Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.44 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN </small></b>

<b><small>ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH </small></b>

<b>PHẠM THỊ NGA </b>

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN </b>

<b>HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN </b>

<b><small>2012 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

i

<i><b>LỜI CAM ĐOAN </b></i>

Luận văn Thạc sỹ kinh tế " Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông thôn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên " đã được triển khai nghiên cứu tại huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên. Đề tài đã sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ cho việc viết luận văn, các nguồn thông tin đã được chỉ rõ nguồn gốc. Ngoài ra nguồn số liệu điều tra thực tế ở địa bàn nghiên cứu đã được xử lý.

Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả trong nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng cho bất cứ

<i>một học vị nào khác. </i>

Tôi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được

<i>chỉ rõ nguồn gốc. </i>

Thái Nguyên, năm 2012

<b>Tác giả luận văn </b>

<i>PHẠM THỊ NGA </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ii

<i><b>LỜI CẢM ƠN </b></i>

Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu và hoàn thành luận văn, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân

<i>trong và ngoài trường. </i>

Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Ngơ Xn Hồng – Phó Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật Thái Nguyên đã trực tiếp hướng

<i>dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu luận văn. </i>

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND huyện Đồng Hỷ, các ban ngành trong huyện và các xã đã nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong

<i>việc triển khai nghiên cứu và hoàn thành đề tài. </i>

Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã quan tâm,

<i>động viên, đóng góp ý kiến q báu cho tơi trong q trình hồn thiện đề tài. </i>

Thái Nguyên, tháng... năm 2012

<b> Tác giả luận văn </b>

<i><b> PHẠM THỊ NGA</b></i>

<i><b><small>Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

iii

MỤC LỤC

Lời cam đoan ... i

Lời cảm ơn ...ii

Mục lục ... iii

Danh mục các chữ cái viết tắt và ký hiệu ... vi

Danh mục các bảng biểu ...vii

<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>

1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ... 3

<i>2.1 Mục tiêu chung ... 3 </i>

<i>2.2 Mục tiêu cụ thể ... 3 </i>

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 3

<i>3.1 Đối tượng nghiên cứu ... 3 </i>

<i>3.2 Phạm vi nghiên cứu ... 4 </i>

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài ... 4

5. Bố cục của luận văn ... 4

<b>CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ... 5 </b>

1.1. Một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nông thôn ... 5

<i>1.1.1. Một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực ... 5 </i>

<i>1.1.2. Nguồn nhân lực nông thôn, chất lượng nguồn nhân lực và các tiêu thức xác định ... 7 </i>

1.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông thôn ... 22

<i>1.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Sơn La ... 22 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

iv

<i>1.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Thanh Hóa ... 23 </i>

<i>1.2.3. Kinh nghiệm của tỉnh Ninh Thuận ... 25 </i>

<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 29 </b>

2.1. Phương pháp nghiên cứu ... 29

<i>2.1.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ... 29 </i>

<i>2.1.2. Phương pháp thu thập thông tin ... 29 </i>

<i>2.1.3. Phương pháp tổng hợp thông tin ... 30 </i>

<i>2.1.4. Phương pháp phân tích thơng tin ... 31 </i>

2.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ... 31

<i>2.2.1. Các vấn đề mà đề tài cần nghiên cứu ... 31 </i>

<i>2.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích đánh giá ... 31 </i>

<b>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NÔNG THÔN HUYỆN ĐỒNG HỶ ... 33 </b>

3.1. Nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ở huyện Đồng Hỷ ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực ... 33

<i>3.1.1. Điều kiện tự nhiên ... 33 </i>

<i>3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ... 38 </i>

<i>3.1.3. Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực ... 45 </i>

3.2. Thực trạng nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực của huyện Đồng Hỷ ... 46

<i>3.2.1. Thực trạng số lượng nguồn nhân lực trong nông thôn ... 46 </i>

<i>3.2.2. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong nông thôn ... 51 </i>

<i>3.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn nhân lực nông thôn huyện Đồng Hỷ... 63 </i>

3.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực nông thôn huyện Đồng Hỷ ... 72

<i><b><small>Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

v

<i>3.3.1. Những thành tựu đạt được ... 72 </i>

<i>3.3.2. Những thách thức, tồn tại ... 73 </i>

<b>CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN ĐỒNG HỶ ... 76 </b>

4.1. Mục tiêu, quan điểm cơ bản về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở huyện Đồng Hỷ ... 76

<i>4.1.1. Quan điểm, phương hướng phát triển nguồn nhân lực trong nông thôn ở huyện Đồng Hỷ ... 76 </i>

<i>4.1.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ở huyện Đồng Hỷ ... 78 </i>

4.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông thôn. ... 81

<i>4.2.1. Giải pháp về phát triển dân số, đầu tư, nâng cao thể lực, sức khỏe nguồn nhân lực. ... 81 </i>

<i>4.2.2. Giải pháp về đầu tư cho giáo dục đào tạo. ... 84 </i>

<i>4.2.3. Tăng cường phát triển lĩnh vực đào tạo nghề. ... 85 </i>

<i>4.2.4. Duy trì tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tiến bộ ... 91 </i>

<i>4.2.5. Phát triển thị trường sức lao động. ... 97 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

vi

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>

01. NNL Nguồn nhân lực 02. BHYT Bảo hiểm y tế

03. CMKT Chuyên môn kỹ thuật 04. CNH Cơng nghiệp hố 05. CNKT Công nhân kỹ thuật 06. ĐVT Đơn vị tính

07. EU Liên minh châu Âu 08. GDP Tổng sản phẩm quốc nội 09. HĐH Hiện đại hoá

10. HDI Chỉ số phát triển con người 17. PTNT Phát triển nông thôn 18. SXKD Sản xuất kinh doanh 19. THCS Trung học cơ sở 20. THPT Trung học phổ thông 21. UBND Uỷ ban nhân dân

22. UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc

23. VAC Vườn ao chuồng

<i><b><small>Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

vii

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyên Đồng Hỷ năm 2011 36 Bảng 3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Đồng Hỷ 41 Bảng 3.3. Kết quả sản xuất các ngành kinh tế huyện Đồng Hỷ giai 44 Bảng 3.4 Cơ cấu tuổi của lực lượng lao động năm 2010 47 Bảng 3.5. Đặc điểm và quy mô lao động theo khu vực điều tra 48 Bảng 3.6: Tỷ lệ tăng dân số của huyện Đồng Hỷ 50 Bảng 3.7: Cơ cấu trình độ văn hóa của lao động nơng thơn 52 Bảng 3.8. Trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động 53 Bảng 3.9: Lực lượng lao động của hộ 56 Bảng 3.10: Lĩnh vực việc làm của lao động trong nông hộ 56 Bảng 3.11: Thời gian làm việc trong năm của lao động nông thôn 57 Bảng 3.12. Tổng hợp nhu cầu làm thêm của các hộ điều tra 59 Bảng 3.13. Cơ cấu làm việc theo nhóm ngành 60 Bảng 3.14: Mức thu nhập bình qn chia theo vị trí làm việc 61 Bảng 3.15: So sánh tỷ lệ lao động nghèo chia theo vị trí làm việc 62 Bảng 3.16: Số trường, lớp, giáo viên và học sinh phổ thông ở huyện Đồng Hỷ 64 Bảng 3.17: Một số chỉ tiêu về chăm sóc sức khỏe của người dân 65 Bảng 3.18: Một số chỉ tiêu về tình hình chăm sóc trẻ em 66 Bảng 3.19: Số cơ sở y tế, giường bệnh và cán bộ y tế trên địa bàn huyện 68 Bảng 3.20: Một số chỉ tiêu về thơng tin - văn hóa và thể thao 69 Bảng 3.21: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Đồng Hỷ 71 Bảng 4.1: Dự báo dân số và lao động 78

<i>Bảng 4.2: Dự tính nhu cầu đào tạo mới </i> 80

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1

<b>MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Các văn kiện của Đảng và Nhà nước ta đều khẳng định: Con người ln ở vị trí trung tâm trong toàn bộ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Tri thức con người là một nguồn lực không bao giờ cạn và luôn được tái sinh với chất lượng ngày càng cao hơn bất cứ một nguồn lực nào khác. Lịch sử phát triển nhân loại đã kiểm nghiệm và đi đến kết luận: Nguồn lực con người là lâu bền nhất, chủ yếu nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệp tiến bộ của nhân loại.

Sự phát triển của nền kinh tế thế giới đang bước sang trang mới với những thành tựu có tính chất đột phá trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt trên lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, trong đó nhân tố đóng vai trị quyết định sự biến đổi về chất dẫn tới sự ra đời của kinh tế tri thức, chính là nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao.

Trước đây, trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn các nhân tố sản xuất như số lượng đất đai, lao động, vốn được coi là quan trọng nhất, song ngày nay q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn đã góp phần tạo lên sự thay đổi thứ tự ưu tiên. Chính nguồn nhân lực có chất lượng cao mới là yếu tố cơ bản nhất của mọi quá trình, bởi lẽ những yếu tố khác người ta vẫn có thể thay đổi, cải tạo, khắc phục hay tạo ra nếu có đội ngũ nhân lực được trang bị trí thức, thể lực. song tri thức chỉ xuất hiện thơng qua q trình giáo dục, đào tạo và hoạt động thực tế trong đời sống kinh tế - xã hội; từ chính q trình sản xuất ra sản phẩm để nuôi sống con người và làm giàu cho xã hội. Vì vậy, để có được tốc độ phát triển cao, các quốc gia trên thế giới đều rất quan tâm tới việc nâng cao chât lượng nguồn nhân lực. Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia, các doanh nghiệp, cơng ty, các sản

<i><b><small>Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2

phẩm chủ yếu là cạnh tranh về tỷ lệ hàm lượng chất xám kết tinh trong sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nhờ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Do vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đối với các quốc gia trên thế giới đã và đang trở thành vấn đề cấp bách có tầm chiến lược, là vấn đề có tính chất sống cịn trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế với trình độ khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ ngày càng cao và sự lan tỏa của kinh tế trí thức.

Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH - HĐH) rút ngắn, chúng ta còn thiếu nhiều điều kiện cho phát triển như: vốn, công nghệ, kiến thức và kinh nghiệm quản lý đòi hỏi phải biết phát huy được lợi thế của những nguồn lực hiện có, và nguồn nhân lực hiện có dồi dào đó chính là nguồn nhân lực, đặc biệt là trong nơng thơn vì vậy cần phải có chiến lược và giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình. Điều đó trở thành một trong các yếu tố then chốt thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Huyện Đồng Hỷ là một huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, là huyện có vai trị quan trọng trong việc góp phần thực hiện thành cơng CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn của tỉnh. Là một huyện miền núi với đa số là nông thôn với nguồn lao động dồi dào, để phát huy thế mạnh đó địi hỏi huyện Đồng Hỷ cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, được trang bị tốt về sức khỏe, kiến thức văn hóa, được đào tạo thành thạo về kỹ năng nghề nghiệp, về năng lực sản xuất kinh doanh, có trình độ khoa học - kỹ thuật gắn với ngành nghề. Đó phải là nguồn nhân lực của một nền nông nghiệp công nghiệp hiện đại. Hơn nữa, trong xu hướng phát triển nền kinh tế tri thức và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, chất lượng nguồn nhân lực được coi là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu và là yếu tố cốt lõi để phát huy các thế mạnh khác trong nông thôn của huyện, là tiền đề cơ bản để thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn.

Việc nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng nguồn nhân lực để có những giải pháp nhằm tạo ra một sự chuyển biến về chất, phát triển nguồn

</div>

×