Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh toán của công ty cổ phần chè liên sơn huyện văn chấn tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.31 MB, 81 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP me)
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

HINH VA KHẢ NĂNG

CHÂN - TÍNH YÊN Bái

"NGÀNH :KÊTOÁN

MÃ NGÀNH : 404

Giáo viên hướng dân

Sinh viên thực hiện

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

_ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TÀICHÍNH VÀ KHẢ NĂNG
THANH TOAN CUA CONG TY CO PHAN CHE LIEN SON

HUYEN VAN CHAN - TINH YEN BAI

NGANH : KE TOAN

MA NGANH : 404

Giáo viên hướng dẫn : Tp s
"<<


Sinh viên thực hiện : 55B - Kế to
Ma sinh viên
: 201- 20014
Lớp

Khóa học

Hà Nội, 2014

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành chương trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập,

được sự nhất trí của nhà trường, khoa KT & QTKPD, tơi tiến hành thực hiện

khóa luận tốt nghiệp : “ Nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh

tốn của công ty Cô phần chè Liên Sơn, huyện Văn Chấn - tỉnh:Yên Bải) '

Trong quá trình học tập tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và

trong q trình nghiên cứu tơi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của các
thầy cơ giáo, sự động viên của gia đình và sự giúp đỡ của bạn-bè đã giúp tơi

hồn thành khóa luận này. Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất

đến cô giáo Vũ Thị Thúy Hằng đã hướng dẫn giúp đỡ tơi trong q trình
nghiên cứu và hồn thành khóa luận này.

Tôi xin trân thành cảm ơn công ty cổ phần chè Liên Sơn đã tạo điều

kiện giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và thực tập tại công ty trong thời
gian qua, đặc biệt là cán bộ cơng nhân viên phịng TC - KT.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nỗ lực nhưng do thời gian hạn hẹp, năng
lực bản thân và kiến thức cịn hạn chế. Vì vậy, khóa luận này khơng tránh

khỏi những thiếu sót nhất định.

Tơi kính mong nhận được sự quan:tâm, giúp đỡ và đóng góp ý kiến của

các thầy cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp để bản khóa luận này được hoàn thiện

hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 4 tháng 5 năm 2014

Sinh viên

Cao Thị Thùy Dương

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỊ


9A6 20003®.................... oY cscs 1

PHAN I. CO SỞ LY LUAN TINH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG

THANH TỐN CỦA DOANH NGHIỆP........... „.4

1.1.Khái niệm, bản chất của tài chính doanh nghiệp ngờ

li... ......... 4

1.1.2.Bản chất của tài chính doanh nghiệp.............................---22.cssircevtrrrertrrerre 4

1.1.3. Vai trị của tài chính doanh nghiỆp .......................£22v...-.....---ssc2Sveserkkerrrrrierrrke 5

1.1.4.Chức năng của tài chính doanh nghiệp.

1.2. Một số cơ sở lý luận vốn trong doanh nghiệp.

1.2.1. Vốn sản xuất kinh doanh

1.2.2. Phân loại vốn trong doanh nghiệp........‹....................---2icccccssrrecceerrrrreeerrre 7

1.3. Các nội dung cụ thể về phân tích tình hình tài chính.....................................- 9
1.3.1. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ câu nguồn vốn của doanh nghiệp.................. 9

1.3.2. Đánh giá khả nắng độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp............... 10

1.3.3. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp............................-- u

1.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn


1.4. Phan tícđ tình-hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

1.4.1. Phận tích tình hình cơng nợ doanh nghiệp
1.4.2. Pharrtich khả năng thánh toán.......................----occcssc+ceseertiiiiiiiiiiiiiiiriiiree 16

PHẦN IL. ĐẶC ĐIỀM CƠ BẢN CÔNG TY CÔ PHẦN CHÈ LIÊN SƠN........ 18

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp..................................---- 18

2.1.1. Tên và địa chỉ doanh nghiỆp........................----------ccsvvxieereerrrtriiiiiiiiirrirrre 18

2.1.2. Quá trhììnhnthhành và phát triển của doanh nghiệp........................... 18

2.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp .

2.2.1. Chức năng của doanh nghiệp

2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần chè Liên sốn..............., 22
2.3.1. Cơ cầu bộ máy quản lý của công ty...............................-.n--ucccceectà 2

2.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban doanh nghiệp ............................ 23

2.4. Quy trình cơng nghệ sản xuất chè đen theo phuong pháp Orthodox(OTD)...24

2.5. Đặc điểm các nguồn lực sản xuất kinh doanh của công ty .............................. 27!

2.5.1. Tinh hinh lao dong cong ty....ssecsssssssssecsseccsvecsseeeel NV. ch ẽeeaaass 27

2.5.2. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty....................--.-.....-cccsrcccere 28

2.5.3.Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của cơng ty............................------.--ss+ 29
2.5.4. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty ...........................--------- 31

2.6. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng sản xuất kinh doanh trong thời

gian tới...

2.6.1. Những thuận lợi.

2.6.2. Những khó khăn

2.6.3. Phương hướng hoạt động kinh doanh của cơng ty.......................--....------------ 34

PHAN II. THỰC TRẠNG/TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG
THANH TỐN CỦA CƠNG TY COPHAN CHE LIEN SƠN....................... 36

3.1. Thực trạng tình hình tài chính của công ty 3 năm qua (201 1-2013)................ 36

3.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn cơng ty................................-s.e.c. 36

3.1.2. Đánh giá khả năng độc lập, tự chủ về tài chính của cơng ty........................ 42

3.1.3.Phân tích tình hình tài trợ vốn của công ty.........................----cccesrriseeeerrrrrree 45
3.1.4. PhẩrtCfffi Ên Quá S# dụng vồn.........................i.i... 50

3.2. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của cơng ty.................... 56

3.2.1. Phân tícftình:hình cơng nợ......c ..v .............. 56

3.2.2. Phân tích khả năng thanh tốn của cơng fy..............................----------ccceeeeeeeeee 61

PHAN IV. MỘT SĨ Ý KIÊN ĐỀ XUẤT NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI
.65
CHÍNH CỦA CƠNG TY

4.1. Nhận xét chung về tình hình tài chính cơng ty...

4.1.1. Mặt đạt được........................

4.1.2. Hạn chế và nguyên nhân...
4.2. Một số ý kiến , đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả

năng thanh tốn của cơng ty

4.2.1. Kế hoạch hóa vốn lưu động nhằm nâng cao hiệu quả

4.2.2. Chủ động thực hiện các biện pháp nhằm giảm bớt lượng hà en kho: ....69

4.2.3. Xây dựng và áp dụng chính sách chiết khá á lý nhằm giảm

KÉT LUẬN..

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC CAC TU VIET TAT

TT Viết tắt Viết đầy đủ

1 DTT Doanh thu thuân Ƒ

2 |ĐTTC Đầu tư tài chcihính r ZL 2 or» |


3 |ĐVT Don vj tính ý jw,

4 LNT Lợi nhuận thuần

5 NCVLDTX Nhu cau von | ‘ongTỰ
6 |°BQ
7 |TCKT Tốc độ phát triển bình gân”
8 |TCLD
Tài chính kế to Y”

Tai sin hi dong wy >

9 °LH Tốc độ phát triển liêi9
C
10 |TSCĐ Tài sản cỗ inh OY

11 |TSDH ai sản đài hạn,`

12 |TSNH Tài sản ngắn hạn

13 TT ‘on; =

14 |VCĐ ay. ốn cỗđịnh

15 |VLĐ + Bales độnx ¬

Xin động thường xuyên

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1: Tình hình lao động cơng ty trong 3 năm............................⁄2+-+c-csccszsrcee 27

Bảng 2.2 : Cơ sở vật chất kỹ thuật của CONG tY............................./fEEETF............o 28

Bảng 2.3: Tình hình biến động vốn sản xuất kinh doanh của công ty-qua 3 nam 30

Bảng 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị.....................«5... 33

Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản công ty trong 3 năm ...............,(NG....../.......2.é.......2.0.

Bảng 3.2: Cơ cầu nguồn vốn công TY che ah HIẤ or... ch uouasose 40

Bảng 3.3:Tình hình độc lập tự chủ về tài chính của CỔNG từc.......éc,..................... 44

Bảng 3.4:Tình hình tài trợ vốn cơng ty...............-...........ecstrceettirtrireerrrreerrrrrrre 45

Bang 3.5: Tình hình thừa thiếu vốn cơng ty trong 3 năm..................................-- 49

Bảng 3.6: Hiệu quả sử dụng vốn có định của cơng ty...

Bảng 3.7 : Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty,

Bảng 3.8:Tình hình biến động các khoản phải thu của cơng ty.

Bảng 3.9:Tình hình biến động các khoản phải trả của công ty....

Bang 3.10 : So sánh các khoản phải thu và các khoản phải trả ..............................- 61

Bảng 3.11: Phân tích các hệ số thanh toán.....¿........................-.cesrieerieriirirrree 64


DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần chè Liên sơn.................... 22
Sơ đồ 2.2 ; Sở đồ quy trình kỹ thuật sản xuất chè đen Orthodox......................... 26

1. Sự cần thiết của vấn đề DAT VAN DE

Hiện nay xu thế hội nhập kinh tế thế giới hiện nay đã mở ra cho các

công ty nước ta những cơ hội, nhưng cũng đồng thời đặt ra những thách thức

không nhỏ. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp vượt qua những khó

khăn, thách thức để nắm bắt cơ hội, từ đó khẳng định được vị trí của mình

trên thương trường. Phân tích tình hình tài chính là cơng cụ đắc lực giúp cho

doanh nghiệp đánh giá đúng tiềm năng, năng lực tài chính về nhu cầu cũng

như khả năng thanh tốn từ đó lựa chọn phương án kiúh doanh tối ưu giúp

doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong/cơ chế thị trường, tìm ra hướng

đi cho doanh nghiệp trên con đường hội nhập. Chính vì vậy; các doanh nghiệp

muốn tổn tại và đứng vững cần phải nhanh nhạy trong quản lý, đặc biệt là

quản lý tài chính. :

Phân tích tình hình tài chính mà trọng tâm là phân tích báo cáo tài


chính và các chỉ tiêu đặc trưng tải chính thơng qua một hệ thống các phương

pháp, cơng cụ và kỹ thuật phan tích nhằm đánh giá tình hình tài chính, giúp

các nhà quản lý nắm bắt được thực trạng hoạt động tài chính, xác định rõ

nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, từ đó tìm ra xu hướng

phát triển. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hữu hiệu để quản lý tài chính
một cách phù hợp và hiệu quả nhất:

Công ty cổ phần chè Liên Sơn là một đơn vị hoạch toán kinh tế độc

lập, nhiệm vụ chính là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chè đã qua chế

biến. Qua ñhiỀu năm hoạt động công ty đã tạo được chỗ đứng nhất định trên

thị trường: Chính vì vậy, đánh giá tình hình tài chính và khả năng thanh tốn

là vấn đề khơng thể thiệu của Cơng ty. Đó là lý do tơi nghiên cứu khóa luận

với đề tài:

* Nghiên cứu tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng ty

Cổ Phần chè Liên Sơn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái ”

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 3 năm qua (2011-2013)

- Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của công ty qua 3 năm

- Đề xuất một số giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài chính của

cơng ty.

-3. Nội dung nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tình hình tài chính và khả hăng thanh

tốn trong Doanh Nghiệp.

- Đánh giá thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của

cơng ty Cổ phần chè Liên Sơn

- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải-thiện tình hình tài chính và khả

năng thanh tốn của cơng ty Cổ phân chè Liên Sơn.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu
Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn cơng ty trong 3 năm 2011 ,

2012, 2013.

+ Phạm vi nghiên cứu

- Thời gian : đánh giá tình hình tài chính tài chính và khả năng thanh


tốn của cơng ty Cổ phan chè Liên Sơn qua 3 năm (2011_2013)

- Không gian £ Công ty Cổ phần chè Liên Sơn

Địa chỉ : tổ:10 — thị trấn Liên Sơn - Văn chấn — Yên Bái.

5. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu :
+ thu thập thông qua ghi chép từ báo cáo tài chính và phỏng vấn trực

tiếp cán bộ ở phịng ban công ty.

+ Kế thửa số liệu từ sách báo và các nghiên cứu có sẵn

- Phương pháp xử lý số liệu :
+ phương pháp thống kê kinh tế : tổng hợp , bảng biểu, chỉ số.

+ phương pháp phân tích kinh tế : so sánh, diễn dịch, quy nạp.

- Phương pháp chun gia.

6. Kết cấu khóa luận.

Ngồi phần mở đầu và kết luận khóa luận gồm 4 phần

Phần I : Cơ sở lý luận tình hình tài chính và khả nh toán

của doanh nghiệp. lên Sơn. ©)


Phần II : Đặc điểm cơ bản công ty cỗ phần h toán

Phần II: Thực trạng tình hình tài chính “0 hình tài

của cơng ty cả phần chè Liên Sơn. én về
Phần IV : Một số ý kiến đề xuất nhằ

chính của cơng ty

PHANI

CƠ SỞ LÝ LUẬN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG

THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

1.1. Khái niệm, bản chất của tài chính doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm

Tài chính thể hiện là sự vận động của vốn, tiền tệ điễn ra ở mọi chủ

thể trong xã hội. Nó phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh
trong phân phối các nguồn tài chính thơng qua việc tạo lập .và sử dụng qũy
tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội.

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với

quá trình tạo lập, phân phối, và sử dụng, các-quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt


động hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được mục

tiêu của doanh nghiệp.

1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp
Trong hình thái kinh tế xã hội để tiến hành sản xuất kinh doanh,

doanh nghiệp cần có tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động.

Trong nền kinh tế thị truờng mọi vận hành kinh tế đều đuợc tiền tệ

hoá .Do vậy, để có những yếu tố trên địi hỏi doanh nghiệp phải có một số
lượng tiền ứng trước nhất định goi:là vốn sản xuất. Đặc điểm vốn trong kinh

doanh là chúng luôn vận động. Cho nên, phải quản lý sử dụng như thế nào để
đồng vốn phát huy được hiệu quả cao nhất.

Mặt khác nếu xét trên góc độ kinh tế vận hành theo cơ chế thị truờng

vận động vói tiền tệ khơng chỉ bó hẹp, đóng khung trong một chu kì sản xuất

nào đó, fnà.5ự-vận:dộng trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan đến tất cả các
khâu quá trình sản xuất sản phẩm như sản xuất, phân phối trao đổi tiêu dùng.

Vay ban chất của tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các mối quan hệ

kinh tế đuợc biểu hiện bằng các quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tạo lập sử

dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm mục tiêu phục vụ các mục đích


kinh doanh doanh nghiệp và các nhu cầu lợi ích xã hội.

Tài chính doanh nghiệp là các mối quan hệ giữa các doanh nghiệp
với các chủ thể kinh tế trong xã hội trong và ngoài nuớc. Hệ thống các quan

hệ tiền tệ có thể chia thành các nhóm như sau :

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nuớc

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác

- Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh. nphiệp.
1.1.3. Vai trị của tài chính doanh nghiệp

Tổ chức huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh
doanh không bị ngừng trệ, gián đoạn.
hiệu qủa phân phối vốn hợp lý cho
Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm,
quay của vốn, tránh lãng phí ứ đọng
q trình sản xuất kinh doanh, tăng vòng sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận
vốn. Từ đó làm cơ sở nâng cao hiệu quả

của doanh nghiệp. ˆ

Kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,

kịp thời phát hiện khó khăn vuớng mắc tồn tại để đề ra quyết định tài chính
đúng đắn, kịp thời nhằm đạt được mục tiêu doanh nghiệp.


Vai trị địn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh thong qua việc đề

xuất các chính sách thu hút vốn đầu tư, huy động các yếu tố sản xuất, khai

thác mở rộng thị truờng tiêu thụ, nâng cao năng suất hiệu quả kinh doanh .

1.1.4. Chức năng của tài chính doanh nghiệp `

Tài chính doanh nghiệp có 3 chức năng được thể hiện như sau :

+ Tổ €hửc vốn đồnh nghiệp

Để cho q (trình sản xuất diễn ra liên tục và hiệu quả thì vấn đề

huy động đủ vốn và sử dụng hợp lý vốn với từng bộ phận sản xuất là cần

thiết. Chính vi vậy; chức năng tổ chức vốn vô cùng quan trọng. Đây là chức

năng thu hút vốn bằng nhiều hình thức khác nhau từ các tổ chức kinh tế, các

chủ thể kinh tế và các lĩnh vực kinh tế để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung

phục vụ cho sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả.

+ Chức năng phân phối tài chính :

Phân phối tài chính là việc phân chia sản phẩm xã hội duới hình thức

giá trị. Chức năng phân phối phải đảm bảo phân phối thu nhập và tích luỹ tiền


tệ. Phân phối thu nhập cho tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng đảm
bảo vốn chủ sở hữu thuờng xuyên không bị nhàn rỗi, không bị căng thắng về
vốn. Biết dùng lợi ích vật chất như địn bây kinh tế để thúc đẩy sản Xuất phát

triển và khai thác tiềm năng doanh nghiệp.
Phân phối tài chính trong doanh nghiệp là việc phân phối thu nhập

doanh nghiệp, cụ thể là nộp ngân sách nhà nuớc dưới hình thức nộp thuế thu
nhập doanh nghiệp, xây dựng các quỹ phát triển.

+ Chức năng giám đốc :

Giám đốc tài chính là thơng qua tiền tệ và mối quan hệ tiền tệ để kiểm

tra, kiểm soát các hoạt động tài chính và q trình hoạt động sản xuất kinh

doanh nhằm phát hiện những vi phạm trong công tắc quản lý tài chính kinh tế

để đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời thực hiện mục tiêu doanh

nghiệp đặt ra.

1.2. Một số cơ sở lý luận vốn trong doanh nghiệp

1.2.1. Vốn sản xuất kinh doanh

Có thể hiểu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện
bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định và tài sản vơ hình đuợc đầu tư vào kinh


doanh nhằm mục đích sinh lời.

Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt phục

vụ cho hoạt động sản. Xuất kinh doanh nhằm thu lời cho chủ sở hữu của nó .

Vốn kính doanh bát đầu vịng tuần hồn và kết thúc phải là giá trị tiền.

Tuy nhiên không phải tát cả tiền đều là vốn, tiền chỉ trở thành vốn khi thoả

miãn những điều kiện Sad :

- Tiền phải đại diện cho một luợng hàng hoá nhất định, hoặc phải đuợc

đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực.

-Tié đ n ầu phải tư đ c ự h ơ o c tí m c ộ h t tụ d v ự à t á ậ n p t k r i u n n h g đế d n oan m h ộ . t lượng nhất định, đủ sức

-Khi đã tích tụ đủ số lượng, tiền phải đuợc vận động nhằm mục đích
sinh lời, cách vận động và phương thức vận động của tiền lại dø phương thức

đầu tư kinh doanh nhất định.

- Nhờ sự vận động của vốn tiền tệ mà quá trình sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp đựơc tiến hành thường xuyên liên tục.
1.2.2. Phân loại vốn trong doanh nghiệp

Theo nội dung vật chất, vốn kinh doanh bao bồm 2 loại chính :


- Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố đị8h.

- Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động.

1.2.2.1. Vốn cố định

* Khái niệm vốn cố định

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầu tư ứng trước về

tài sản cố định và đầu tư dài hạn mà đặt điểm của nó là ln chuyển dần dần
trong nhiều chu kì tái sản xuất và hồn thành một vịng tuần hồn khi tài sản

có định đã dịch chuyển hết giá trị vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.

* Đặc điểm của vốn cố định

- Vốn cố định tham gia nhiều'€hủ kỳ sản xuất kinh doanh và sau nhiều

chu kỳ sản xuất mới hồn thành một vịng tuần hồn.

- Vốn có định được luân chuyển dần dần trong các chu kỳ của quá trình

tái sản xuất và được thu hồi dần từng phan thông qua khấu hao.

- Vòng luân chuyển của vốn cố định thuờng kéo dài qua nhiều chu kỳ

tái sản xuất kế từ khi dựa tài sản cố định vào sử dụng cho tới khi nó hết thời

hạn sử dụng, khấu hao hét và đựơc đào thải.


* Phân löại vốn cố định

- Phân loại theo hình thái biểu hiện

+ Tài sản cố định hữu hình
+ Tài sản cố định vơ hình

-Phân loại theo công dụng kinh tế
+ Tài sản cố định dùng vào sản xuất kinh doanh

+ Tài sản cố định không dùng vào sản xuất kinh doanh

-Phân loại theo đặc điểm sử dụng

+ Tài sản cố định đang sử dụng.
+ Tài sản cố đỉnh chưa sử dụng.

+ Tài sản cố định không sử dụng và chờ thanh ly;
-Phân loại theo nguồn hình thành.

+ Tài sản cố định tự có.

+ Tài sản cố định hình thành từ nguồn đi vay.
+ Tài sản có định th ngồi.

+Tài sản có định hình thành từ liên doanh liên kết.

1.2.2.2. Vốn lưu động


* Khái niệm vốn lưu động

Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng truớc về tài sản lưu
động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sắn xuất của doanh nghiệp đựơc thường

xuyên liên tục. Vốn lưu động luân chuyến tồn bộ gía trị ngay trong một lần,

tuần hồn liên tục và hồn thành một vịng tuần hồn sau mỗi chu kỳ sản xuất.

*Đặc điểm của vốn lưu động

- Khơng giữ ngun hình-thái vật chất ban đầu khi tham gia vào quá

trình sản xuất, toàn bộ giá trị của đối tuợng lao động được chuyển dịch toàn

bộ một lần vào giá trị sản phẩm tạo ra và đựơc thu hồi sau mỗi chu kỳ sản

xuất.

- Vốn lứu động của doanh nghiệp vận động tuần hoàn liên tục và hồn

thành một vịng tuần hồn sau mỗi chu kỳ sản xuất.

* Phân loại vot! leu động

- Theo hình thái biểu hiện

+ Vốn vật tư hàng hoá
+ Vốn tiền tệ


-Theo nguồn hình thành, vốn lưu động đựoc phân ra

+ Nguồn vốn điều lệ đực hình thành khi thành lập doanh nghiệp.

+ Nguồn vốn tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Nguồn vốn liên doanh liên kết.
+Nguồn vốn đi vay của các chủ thể kinh tế khác, vốn phát hành.

-Theo nội dung và vai trò của vốn lưu động đối với quá trình sản xuất.

+ Vốn lưu động trong khâu dữ trữ sản xuất.
+ Vốn lưu động trong khâu sản xuất.

+Vốn lưu động trong khâu lưu thông.

-Căn cứ quan hệ sở hữu

+ Vốn chủ sở hữu.

+ Các khoản nợ phải trả.

1.3. Các nội dung cụ thể về phân tích tình hình tàï chính.

Đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm phản

ánh một bức tranh khái quát nhất về tình hình tài chính và kết quả hoạt động

tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định có khả quan hay
khơng. Từ đó giúp chúng ta thấy đuợc tiềm năng và tiềm lực kinh doanh của


doanh nghiệp dé đưa ra quyét/dinh đúng đắn nhất.

Về phương pháp phân fích,“€hủ yếu sử dụng phương pháp so sánh,

ngoài việc so sánh số đầu kỳ với:số-cuối kỳ của từng chỉ tiêu để xác định tình
hình tăng giảm của từng chỉ tiêu; đồng thời qua đó đi sâu tìm hiểu cụ thể

những ngun nhân của sự biến động để có những quyết định chính xác, cần

thiết cho cơág tác quản lỹ.

1.3.1. Phần (ích cơ cầu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

1.3.1.1 Phân tích éơ cầu tài sản

Cơ cấu tài sản phản ánh giá trị tài sản của từng loại chiếm trong giá trị

toàn bộ tài sản doanh nghiệp.

di == M5t,,100

Trong đó :

D, : Tỷ trọng tài sản của loại tài sản i(b6 phan i)
Y; : Gía trị tài sản loại i(bộ phan i)

Phân tích cơ cấu tài sản để xem xét mức độ hợp lý của tài sản trong các

khâu nhằm giúp người quản lý điều chỉnh kịp thời những tài sản tồn đọng bắt


hợp lý.

1.3.1.2 Phân tích cơ cầu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn phản ánh giá trị của từng bộ phận trong tổng nguồn
vốn thông qua các chỉ tiêu tỷ trọng.

=cựcvi x100

Trong đó :

D; : Ty trọng nguồn vốn bộ phan i biét duoc tình hình
và tính khẩn trương
Y¡ : Giá trị nguồn hinh thanh vén loai i

Nghiên cứu cơ cầu nguồn vốn cho phép tä nhận
phân bổ nguồn vốn có hợp lý khơng, tình hình cơng nợ

của việc chỉ trả công nợ của doanh nghiệp.

1.3.2. Đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

Tự chủ về vốn là tiền đề để doanh nghiệp có thể tự chủ trong sản xuất

kinh doanh. Do đó việc đánh giá khả năng độc lập tự chủ về tài chính là một

cơng việc cần thiết: Để đáng giá khả năng độc lập tự chủ về vốn của doanh

nghiệp ta sử dụng và phân tích ba chỉc tiêu cơ bản sau :


1.3.2.1 Phân tích 8ÿ suất tài trợ chung

Được xác-định bằng cách so sánh giữa tổng nguồn vốn chủ sở hữu
với tổng nguồn vón củã doanh nghiệp

OTR = Ngubdn vén chi sé hiru
Tông nguồn uốn.

Tỷ suất tài trợ chung càng lớn thì khả năng độc lập về vốn của doanh

nghiệp càng cao, doanh nghiệp ít lệ thuộc vào các doanh nghiệp khác và

ngược lại.

10

1.3.2.2. Phân tích tỷ suất nợ

Được xác định bằng cách so sánh giữa nợ phải trả với tông nguồn vốn

của doanh nghiệp

ey = Nợ phải tra

Tỷ suất nợ càng cao thì càng Tống rrguồm uốn

nghiệp càng nhiều, doanh nghiệp bị chứng tỏ các khoản nợ phải trả của đòanh
năng độc lập về vốn giảm.
lệ thuộc vào các đơn vị khác đo đó khả

1.3.2.3. Hệ số đảm bảo nợ
rằng cứ mỗi đồng vốn vay nợ thì có mấy
Hệ số đảm bảo nợ phản ánh
đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo. = Vốn: chủ sở hữu (B.NV)
Nợ phải trà (A.NV)
Hệ số đảm bảo nợ

1.3.3. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp

Tài sản của doanh nghiệp bao gồm TSNH và TSDH, chúng đựơc tài

trợ từ nguồn vốn ngắn hạn va nguéiyén dài hạn, bao gồm cả nguồn vốn chủ

sở hữu và nguồn nợ từ bên ngoài .

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn'doanh nghiệp sử dụng để đầu tư lâu

dài cho hoạt động SXKD, vì vậy nguồn vốn này trước hết phải sử dụng để

hình thành TSDH, phần cịn lại và nguồn vốn ngắn hạn đựơc đầu tư cho
TSNH. :

Nguồn vốn dài hạn- =: Nợ dài hạn + nguồn vốn quỹ

Ngưưn vốn đøăn hạn = Nợ ngắn hạn + Nguồn kinh phí, quỹ khác.

1.3.3.1. Von lưu động thuờng xuyên ( VLUĐTX)

Vốn lưu động Nguồn vốn Tài sản _—\ sản `" xôn vôn


thuờng xuyên đài hạn là hạn — uyánhạn ngdn hạn

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh tốn các khoản

nợ ngắn hạn khơng và tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay

khơng, tình hình tài chính có lành mạnh hay khơng.

11

- Nếu VLĐTX <0 : Nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu tư cho TSDH,

doanh nghiệp phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn để đầu tư cho TSDH.

- Nếu VLĐTX >0 : Nguồn vốn dài bạn ngồi đầu tư cho'tồn bộ TSDH

cịn có phần dư ra đầu tư cho TSNH.

- Nếu VLĐTX =0 : Nguồn vốn dài hạn vừa đủ để đầu tư vào TSDH,

TSNH va trang trải các khoản nợ. Tình hình tài chính của doanh nghiệp tương

đối lành mạnh.

1.3.3.2. Nhu cầu vốn lưu động thuờng xuyên (NCVLĐTX)

Nhu cầu vốn lưu động thuờng xuyên là nhù cầu sử dụng nguồn vến

ngắn hạn của doanh nghiệp để tài trợ một phần cho tài sản ñgắn hạn.


NCVLĐTX = Hàng tồn kho + Các khoản. phải thu NH — Nợ ngắn hạn

- Nếu NCVLĐTX >0 : Nguồn vốn ngắn hạn mà danh nghiệp có đựơc

từ bên ngồi khơng đủ để bù đắp cho TSLĐ.

- Nếu NCVLĐTX <= 0 : Nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngồi đủ để tài

trợ cho TSLĐ.

1.3.3.3. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp

Sự quyết định thành bại trong kinh doanh ngồi việc phải có đầy đủ

vốn còn phải sử dụng vốn sao cho hiệu quả. Thừa vốn sẽ gây ứ đọng lãng phí

hoặc để cho đơn vị khác chiếm dụng: Thiếu vốn thì sản xuất kinh doanh lại

gặp khó khăn. Để chủ động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải xác

định đuợc thực trạng thừa hay thiếu vốn thông qua mối quan hệ giữa các

khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

Theo đuyết định 15/2006QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ truởng bộ

tài chính ta có cân đối sau :

B. Nguồn vốn + Nguồn vốn (+14) =A .Tai sin (IHII+IV+V)) +B. Tài


sản (I+IV+V)).

- Nếu về trái > về phải : Doanh nghiệp thừa vốn nên có thể bị chiếm

dụng hoặc ứ đọng vốn.

12


×