Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

12 Đề thi giữa kì II vật lí 11 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 82 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II VẬT LÍ 11</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC</b>

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1</b>

đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

<b>Câu 1 ( NB): Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây</b>

<i><b>là sai ?</b></i>

<b>Câu 2 (NB):</b> Cường độ điện trường là đại lượng

<b>C. vơ hướng, có giá trị dương hoặc âm.D. vectơ, có chiều ln</b>

hướng vào điện tích.

<b>Câu 3 (NB): Câu 5. Điện trường đều là điện trường cóA. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhauB.</b> véctơ <sup>⃗</sup><i><sup>E</sup></i> tại mọi điểm đều giống nhau

<b>C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi </b>

<b>D. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là khơng đổiCâu 4 (NB): Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho</b>

<b>A. </b>khả năng sinh công của điện trường. <b>B. </b>khả năng tác dụng lực của điện trường.

<b>C. </b>độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. <b>D. </b>phương chiều của cường độ điện trường.

<b>Câu 5 (NB): Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về</b>

<b>A. </b>khả năng sinh công của vùng khơng gian có điện trường.

<b>B. </b>khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

<b>C. khả năng sinh cơng tại một điểm.</b>

<b>D. </b>khả năng tác dụng lực tại một điểm.

<b>Câu 6 (NB): Với VM là điện thế tại M trong điện trường thì thế năng của một</b>

điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường (WM) được xác định bằng biểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 7 (NB): Biết mặt trong và mặt ngoài của màng tế bào cơ thể con người lầnlượt mang điện âm và mang điện dương nên trong khoảng giữa hai mặt tế bào tồn</b>

tại

<b>A. một điện trường hướng từ mặt ngoài vào mặt trong của tế bào.</b>

<b>B. </b>một điện trường hướng từ mặt trong ra mặt ngoài của tế bào.

<b>C. một trường hấp dẫn. </b>

<b>D. </b>một từ trường.

<i><b>Câu 8 (NB): Công của lực điện không phụ thuộc vào</b></i>

<b>A. </b>vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

<b>B. </b>cường độ của điện trường.

<b>C. hình dạng của đường đi.</b>

<b>Câu 10 (TH): Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực</b>

tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?

<b>Câu 11 (TH): Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống haiđiện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng.</b>

<b>A. </b>A là điện tích dương, B là điện tích âm.

<b>B. </b>A là điện tích âm, B là điện tích dương.

<b>C. </b>Cả A và B là điện tích dương.

<b>D. </b>Cả A và B là điện tích âm.

<b>Câu 12 (TH): Một electron đặt tại điểm M trong điện trường thì thế năng của nó</b>

một của là -4,8.10<small>-19</small> J. Điện thế tại điểm M là

<b>Câu 13 (TH): Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một</b>

đoạn 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10<small>-5</small>N. Độ lớn mỗi điện tích là

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 14 (TH): Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một</b>

điểm A có thế năng tĩnh điện là 2,5 J đến một điểm B thì lực điện sinh cơng dương 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B là

<b>Câu 15 (TH): Tại nơi có điện trường trái đất bằng </b><i><small>115 V /m</small></i>, người ta đặt hai bản phẳng song song với nhau và song song với mặt đất. Bản thứ nhất cách mặt đất <i><small>1 m</small></i>

và được nối với mặt đất bằng một dây đồng. Bản thứ hai cách mặt đất 1,073 m và được tích điện dương. Hiệu điện thế đo được giữa hai bản là <i><small>1,5 V</small></i>. Chọn mặt đất là mốc điện thế, điện thế bản nhiễm điện dương bằng

<b>A. </b><i><small>1,5 V</small></i>. <b>B. </b><i><small>8,39 V</small></i>. <b>C. </b><i><small>0 V</small></i>. <b>D. </b><small>−8,39 V</small>.

<b>Câu 16 (VD): Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 10</b><small>6 </small>m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn

<b> . 284 V/m.B. 482 V/m.C. 428 V/m.D. 824 V/m.</b>

<b>Câu 17 (VD): Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng </b>

dấu q<small>1</small> và q<small>2</small>, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là 60°. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đấy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là 80°. Tỉ số q<small>1</small>/q<small>2</small> có thể là

<b>D. 9</b>

<b>Câu 18 (VD): Ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như</b>

trên. Cho C<small>1</small> = 3μF, C<small>2</small> = C<small>3</small> = 4μF. Nối hai điểm M, N với một nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 V. Hãy tính điện dung và điện tích của bộ tụ điện đó.

<b>A. </b>C = 5μF; Q = 5.10<small>-5</small> <b>C. B. </b>C = 4μF; Q = 5.10<small>-5</small>C.

<b>C. </b>C = 5μF; Q = 5.10<small>-6</small> <b>C. D. </b>C = 4μF; Q = 5.10<small>-6</small> C.

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong</b>

<b>mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.</b>

<b>Câu 1: Tụ phẳng khơng khí, hai bản tụ có khoảng cách d = 1 cm, hiệu điện thế</b>

giữa hai bản U = 91 V, chiều dài mỗi bản là ℓ = 5 cm. Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc đầu v<small>0</small> = 2.10<small>7</small>m/s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

a. Điện trường trong khoảng giữa hai bản là điện trường đều

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

d. Độ lệch của e khỏi phương ban đầu khi ra khỏi điện trường là 2mm S

<b>Câu 2: Một đám mây dông bị phân thành hai tầng, tầng trên mang điện dương</b>

cách xa tầng dưới mang điện âm. Đo bằng thực nghiệm, người ta thấy điện trường trong khoảng giữa hai tầng của đám mây dơng đó gần đều, hướng từ trên xuống dưới với <i><small>E=830 V /m</small></i>, khoảng cách giữa hai tầng là <i><small>0,7 km</small></i>, điện tích của tầng phía trên ước tính được bằng <i><small>Q</small></i><sub>1</sub><small>=1,24 C</small>. Coi điện thế của tầng mây phía dưới là <i><small>V</small></i><small>1. Tiếp</small> tục đo bằng thực nghiệm tầng mây phía dưới của đám mây dơng, người ta thấy nó nằm cách mặt đất khoảng <i><small>6450 m</small></i>. Trong khoảng không gian nằm giữa mặt đất và tầng dưới đám mây có điện trường đều hướng thẳng đứng từ dưới lên trên với

<i><small>E</small></i><sub>2</sub><small>=</small><i><small>250 V /m</small></i>. Điện tích của tầng dưới đám mây ước tính được là <i><small>Q</small></i><sub>2</sub><small>=−2,03 C</small>. Chọn mốc điện thế là mặt đất

a. điện thế của tầng mây dông phía dưới là V<small>2</small> = 1612500 V S

b. Điện thế của tầng mây phía trên là V<small>1 </small> = -1031500 V Đ c. Thế năng điện của tầng mây phía trên là <small>W1</small><i><small>V Q</small></i><small>1 11279060( )</small><i><small>J</small></i> Đ d. Thế năng điện của tầng dưới đám mây dơng đó là <sup>W</sup><i><small>M</small></i> <small></small><sup>3273375</sup><i><small>J</small></i> S b. Thế năng điện của tầng dưới đám mây dông là:

<b>Câu 3: Xét một vùng không gian có điện trường đều, cho 3 điểm</b>

A, B, C tạo thành một tam giác đều có độ dài các cạnh a = 6 cm, AB song song với các đường sức điện như hình. Biết cường độ điện trường có độ lớn E = 1000 V/m.

a) Hiệu điện thế U<small>AB</small> có giá trị là 60 V Đ b) Hiệu điện thế U<small>BC</small> có giá trị là 30 V S

b) Công của lực điện trường khi một proton ( có điện tích q=1,6.10<small>-19</small> C) chuyển động từ C đến B là 4,8.10<small>-18</small> (J) Đ

c) Lấy khối lượng của proton là m = 1,67.10<small>-27</small> kg. Nếu proton đó bắt đầu chuyển động khơng vận tốc ban đầu tại A thì tốc độ của proton đó khi đến B là

<small>107, 22.10</small> <i><small>m s</small></i><small>/</small> Đ

<b>Câu 4: Một electron bay với vận tốc v = 1,2.10</b><small>7</small> m/s từ một điểm A có điện thế V<small>1</small> = 600 V, theo hướng của các đường sức trong một điện trường đều có cường độ E = 910 V/m. Biết e có điện tích q = -1,6.10<small>-19</small> C; khối lượng là m = 9,1.10<small>-31</small> kg.

a. Điện thế V<small>2</small> của điểm B mà ở đó electron dừng lại là 190,5 V Đ b. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là – 409,95 V S.

c. Quãng đường e đi được đến khi dừng lại là 45 cm. Đ

d. Thời gian mà e chuyển động kể từ A đến khi dừng lại là 75 ns Đ

<b>PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6</b>

Câu 1: Trong các yếu tố sau: cường độ điện trường <small>⃗</small><i><small>E</small></i> của điện trường tại điểm M; điện tích q đặt tại điểm <i><small>M</small></i>, Vị trí điểm M thì điện thế tại điểm M khơng phụ thuộc vào yếu tố nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>ĐS: điện tích q đặt tại điểm M.</b>

<b>Câu 2: Một e chuyển động với vận tốc ban đầu 10</b><small>4</small> m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quảng đường 10 cm thì dừng lại. Xác định cường độ điện trường của điện trường đều này.

<b>ĐS: 2,84.10<small>-3</small></b><i><b> V/m. </b></i>

<b>Câu 3: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một</b>

đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh cơng 9,6.10<small>-18</small>J. Tính cơng mà lực điện sinh ra khi e di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên?

<b>ĐS: 6,4.10<small>-18</small> J. </b>

<b>Câu 4: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì</b>

chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Tính số

electron đã trao đổi sau khi cho tiếp xúc với nhau.

<b>ĐS: 2,1875.10<small>13</small>.</b>

<b>Câu 5: Một electron chuyển động với tốc độ</b>

ban đầu <small>v01, 6.10 m / s</small><sup>6</sup> bay vào vùng điện trường đều theo phương song song với hai bản và ở ngay giữa hai bản như hình vẽ. Biết chiều dài mỗi bản là 3 cm và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Giữa hai bản có điện trường hướng từ trên xuống, điện trường bên ngoài hai

bản bằng 0. Xét trường hợp electron di chuyển đến vị trí mép ngồi của tấm bản phía trên, tính độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản.

<b>ĐS: 159,25 V/m.</b>

<b>Câu 6: Hình bên là đồ thị tốc độ thay đổi theo độ cao</b>

của một electron chuyển động từ điểm <i><small>A</small></i> đến điểm <i><small>B</small></i>

theo phương thẳng đứng trong điện trường của Trái Đất

<b>bỏ qua lực cản của khơng khí. Tính cường độ điện</b>

trường của Trái Đất tại điểm <i><small>A</small></i>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm</b>

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 1 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 2 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 4 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>---Hết---ĐỀ 2</b>

<b>I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)</b>

<i>Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)</i>

<b>Câu 1. </b>Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện

<b>Câu 2. </b>Thế năng điện của một điện tích <i><small>q</small></i> trong điện trường đặc trưng cho:

<b>A. </b>Điện thế tại một điểm trong điện trường.

<b>B. </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm mà điện tích đi qua.

<b>C. </b>Khả năng sinh công của điện trường.

<b>D. </b>Khả năng tác dụng lực mạnh yếu của điện trường.

<b>Câu 3. </b>Hai điện tích điểm +2Q và -Q được đặt cố định tại hai điểm như hình 11.1. Phải đặt điện tích q<small>0</small> ở vị trí nào thì lực điện do +2Q và -Q tác dụng lên điện tích q<small>0</small> có thể bằng nhau?

<b>A. </b>Vị trí (2) <b>B. </b>Vị trí (3) <b>C. </b>Vị trí (4) <b>D. </b>Vị trí (1)

<b>Câu 4. </b>Một tụ điện gồm hai bản mỏng song song với nhau, một bản có diện tích bằng hai lần bản kia. Nối hai bản tụ với hai cực của một bộ pin. Phát biểu nào sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 5. </b>Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10<small>-9</small> C đặt trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện giữa chúng có độ lớn 2,5.10<small>-6</small>N?

<b>Câu 6. </b>Đơn vị của cường độ điện trường là:

<b>A. </b>V.m; C/N. <b>B. </b>V/m; C/N. <b>C. </b>V.m; N/C. <b>D. </b> V/m; N/C.

<b>Câu 7. </b>Hai điện tích điểm có độ lớn khơng đổi được đặt trong cùng một mơi trường có hằng số điện môi là , nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ:

<b>A. </b>tăng 4 lần. <b>B. </b>giảm 4 lần. <b>C. </b>Tăng 2 lần. <b>D. </b> giảm 2 lần.

<b>Câu 8. </b>Cho hai điện tích điểm q<small>1</small> = 16C và q<small>2</small> = -64C lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q<small>0</small> = 4C đặt tại điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm.

<b>Câu 9. </b>Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau mang điện tích 2Q và -Q được đặt cách nhau một khoảng r, lực điện tác dụng lên nhau có độ lớn là F. Nối chúng lại với nhau bằng một dây dẫn điện sau đó bỏ dây dẫn đi. Sau khi bỏ dây nối hai quả cầu tác dụng lên nhau một lực điện có độ lớn là:

<b>Câu 10. </b>Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là

<b>A. </b>E = F/q <b>B. </b>U =A/q <b>C. </b>E =A/qd <b>D. </b>U = Ed

<b>Câu 11. Chọn phát biểu đúng về đặc điểm các đường sức điện</b>

<b>A. </b>Các đường sức trong điện trường của hai điện tích bằng nhau nhưng trái dấu và đặt cơ lập xa nhau thì giống hệt nhau, đều là những nửa đường thẳng xuyên tâm đi qua điểm đặt điện tích.

<b>B. </b>Trong điện trường, ở những chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.

<b>C. </b>Tại mỗi điểm trong điện trường khơng có nhiều hơn hai đường sức đi qua vì chỉ cần hai đường sức cắt nhau là đủ xác định một điểm.

<b>D. </b>Véctơ cường độ điện trường dọc theo một đường sức có độ lớn bằng nhau.

<b>Câu 12. </b>Một nhóm học sinh làm thí nghiệm về sự nhiễm điện của ba vật A, B, C khi các vật A và B được đưa lại gần nhau chúng hút nhau, khi các vật B và C được

<b>đưa lại gần nhau chúng đẩy nhau. Phát biểu của học sinh nào sau đây là đúng?A. </b>Học sinh 2: vật A và C mang điện tích trái dấu.

<b>B. </b>Học sinh 3: cả ba vật đều mang điện cùng dấu.

<b>C. </b>Học sinh 4: vật A có thể mang điện hoặc trung hòa.

<b>D. </b>Học sinh 1: vật A và C mang điện tích cùng dấu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 13. </b>Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10<small>-15</small> kg, mang điện tích 4,8.10<small>-18</small> C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 cm. Lấy g = 10 m/s<small>2</small>. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:

<b>A. </b>U = 255,0 V. <b>B. </b>U = 127,5 V. <b>C. </b>U = 63,75 V. <b>D. </b>U = 734,4 V.

<b>Câu 14. </b>Xét các tụ điện giống nhau, có điện dung C = 20 pF. Ghép các tụ điện thành bộ tụ như hình 15.1 và nối 2 điểm M, N với nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V. Điện tích của bộ tụ là:

<b>A. </b>360 pC <b>B. </b>160 pC <b>C. </b>240 pC. <b>D. </b>720 pC

<b>Câu 15. </b>Trong điện trường của điện tích Q cố định. Xác định thế năng điện của một electron tại điểm M cách Q một khoảng 2 m.

<b>Câu 16. </b>Hai điện tích điểm q<small>1</small> = 0,5nC và q<small>2</small> = -0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:

<b>A. </b>E = 10000V/m <b>B. </b>E = 20000V/m <b>C. </b>E = 0V/m. <b>D. </b> E = 5000V/m

<b>Câu 17. </b>Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q<small>1</small>, q<small>2</small> đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với k =

<b>Câu 18. </b>Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a người ta đặt ba điện tích giống nhau q<small>1</small> = q<small>2</small> = q<small>3</small> = 6.10<small>-7</small>C. Phải đặt điện tích q<small>0</small> tại đâu và có điện tích bằng bao nhiêu để hệ cân bằng?

<b>A. </b>Trọng tâm tam giác. <b>B. </b>Chân 1 đường cao.

<b>C. </b>Chân 1 đường phân giác. <b>D. </b> Chân 1 đường trung tuyến.

<b>II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinhchọn đúng hoặc sai.</i>

<i>Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.</i>

<i>- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được </i><small>0,25</small><i> điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được </i><small>0,50</small><i> điểm.- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.</i>

<b>Câu 1:</b> Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu A của thanh kim loại AB (Hình vẽ).

<b>a) Đầu A của thanh kim loại bị nhiễm điện âm, đầu B bị nhiễm </b>

điện dương.

<b>b) Nếu thay thanh kim loại bằng thanh nhựa thì hai đầu của </b>

thanh cũng bị nhiễm điện.

<b>c) Khi chạm quả cầu Q vào đầu A thì thanh AB và quả cầu Q nhiễm điện trái dấu.d) Lực tương tác giữa thanh AB và quả cầu Q tuân theo định luật Coulomb.</b>

<b>Câu 2:</b> Trong thí nghiệm về điện trường (Hình vẽ), người ta tạo ra một điện trường giống nhau tại mọi điểm giữa hai bản kim loại hình trịn với

<i><small>E=10</small></i><small>5</small><i><small> V /m</small></i>, có phương nằm ngang và hướng từ tấm bên phải (+) sang tấm bên trái (-). Một viên bi nhỏ khối lượng <i><small>0,1 g</small></i>, tích điện âm <i><small>q=−10</small></i><sup>−8</sup><i><small>C</small></i>

được móc bằng hai dây chỉ và treo vào giá như

hình. Lấy <i><small>g=10 m/s</small></i><sup>2</sup>. <b><sup>Thí nghiệm về điện trường</sup></b>

<b>a) Khi cân bằng viên bi lệch về phía bên phải. </b>

<b>b) Tác dụng lên viên bi gồm có trọng lực </b><small>⃗</small><i><small>P</small></i> và lực điện <small>⃗</small><i><small>F</small></i>

<b>c) Góc lệch giữa dây treo và phương thẳng đứng là 45</b><small>0</small>.

<b>d) Điện trường giữa hai bản đổi chiều khi điện tích của viên bi đổi dấu.</b>

<b>Câu 3:</b>Một proton cơ lập được đặt cố định trên một bề mặt nằm ngang

<b>a) Trọng lượng của proton là 1,64.10</b><small>-26</small> N

<b>b) Một proton khác có thể nằm cân bằng khi được đặt ở dưới so với proton đầu tiên</b>

theo phương thẳng đứng.

<b>c) Để proton đặt vào có lực điện cân bằng với trọng lượng thì F = P.</b>

<b>d) Khi cân bằng protron đặt vào cần cách proton đầu tiên 0,12m về phía trên theo</b>

phương thẳng đứng.

<b>Câu 4:</b>Ống tia âm cực (CRT) là một thiết bị thường được thấy trong dao động ký điện tử cũng như màn hình tivi, máy tính (CRT)… Hình 13.6 cho thấy mơ hình của

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

một ống tia âm cực, bao gồm hai bản kim loại phẳng có chiều dài 8 cm, tích điện trái dấu, đặt song song và cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại là U = 12 V. Một electron được phóng ra từ điểm A cách đều hai bản kim loại với vận tốc ban đầu có độ lớn v<small>0</small> = 7.10<small>6</small> m/s và hướng dọc theo trục của ống. Cho rằng bản kim loại bên dưới có điện thế lớn hơn. Xem tác dụng của trọng lực là không đáng kể lấy khối lượng của electron là 9,1.10<small>-31</small> kg .

<b>a) Quỹ đạo electron khi bay trong điện trường hai bản tụ là một đường cong</b>

parabol

<b>b) Electron bị đập vào bản dương trước khi bay ra khỏi điện trường giữa hai bản</b>

kim loại.

<b>c) Khi ra khỏi điện trường, electron vẫn chuyển động theo quỹ đạo parabol.</b>

<b>d)* Sau khi ra khỏi vùng không gian điện trường, electron chuyển động đến đập</b>

vào màn hình quang S. Biết S cách hai bản kim loại một đoạn 15 cm. Vị trí electron chạm vào màn S cách trục của ống một đoạn: 32,57.10<small>−3</small> m.

<b>III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm)</b>

<i>Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm</i>

<b>Câu 1:</b>Nếu truyền cho một quả cầu trung hoà điện 10<small>5</small> điện tử thì quả cầu sẽ mang một điện tích là …x10<small>-14</small> Coulomb. Giá trị ở dấu « … » là bao nhiêu?

<b>Câu 2:</b>Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi <small>3</small>lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ tăng lên mấy lần?

<b>Câu 3:</b>Cho hai điểm M và N cùng nằm trên một đường sức điện của điện trường do điện tích q gây ra. Độ lớn cường độ điện trường tại M là 45 V/m và tại N là 5 V/ m. Độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm I bằng bao nhiêu V/m? (Kết quả lấy đến 3 chữ số có nghĩa)

<b>Câu 4:</b> Biết khoảng cách từ electron đến hạt nhân của nguyên tử helium là 2,94.10<small>-11</small> m, điện tích của electron là -1,6.10<small>-19</small>C. Lực tĩnh điện tương tác giữa hạt nhân nguyên từ helium với electron nằm trong lớp vỏ của nguyên tử này là …x10<small>-7</small> (N). Giá trị ở dấu « … » là bao nhiêu? (Kết quả lấy đến 2 chữ số có nghĩa)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 5: </b>Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại <small>A</small><sub> đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ </sub> điện trường song song với <sup>AB</sup>. Cho góc <small> </small><sup>60</sup><small></small> ; BC

<b>Câu 6: </b>Đồ thị trong hình 15.2 cho thấy sự phụ thuộc của U vào Q của một tụ điện.

Vùng diện tích đầu tiên (1) (hình tam giác) hiển thị năng lượng tích trữ khi tụ điện được tích điện đến 2,0 V. Năng lượng dự trữ khi đó là:

Hãy xác định giá trị vùng năng lượng số (3) theo đơn vị mili Jun. (Kết quả lấy đến 3 chữ số có nghĩa)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 2</b>

<b>I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)</b>

<i>Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)</i>

<b>II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)</b>

<i>Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinhchọn đúng hoặc sai.</i>

<i>Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.</i>

<i>- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được </i><small>0,1</small><i> điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được </i><small>0,25</small><i> điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được </i><small>0,50</small><i> điểm.- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.</i>

<b>Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S)CâuLệnh hỏi Đáp án (Đ/S)</b>

Tác dụng lên viên bi gồm có trọng lực <small>⃗</small><i><small>P</small></i>, lực điện <small>⃗</small><i><small>F</small></i> và lực căng dây <small>⃗</small><i><small>T</small></i>. Góc lệch giữa dây treo và phương thẳng đứng thoả mãn công thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trọng lượng của proton: P = mg = 1,67.10<small>-27</small>.9,8 = 1,64.10<small>-26</small> N Để proton đặt vào có lực điện cân bằng với trọng lượng:

Vậy cân bằng protron đặt vào cần cách proton đầu tiên 0,12m về phía trên theo phương thẳng đứng.

Thành phần vận tốc của hạt theo phương thẳng đứng khi hạt vừa ra khỏi vùng không gian giữa hai bản kim loại: v<small>y</small> = a<small>y</small>.t = 1,2.10<small>6</small> m/s

<b>* Độ lệch của hạt so với ban đầu theo phương thẳng đứng khi hạt vừa ra khỏi</b>

vùng không gian giữa hai bản kim loại là: y = ½ a.t<small>2</small>  6,86.10<small>−3</small> m

Vì sau đó hạt chuyển động thẳng đều nên thành phần v<small>x</small>, v<small>y</small> vẫn không thay đổi. Khi hạt đến đập vào màn huỳnh quang S, ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm)</b>

<i>Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm</i>

Do nguyên tử helium có 2 electron nên: q<small>hn</small> = 2.1,6.10<small>-19</small>C

Lực tính điện tương tác giữa hạt nhân nguyên từ helium với electron:

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1</b>

đến câu 18. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.

<b>Câu 1: Trong chân không, độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm tỉ</b>

lệ nghịch với

<b>A. độ lớn của mỗi điện tích.B. khoảng cách giữa hai điện tích.C. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.</b>

<b>D. tích độ lớn của hai điện tích.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Câu 2: Sự nhiễm điện nào sau đây có sự di chuyển electron từ vật này sang vật</b>

khác ?

<b>A. Nhiễm điện do cọ xát và nhiễm điện do tiếp xúc.B. Nhiễm điện do cọ xát và nhiễm điện do hưởng ứng.C. Nhiễm điện do tiếp xúc và nhiễm điện do hưởng ứng.</b>

<b>D. Nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do tiếp xúc và nhiễm điện do hưởng ứng.Câu 3: Trường hợp nào sau đây không thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích</b>

điểm?

<b>A. Hai thanh nhựa lớn đặt gần nhau. </b>

<b>B. Một mẩu sắt và một quả cầu nhựa nhỏ đặt xa nhau. C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. </b>

<b>D. Hai mẩu sắt nhỏ đặt xa nhau.</b>

<b>Câu 4: Hai điện tích điểm q1 = –2q, q</b><small>2</small> = 4q (q > 0) đặt cách nhau một khoảng r trong khơng khí. Nếu điện tích q<small>1</small> tác dụng lên điện tích q<small>2</small> một lực có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q<small>2</small> lên q<small>1</small> có độ lớn là

<b>Câu 5: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi</b>

dây nhẹ có độ dài ℓ như nhau trong khơng khí. Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 15<small>0</small>. Lấy g = 10 m/s<small>2</small>. Tính sức căng của dây treo.

<b>Câu 7: Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho tiếp tuyến tại</b>

bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với phương của

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>A. vectơ gia tốc trọng trường tại điểm đó.B. vectơ vận tốc tại điểm đó.C. vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. D. vectơ trọng lực tại điểm đó.Câu 8: Tại điểm M có hai vectơ cường độ điện trường </b><small></small><i><small>E</small></i><small>1</small>

<b>Câu 9: Véctơ cường độ điện trường tổng hợp của hai véctơ cường độ điện trường</b>

đồng quy <small>E</small><sup>⃗</sup><small>1</small> và <small>E</small><sup>⃗</sup><small>2</small> có độ lớn là E. Biết góc hợp bởi giữa hai véctơ <small>E</small><sup>⃗</sup><small>1</small> và <small>E</small><sup>⃗</sup><small>2</small> là β

<b>Câu 10: Chọn câu sai. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích khi nó di</b>

chuyển từ điểm này đến điểm khác trong điện trường tĩnh

<b>Câu 11: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích điểm qA. là đại lượng véctơ và ln dương.</b>

<b>B. bằng khơng khi điện tích di chuyển dọc theo đường sức của điện trường.C. càng lớn khi điện tích di chuyển giữa hai điểm có hiệu điện thế càng lớn.D. bằng độ giảm điện thế.</b>

<b>Câu 12: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường đềuA. là đại lượng véctơ. B. ln dương.</b>

<b>C. có đơn vị J/C.D. có giá trị phụ thuộc vào việc chọn gốc điện thế.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Câu 13: Có một điện tích điểm q di chuyển từ điểm A</b>

đến điểm B trong điện trường đều <i><small>E</small></i><small></small>

như hình vẽ thì biểu thức tính công của lực điện là

<b>A. </b><i><small>AAB</small></i> <small></small><i><small>qE CD</small></i><sup>.</sup> . <b>B. </b><i><small>AAB</small></i> <small></small><i><small>qE CD</small></i><sup>.</sup> .

<b>C. </b><i><small>AAB</small></i> <small></small><i><small>qE AB</small></i><sup>.</sup> <sup>.sin</sup><small></small> <b>. D. </b><i><small>AAB</small></i> <small></small><i><small>qE CD</small></i><sup>.</sup> <sup>.cos</sup><small></small>.

<b>Câu 14: Biết hiệu điện thế UMN</b> = 6 V; U<small>NP</small> = 3 V. Chọn gốc điện thế là điện thế của điểm M. Điện thế của điểm P là

<b>Câu 15: Trong các phát biểu về tụ điện dưới đây thì phát biểu nào khơng đúng? A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. </b>

<b>B. Điện dung của tụ càng lớn thì khả năng tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). </b>

<b>D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.</b>

<b>Câu 16: Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép nối tiếp với nhau thì điện</b>

U = 0,25U<small>0</small><b>, điện tích của tụ là Q. Cơng thức nào sau đây không phải là công thức</b>

xác định năng lượng của tụ điện?

<b>Câu 18: Một tụ điện có điện dung C mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế</b>

U. Tích điện cho tụ rồi ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần thì hiệu điện thế của tụ khi đó là

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>A. U. B. 0,5U. C. 2U.D. 0,25U.</b>

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trongmỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.</b>

<b>Câu 1: Một quả cầu thủy tinh nhỏ có khối lượng 15 g và điện tích 10 nC được đặt</b>

cách điện trên mặt bàn (trong khơng khí). Theo phương thẳng đứng và ở phía trên so với quả cầu thủy tinh có treo một quả cầu sắt nhỏ tích điện –10 nC. Hai quả cầu cách nhau 1 cm. Lấy g = 10 m/s<small>2</small>.

<b>a) Lực tương tác điện giữa hai quả cầu là lực hút.</b>

<b>b) Khi hệ hai quả cầu cân bằng thì sợi dây có phương thẳng đứng.</b>

<b>c) Quả cầu thủy tinh thiếu 6,25.10</b><small>10</small> electron, quả cầu sắt dư 6,25.10<small>10</small> electron.

<b>d) Phản lực của bàn tác dụng lên quả cầu thủy tinh có độ lớn là 0,15 N.</b>

<b>Câu 2: Trong chân khơng có hai điện tích điểm q1</b> = 16q<small>2</small> = 12.10<small>–9</small> C đặt lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau 24 cm. Gọi M là trung điểm của AB.

<b>a) Vectơ cường độ điện trường do q1</b> gây ra tại điểm M và điểm B ngược hướng nhau.

<b>b) Vectơ cường độ điện trường do q1</b> và do q<small>2</small> gây ra tại điểm M ngược hướng nhau.

<b>c) Cường độ điện trường tổng hợp tại M có độ lớn bằng 7031,25 V/m.</b>

<b>d) Gọi N là điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0, thì ta có</b>

NB = 4,8 cm

<b>Câu 3: Một prơtơn bay dọc theo phương của một đường sức điện trường đều </b><i><small>E</small></i><small></small> (có thể bỏ qua trọng lượng của prơtơn do nó q nhỏ so với độ lớn lực điện). Lúc prơtơn ở điểm A thì vận tốc của prôtôn bằng 25.10<small>4</small> m/s. Khi bay đến B vận tốc của nó bằng khơng.

<b>a) Prơtơn bay dọc cùng chiều đường sức điện trường.b) Lực điện tác dụng lên prôtôn không sinh công.</b>

<b>c) Xét đoạn AM (trong điện trường đều) vng góc với </b><i><small>E</small></i><small></small>

. Hiệu điện thế AM là U<small>AM</small> = 0.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>d) Biết prơtơn có khối lượng 1,67.10</b><small>-27</small> kg và có điện tích 1,6.10<small>-19</small> C. Nếu điện thế tại A bằng 450 V thì điện thế tại B là 776,171875 V.

<b>Câu 4: Một tụ điện khơng khí có ghi 100 nF – 10 V. Mắc tụ trên vào nguồn điện</b>

có hiệu điện thế U.

<b>a) Nếu U = 10 V thì tụ bị đánh thủng.</b>

<b>b) Điện dung C của tụ có giá trị nằm trong đoạn 0 ≤ C ≤ 100 nF.</b>

<b>c) Muốn tích cho tụ điện một năng lượng điện trường bằng một nửa năng</b>

lượng điện trường cực đại, thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế là 5 <small>2</small> (V).

<b>d) Vẫn mắc tụ vào nguồn. Nếu ta nhúng tụ điện vào môi trường điện môi để</b>

điện dung tụ tăng 2 lần thì điện tích của tụ là Q<small>1</small>. Cịn nếu ta tăng khoảng cách hai bản tụ để điện dung tụ giảm 2 lần thì điện tích của tụ là Q<small>2</small>. Ta có Q<small>1</small> = 4Q<small>2</small>.

<b>PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.Câu 1: Cho hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U</b><small>MN</small> = 50 V. Công mà lực điện tác dụng lên một điện tích q = 2.10<b><small>–6</small></b> C sinh ra khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N bằng bao nhiêu μJ ?

<b>Câu 2: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế</b>

năng tĩnh điện 2,5 J đến một điểm B thì lực điện sinh cơng 2,5 J. Tính thế năng tĩnh điện của q tại B (theo đơn vị J).

<b>Câu 3: Cho ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như</b>

hình vẽ bên. Cho C<small>1</small> = 3 μF; C<small>2</small> = C<small>3</small> = 4 μF. Điện dung tương đương của bộ tụ bằng bao nhiêu μF ?

<b>Câu 4: Trong điện trường đều </b><i><small>E</small></i><sup>⃗</sup> xét ba điểm A, B, C ở ba đỉnh của tam giác

‘ = 60<small>0</small>, BC = 12 cm, U<small>BA</small> = 120 V. Độ lớn cường độ điện trường E bằng bao nhiêu V/m ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Câu 5: Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn</b>

cường độ điện trường E (do điện tích điểm gây ra) theo khoảng cách r (đến điện tích) khi điện tích lần lượt được đặt vào hai chất điện môi khác nhau. Xác định tỉ số hằng số điện môi

<small>12</small>

<small></small> của hai mơi trường?

<b>Câu 6: Hai điện tích điểm q1</b> = 2.10<small>–7</small> C và q<small>2</small> = –2.10<small>–7</small> C lần lượt đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong khơng khí. Giả sử q<small>1</small> đặt cố định tại A, còn q<small>2</small> ở B sẽ di chuyển lần lượt trên các cạnh BC và CD của hình vng ABCD, thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích có độ lớn nhỏ nhất là F<small>min</small> và lớn nhất là F<small>max</small>, đồng thời ta thấy có hai vị trí của q<small>2</small> (tại điểm M và N) mà tại đó độ lớn lực tương tác tĩnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.</b>

<b>- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25</b>

<b>- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 </b>

đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án

<b>Câu 1: Cường độ điện trường của một điện tích Q gây ra tại một điểm M khơng</b>

phụ thuộc vào

<b>A. </b>điện tích thử q. <b>B. </b>điện tích Q.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>C. </b>hằng số điện mơi của môi trường. <b>D. </b>khoảng cách từ điểm M đến điện tích Q.

<b>Câu 2:</b> Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường

<b>A. </b>có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. <b>B. </b>có độ lớn như nhau tại mọi điểm.

<b>C. </b>có độ lớn giảm dần theo thời gian. <b>D. </b>có hướng như nhau tại mọi điểm.

<b>Câu 3:</b> Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho

<b>A. </b>khả năng tác dụng lực của điện trường.

<b>B. </b>khả năng sinh công của điện trường.

<b>C. </b>phương chiều của cường độ điệntrường.

<b>D. </b>độ lớn nhỏ của vùng khơng gian có điện trường.

<b>Câu 4:</b> Một điện tích điểm <sup>q 10 C</sup><small></small> <sup></sup><sup>7</sup> đặt trong điện trường của một điện tích điểm

<b>Câu 6:</b> Một quả cầu nhỏ mang điện tích <sup>q = 10 C</sup><sup>-9</sup> đặt trong khơng khí. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3 cm là

<b>A. </b>3.10<small>4</small> V/m. <b>B. </b>5.10<small>5</small> V/m. <b>C. </b>10<small>4</small> V/m. <b>D. </b>10<small>5</small> V/m.

<b>Câu 7:</b> Khơng thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?

<b>A. </b>Nước tinh khiết. <b>B. </b>Thủy tinh. <b>C. </b>Khơng khí khơ. <b>D. </b>dung dịch muối.

<b>Câu 8:</b> Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là <i><small>UMN</small></i> <small></small><sup>40</sup><i><small>V</small></i> <b>. Chọn câu đúng.</b>

<b>A. </b>Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.

<b>B. </b>Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40 V.

<b>C. </b>Điện thế ở M là 40 V.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>D. </b>Điện thế ở N bằng 0.

<b>Câu 9:</b> Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường (W<small>M</small>) được xác định bằng biểu thức: (với V<small>M</small> là điện thế tại M).

<b>A. </b>W<small>M</small> = <i><b>B. </b>W<small>M</small> = q.V<small>M</small></i> <b>C. </b>W<small>M</small> = <b>D. </b>W<small>M</small> =

<b>Câu 10: Trong các phát biểu về tụ điện dưới đây thì phát biểu nào khơng đúng?</b>

<b>A. </b>Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.

<b>B. </b>Điện dung của tụ càng lớn thì khả năng tích được điện lượng càng lớn.

<b>C. </b>Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).

<b>D. </b>Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

<b>Câu 11:</b> Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích này sẽ chuyển động

<b>A. </b>theo một quỹ đạo bất kì. <b>B. </b>vng góc với đường sức điện trường.

<b>C. </b>dọc theo chiều của các đường sức điện trường. <b>D. </b>ngược chiều đường sức điện trường.

<b>Câu 12:</b> Hai điện tích điểm q<small>1</small> = 5nC, q<small>2</small> = -5nC cách nhau 10 cm. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q<small>1</small> 5 cm, cách q<small>2</small> 15 cm có độ lớn

<b>A. </b>16 000V/m. <b>B. </b>4 500V/m. <b>C. </b>18 000V/m. <b>D. </b>36 000Vm.

<b>Câu 13:</b> Trên vỏ một tụ điện có ghi 20μF – 200V. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120V. Tụ điện tích được điện tích là

<b>A. </b>4.10<small>-3</small> C. <b>B. </b>3.10<small>-3</small> <b>C. C. 6.10</b><small>-4</small> C. <b>D. </b>24.10<small>-4</small> C.

<b>Câu 14:</b> Một tụ điện có điện dung C và được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện

<b>tích của tụ là Q. Cơng thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng</b>

lượng của tụ điện?

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>A. </b>Các đường sức của điện trường tĩnh là đường khơng khép kín.

<b>B. </b>Các đường sức là các đường có hướng.

<b>C. </b>Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

<b>D. </b>Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.

<b>Câu 16:</b> Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép nối tiếp với nhau thì điện

<b>Câu 18:</b> Cơng thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là

<b>A. </b>E = F/q. <b>B. </b>E = A/qd. <b>C. </b>U = Ed. <b>D. </b>U = A/q.

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.</b>

<b>Câu 1: Hai điện tích điểm q1</b> = 6.10<small>-6</small>C, q<small>1</small> = - 6.10<small>-6</small>C đặt tại hai điểm Avà B cách nhau 6 cm

a) Hai điện tích sẽ tương tác bằng lực hút.

b) Lực tương tác điện trong môi trường chân không bằng 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

c) Lực tương tác điện trong môi trường có hằng số điện mơi bằng 2 là 45 N. d) Nếu đặt điện tích q<small>0</small> = 6,10<small>6</small>C taị trung điểm AB thì q<small>0</small> sẽ cân bằng.

<b>Câu 2:</b> Một tụ điện có ghi <sup>40 F 22 V.</sup><small> </small>

a) Điện dung của tụ là 40F và hiệu điện thế cực đại đặt vào tụ là 22 V.

b) Nếu nối tụ điện trên vào một nguồn điện có hiệu điện thế <sup>15 V,</sup> điện tích mà tụ điện trên tích được là 6.10<small>-4</small> C.

c) Điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được là 8,8.10<small>-4</small> C d) Năng lượng tối đa của tụ điện trên tích được bằng 9,7.10<small>-4</small> J

<b>Câu 3: Một điện tích </b><i><sup>q</sup></i><small></small><sup>2</sup><sup></sup><i><sup>C</sup></i>dịch chuyển giữa hai điểm M, N trong điện trường đều giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. Thế năng của q tại M và N lần lượt là

c) Công lực điện thực hiện khi q dịch chuyển từ N đến M là 0,02 J. d) Hiệu điện thế giữa hai điểm N và M là 2.10<small>4</small> V.

<b>Câu 4: Cho hai bản kim loại hình vng đặt song song cách nhau 5 mm, tích điện </b>

bằng nhau nhưng trái dấu. Kích thước của hai bản tụ điện lớn hơn nhiều so với khoảng cách giữa hai bản. Hiệu điện thế giữa hai bản là 25 V.

a) Điện trường giữa 2 bản kim loại là điện trường đều.

b) Các đường sức điện giữa hai bản tụ điện là những đường thẳng song, cùng chiều và cách đều.

c) Độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản kim loại là 75 V/m.

d. Một hạt electron bắt đầu chuyển động từ bản âm. Độ lớn lực điện tác dụng lên electron là 1,2.10<small>-17 </small>N (Cho điện tích của electron là -1,6.10<small>-19</small> C).

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>PHẦN III. Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời câu hỏi từ câu 1 </b>

đến câu 6

<b>Câu 1: Hình bên là ảnh chụp một chiếc tụ điện. Điện tích tối</b>

đa tụ tích được là bao nhiêu Cu-lơng (làm trịn sau dấu phẩy 2 chữ số)?

<b>Câu 2. Hai điện tích điểm </b><small>q1 4 C;q2 9 C</small> lần lượt đặt tại

hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân khơng. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng bằng bao nhiêu cm.

<b>Câu 3. Ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích +2,3µC, </b>

-264.10<small>-7</small> C, +1,36.10<small>-5</small> C. Cho 3 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu bằng (đơn vị µC )

<b>Câu 4. Cho hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U</b><small>MN</small> = 75 V. Công mà lực điện tác dụng lên một điện tích q = 2.10<b><small>–6</small></b> C sinh ra khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N bằng bao nhiêu mJ ?

<b>Câu 5. Một proton có khối lượng </b><sup>1,67.10 kg</sup><sup></sup><sup>27</sup> , điện tích <sup>1,6.10 C</sup><sup></sup><sup>19</sup> bay theo phương của một đường sức điện. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng <sup>2,5.10 m / s</sup><sup>4</sup> ; khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Xác định điện thế tại điểm B theo đơn vị V (làm tròn sau dấu phẩu 1 chữ số) biết điện thế tại A bằng 80V.

<b>Câu 6: Một giọt dầu hình cầu,có khối lượng riêng </b>

<small>31</small>

<small>D8 kg. m</small><sup></sup> , có bán kính

<small>R 1cm</small> , tích điện q, nằm lơ lửng trong khơng khí trong đó có một điện trường đều. Véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn là

<small>E400 V / m</small>. Khối lượng riêng của khơng khí là <small>D2</small> <sup></sup><small>1,6 kg. m</small><sup></sup><sup>3</sup>. Gia tốc trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

trường là <small>g9,8 m / s</small><sup>2</sup>, lấy  = 3,14. Xác định giá trị của điện tích (làm trịn số theo đơn vị ).

- HẾT

---(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>ĐỀ 5</b>

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1</b>

đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

<b>Câu 1 ( NB): Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây</b>

<i><b>là sai ?</b></i>

<b>Câu 2 (NB):</b> Cường độ điện trường là đại lượng

<b>C. vơ hướng, có giá trị dương hoặc âm.D. vectơ, có chiều ln</b>

hướng vào điện tích.

<b>Câu 3 (NB): Câu 5. Điện trường đều là điện trường cóA. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhauB. véctơ </b> <sup>⃗</sup><i><sup>E</sup></i> tại mọi điểm đều giống nhau

<b>C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi </b>

<b>D. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là khơng đổiCâu 4 (NB): Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho</b>

<b>A. khả năng sinh công của điện trường.B. khả năng tác dụng lực của </b>

điện trường.

<b>C. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.D. phương chiều của </b>

cường độ điện trường.

<b>Câu 5 (NB): Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường vềA. khả năng sinh công của vùng khơng gian có điện trường.</b>

<b>B. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong khơng gian có điện trường.C. khả năng sinh công tại một điểm.</b>

<b>D. khả năng tác dụng lực tại một điểm.</b>

<b>Câu 6 (NB): Với VM là điện thế tại M trong điện trường thì thế năng của một</b>

điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường (WM) được xác định bằng biểu

<b>Câu 7 (NB): Biết mặt trong và mặt ngoài của màng tế bào cơ thể con người lầnlượt mang điện âm và mang điện dương nên trong khoảng giữa hai mặt tế bào tồn</b>

tại

<b>A. một điện trường hướng từ mặt ngoài vào mặt trong của tế bào.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>B. một điện trường hướng từ mặt trong ra mặt ngoài của tế bào.C. một trường hấp dẫn. </b>

<b>D. một từ trường.</b>

<i><b>Câu 8 (NB): Công của lực điện không phụ thuộc vào</b></i>

<b>A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.B. cường độ của điện trường.</b>

<b>C. hình dạng của đường đi.</b>

<b>Câu 10 (TH): Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực</b>

tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?

<b>Câu 11 (TH): Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống haiđiện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng.</b>

<b>A. A là điện tích dương, B là điện tích âm. B. A là điện tích âm, B là điện tích dương. C. Cả A và B là điện tích dương.</b>

<b>D. Cả A và B là điện tích âm.</b>

<b>Câu 12 (TH): Một electron đặt tại điểm M trong điện trường thì thế năng của nó</b>

một của là -4,8.10<small>-19</small> J. Điện thế tại điểm M là

<b>Câu 13 (TH): Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một</b>

đoạn 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10<small>-5</small>N. Độ lớn mỗi điện tích là

<b>Câu 14 (TH): Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một</b>

điểm A có thế năng tĩnh điện là 2,5 J đến một điểm B thì lực điện sinh công <small>AB</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

dương 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B là

<b>Câu 15 (TH): Tại nơi có điện trường trái đất bằng </b><i><small>115 V /m</small></i>, người ta đặt hai bản phẳng song song với nhau và song song với mặt đất. Bản thứ nhất cách mặt đất <i><small>1 m</small></i>

và được nối với mặt đất bằng một dây đồng. Bản thứ hai cách mặt đất 1,073 m và được tích điện dương. Hiệu điện thế đo được giữa hai bản là <i><small>1,5 V</small></i>. Chọn mặt đất là mốc điện thế, điện thế bản nhiễm điện dương bằng

<b>A. </b><i><small>1,5 V</small></i>. <b>B. </b><i><small>8,39 V</small></i>. <b>C. </b><i><small>0 V</small></i>. <b>D. </b><small>−8,39 V</small>.

<b>Câu 16 (VD): Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 10</b><small>6 </small>m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn

<b>D. 824 V/m.</b>

<b>Câu 17 (VD): Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng </b>

dấu q<small>1</small> và q<small>2</small>, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là 60°. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đấy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là 80°. Tỉ số q<small>1</small>/q<small>2</small> có thể là

<b>D. 9</b>

<b>Câu 18 (VD): Ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như</b>

trên. Cho C<small>1</small> = 3μF, C<small>2</small> = C<small>3</small> = 4μF. Nối hai điểm M, N với một nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 V. Hãy tính điện dung và điện tích của bộ tụ điện đó.

<b>A. C = 5μF; Q = 5.10</b><small>-5</small><b> C. B. C = 4μF; Q = 5.10</b><small>-5</small> C.

<b>C. C = 5μF; Q = 5.10</b><small>-6</small><b> C. D. C = 4μF; Q = 5.10</b><small>-6</small> C.

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trongmỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.</b>

<b>Câu 1: Tụ phẳng khơng khí, hai bản tụ có khoảng cách d = 1 cm, hiệu điện thế</b>

giữa hai bản U = 91 V, chiều dài mỗi bản là ℓ = 5 cm. Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc đầu v<small>0</small> = 2.10<small>7</small>m/s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

a. Điện trường trong khoảng giữa hai bản là điện trường đều

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Câu 2: Một đám mây dông bị phân thành hai tầng, tầng trên mang điện dương</b>

cách xa tầng dưới mang điện âm. Đo bằng thực nghiệm, người ta thấy điện trường trong khoảng giữa hai tầng của đám mây dơng đó gần đều, hướng từ trên xuống dưới với <i><small>E=830 V /m</small></i>, khoảng cách giữa hai tầng là <i><small>0,7 km</small></i>, điện tích của tầng phía trên ước tính được bằng <i><small>Q</small></i><sub>1</sub><small>=1,24 C</small>. Coi điện thế của tầng mây phía dưới là <i><small>V</small></i><small>1. Tiếp</small> tục đo bằng thực nghiệm tầng mây phía dưới của đám mây dơng, người ta thấy nó nằm cách mặt đất khoảng <i><small>6450 m</small></i>. Trong khoảng không gian nằm giữa mặt đất và tầng dưới đám mây có điện trường đều hướng thẳng đứng từ dưới lên trên với

<i><small>E</small></i><sub>2</sub><small>=</small><i><small>250 V /m</small></i>. Điện tích của tầng dưới đám mây ước tính được là <i><small>Q</small></i><sub>2</sub><small>=−2,03 C</small>. Chọn mốc điện thế là mặt đất

a. điện thế của tầng mây dơng phía dưới là V<small>2</small> = 1612500 V S

b. Điện thế của tầng mây phía trên là V<small>1 </small> = -1031500 V Đ c. Thế năng điện của tầng mây phía trên là <small>W1</small><i><small>V Q</small></i><small>1 11279060( )</small><i><small>J</small></i>

Đ d. Thế năng điện của tầng dưới đám mây dơng đó là <sup>W</sup><i><small>M</small></i> <small></small><sup>3273375</sup><i><small>J</small></i> S b. Thế năng điện của tầng dưới đám mây dông là:

<b>Câu 3: Xét một vùng khơng gian có điện trường đều, cho 3 điểm</b>

A, B, C tạo thành một tam giác đều có độ dài các cạnh a = 6 cm, AB song song với các đường sức điện như hình. Biết cường độ điện trường có độ lớn E = 1000 V/m.

a) Hiệu điện thế U<small>AB</small> có giá trị là 60 V Đ b) Hiệu điện thế U<small>BC</small> có giá trị là 30 V S

b) Công của lực điện trường khi một proton ( có điện tích q=1,6.10<small>-19</small> C) chuyển động từ C đến B là 4,8.10<small>-18</small> (J) Đ

c) Lấy khối lượng của proton là m = 1,67.10<small>-27</small> kg. Nếu proton đó bắt đầu chuyển động không vận tốc ban đầu tại A thì tốc độ của proton đó khi đến B là

<small>107, 22.10</small> <i><small>m s</small></i><small>/</small> Đ

<b>Câu 4: Một electron bay với vận tốc v = 1,2.10</b><small>7</small> m/s từ một điểm A có điện thế V<small>1</small> = 600 V, theo hướng của các đường sức trong một điện trường đều có cường độ E = 910 V/m. Biết e có điện tích q = -1,6.10<small>-19</small> C; khối lượng là m = 9,1.10<small>-31</small> kg.

a. Điện thế V<small>2</small> của điểm B mà ở đó electron dừng lại là 190,5 V Đ b. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là – 409,95 V S.

c. Quãng đường e đi được đến khi dừng lại là 45 cm. Đ

d. Thời gian mà e chuyển động kể từ A đến khi dừng lại là 75 ns Đ

<b>PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6</b>

Câu 1: Trong các yếu tố sau: cường độ điện trường <small>⃗</small><i><small>E</small></i> của điện trường tại điểm M; điện tích q đặt tại điểm <i><small>M</small></i>, Vị trí điểm M thì điện thế tại điểm M khơng phụ thuộc vào yếu tố nào?

<b>ĐS: điện tích q đặt tại điểm M.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Câu 2: Một e chuyển động với vận tốc ban đầu 10</b><small>4</small> m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quảng đường 10 cm thì dừng lại. Xác định cường độ điện trường của điện trường đều này.

<b>ĐS: 2,84.10<small>-3</small></b><i><b> V/m. </b></i>

<b>Câu 3: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một</b>

đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh cơng 9,6.10<small>-18</small>J. Tính cơng mà lực điện sinh ra khi e di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên?

<b>ĐS: 6,4.10<small>-18</small> J. </b>

<b>Câu 4: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì</b>

chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Tính số

electron đã trao đổi sau khi cho tiếp xúc với nhau.

<b>ĐS: 2,1875.10<small>13</small>.</b>

<b>Câu 5: Một electron chuyển động với tốc độ</b>

ban đầu <small>v01, 6.10 m / s</small><sup>6</sup> bay vào vùng điện trường đều theo phương song song với hai bản và ở ngay giữa hai bản như hình vẽ. Biết chiều dài mỗi bản là 3 cm và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Giữa hai bản có điện trường hướng từ trên xuống, điện trường bên ngoài hai

bản bằng 0. Xét trường hợp electron di chuyển đến vị trí mép ngồi của tấm bản phía trên, tính độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản.

<b>ĐS: 159,25 V/m.</b>

<b>Câu 6: Hình bên là đồ thị tốc độ thay đổi theo độ cao</b>

của một electron chuyển động từ điểm <i><small>A</small></i> đến điểm <i><small>B</small></i>

theo phương thẳng đứng trong điện trường của Trái Đất

<b>bỏ qua lực cản của không khí. Tính cường độ điện</b>

trường của Trái Đất tại điểm <i><small>A</small></i>.

<b>ĐS: 113,75 V/m.</b>

<b></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>---Hết---ĐỀ 6</b>

<b>I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)</b>

<i>Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)</i>

<b>Câu 1. </b>Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện

<b>Câu 2. </b>Thế năng điện của một điện tích <i><small>q</small></i> trong điện trường đặc trưng cho:

<b>A. </b>Điện thế tại một điểm trong điện trường.

<b>B. </b>Hiệu điện thế giữa hai điểm mà điện tích đi qua.

<b>C. </b>Khả năng sinh công của điện trường.

<b>D. </b>Khả năng tác dụng lực mạnh yếu của điện trường.

<b>Câu 3. </b>Hai điện tích điểm +2Q và -Q được đặt cố định tại hai điểm như hình 11.1. Phải đặt điện tích q<small>0</small> ở vị trí nào thì lực điện do +2Q và -Q tác dụng lên điện tích q<small>0</small> có thể bằng nhau?

<b>A. </b>Vị trí (2) <b>B. </b>Vị trí (3) <b>C. </b>Vị trí (4) <b>D. </b>Vị trí (1)

<b>Câu 4. </b>Một tụ điện gồm hai bản mỏng song song với nhau, một bản có diện tích bằng hai lần bản kia. Nối hai bản tụ với hai cực của một bộ pin. Phát biểu nào sau

<b>Câu 5. </b>Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10<small>-9</small> C đặt trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện giữa chúng có độ lớn 2,5.10<small>-6</small>N?

<b>Câu 6. </b>Đơn vị của cường độ điện trường là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>A. </b>V.m; C/N. <b>B. </b>V/m; C/N. <b>C. </b>V.m; N/C. <b>D. </b> V/m; N/C.

<b>Câu 7. </b>Hai điện tích điểm có độ lớn khơng đổi được đặt trong cùng một mơi trường có hằng số điện môi là , nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ:

<b>A. </b>tăng 4 lần. <b>B. </b>giảm 4 lần. <b>C. </b>Tăng 2 lần. <b>D. </b> giảm 2 lần.

<b>Câu 8. </b>Cho hai điện tích điểm q<small>1</small> = 16C và q<small>2</small> = -64C lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q<small>0</small> = 4C đặt tại điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm.

<b>Câu 9. </b>Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau mang điện tích 2Q và -Q được đặt cách nhau một khoảng r, lực điện tác dụng lên nhau có độ lớn là F. Nối chúng lại với nhau bằng một dây dẫn điện sau đó bỏ dây dẫn đi. Sau khi bỏ dây nối hai quả cầu tác dụng lên nhau một lực điện có độ lớn là:

<b>Câu 10. </b>Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là

<b>A. </b>E = F/q <b>B. </b>U =A/q <b>C. </b>E =A/qd <b>D. </b>U = Ed

<b>Câu 11. Chọn phát biểu đúng về đặc điểm các đường sức điện</b>

<b>A. </b>Các đường sức trong điện trường của hai điện tích bằng nhau nhưng trái dấu và đặt cơ lập xa nhau thì giống hệt nhau, đều là những nửa đường thẳng xuyên tâm đi qua điểm đặt điện tích.

<b>B. </b>Trong điện trường, ở những chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.

<b>C. </b>Tại mỗi điểm trong điện trường không có nhiều hơn hai đường sức đi qua vì chỉ cần hai đường sức cắt nhau là đủ xác định một điểm.

<b>D. </b>Véctơ cường độ điện trường dọc theo một đường sức có độ lớn bằng nhau.

<b>Câu 12. </b>Một nhóm học sinh làm thí nghiệm về sự nhiễm điện của ba vật A, B, C khi các vật A và B được đưa lại gần nhau chúng hút nhau, khi các vật B và C được

<b>đưa lại gần nhau chúng đẩy nhau. Phát biểu của học sinh nào sau đây là đúng?A. </b>Học sinh 2: vật A và C mang điện tích trái dấu.

<b>B. </b>Học sinh 3: cả ba vật đều mang điện cùng dấu.

<b>C. </b>Học sinh 4: vật A có thể mang điện hoặc trung hòa.

<b>D. </b>Học sinh 1: vật A và C mang điện tích cùng dấu.

<b>Câu 13. </b>Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10<small>-15</small> kg, mang điện tích 4,8.10<small>-18</small> C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 cm. Lấy g = 10 m/s<small>2</small>. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>A. </b>U = 255,0 V. <b>B. </b>U = 127,5 V. <b>C. </b>U = 63,75 V. <b>D. </b>U = 734,4 V.

<b>Câu 14. </b>Xét các tụ điện giống nhau, có điện dung C = 20 pF. Ghép các tụ điện thành bộ tụ như hình 15.1 và nối 2 điểm M, N với nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V. Điện tích của bộ tụ là:

<b>A. </b>360 pC <b>B. </b>160 pC <b>C. </b>240 pC. <b>D. </b>720 pC

<b>Câu 15. </b>Trong điện trường của điện tích Q cố định. Xác định thế năng điện của một electron tại điểm M cách Q một khoảng 2 m.

<b>Câu 16. </b>Hai điện tích điểm q<small>1</small> = 0,5nC và q<small>2</small> = -0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong khơng khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:

<b>A. </b>E = 10000V/m <b>B. </b>E = 20000V/m

<b> C. </b>E = 0V/m. <b>D. </b>E = 5000V/m

<b>Câu 17. </b>Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q<small>1</small>, q<small>2</small> đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với k =

<b>Câu 18. </b>Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a người ta đặt ba điện tích giống nhau q<small>1</small> = q<small>2</small> = q<small>3</small> = 6.10<small>-7</small>C. Phải đặt điện tích q<small>0</small> tại đâu và có điện tích bằng bao nhiêu để hệ cân bằng?

<b>A. </b>Trọng tâm tam giác. <b>B. </b>Chân 1 đường cao.

<b>C. </b>Chân 1 đường phân giác. <b>D. </b> Chân 1 đường trung tuyến.

<b>II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)</b>

<i>Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinhchọn đúng hoặc sai.</i>

<i>Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được </i><small>0,1</small><i> điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được </i><small>0,25</small><i> điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được </i><small>0,50</small><i> điểm.- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.</i>

<b>Câu 1:</b> Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu A của thanh kim loại AB (Hình vẽ).

<b>a) Đầu A của thanh kim loại bị nhiễm điện âm, đầu B bị nhiễm </b>

điện dương.

<b>b) Nếu thay thanh kim loại bằng thanh nhựa thì hai đầu của </b>

thanh cũng bị nhiễm điện.

<b>c) Khi chạm quả cầu Q vào đầu A thì thanh AB và quả cầu Q nhiễm điện trái dấu.d) Lực tương tác giữa thanh AB và quả cầu Q tuân theo định luật Coulomb.</b>

<b>Câu 2:</b> Trong thí nghiệm về điện trường (Hình vẽ), người ta tạo ra một điện trường giống nhau tại mọi điểm giữa hai bản kim loại hình trịn với

<i><small>E=10</small></i><sup>5</sup><i><small> V /m</small></i>, có phương nằm ngang và hướng từ tấm bên phải (+) sang tấm bên trái (-). Một viên bi nhỏ khối lượng <i><small>0,1 g</small></i>, tích điện âm <i><small>q=−10</small></i><small>−8</small><i><small>C</small></i>

được móc bằng hai dây chỉ và treo vào giá như

hình. Lấy <i><small>g=10 m/s</small></i><sup>2</sup>. <b><sup>Thí nghiệm về điện trường</sup></b>

<b>a) Khi cân bằng viên bi lệch về phía bên phải. </b>

<b>b) Tác dụng lên viên bi gồm có trọng lực </b><small>⃗</small><i><small>P</small></i> và lực điện <small>⃗</small><i><small>F</small></i>

<b>c) Góc lệch giữa dây treo và phương thẳng đứng là 45</b><small>0</small>.

<b>d) Điện trường giữa hai bản đổi chiều khi điện tích của viên bi đổi dấu.</b>

<b>Câu 3:</b>Một proton cô lập được đặt cố định trên một bề mặt nằm ngang

<b>a) Trọng lượng của proton là 1,64.10</b><small>-26</small> N

<b>b) Một proton khác có thể nằm cân bằng khi được đặt ở dưới so với proton đầu tiên</b>

theo phương thẳng đứng.

<b>c) Để proton đặt vào có lực điện cân bằng với trọng lượng thì F = P.</b>

<b>d) Khi cân bằng protron đặt vào cần cách proton đầu tiên 0,12m về phía trên theo</b>

phương thẳng đứng.

<b>Câu 4:</b>Ống tia âm cực (CRT) là một thiết bị thường được thấy trong dao động ký điện tử cũng như màn hình tivi, máy tính (CRT)… Hình 13.6 cho thấy mơ hình của một ống tia âm cực, bao gồm hai bản kim loại phẳng có chiều dài 8 cm, tích điện trái dấu, đặt song song và cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại là U = 12 V. Một electron được phóng ra từ điểm A cách đều hai bản kim loại với vận

</div>

×