Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bo de thi hoc ki II vat li THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.28 KB, 11 trang )

Bộ đề kiểm tra học kì II
Môn Vật lí THCS
Lớp 6
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Sự nở vì nhiệt của
các chất
1
0,5
1
2
1
0,5
3
3
Ứng dụng của sự nở
vì nhiệt
1
0,5
1
1,5
2
2
Nhiệt kế - Nhiệt giai
1
1,5
2
1


3
2,5
Sự bay hơi và ngưng
tụ
1
0,5
1
0,5
1
1
1
0,5
4
2,5
Tổng
3
3
5
4
4
3
12
10
Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Khi nung nóng một vật rắn, hiện tượng gì sẽ sảy ra?
A. Lượng chất làm nên vật tăng. B. Khối lượng vật giảm.
C. Trọng lượng của vật tăng. D. Trọng lượng riêng của vật giảm.
Câu 3: Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lợn sóng:

A. Để trang trí. B. Để dễ thoát nước.
C. Để khi co giãn vì nhiệt mái không bị hỏng. D. Cả A, B, C, đều đúng.
Câu 4: Sự nở vì nhiệt của các chất giảm dần theo thứ tự:
A.Rắn, lỏng, khí. B. Lỏng, rắn, khí.
C. Rắn, khí, lỏng. D. Khí, lỏng, rắn.
Câu5: 50
0
C tương ứng với bao nhiêu độ F?
A. 82
0
F. B. 122
0
F.
C. 90
0
F. D. 106
0
F.
Câu 6: 59
0
F tương ứng với bao nhiêu độ C?
A. 27
0
C. B. . 32,77
0
C.
C. 15
0
C. D. 171
0

C.
Câu 7: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít.
C. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nóng.
Câu 8: Khi làm muối người ta đã dựa vào hiện tượng nào?
A. Bay hơi. B. Ngưng tụ.
C. Nóng chảy. D. Đông đặc
II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất? So sánh sự nở vì nhiệt của các
chất?
Bài 2: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra,
nêu cách khắc phục?
Bài 3: Tại nhiệt độ bao nhiêu thì số đọc trên nhiệt giai Farenhai gấp 5 lần số đọc trên
nhiệt giai Xenxiút?
Bài 4: Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương thì mặt gương mờ đi, sau đó
một lúc lại sáng trong trở lại?
Đáp án + Thang điểm
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4đ: Mỗi câu đúng được 0,5đ)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
D C A B C C D A
II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Bài 1: (2đ) + Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. (0,5)
- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau. (0,5)
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. (0,5)
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏngvà chất rắn, chất lỏng nở vì
nhiệt nhiều hơn chất rắn (0,5)
Bài 2: (1,5đ)- Khi rót nước ra khỏi phích không khí bên ngoài tràn vào phích nếu đậy
ngay không khí nở ra và đẩy nút bật ra ngoài (1)
- Cách khắc phục đợi vài giây rồi mới đậy nắp (0,5)
Bài 3: ( 1,5đ) Gọi số đọc trên nhiệt giai Xenxiut là x

0
C (0,25)
Số đọc trên nhiệt giai Farenhai là 5x
0
F (0,25)
Ta có: 5x = 32 + x. 1,8 (0,5)
3,2 x = 32
x = 10 (0,25)
Vậy x = 10
0
C = 50
0
F (0,25)
Bài 4: (1đ) Khi hà hơi, hơi nước trong khí thở gặp gương lạnh nên ngưng tụ lại tạo
thành các giọt nước nhỏ làm mờ mặt gương. (0,5)
Để một lúc sau, các giọt nước này bị bay hơi hết nên mặt gương lại sáng
trong trở lại. (0,5)
Lp 7
Ma trn kim tra
Ch
Nhn bit Thụng hiu Vn dng
Tng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
S nhim in do c
sỏt. Hai loi in tớch
2
1
1
1,5
3

2,5
S mch in -
Chiu dũng in
2
1
1
1
1
1
4
3
Cng dũng in
trong on mch
1
1
1
0,5
1
1
3
2,5
Cỏc tỏc dng ca
dũng in
1
0,5
1
1,5
2
2
Tng

5
3
4
3
3
4
12
10
bi
I. PHN TRC NGHIM KHCH QUAN : (4)
Cõu 1: Khi c xỏt thu tinh vi la, thu tinh b nhim in dng. Vy cỏc electron
dch chuyn nh th no?
A. T thanh thu tinh sang mnh la. B. T mnh la sang thu tinh
C. Cỏc e khụng dch chuyn D. Tt c u ỳng
Cõu 2: Cỏc vt A, D, C, D b nhim in. Vt A hỳt vt B, vt B y vt C, vt C hỳt
vt D. Vy:
A. Vt A v D nhim in trỏi du. B. Vt A v D nhim in cựng du
C. Vt B v D nhim in cựng du. D. Cỏc cõu A, B, C u ỳng
Cõu 3: Trong cỏc hỡnh sau hỡnh no v ỳng mch v chiu dũng in theo quy c.
A B C D
Câu 4: Chuông điện hoạt động là do:
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện
B. Tác dụng từ của thỏi nam cham(NC vĩnh cửu ) gắn trong chuông điện
C.Tác dụng từ của dòng điện
D.Tác dụng hút đẩy của các vật bị nhiễm điện.
Cõu 5: Trong on mch mc ni tip ta cú:
A. U
13
= U
12

= U
23
B. I = I
1
= I
2
C. I = I
1
+ I
2
D. Cỏc cõu A, B, C u sai
Cõu 6: Trong cỏc kớ hiu ca ngun in sau õy, kớ hiu no sai?
A. B. C. D.
Cõu 7: in vo ch trng
Trong on mch mc song song, cng dũng in mch chớnh (1).cỏc
cng dũng in (2)
I
1
- +
K

- +
K

+ -
+ -
K

+ -
.

2
1
+ -
3
I
I
2
+
+
+ -
+ -
PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Bài 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện là 2 cục pin mắc nối tiếp, một khoá K
đang đóng, một bòng đèn và xác định chiều dòng điện trong mạch điện đó.
Bài 2 : Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều của dòng điện?
Trong dây dẫn kim loại khi có dòng điện chạy qua, các e dịch chuyển như thế
nào so với chiều dòng điện?
Bài 3: Đổi các đơn vị sau:
1 A = ………… mA 230mA = …………A
0,099 A = …………mA 1,2 A = ………… mA
Bài 4: Hiện tượng dòng điện đi qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên là đo tác dụng gì của
dòng điện: Hiện tượng đó có lợi hay có hại? Lấy ví dụ để chứng minh cho lập
luận đó?
Câu 5: Em hãy giải thích nghịc lí sau: Vào mùa đông:
- Càng lau chùi mặt gương khô thì mặt gương càng nhiều bụi bẩn?
- Tóc khô càng chải càng dựng đứng.
Đáp án - Thang điểm
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4đ: Mỗi câu đúng được 0,5đ)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
A B D C B C

Câu 7: (1đ) (1): bằng tổng (0,5)
(2): mạch nhánh (0,5)
II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Bài 1: (1đ)
- Vẽ đúng hình 0,75 đ
- Đánh dấu đúng chiều dòng
điện trong mạch: 0,25 đ
Bài 2: (1đ) - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. (0,25)
- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương, qua dây dẫn và các thiết bị điện
đến cực âm của nguồng điện. (0,25)
- Trong dây dãn kim loại khi có dòng điện chạy qua, các e tự do dịch
chuyển từ cực âm sang cực dương, ngược chiều với dòng điện theo quy
ước. (0,5)
Bài 3: (1đ) Đổi các đơn vị : Mỗi câu đúng được 0,25đ
1 A = 1000 mA 230mA = 0,23 A
0,099 A = 99 mA 1,2 A = 1200 mA
Bài 4: (1,5đ) Đó là tác dụng nhiệt của dòng điện. Hiện tượng đó có thể có lợi, có thể
có hại. (0,5)
Có lợi: Dựa vào tác dụng nhiệt để tạo ra các đồ dùng phục vụ đời sống:
Ấm điện, bàn là, bếp điện, nồi cơm điện (0,5)
Có hại: Các động cơ làm việc quá lâu, các dây quấn quá nóng làm cháy
động cơ, có thể gây hoả hoạn. (0,5)
K


+ -
Bài 5: (1,5đ): Mỗi ý đúng được 0,75đ
Vào mùa đông khi trời hanh khô
- Càng lau chùi mặt gương, do cọ sát với vải nên mặt gương bị nhiễm
điện ngày càng nhiều. Khi đó mặt gương sẽ hút nhiều bụi xung quang

nhất là các bụi trong mảnh vải lau gương dính vào

nhiều bụi bẩn.
- Khi chải tóc, tóc và lược cọ xát nên các sợi tóc bị nhiễm điện cùng loại,
chúng đẩy nhau làm chúng dựng đứng lên
Lớp 8
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Cấu tạo chất.
Nhiệt năng
1
0,5
1
0,5
1
1,5
3
2,5
Các hình thức truyền
nhiệt
1
0,5
1
1
1
2
3

3,5
CT tính nhiệt lượng -
NSTN của nhiên liệu
1
0,5
1
1,5
1
2
3
4
Tổng
4
2,5
4
5,5
1
2
9
10
Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4đ)
1. Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chuyển động của các phân tử:
A. Hỗn độn B. Không liên quan đến nhiệt độ
C. Không ngừng. D. Là nguyên nhân gây ra hiện tượng khuyếch tán
Câu 2: Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì:
A. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của cốc nước tăng.
B. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của cốc nước giảm.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của cốc nước đều tăng.

D. Nhiệt năng của giọt nước và của cốc nước đều giảm.
Câu 3: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
C. Chỉ ở chất khí D. Cả ở chất rắn, chất lỏng và chât khí
C©u 4: Trong các cụn từ sử dụng mệnh đề “Năng suất toả nhiệt” sau đây mệnh đề nào
đúng?
A. Năng suất toả nhiệt của động cơ nhiệt. B. Năng suất toả nhiệt của một vật
C. Năng suất toả nhiệt của nguồn điện. D. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
2. Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 5: Nhiệt năng của một vật là ….
(1)
…. Nhiệt năg của vật có thể thay đổi bằng cách
….
(2)
…. và ….
(3)
…. Có ba hình thức truyền nhiệt là ….
(4)

PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Bài 1: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một bình nước lạnh hỏi nhiệt năng của
bình nước và miếng đồng thanh đổi như thế nào? Trong hiện tượng này sự bảo
toàn năng lượng được thể hiện như thế nào?
Bài 2 : Nói nhiệt dung riêng của thép là 460 J/Kg.K có ý nghĩa là gì? Tính nhiệt lượng
cần cung cấp cho nhiệt độ của khối sắt có khối lượng 5Kg tăng thêm 50
0
C?
Bàu 3: Dùng một bếp dầu để đun sôi một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 0,5Kg
chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20
0

C
a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước. Biết nhiệt dung riêng của
nhôm là 880J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K.
b. Tính lượng dầu cần thiết để dun sôi ấm nước. Biết chỉ có 40% nhiệt lượng
của dầu bị đốt chát toả ra được truyền cho ấm nước và năng suất toả nhiệt
của dầu là 44.10
6
J/Kg.
Bài 4: Hình thức nào là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất
khí, chân không?
Đáp án - Thang điểm
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4đ)
Câu 1, 2, 3, 4 mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
B A B D
Câu 5: (2đ) (1): tổng độc năng của các phân tử cấu tạo nên vật. (0,5)
(2): thực hiện công (0,5)
(3): truyền nhiệt (0,5)
(4): dẫn nhiệt, đối lưu và bắc xạ nhiệt (0,5)
II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Bài 1: (1,5đ) Miếng đồng có nhiệt độ cao hơn nên truyền nhiệt năng cho cốc nước,
nhiệt năng của miếng đồng giảm đi, nhiệt năng của cốc nước tăng lên.
(0,75)
- Sự bảo toàn năng lượng thể hiện ở chỗ nhiệt lượng của miếng đồng toả
ra bằng nhiệt lương mà nước thu vào. (0,75)
Bài 2: (1,5đ) Nói nhiệt dung riêng của thép là 460 J/Kg.K có nghĩa là để cho 1 Kg thép
nóng thêm 1
0
C cần cung cấp cho nó một nhiệt lượng là 460J (0,75đ)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho khối sắt để nóng thêm 50

0
C là:
Q = m.C.
t

= 5.460.50 = 115000 (J) (0,75đ)
Bài 3: (2đ)
Tóm tắt: (0,5)
m
1
= 0,5 Kg; C
1
= 880 J/Kg.K;
m
2
= 2 Kg; C
2
= 4200 J/Kg.K;
t
1
= t
2
= 20
0
C; t = 100
0
C;
H = 40%; q = 44.10
6
J/Kg

a) Q = ?
b) m = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước
là:
Q = Q
1
+ Q
2
= m
1
.C
1
.
1
t∆
+ m
2
.C
2
.
2
t∆
= 0,5.880.80 + 2.4200.80 = 707200 (J) (0,5đ)
Do hiệu suất của bếp là 40% nên nhiệt lượng thực
tế do dầu bị đốt cháy toả ra là:
Q’=
Q 100
Q.
H 40

=
= 707200.
100
40
= 1768000 (J) (0,5đ)
Vậy lượng dầu cần dùng để đun sôi ấm nước là:
m =
6
Q' 1768000
q 44.10
=
= 0,04 (Kg) (0,5đ)
Bài 4: (1đ) Các hình thức truyển nhiệt chủ yếu của các chất:Đúng mỗi chất được 0,25đ
Chất Rắn Lỏng Khí Chân không
Hình thức truyền
nhiệt chủ yếu
Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt
Lớp 9
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Máy biến thế -
Dòng điện xoay chiều
1
0,5
1
0,5
1

1
3
2
Sự khúc xạ ánh sáng
1
0,5
1
0,5
1
1
3
2
Thấu kính - Ánh sáng
1
0,5
1
0,5
1
2
3
3
Mắt - Máy ảnh
1
0,5
1
0,5
1
2
3
3

Tổng
3
1,5
5
3
4
5,5
12
10
Đề bài
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4đ)
Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1: Câu nói nào sau đây là đúng khi nói về máy biến thế:
A. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế của nguồn điện một chiều.
B. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế của nguồn điện xoay chiều.
C. Tăng hoặc giảm cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều.
D. Tăng hoặc giảm cường độ dòng điện của dòng điện một chiều.
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện là chủ yếu
A. Dùng dòng điện để thắp sáng bóng đèn leon
B. Dùng dòng điện xoay chiều để chạy ti vi, quạt điện.
C. Nấu cơm bằng nồi cơm điện
D. Dùng dòng điện xoay chiều để chạy ti vi, quạt điện.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh giữa mắt và máy ảnh?
A. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh
B. Phim ảnh đóng vai trò như màng lưới trong mắt
C. Tiêu cự của thể thuỷ tinh có thể thay đổi, tiêu cự của vật kính không thể thay
đổi được.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
C©u 4: Biểu hiện nào sau đây là triệu chứng của tật cận thị?
A. Đọc sánh phải đặt xa mắt hơn bình thường.

B. Ngồi dưới lớp không nhìn rõ các chữ viết trên bảng.
C. Không nhì thấy rõ các vật ở gần
D. Không có biểu hiện nào ở trên là triệu chứng của tật cận thị
Câu 5: Sau tấm lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ, vậy chùm ánh sáng chiếu tới
tấm lọc là ánh sáng gì?
A. Chùm ánh sáng trắng.
B. Chùm ánh sáng đỏ.
C. Chùm ánh sáng phát ra từ đèn dây tóc.
D. Cả 3 trường hợp trên đều đúng.
Câu 6: Trên bình chứa xăng, dầu trên các ôtô, tàu hoả phải được sơn bằng các màu
sáng (màu nhũ bạc, màu trắng). Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để chúng hấp thụ nhiệt tốt hơn.
B. Để chúng hấp thụ nhiệt ít hơn.
C. Để tránh được tác dụng sinh học của ánh sáng.
D. Để cho đẹp
Câu 7: Cho hình vẽ bên, khi ánh sáng truyền
từ nước sang không khí, SI là tia tới, tia khúc
xạ có thể truyền theo phương nào:
A. Phương 1 B. Phương 2
C. Phương 3 D phương 4
Câu 8: Khi chiếu một tia sáng từ không khí vào vước, tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng nào?
A. Mặt phẳng chứa tia tới.
B. Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới.
C. Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
D. Mặt phẳng vuông góc với mặt nước.
PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Bài 1: Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống
12V. Cuộn sơ cấp có số vóng dây là 4000 vòng. Hỏi cuộn thứ cấp có bao
nhiêu vòng dây?

Bài 2: Điểm A nẳm trong một bình nước,
M là vị trí đặt mắt, A’ là ảnh của A khi
mắt quan sát. PQ là mặt phân cách. Hãy
vẽ đường truyền tia sáng từ A đến mắt.
Nhận xét đặc điểm đường truyền tia sáng.
Bài 3 :
a) Cho hình bên (H1). Hãy vẽ ảnh A’B’
của AB qua thấu kính.
b) Cho xy là trục chính của một thấu kính,
S’ là ảnh của S qua thấu kính.(H2)
Nêu cách xác định quang tâm, tiêu điẻm
của thấu kính bằng hình vẽ.
(H1)
(H2)
Bài 4: Dùng máy ảnh để chụp ảnh của một vật cao 0,5m đặt cách vật kính của thấu
kính một khoảng 8m, phim đặt cách vật kính 40cm.
a) Vẽ hình.
b) Tính chiều cao của ảnh trên phim?
c) Tính tiêu cự của vật kính khi đó?
O
A F

B
yx
S •
S’

• M
A •
A’ •

QP
(4)
(1)
(3)
(2)
I
S •
NJíc
Kh«ng khÝ
Đáp án - Thang điểm
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4đ)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
A C D B D B A C
II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Bài 1: (1đ) Cuộn dây thứ cấp của máy biến thế có số vòng dây là:
Ta có:
1 1 2 1
2
2 2 1
U n U n 12.4000
n
U n U 220
= ⇒ = = ≈
218 (Vòng) (1đ)

Bài 2: (1đ):
- Nối MA’ cắt mặt phân cách PQ tại I.
- Nối IA và đánh dấu đường tuyền tia
sáng như hình bên.

Nhận xét: Đường truyền tia sáng từ A đến
M bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai
môi trường.
Bài 3: (2đ)
a.
(0,5đ)
b. - B1: Nối SS’ kéo dài cát xy tại O

O là quang tâm của thấu kính
- B2: Tại O dựng đường vuông góc với xy

là vị trí thấu kính
- B3: Từ S dựng tia SI // xy, cắt thấu kính
tại I, cho tia ló IK có hướng đi qua S’, IK
kéo dài cắt xy tại F là tiêu điểm của thấu
kính. (1đ)
(0,5đ)
Bài 4: (2đ)
a. Vẽ hình
(0,75đ)
I
• M
A •
A’•
Q
P
B’
OAF

B

A’
o
yx
S •
S’

I
F
F
A’
A
B
O
B’
P
Q
I
b.Tính chiều cao của ảnh trên phim:
Xét 2 tam giác:

OAB và

OA’B’ đồng dạng với nhau. Ta có
A'B' A'O A'O 40
A'B'=AB. 50.
AB AO AO 800
= ⇒ =
= 2,5 (cm)
Vậy ảnh của vật trên phim cao 2,5 cm (0,5đ)
c. Tính tiêu cự của vật kính khi chụp ảnh

Xét cặp tam giác:

OFI và

A’FB’ đồng dạng với nhau. Ta có:
A'B' A'F A'B' OA' OF A'B' OA' OA' 40
1 OF 38(cm)
A'B' 2,5
OI OF AB OF AB OF
1 1
AB 50

= ⇔ = ⇔ = − ⇒ = = =
+ +
(0,75đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×