Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại đức hiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.09 MB, 73 trang )


tl 100849667 / LY9AGE
TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH

women 000----------

KHOA LUẬN TOT NGHIEP |

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI
CONG TY CO PHAN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI ĐỨC HIẾU

NGÀNH : KẾ TOÁN
MASO : 404

—— :-=~~.-=- Giáo viên hướng dẫn : Ths. Trần Tuấn Việt

Sinh viên thực hiện + Bùi Thị Thơm
Mã sinh viên : 1054040595

Lop : 55B - Kế toán

Khoa hoc + 2010 - 2014

Hà Nội, 2014

LOI CAM ON

Để đánh giá kết quả sau thời gian học tập tại trường, nhằm gắn lý thuyết


với thực tiễn, đồng thời nhằm hoàn thiện củng cố kiến thức chuyên môn đã

được trang bị cho ngành quản trị kinh doanh, được sự đồn§ ý của khoa Kinh

tế và Quản trị kinh doanh, em tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề

tài: “Nghiên cứu hiệu quả hoạt động sân xuất kinh doanh tại Cong ty cả

phan Xây dựng và Thương mại Đức Hiễu ”.

Để hồn thành bài khóa luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân,

em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế

và Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm Nghiệp, của gia đình, bạn bè và

các cán bộ công nhân viên trong Công tý Cổ phần Xây dựng và Thương mại
.
Đức Hiếu.

Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, ThS. Trần Tuấn Việt đã

tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho

em để em hồn thành khóa luận này.
` Em xin cảm ơn tập thể cán bộ công nhân.viên trong Công ty Cổ phần Xây

dựng và Thương mại Đức Hiếu đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành đợt

thực tập tốt nghiệp một cách thuận lợi nhất.


Qua đây em cũng xin chân thành:cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học

Lâm Nghiệp, đã tráng bị cho i vốn kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học

tập tại trường.

Mặc dù đã cố gắng hết khả năng nhưng do điều kiện thời gian có hạn
cũng như hiểu biết và kỹ năng phân tích cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp

khơng (thế fránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý

kiến của các thẦý cơ giáo để đề tài được hoàn thiện hơn.

Em xữachân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày tháng năm 2014

Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Thơm

LOI CAM ON MUC LUC

MUC LUC

DANH MUC TU VIET TAT Se sconce
DANH MỤC CÁC BANG, BIEU, SO DO HOẠT ĐỘNG SÁN XUẤT
DAT VAN DE

CHUONG 1 CO SG LY LUAN VE HIEU QUẢ


1.2.2. Cac nhant6 bén trong doathnghiép .......llesssssssssssssssssssssssssssssssssessesssee 16

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến biệu quả sản xuất kinh doanh....................... 12

1.3.1. Các nhân tố khách quan. :››.⁄.......s.2 .9s..1.11.111.11.11.22.22.22-22-22-22-15-5ee 12

1.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.................................-oocccccccccevvve. 15

1.4. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh biệu quả sản xuất kinh doanh................ 21

1.4.1. Nhóm chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh............ 21
1.4.2. Nhóm chỉ tiêu tương đối phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh .....22
CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIÊM CG BAN CUA CONG TY CO PHAN XAY
DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI DUC HIEU ...

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xây dựng và

Thương mại Đức Hiếu :................ ...28

2.2. Bộ máy đuản trị của công ty..... ..30

2.2.1. Cơ cầu bộ máy quản lí của cơng ty.......

2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận của công ty.

2.3. Đặc điểm vé lao dong cita cOng ty...sssssssssssssssssssssssseessssssssessesssnsssseee aad

2.4. Đặc điểm về vốn của CỔNG ÖY cnseneitedbssbsgesxiyrgt0001G1010g0Gx620aG88 33


2.5. Đặc điểm về cơ sở vật chất của công ty...................M..s...v.e.rrcrcrrsev 33
2.6.. Mục tiêu, phương hướng phát triển trong thời gian tới của công ty....:34

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUÁT KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CÔ PHÀN XÂY DỰNG VÀ/THƯƠNG MẠI ĐỨC

3.1. Thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty...

3.1.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty bằng chỉ tiêu hiện vật.......... 36

3.1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công,‡y bằng chỉ tiêu giá trị............. 37

3.2, Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty............................... 40

3.2.1. Phân tích hiệu quảsản xuất kinh đóanh tổng hợp...............................- 40

3.2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ĐỒ pH caneaeeeause 45

CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHÀN NÂNG CAO..................... 54

HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH CUA CONG TY .55

4.1. Nhimg thudn loi va kho Khanctia cong ty.....esessessessecessecseesesssecsseess 55

4;:1:] : Thuận ÌỢÏ:scosesoo G0280 d0 DƯ ỂỂ:) ¡(0 100000100161061161114016ssseseesessse 55

4.1⁄2. Khó khăn.....................buyi......v. 0S... TỔ
4.2.. Một số giải pháp góp phan nang cao hiéu quả sản xuất kinh doanh của

4.2.1, cố. nh ố ............ 57


4.2.2. Giải pháp về nhân viên; lao động của doanh nghiệp

4.2.3 . Giai pháp về thị trưởng...
4.2.4. Đầu tư thêm máy móc thiết bị mới, nâng cao năng lực thiết bị.

4.2.5. Hạ giá thành sản phẩm nhằm tối đa.hóa lợi nhuận ..

4.3. Kiến nghĨs..4.⁄4.⁄........................ààìàiiieiiiiiiiiiierrrrie

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC TU VIET TAT

DN Doanh nghiệp

DT Doanh thu R
Don vi tinh RY,
DVT
Lợi nh _
LN
Sản xuất ki
SXKD
VCĐ Vôn cô định a

VKD - Von _
VLĐ
Vốn lưu động.
+A.
Lượng tăng giảm tu) asi

Obq
Toc dé phat trié ¡nh quân
01h
‘ Tốc độ phát triê ên hoàn

DANH MUC CAC BANG, BIEU, SO DO

Bảng 2.1: Lực lượng cán bộ kỹ thuật và cơng nhân kỹ thuật.....-

Bảng 2.2: Tình hình cơ sở vật chất, kỹ thuật của công ty....

g qua 3 năm

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ phân cấp các c e
dựng & thương mại Đức Hiếu
8nhiệm Vỳ trong công ty cỗ phần xây

¿..................°u.............eeescre TH 30

DAT VAN DE

Sau Dai hội Đảng lần Thứ VI (1986), nước ta đã chuyển đổi từ nền kinh tế

kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.Kinh

tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất

hàng hóa. Phát triển kinh tế thị trường ln mở ra các cơ hội kinh doanh mới
. cho các DN, nhưng nó cũng đặt nền kinh tế nước ta nói chung và các DN nói


riêng đối diện với những thách thức, khó khăn trước sự cạnh fanh ngày càng

khốc liệt mang tính quốc tế nhằm giành giật khách hàng và mở fộng thị trường
ngay trong nước cũng như thế giới. Để có thể đứng vững trước qui luật cạnh

tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường địi hỏi các doanh 'nghiệp ln phải vận

động, tìm tịi hướng đi cho phù hợp. Việc DĐ đứng vững chỉ có thể khẳng định
bằng cách hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa quan trọng trong mọi nền

kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả SXKD chính là
q trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã đặt ra và .
dựa trên cơ sở giải quyết các vần đề cơ bản của kinh doanh: kinh doanh cái gì?

Kinh doanh như thế nào? Việc nghiên cứu hiệu quả hoạt động SXKD và xem

xét để nâng cao hiệu quả SXKD là một đòi hỏi tắt yếu đối với mỗi DN trong quá

trình SXKD hiện nay. Đây là một bài tốn rất khó mà mỗi DN cần phải quan
tâm đến, nó có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của các DN nói
chung và Cơng ty Cổ phần Xây dựng va Thương mại Đức Hiếu nói riêng.

Trong q trình thực tập tạiCơng ty Cả phần Xây dựng và Thương mại Đức

Hiếu , xuất phát fừ tình hình thực tế, cùng với những kiến thức đã tích lũy được
trong học tập và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo - Thạc sĩ Trần Tuấn Việt nên

em đã chọn đè tài “N@hiêu cứu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại


công ty Cỗ phẩm Xây dựng và Thương mại Đức Hiếu.” làm khóa luận tốt

nghiệp.

s Mục tiêu nghiên cứu:s
© _ Mục tiêu tổng quát:
s
Phân tích, đánh giá hiệu quả SXKD của Công ty Cổ phần Xây dựng và
Thương mại Đức Hiếu giai đoạn 2011 — 2013, đưa ra một số giải pháp góp phần
nâng cao hiệu quả SXKD của công ty, ổn định và phát triển DN trong thời gian

tới.

e Mục tiêu cụ thể:

— _ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hiệu quả SXKD của ĐÑ

— _ Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng.hoạt động sản xuất và hiệu quả

SXKD tại công ty trong giai đoạn 2011 — 2013.

— _ Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD tại

công ty.

s > Déi tượng và phạm vi nghiên cứu:

e _ Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả hoạt động SXKD tại công ty.


e Pham vi nghiên cứu:

— Phạm vi không gian: nghiên cứu trong phạm vi Công ty Cổ phần Xây
dựng và Thương mại Đức Hiếu. Tổ 14,Phường Hữu Nghị, Thành phố Hịa

Bình, Tỉnh Hịa Bình.

—_ Phạm vi thời gian: nghiên cứu trong thời gian 3 năm 201 1-2013.

s » Nội dung nghiên cứu:

— _ Cơ sở lý luận về hiệu quả SXKD trong DN.
— Đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Đức
Hiếu.

— Thực trạng kết quả và hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty Cổ phần

Xây dựng và Thương mại Đức Hiếu giai đoạn 2011 — 2013.

— Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD

của công ty trong thời gian tới.

s* Phương pháp nghiên cứu:

© _ Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu thứ cấp: thu thập thông qua các báo cáo, tài liệu của cổng ty.
© _ Phương pháp xử lý và phân tích số liệu


—_ Số liệu thu thập được xử lý và phân tích theo các phương pháp thống kê
kinh tế: tính tốn các chỉ tiêu cụ thể như 0lh, 0bq vã một số chỉ tiêu kỉnh tế

khác để phục vụ cho việc so sánh đánh giá số liệu.

— _ Phương pháp so sánh: dựa trên biểu số liệu để so sánh, đánh giá kết quả

đạt được của công ty.

— Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của những người có kiến
thức kinh nghiệm về vấn đề nghiên cứu ñhư hỏi ý kiến của các thầy cô giáo,
ˆ các cán bộ quản lý của công ty.

s* Kết cấu khóa luận:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty.

— _ Chương 2: Đặc điểm cơ bản eủa:Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương

mại Đức Hiếu.

— Chương 3: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doảnh tại Công ty cả

phần Xây dựng và Thương mại Đức Hiếu giai đoạn 2011 — 2013.
— Chương 4: Một §ố giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản

xuất kinh doanh eủa công ty.


CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LUAN VE HIEU QUA HOAT DONG SAN XUAT

KINH DOANH TRONG DOANH NGHIEP

1.1. Khái niệm, bản chất, phân loại hiệu quả sản xuất kính doanh

1.1.1. Khái niệm

Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước hiện nay để thực hiện tốt

chế độ hạch toán kinh tế, bảo đảm lấy thu bù chỉ và có lãi trong hoạt động sản

xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ, là cơ sở để thị trường tồn tại và phát triển

của mỗi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt.

Điều này đòi hỏi các thành phần kinh tế, các đoanh nghiệp Höạt động kinh doanh

phải có hiệu quả. .

Hiệu quả là một phạm trù kinh tế, nó xuất hiện và tổn tại từ xã hội chiếm hữu
nô lệ đến xã hội chủ nghĩa. Hiệu qữả được coi là khái niệm dùng để chỉ mối
quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chỉ phí
chi thé bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định. Hiệu quả kinh
doanh thể hiện trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia vào hoạt động sản

xuất kinh doanh theo một mục đích nhất định:

Với những hình thái xã hội khác nhau; với những quan hệ sản xuất khác nhau


thì bản chất của phạm trù hiệu quả và các yếu tố hợp thành phạm trù này cũng

vận động theo khuynh hướng kháê nhau.

Trong xã hội tư bản, giai cấp tư Bắn nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất, do vậy

mọi hiệu quả, quyền lợi thu đượế từ sản xuất kinh doanh, và các quyền lợi khác

đều thuộc về eác-nhà f`bản. Điều này cho thấy việc phấn đấu để có hiệu qua
trong kinh doánh của nhà tr bản là để đem về nhiều lợi nhuận, quyền lợi cho

nhà tư bản chứ khơng đem lại lợi ích về cho người lao động và toàn xã hội. Việc

tăng chất lửợiig, sả phầm hàng hố của nhà tư bản khơng phải là yếu tố phục vụ

cho nhu cầu của toàn bộ xã hội mà là mục đích thu hút nhiều khách hàng, dé tir

đó có nhiều cơ hội thu hút lợi nhuận cho mình hơn thơng qua việc bán được

._ nhiều hàng hoá.

Trong xã hội chủ nghĩa, phạm trù hiệu quả vẫn tổn tai nhưng nó được phát

triển lên thành hiệu quả của toàn xã hội. Do các tài sản đều thưộế quyền sở hữu

của nhà nước, toàn dân và tập thể, hơn nữa mục đích của nền Sản xuất.xã hội
chủ nghĩa cũng khác mục đích sản xuất của nền sản xuất'tư bản chủ nghĩa. Mục

đích của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là đáp ứng đử như cầu ngày cằng tăng


của mọi thành viên trong xã hội nên bản chất của phạm trù hiệu quả cũng khác

với chủ nghĩa tư bản.

Hiệu quả kinh tế có rất nhiều cách hiểu, có rất nhiều định nghĩa khác nhau tuỳ

thuộc vào mục đích kinh doanh của từng doanh nghiệp. Theo nghĩa rộng hiệu

quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh lợi ích đạt được từ các hoạt động

kinh doanh của các doanh nghiệp.

Cụ thể là hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các yếu tố của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao
nhất trong hoạt động kinh doanh với chỉ phí nhỏ nhất.

Quan điểm thứ nhất là của nhà kinh tế học người Anh Adam Smith cho rằng
“Hiệu quả kinh tế là kết quã trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng

hoá”. Nhà kinh tế học người Pháp Ogiephri cũng có quan điểm như vậy, hiệu

quả được đồng nhất với chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh. Rõ ràng quan điểm

này khó giải thích kết quả sản xuất kinh doanh có thể dùng cho chỉ phí mở rộng
sử dụng các nguồn sản xuất, nếu cùng một mức kết quả với hai mức chỉ phí khác

nhau thì theo quan điểm này chúng đều có hiệu quả như nhau.

Quan din thi hatcho rang “Hiéu quả kinh doanh là tỷ lệ so sánh giữa phần

tăng thêm của chỉ phí”. Quan điểm này biểu hiện quan hệ so sánh tương đối giữa

kết quả và chỉ phí để đạt được kết quả đó. Quan điểm này có ưu điểm là bám sát

được mục tiêu của nền sắn xuất xã hội chủ nghĩa là không ngừng nâng cao đời

sống vật chất tỉnh thẦn cho đgười dân. Nhưng khó khăn ở đây là phương tiện để

đo lường thể hiện tư tưởng định hướng đó.

Quan điểm thứ ba là: Hiệu quả kinh tế được đo bằng kết quả hiệu số giữa kết
quả đạt được.và chỉ phí bỏ ra để có được kết quả đó. Ưu điểm của quan điểm

này là nó phản ảnh được mối quan hệ bản chat của hiệu quả kinh tế, Nó đã gắn

được hiệu quả với tồn bộ chi phí, coi việc kinh đoanh là sự phản ánh trình độ

sử sự các chỉ phí. Tuy nhiên, nó vẫn chưa biểu hiện được tương quan về chất và ˆ

lượng giữa kết quả và chỉ phí, chưa phản ánh hết mức độ chặt chẽ của mỗi quan
hệ này. Để phản ảnh được tình hình sử dụng các nguồn nhân lực thì cần phải cố
định một trong 2 yếu tố hoặc là kết quả hoặc là chi phí bỏ ra. Nhưng theo quan
điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin thì các yếu tố nảy ln biến động, vì vậy khi
xem xét hiệu quả của một q trình kinh tế nào đó, phải xem Xét trong trang thái
động.

Quan điểm thứ tư là Của các nhà kinh tế học của chủ Hghia Mac-Lénin cho
rằng:“Hiệu quả kinh tế là mức độ thoả mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản

xã hội chủ nghĩa”. Quỹ tiêu dùng với tư cách là chỉ tiêu đại diện cho mức sống


của mọi người trong doanh nghiệp, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh.

Quan điểm này có ưu điểm là đã bám sát mục tiều của nền sản xuất xã hội chủ
nghĩa là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân.

Song khó khăn là phương tiện đỏ lường thể hiện tư tưởng định hướng đó. Khái

niệm quỹ tiêu dùng được để cập ở đây là một bộ phận của thu nhập quốc dân, bộ

phận cịn lại là tích luỹ.

Từ các quan điểm trên cho thấy-hiệu quả kinh doanh theo nghĩa rộng là một

phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ hoạt động kinh doanh của

các doanh nghiệp; Như vậy cần phải xác định sự khác nhau và mối liên hệ giữa

kết quả với biệư quả:

1.1.2. Bản chất của hiệu ạnả sản xuất kinh doanh

Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho thấy bản chất của hiệu

quả sản xuất kỉnh:đưầnh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được

các mục tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên để hiểu rõ và ứng dụng được phạm


trù sản xuất kinh doanh vào việc thành lập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể

nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp thì chúng ta cần:
__ Thứ nhất: Phải hiểu rằng phạm trù hiệu quả sản xuất kinh đoanh thực chát

“1a mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra để sử dụng các

yếu tố đầu vào có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. Mối quan hệ sở sánh

ở đây có thể là so sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánh tương đối.

Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh là:

H=K-C

Cịn về so sánh tương đối thì hiệu quả sẵn xuất kinh dóanh là:

H=K\C

Trong do:

H: Là hiệu qua san xuất kinh doanh

K: Là kết quả đạt được

C: Là chi phi hoặc các nguồn lực đầu vào
Thông qua các chỉ tiêu nảy thấy được một đồng vốn bỏ vào sản xuất tạo


ra được bao nhiêu đồng tổng thu nhập, thu nhập thuần. Nó cho ta thấy được hiệu

quả kinh tế không chỉ đối với lao động vật hóa mà cịn cả lao động sống. Nó cịn

phản ánh trình độ tổ chức sản xuất và quản lý của ngành cũng như của các

doanh nghiệp. Mục tiêu sản xuất của ngành cũng như của doanh nghiệp và tồn

xã hội khơng phải chỉ quan tâm tạo ra nhiều sản phầm bằng mọi chỉ phí mà điều
quan trọng hơn là sản phẩm được tạo ra trên mỗi đồng vốn là nhiều hay ít.

Do đó để tính được hiệu quả SXKD của doanh nghiệp ta phải tính kết
quả đạt được và chỉ Phí bị ra. Như vậy ta có thé thay được sự khác biệt giữa kết
quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Về bản chất ta hiểu hiệu

quả kinh doanh là hiệu quả của lao động xã hội nó phản ánh mặt chất lượng của

hoạt động SXKD, phần ánh trình độ sử dụng của các yếu tố đầu vào của quá

trình kinh doanh để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Cịn kết quả là
những gì doanh nghiệp đạt được sau quá trình kinh doanh nhất định. Kết quả đạt

được là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp, được phản ánh bằng chỉ tiêu định

lượng có khả năng cân, đo, đong, đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại,

doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị phẩn,...

Thứ hai: Là phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu


quả SXKD. Hiệu quả của xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm

đạt được các mục tiêu về xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thường là: Giải
quyết công ăn việc làm cho người lao động trong phạm vỉ toàn.xã hội hãy phạm
vi từng khu vực, nâng cao trình độ văn hóa, nâng.cao mức sống, đảm bảo vệ-

sinh môi trường...Hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn

lực nhằm đạt được các mục tiêu cả về kinh tế.%ã hội trên pHạm vi toàn bộ nền

kinh tế quốc dân cũng như trên phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh
tế. Hiệu qua SXKD phan ánh trình độ khái thác các nguồn lực và trình độ chỉ “

phí các nguồn lực đó trong q trình tái sản xuất nhằm.thực hiện mục tiêu kinh

doanh của doanh nghiệp. Đây là một thước đo quan-trọng của sự tăng trưởng

kinh tế và là chỗ dua cơ bản đề đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh doanh của

doanh nghiệp trong từng thời kỳ:

1.1.3. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh

Tùy theo phạm vi, kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra mà có các phạm trù mà

có các hiệu quả khác nhau. Đề tiện cho việc quản lý và nâng cao hiệu quả kinh

doanh người ta thường phân loại hiệu quả kinh doanh theo các.tiêu thức khác

nhau. Dưới đây là mộtsố cách phân loại hiệu quả kinh doạnh trong DN.


1.1.3.1... Hiệu quả tuyệt đối và liệu quả tương đối:

Căn cứ theo-phương pháp tính hiệu quả, người ta chia ra thành hiệu quả

tuyệt đối vả-hiệd quả tường đối.

— Hiệu quả tuyệt đối là phạm trù chỉ lượng hiệu quả được tính tốn cho từng

phương án kinh đoanh, từng thời kỳ kinh doanh, từng DN cụ thể. Nó được tính

tốn bằng cách xác định mức lợi ích thu được với lượng chỉ phí bỏ ra.

— Hiéu quả tương đối được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả

tuyệt đối của các phương án với nhau, hay chính là mức chênh lệch về hiệu quả

tuyệt đối của các phương án.

Việc xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả tương đối (so

sánh). Tuy vậy, có những chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định không phụ

thuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối. Chẳng hạn, việc so sánh mức chi phí

của các phương án khác nhau để chọn ra phương án €ó chi phí thấp nhất thực

chất chỉ là sự so sánh mức chỉ phí của các phương án chứ không phải là việc so

sánh mức hiệu quả tuyệt đối của các phương án. :


1.1.3.2.Hiéu qua kinh tế tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội

— Hiệu quả kinh tế tài chính của DN (hiệu quả kinh doanh cá biệt) là hiệu quả

kinh doanh thu được từ các hoạt động thương mại của từng DN kinh doanh.

Biểu hiện chung của hiệu quả kinh doanh cá biệt là lợi nhuận mà mỗi DN đạt

được.

— Hiệu quả kinh tế - xã hội (hiệu quả'kinh tế quốc dan) là sự đóng góp của

chính DN vào xã hội, nghĩa là mang lại các lợi ích công cộng cho xã hội như:

Việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội,
- tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân Sách; giải quyết việc làm, cải thiện đời sống

nhân dân...

Giữa hiệu quả kinh-doanh cá biệt Và hiệu quả kinh tế xã hội có quan hệ nhân -

quả và tác động qua lại với nhau. Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt được

trên cơ sở hoạt động có hiệu quả-của các DN. Mỗi DN như một tế bào của nền
kinh tế, DN hoạt động có hiệu quả sẽ đóng góp vào hiệu quả chung của nền kinh

tế. Ngược lại tính hiệu quả của bộ máy kinh tế sẽ là tiền đề tích cực, là khung cơ

sở cho mọi hoạt động của ĐN đạt hiệu quả cao.


1.1.3.3... Hiệu quả tổng họp và hiệu quả kinh doanh bộ phận:

Căn cứ vào phậm vỉ tính tốn hiệu quả người ta phân ra làm hai loại: hiệu

quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận.

— Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng mọi nguồn lực để

đạt được mục tiêu của tồn DN hoặc từng bộ phận của nó. Do tính chất phản ánh

trình độ mọi nguồn lực nên hiệu quả kinh doanh tổng hợp đánh giá khái quát và

cho phép kết luận tính hiệu quả của tồn DN (đơn vị bộ phận của DN) trong một
thời kỳ xác định. ”

— Hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ đánh giá trình độ lợi dụng một nguồn lực

cự thể (lao động, VCĐ, VLĐ) theo mục tiêu đã xác định. Vì tính chất này mà

hiệu quả kinh doanh bộ phận khơng đại diện cho tính hiệu quả của DN, chỉ phản

ánh tính hiệu quả sử dụng một nguồn lực cá biệt cụ thể: Phân tích hiệu quả kinh

doanh bộ phận là đẻ xác định nguyên nhân và tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả

sử dụng từng nguồn lực và từ đó góp.phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của

DN.


Trong nhiều trường hợp có thể xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh

doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận, khi đó chỉ có hiệu quả kinh

doanh tổng hợp là phản ánh tính hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN, các chỉ

tiêu hiệu quả bộ phận chỉ có thể phản ánh hiệu quả ở lĩnh vực hoạt động riêng

biệt mà thôi.

Giữa hiệu quả kinh doanh tổng: hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận có mối
quan hệ biện chứng. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp là kết quả ““tổng hợp” từ hiệu
quả sử dụng các nguồn'lực. Hiệu quả sử dụng mỗi nguồn lực là điều kiện tiền đề

góp phần tạo ra hiệu quả tổng hợp:

Tóm lại trong quản lý, q trình kinh doanh, phạm trù hiệu quả kinh tế được

biểu hiện ở các loại khác nhau, Việc phân loại hiệu quả kinh tế là cơ sở để xác

định các chỉ tiêu hiệu'quả kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế và xác định những
biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế.
1.2. Mối quan hệ giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất

kinh doanh

— Kết quả: Là số tuyệt đối, trong bắt cứ hoạt động nào của con người cũng cho

ta một kết quả nhất định.


10

Két quả hoạt động SXKD của DN là những sản phẩm mang lại lợi ích tiêu

dùng cho xã hội. Như vậy, kết quả là biểu hiện quy mô của chỉ tiêu hay thực lực

của một đơn vị sản xuất trong một chu kỳ kinh doanh nào đó.

— Hiệu quả: Khi so sánh các chỉ tiêu kết quả với nhau và các yếu tố đầu vào thì

cho ta một chỉ tiêu hiệu quả như: Lợi nhuận/doanh thu, lợinhuận/ehi phi...

Hé théng chi tiéu tổng quát:

Hiệu quả tuyệt đối = Kết quả đầu ra — Chỉ phí đầu vào
Nếu chỉ tiêu này bằng 0 hay kết quả đầu ra bằng chi phi đầu vào thì hịa vốn.

Hiệu quả tương đối = Kết quả dau ra

Chỉ phí đầu vào.
Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 hay kết quả đầu ra lớn hơn-chi phí đầu vào thì

cơng ty làm ăn có hiệu quả và ngược lại.

Trong nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung thì kết quả và hiệu quả SXKD của

DN là đồng nhất với nhau. Vì DN:chỉ tập trung hưần thành chỉ tiêu cấp trên

giao, nếu hồn thành vượt chỉ tiêu thì DN được đánh giá là hoạt động có hiệu


quả. Cách đánh giá này chỉ cho ta thấy được mức độ chênh lệch giữa đầu ra và -

kế hoạch của quá trình sản xuất, chưa phản ánh các yếu tố nguồn lực được sử

dụng như thế nào.

Trong nền kinh tế thị (trường hiện náy, chúng ta không chỉ quan tâm đến kết
quả SXKD mà còn quan tâm đến hiệu quả SXKD. Vì chỉ tiêu kết quả chưa nói

lên được DN làm ăn.có hiệu quả, ta phải biết để đạt được kết quả đó thi DN da

phải bỏ ra bao nhiêu chỉ phí, hiệu quả sử dụng các nguồn lực SXKD và tiết kiệm

được chỉ phí đầu vào như thế no thì mới đánh giá được DN lam ăn có hiệu quả.

Hiệu quả SXKD là thước đo chất lượng hoạt động SXKD, phản ánh trình độ

tổ chức, qui lý.SảØ Xuất và là vấn đề sống còn đối với tắt cả các DN.

Hiệu quả SXKD không chỉ đánh giá trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn

lực đầu vào trong phạm vĩ DN mà cịn nói lên trình độ sử dụng từng nguồn lực

trong từng bộ phận cấu thành của DN. Kết quả càng cao và chỉ phí bỏ ra càng

thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao.

11

Gitta két qua va hiéu quả có mối liên hệ mật thiết với nhau. Kết quả thu


được phải là kết quả tốt, có ích, nó có thể là một đại lượng vật chất được tạo ra

do có chi phí hay mức độ thỏa mãn của nhu cầu và có phạm vi xác định. Hiệu

quả SXKD trước hết là một đại lượng so sánh giữa đầu ra và đầu vào, so sánh

giữa chỉ phí kinh doanh với kết quả thu được. Như vậy, kết quả và:chỉ phí hà Đai

giai đoạn của một q trình SXKD của DN, chỉ phí là:iền đề để thực hiện kết

quả đặt ra. ‘

1.3. Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu qua s4n xudt kinh doanh

1.3.1. Các nhân tỗ khách quan

1.3.1.1. Nhân tố môi trường quốc tế và khu vực

Các xu hướng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửa của

các nước trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ổn định chính trị, tình hình

phát triển kinh tế của các nước trên thế giới... ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt

động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như việc lựa chọn và sử dụng

các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Do vậy mả đó tác động trực tiếp tới hiệu
quả sản xuất kinh doanh của cácđoanh nghiệp. Mơi trường kinh tế ổn định cũng


như chính trị trong khu vực én định là cơ sở để các doanh nghiệp trong khu vực

tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi góp phần nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh,

1.3.1.2. Nhân tố môi trường nên kinh tê quốc dân

> Mơi trường chính trị, pháp luật

Mơi trường ơn định chính trị ln ln là tiền đề cho việc phát triển và mở rộng
các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài

nước. Các ,hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản

xuất kinh đoanh của doanh-nghiệp.

Môi trường pháp lý bao, gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy

phạm kỹ thuật sản xuất fạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động,

các hoạt động của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gì, sản xuất bằng

cách nào, bán cho ai ở đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các quy

12

định của pháp luật. Các doanh nghiệp phải chấp hành các quy định pháp luật,

phải thực hiện các nghĩa vụ của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao


động như thế nào là do luật pháp quy định ( nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đâm
bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo cho đời sống cán bộ cơng đhân viên trong

doanh nghiệp...). Có thể nói luật pháp là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích:sự

tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết
quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp.

> Mơi trường văn hóa xã hội

Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tập

quán, tâm lý xã hội...đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có thể theo hai chiều hướng tích cực
hoặc tiêu cực. Nếu khơng có tình trạng thất nghiệp, người lao động có nhiều cơ
hội lựa chọn việc làm thì chắc chắn chỉ phí sử dụng lao động của doanh nghiệp

sẽ cao do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược

lại nếu tình trạng thất nghiệp là cao sẽ làm cho cầu tiêu dùng giảm và có thẻ dẫn

đến tình trạng an ninh chính trị mất ơn định-; do vậy lại làm giảm hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của đoảnh nghiệp.

> Mơi trường kinh tế


Các chính sách kinh tế của nhà nước; tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân,
tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người... là các yếu tố tác động trực
tiếp tới cung cầu của từng doanh nghiệp. Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tế
quốc dân cao, các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu
tư mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể , lạm phát được giữ
mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu người tăng... sẽ tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp phát triển Sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất hiệu quả và ngược lại.
> Diéu kiện nhiên, trôi trường sinh thái và cơ sở hạ tang
Các điều kiện tự nhiên như: Các loại tài ngun khống sản, vị trí địa lý, thời

tiết khí hậu,... ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng '

13


×