ bình quần
I I
cô định Tổng doanh thu thuần trong ky
- Sức sinh lời vốn cố định
Sức sinh lời vốn Lợi nhuận sau thuế TNDN
cố định CĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ bình qn trong kỳ có thể tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế TNDN.
- Ty suất đầu tư
¬ Tài sản dài hạn
Tỷ suất đâu tư =
-
Tông tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng tổng tài sản thì có bao nhiêu
đồng tài sản dài hạn.
* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
VLĐ là một bộ phận của vốn sản xuất, biểu hiện bằng tiền của tài sản
lưu động trong sản xuất và tài sản lưu động trong lưu thông (Tài sản ngắn
⁄
Sức sản xuất của Tong gid tri sản xuát
vốn lưu động VLĐ bình quân
12
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị vốn lưu động bình quân đem lại bao
nhiêu đơn vị tổng giá trị sản xuất. Sức sản xuất của vốn lưu động càng lớn,
hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tăng và ngược lại. Vốn lưu động bình
qn trong kỳ được tính như sau: Tổng giá trị TSLĐ hiện có đầu
Vốn lưu động ky va cuối ky
bình quân 2
Trường hợp có số liệu về vốn lưu động đầu các tháng thì có thể xác
định vốn lưu động bình quân quý, bình quân năm như sau:
_ Lev, Hct Vey +1.
V=2
n-l
Trong đó: V,- Vén hu dong đầu các tháng,
n - Số tháng
- Sức sinh lợi của vốn lưu động:
Lợi nhuận thuần trước thuế (lợi
Sức sinh lợi của nhuận thuân sau thuế, lợi nhudn gop)
vốn lưu động VLĐ bình quân
bình Chỉ tiêu sức sinh lợi củá vốn lửu động cho biết 1 đơn vị vốn lưu động
quân đem lại bao nhiêu đơn vị Lợi nhuận thuần trước thuế (lợi nhuận
thuần
sau thuế, lợi nhuận gộp):
thuế,
- Suất hao phí của vốn lưu động:
Chỉ tiếố này phản ánh, để có 1 đơn vị lợi nhuận thuần trước thuế (sau
‘ ộp);.Tổ lá trị sản xuất, doanh nghiệp cần có bao nhiêu đơn vị
= =
Sudt số“ VLĐ bình quân
ase Lợi nhuận thuần trước thuế (sau thuế,
vốn lưu động LN gop); Tong giá trị sản xuất
13